Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên đề tốt nghiệp thực trạng công tác hạch toán vốn bằng tiền tại công ty tnh...

Tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp thực trạng công tác hạch toán vốn bằng tiền tại công ty tnhh hiệp mỹ hưng

.DOC
61
96
87

Mô tả:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và quá trình đổi mới chuyên nền kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đặt ra nhiều cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Cùng với quá trình đổi mới lên hàng đầu, làm thế nào để có được thông tin hữu ích về hoặt động kinh doanh của doanh nhgiệp nhằm cung cấp kịp thời đề ra các quyết định đúng đắn cho các doanh nghiệp đang hoặt động trong nền kinh tế thị trường. Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường nên các doanh nghiệp đang gặp sự cạnh tranh gay gắt và ngày càng rỏ nét, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nhận thức đánh giá được vị trí tiềm năng của doanh nghiệp mình trên thương truờng để có thể tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển. Để đạt được điều đó thì kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong việc cấu thành doanh nghiệp. Có thể nói kế toán là một công cụ đắt lực cho nhà quản lý, nó không ngừng phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp mà nó càng phản ánh tình hình chi phí lợi nhuận hay kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng để nhà quản lý nắm bắt được. Bên cạnh đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị cân nhắc cẩn trọnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vốn bằng tiền xét về phương diện lý luận cũng như thực tiễn là nguồn vốn chủ yếu trong sản xuất kinh doanh cảu các công ty. Mục đích của vốn bắng tiền là đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn kinh doanh lưu thông hàng hóa, là cơ sở để tái sản xuất mỡ rộng, đồng thời cũng là nguồn vốn để doanh nghiệp thanh toán với nhà cung cấp cũng như đầu tư xây dựnh cơ sở hạ tầng cho công ty. Nếu doanh nghiệp phát huy được vai trò năng động và sáng tạo của mình trong hoặt động sản xuất kinh doanh, phát huy được tốt hơn khả năng nguồn vốn thì đó sẽ là nền tảng giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát tiển trong nền kinh tế thị trường, cũng từ đó vốn bằng tiền đóng vai trò quan trọng là cơ sở ban đầu theo suốt quá trình sản xuất kinh doanh đến khi xác định kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán Vốn bằng tiền trong thời gian đi thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng tại Đà Nẵng. Sau khi nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế tại đơn vị em đã chọn đề tài này để làm chuyên đề tót nghiệp cho mình. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 PHẦN: Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp Phần II: Thực trạng hoặt động kinh doanh và công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng Phần III: Những đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tai doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã được tìm hiểu và tiếp cận với nhiều tài liệu cũng như học hỏi thêm được nhiều điều trong thời gian qua mặc dù được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các cô chú , anh chị tại phòng kế toán công ty cũng như các giáo viên hướng dẫn nhưng do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian qua tiếp cận với thực tiễn chưa nhiều nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi sai sót và khuyết điểm. Rất mong các cô chú, anh chị tại phòng kế toán công ty cùng các thầy cô ở trường góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn cũng như bản thân em được trang bị thêm kiến thức cũng như kinh nghiệm cho thực tiễn sau này. Em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, ngày 20 tháng 4 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn thị Mỹ Nhung SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VỐN BẰNG TIỀN I. Các khái niệm liên quan đến đề tài Vốn bằng tiền 1. Vốn bằng tiền là gì: Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạng tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị mà doanh nghiệp nào cũng phải có và sử dụng. 2. Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, kho bạc, các công ty tài chính, và các khoản tiền đang chuyển (kể cả ngoại tệ, nội tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý…) Vốn bằng tiền của các doanh nghiệp có thể gọi là mạch máu lưu thông của doanh nghiệp, có tiền doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu, trả lương cho công nhân. Và tiếp tục quá trính tái sản xuất và mở rộng của mình. Đó là tài sản có tính luân chuyển cao nhất. Do đó đòi hỏi phải có những nguyên tắc quản lý chặt chẻ để tránh thất thoát gian lận. 3. Nguyên tắc: Việc hạch toán Vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc quy đinh, chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước. - Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “ Đồng” ngân hàng Nhà nước Việt Nam gọi là “VNĐ”. - Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoặt động sản xuất kinh doanh phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ sách kế toán. Đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệ theo từng loại nguyên tệ trên TK 007. Nếu có chênh lệch tỷ giá thực tế và tỷ giá đã ghi sổ thì phải phản ánh chênh lệch này vào TK 413 “ Chênh lệch tỷ giá”. - Vàng bạc đá phải phản ánh ở TK vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các Doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh càng bạc, đá quý. - Vàng bạc đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy định phẩm chất và giá trị của từng thứ từng loại. Giá vàng bạc, đá quý được tính theo giá trị thực tế ( giá hóa đơn hoặc giá được thanh toán ). SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm - Khi tính giá xuất vàng bạc đá quý và ngoại tệ có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: + Bình quân gia quyền. + Nhập trước – xuất trước. + Nhập sau – xuất trước. + Giá thực tế đích danh. 4. Vai trò và nhiệm vụ vốn bằng tiền. 4.1. Vai trò: Hạch toán vốn bằng tiền là nghệ thuật ghi chép phân loại tổng hợp. Vì vậy mà nó có chức năng cơ bản nhất là cung cấp thông tin cho người ra quyết địng cung cấp thông tin cho nhà quản lý kinh tế, cho nhà đầu tư, cho các cơ quan hữu quan Nhà nước về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 4.2. Nhiệm vụ: - Lập chứng từ nhằm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vốn bằng tiền. - Phân loại chứng từ theo từng nghiệp vụ và phản ánh phát sinh vào sổ sách đồng thời khóa sổ kế toán khi kết thúc kỳ kế toán. - Lập báo cáo tài chính về vốn bằng tiền của doanh nghiệp. II. Phương pháp hạch toán. 1. Kế toán tiền mặt tại quỹ. a. Thủ tục và sổ sách kế toán. Theo chế độ hiện hành các đơn vị được phép giữ lại một số tiền mặt trong hạn mức quy định để chi tiêu cho những nhu cầu thường xuyên. Mọi khoản thu, chi tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chivà phải có chữ kí của người thu, người nhận, người cho phép nhận xuất quỹ. Sauk hi đã được thu, chi tiền mặt thủ quỹ đóng dấu “ đã thu tiền” hoặc “đã ghi tiền” vào chứng từ. Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào cứng từ thu, chi để ghi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi để chuyển quyền cho kế toán tiền mặt ghi sổ. Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý. Hàng ngày, thủ quỹ thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch, thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm tra để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp giải quyết. Với vàng bạc, đá quý nhận ký quỹ, ký cược trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân, đo, đong, đếm về số lượng, trọng lượng, giám định chất lượng va tiến hành niêm phong. Kế toán tiền mặt sau khi nhận báo cáo quỹ ( có kèm theo các chứng từ gốc) do thủ quỹ chuyển đến, để kiểm tra chứng từ và cách ghi chép báo cáo quỹ rồi tiến hành định khoản. Sau đó mới ghi vào sổ kế toán theo trình tự phát sinh của các khoản thu chi ( nhập, xuất) quỹ tiền mặt tính ra số tồn quỹ vào cuối ngày. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: Nguyễn Thị Tấm Chứng từ sử dụng: Phiếu thu: Do kế toán thanh toán hoặc kế toán vốn bằng tiền lập thành 2 hoặc 3 liên. + Liên thứ nhất: Giao cho thủ quỹ để ghi sổ + Liên thứ hai: Giao cho người nộp tiền + Liên thứ ba: Lưu lại nơi nộp phiếu Phiếu chi: Do kế toán thanh toán hoặc kế toán vốn bằng tiền lập thành 2 hoặc 3 liên. +Liên thứ nhất:Giao cho thủ quỹ để ghi sổ + Liên thứ hai: Giao cho người nộp tiền + Liên thứ ba:Lưu lại nơi nộp phiếu Mẫu phiếu chi: Đơn vị: Địa chỉ: PHIẾU CHI Ngày …tháng…năm Mẫu sổ: 02 – TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của BT- BTC) Nợ: Có: Họ tên người nộp tiền: Địa chỉ: Lý do chi: Số tiền: Kèm theo Giám đốc (Ký đóng dấu) (Viết bằng chử) là chứng từ gốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chử) + Tỷ giá ngoại tệ: (Vàng bạc, đá quý) + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 Người nhận tiền (Ký, họ tên) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm Mẫu phiếu thu: Đơn vị: b. Địa chỉ: PHIẾU THU Ngày…tháng…năm Mẫu sổ: 01 – TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC) Quyển số: Nợ” Có: Họ tên người nộp tiền: Địa chỉ: Lý do nộp: Số tiền Kèm theo Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký họ tên) (Viết bằng chử: là chứng từ gốc Người nộp tiền Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chử) + Tỷ giá ngoại tệ (Vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu): c. Tài khoản sử dụng: - TK 111 “Tiền mặt”: Dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn tiền mặt tại quỹ tiền mặt của doanh nghiệp. Nợ Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111 “Tiền mặt”. TK 111 Có SDĐK: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, SPS Có : + Phản ánh các vàng , bạc, đá quý, ngoại tệ có vào lúc đầu kỳ tại khoản tiền mặt, ngân quỹ. phiếu, vàng, bạc, đá quý, SPS Nợ: + Phản ánh các khoản tiền mặt, ngân ngoại tệ phiếu , vàng , bạc, đá quý, ngoại tệ, xuất quỹ Nhập quỹ trong kỳ + Số thiếu hụt quỹ khi kiểm trong kỳ. kê, + Số thừa quỹ khi phát hiện kiểm Kê, chênh lệch tỷ giá hối đoái. chênh lệch tỷ giá hối đoái. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: Nguyễn Thị Tấm TK “Tiền mặt” có 3 TK cấp 2. + TK 1111“Tiền Việt Nam” + TK 1112 “Ngoại tệ”. + TK 1113 “ Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý”. * Phương pháp hạch toán tình hình biến động tiền Việt Nam. Tiền Việt Nam tăng, giảm do nhiều nguyên nhân và được theo dõi trên tiểu khoản 1111 “Tiền Việt Nam” kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ cụ thể để ghi sổ cho phù hợp. - Hạch toán các nghiệp vụ tăng tiền mặt + Tăng do thu tiền bán hàng nhập quỹ Nợ TK 111(1111) : Số tiền nhập quỹ theo tổng giá thanh toán Có TK 511,512 : Doanh thu tiêu thụ, sản phẩm, dịch vụ Có TK 3331(33311) : Thuế GTGT phải nộp + Tăng do thu từ các hoặt động tài chính, hoặt động khác Nợ TK 111(1111) : Số tiền nhập quỹ theo tổng giá thanh toán Có TK 515,711 : Thu nhập chưa thuế Có TK 3331(33311) : Thuế GTGT phải nộp + Tăng do rút tiền gửi nhập quỹ tiền mặt vay ngắn hạn Nợ TK 111(1111) :Số tiền nhập quỹ tăng thêm Có TK 112 : Rút tiền gửi ngân hàng. Có TK 311, 341 : Vay ngắn hạn. + Tăng do thu hồi tạm ứng: Nợ TK 111 ( 1111 ) Có TK 141 : Số thu hồi nhập quỹ. : Thu tiền tạm ứng thừa. + Tăng do thu từ người mua ( kể cả tiền đặt trước của người mua ). Nợ TK 111 ( 1111 ) Có TK 131 : Số thu nhập quỹ. : Thu tiền của người mua. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm + Tăng do các nguyên nhân khác. Nợ TK 111 ( 1111 ) : Số thu hồi nhập quỹ. Có TK 136 : Các khoản thu hồi từ nội bộ. Có TK 138 : Thu hồi các khoản phải thu khác. Có TK 144 : Thu hồi cá khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn. Có TK 338 ( 3388) : Các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản nhận ký quỹ, cược ngắn hạn. Có TK 128, 228 : Thu hồi các khoản cho vay, thu hồi vốn góp liên doanh ngắn hạn. Có TK 338 ( 3381 ) : Số kiểm kê thừa thiếu chưa rõ nguyên nhân. + Tăng do nhận vốn góp vốn liên doanh, giao vôn. Nợ TK 111 ( 1111 ) Có TK 411 - : Số thu hồi nhập quỹ. : Nguồn vốn kinh doanh. Hạch toán các nghiệp vụ giảm tiền mặt. + Giảm do mua hàng hóa, vật tư, tài khoản thanh toán trực tiếp Nợ TK 151, 152, 153, 156 : Mua vật tư hàng hóa ( theo PP KKTX ) Nợ TK 611 : Mua vật tư hàng hóa ( theo PP KKĐK ) Nợ TK 211, 213, 241 : Chi phí XDCB, mua sắm TSCĐ. Nợ TK 133 (1331, 1332) : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Có TK 111 (1111) : Số chi tiêu thực tế để mua sắm, xây dựng( tổng giá thanh toán). + Giảm do chi trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ TK liên quan ( 627, 621, 622, 641,642) : Tập hợp các khoản chi tiêu Có TK 111 (1111) : Tổng số tiền chi tiêu. + Giảm do gửi tiền vào ngân hàng Nợ TK 112 Có TK 111 (1111) : Gửi vào TK tại ngân hàng. : Tổng số tiền gửi. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm + Giảm do các nguyên nhân khác. Nợ TK 331 : Đặt trước hoặc trả nợ cho nhà cung cấp. Nợ TK 136 : Chi hộ, ứng trước, hay cung cấp cho đơn vị nội bộ Nợ TK 141 : Tạm ứng cho CNV Nợ TK 138 : Các khoản cho vay, mượn tạm thời, các khoản tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê Nợ TK 333 : Thuế phải nộp cho Nhà nước Nợ TK 334 : Thanh toán lương cho người LĐ Có TK 111 (1111) : Số tiền mặt thực xuất quỹ  Phương pháp hạch toán tình hình biến động ngoại tệ Nguyên nhân ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ Các DN sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán ( nếu được chấp thuận). Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đông Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán về nguyên tắc DN phải căn cứ vào tý giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế ( gọi tắt la tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán. Doanh nghiệp phải đồng thời theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển, các khoản phải trả, phải thu, và TK 007 “ Ngoại tệ các loại”.  Phương pháp sử dụng tỷ giá hạch toán - Hạch toán các nghiệp vụ tăng ngoại tệ + tăng do thu hồi nợ gốc ngoại tệ Nợ TK 111(1112),112(1122) : Tỷ giá thực tế khi thu nợ Nợ ( Hoặc Có)TK 413 : Phần chênh lệch tỷ giá khi ghi nợ và thu nợ Có TK 131 : Tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ + Doanh nghiệp bán hàng cung cấp dịch vụ Nợ TK 111(1112),112(1122) : Theo tỷ giá thực tế (Tổng giá thanh toán) Có TK 511,512 :Doanh thu theo tỷ giá thực tế Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm + Thu tiền đặt trước người mua Nợ TK 111(1112),112(1122) Có TK 131 : Số thu hồi theo tỷ giá hạch toán :Số nợ đã thu hồi theo tỷ giá hạch toán + Mua ngoại tệ bằng tiền Việt Nam Nợ TK 111(1112),112(1122) : Theo tỷ giá hạch toán Nợ TK 635 : Phần chênh lệch tỷ giá (TGTT > TGHT) Có TK 515 : Phần chênh lệch tỷ giá (TGTT < TGHT) Có TK 111(1112),112(1122) :Số tiền mua thực tế +Thu hồi các khoản nợ phải thu khác có gốc ngoại tệ Nợ TK 111(1112),112(1122) : Số nợ đã thu hồi bằng ngoại tệ nhập quỹ (TGHT) Nợ (Hoặc có)TK 413 : Phần chênh lệch tỷ giá Có TK liên quan (131,136,138,141,144) : Tỷ giá thực tế + Cuối kỳ nếu tỷ giá thực tế ngoại tệ có biến động so với tỷ giá hạch toán phải điều chỉnh số dư ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.  Nếu tý giá ngoại tệ tăng Nợ TK 111(1112),112(1122) : Phần chênh lệch tăng Có TK 413 :  Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm Nợ TK 413 : Phần chênh lệch giảm Có TK 111(1112),112(1122) : - Hạch toán các nghiệp vụ giảm ngoại tệ + Xuất mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, chi phí cho sản xuất kinh doanh Nợ TK 151,152,153,156 : Nợ TK 211,213,241 : Theo tỷ giá thực tế tại thời điểm PS nghiệp vụ Nợ TK 627,641,642,635,811 : Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ Nợ (hoặc Có) TK 413 :Chênh lệch tỷ giá Có TK 111(1112),112(1122) : Theo tỷ giá hạch toán SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm + Xuất bán ngoại tệ Nợ TK 111(1112), 112(1122), 131 Nợ TK 635 Có TK 515 : Tỷ giá thực tế : Tỷ giá xuất ra > Hạch toán : Tỷ giá thực tế < Hạch toán Có TK 111(1112), 112(1122) : Số ngoại tệ xuất bán theo tỷ giá hạch toán + Trả vốn góp liên doanh bằng ngoại tệ Nợ TK 411 : Số vốn đã trả tính theo tỷ giá thực tế Nợ ( hoặc có) TK 413 : Phần chênh lệch tỷ giá Có TK 111(1112), 112(1122) : Số chi trả tính theo tỷ giá hạch toán + Ứng trước cho nhà cung cấp, chi trả tiền vay nợ. Nợ các TK liên quan(331, 311,315,341…) Có TK 111(1112), 112(1122) : Số chi trả hay ứng trước( tỷ giá hạch toán) + Trường hợp nợ gốc bằng tiền Việt Nam, nhưng trả bằng ngoại tệ Nợ các TK liên quan (331,311,315,341…): Số nợ đã thu Nợ (hoặc có) TK 413 : Phần chênh lệch tỷ giá Có TK 111(1112), 112(1122) : Số nợ đã tính theo TGHT + Cuối kỳ nếu tỷ giá ngoại tệ giảm , phần chênh lệch tỷ giá giảm, ghi: Nợ TK 413 Có TK 111(1112), 112(1122) 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng a. Thủ tục và sổ sách kế toán Để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi séc chuyển khoản, séc bảo chi…). Hằng ngày, khi nhận được chứng từ gốc kèm theo mọi sự chênh lệch giữa số liệu kế toán với số liệu của ngân hàng phải thông báo kịp thời để đối chiếu. Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì lấy số liệu của ngân hàng làm chuẩn, phân chênh lệch tạm thời chuyển vào TK bên Nợ TK 138(1381,1388) hay bên Có TK 338 ( 3381 hoặc 3388). Sang tháng sau khi đối chiếu với ngân hàng tìm được nguyên nhân sẽ điều chỉnh. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm Mẫu sổ của ủy nhiệm thu và ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, giấy báo có. Mẫu sổ Ủy nhiệm thu: ỦY NHIỆM THU Ngày…tháng…năm Đơn vị mua hàng: Số tài khoản: Tại ngân hàng: Đơn vị bán hàng: Số tài khoản: Tại ngân hàng: Số tiền bằng chử: Bằng số: Số ngày chậm trả: (Bằng chử): Bằng số: Tổng số tiền: (bằng chử) Bằng số: Đơn vị bán (ký, đóng dấu) Ngân hàng bên bán Nhận chứng từ: Ngày..tháng..năm Đã kiểm soát và gửi đi Ngày…tháng…năm Ngân hàng bên mua Nhận chứng từ: Ngày…tháng…năm Thanh toán: Ngày..tháng..năm Trưởng phòng kế toán Ngày…tháng…năm Kế toán TP kế toán Kế toán SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 TP Kế toán BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm Mẫu sổ Ủy nhiệm chi: ỦY NHIỆM CHI CHUYỂN KHOẢN , CHUYỂN TIỀN, THƯ , ĐIỆN Tên đơn vị trả tiền: Số tài khoản: Tại ngân hàng: Lập ngày…tháng…năm… Tài khoản Có Tên đơn vị nhận tiền: Số tài khoản : Tại ngân hàng: Số tiền bằng số Số tiền bằng chữ: Nội dung thanh toán: Đơn vị trả tiền Kế toán Chủ TK Phần do NH ghi Tài khoản nợ Ngân hàng A Kế toán TP kế toán Ngân hàng B Kế toán TP kế toán b. Tài khoản sử dụng: - TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” TK này phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàn, kho bạc hoặc công ty tài chính ( nếu có ). - Kết cấu và nội dung của TK 112 Nợ TK 112 Có SDĐK: Phản ánh số tiền gửi của DN tại Tại ngân hàng gồm : Tiền VN, vàng bạc, Kim khí quý, vào lúc đầu kỳ SPS : các khoản tiền gửi vào ngân hàng SPS: các khoản tiền rút ra khỏi ngân hàng Của DN của DN SDCK: phản ánh số tiền hiện có của DN Tai ngân hàng SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” có 3 TK cấp 2: - TK 1121 : Tiền Việt Nam đồng. - TK 1122 : Ngoại tệ - TK 1123 : Vàng bạc, đá quý c. Trình tự hạch toán. - Hạch toán các nghiệp vụ tăng tiền gửi ngân hàng + Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng Nợ TK 112(1121,1122) Có TK 111(1111,1112) +Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào TK của đơn vị. Nợ TK 112(1121,1122): Có TK 113(1131,1132) : + Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản. Nợ TK 112(1121,1122) : Có TK 131 : +Nhận góp vốn lien doanh các đơn vị thành viên chuyển đến bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 112 (1121,1122) : Có TK 411 : +Nhận lại tiền ký cược, Ký quỹ bằng chuyển khoản Nợ TK 112 (1121,1122) : Có TK144,244 : + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng bằng chuyển khoản Nợ TK 112 (1121,1122) : Có TK 511,512 : Có TK 3331 : SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm +Thu nhập từ hoặt động tài chính và hoặt động khác Nợ TK 211 (1121,1122) “ Có TK 515,711 : Có TK 3331 : +Căn cứ vào phiếu tính lãi của ngân hàng và giấy báo ngân hàng phản ánh lãi tiền gửi định kỳ Nợ TK 112 ( 1121, 1122): Có TK 515 : + Đến cuối tháng nếu số liệu ở ngân hàng lớn hơn số liệu kế toán Nợ TK 112 (1121, 1122): Có TK 338 ( 3381): Phần chênh lệch chờ xử lý + Sang tháng sau, khi xác định được nguyên nhân tùy theo từng trường hợp kế toán ghi Nợ TK 338 (3381) : Số chênh lệch chờ xử lý Có TK 511, 711,515,131 : Nếu do kế toán ghi thiếu Có TK 112 : Nếu do Ngân hàng ghi nhầm - Hạch toán các nghiệp vụ làm giảm tiền gửi ngân hàng + Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt Nợ TK 112 (1121, 1022) Có TK 112 (1121,1122) + Trả tiền mua vật tư hàng hóa , TSCĐ hoặc chi phí phát sinh đã chi bằng chuyển khoản Nợ TK 151,152,153,156 Nợ TK 211, 213, 214 Nợ TK 621, 622, 641, 642 Nợ TK 133 Có TK 112 ( 1121, 1122) SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm + Chuyển TGNH để đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn Nợ TK 121 : Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 128 : Đầu tư ngắn hạn khác Nợ TK 211 : Đầu tư chứng khoán dài hạn Nợ TK 222 : Góp vốn liên doanh dài hạn Nợ TK 228 : Đầu tư dài hạn khác Có TK 112 ( 1121, 1122) + Chuyển TGNH để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp Nợ TK 311 : Vay ngắn hạn Nợ TK 315 : Nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 331 : Phải trả người bán Nợ TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp NSNN Nợ TK 338 : Các khoản phải trả, phải nộp khác Nợ TK 341,342 : Vay dài hạn, nợ dài hạn Có TK 112 (1121,1122) + Chuyển TGNH để ký cược , ký quỹ ngắn hạn, dài hạn Nợ TK 144,244 : Các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn Có TK 112 ( 1121, 1122) + Đến cuối tháng, nếu số liệu của ngân hàng > số liệu kế toán Nợ TK 138 (1381) : Phần chênh lệch chờ xử lý Có TK 112 (1121,1122) Sang tháng sau, khi xác định được nguyên nhân tùy theo từng trường hợp mà kế toán ghi Nợ TK 112 (1121, 1122) : Nếu do ngân hàng ghi thiếu Nợ TK 511,512,515,711,311 : Nếu do kế toán ghi thừa Có TK 138 ( 1381) : Xử lý số chênh lệch Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, vàng bạc, đá quý được phản ánh tương tự như tiền mặt ( thay TK 1112 thành TK 1122). SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm 3. Kế toán tiền đang chuyển. a. Chứng từ sử dụng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của DN đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng, kho bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị thu hưởng. Chứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm: Phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền. Mẫu của Phiếu nộp tiền. Nợ TK 113 Có SDĐK: SPS : Các khoản tiền ( Tièn VN, ngoại tệ SPS : Số kết chuyển vào TK 112 “Tiền gửi Séc) đã nộp vào ngân hàng, kho bạc hoặc ngân hàng” hoặc các TK có liên quan Chuyển vào bưu điện nhưng chưa nhận Được giấy báo của ngân hàng hoặc đơn Vị được thụ hưởng SDCK : Các khoản tiền còn đang chuyển Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2: + TK 1131 : Tiền Việt Nam + TK 1132 : Ngoại tệ a. Trình tự hạch toán + Thu tiền bán hàng của khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng, kho bạc thông qua nhập quỹ, cuối kỳ chưa nhận được giấy báo của ngân hàng, kho bạc. Nợ TK 113 : Tiền đang chuyển Có TK 511 : Doanh thu bán hàng Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm + Thu tiền nợ củ khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc chuyển thẳng vào ngân hàng, kho bạc thông qua nhập quỹ, cuối kỳ nhận đươc giấy báo của ngân hàng, kho bạc. Nợ TK 113 : Có TK 131 : + Xuất quỹ tiền mặt vào ngân hàng nhưng đến cuối kỳ chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng. Nợ TK 113: Có TK 111: + Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền đang chuyển kỳ trước Nợ TK 112 Có TK 113 + Nhận được giấy báo về khoản nợ đã được thanh toán Nợ TK 331 Có TK 113 + Làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng, bưu điện để thanh toán nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa nhận được giấy báo có của đơn vị thụ hưởng. Nợ TK 113 Có TK 111 III. Các hình thức kế toán 1. Hình thức kế toán Nhật Ký Chung Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặt biệt Sổ Nhật Ký Chung Sổ Cái Sổ thẻ, Kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối SPS Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm 2. Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kt cùng loại Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng cân đối SPS Báo cáo kế toán SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2 Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyễn Thị Tấm PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP MỸ HƯNG A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HIỆP MỸ HƯNG I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1. Quá trình hình thành Công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng được thành lập theo quyết định số 07467 ngày 10/5/1999 do sở kế hoạch và đầu tư TP. Đà Nẵng cấp và do ông Trần Văn Dũng làm giám đốc. Công ty có trụ sở chính đặt tại 29 Phan Thanh – Phương Thạc Gián – Quận Thanh Khê – TP. Đà Nẵng. Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng Điện thoại : 0511.3793397 Số Fax : 0511. 3652207 MST : 0400321022 Số vốn : 1.500.000.000 đ 2. Quá trình phát triển. Công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng là một công ty do cá nhân đứng ra tổ chức thành lập, có tư cáh pháp nhân trên cơ sở được sự đồng ý và cho phép của pháp luật, có tổ chức và có con dấu riêng. Công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng trước khi thành lập đã gặp rất nhiều khó khăn trong tất cả các lĩnh vực như vốn, kinh nghiệm, thị trường tiêu thụ, máy móc thiết bị… Trước đây, công ty chỉ là một doanh nghiệp nhỏ chuyên kinh doanh mua đi bán lại về các loại Buloong ốc vít tại thị trường Đà Nẵng. Qua quá trình thực tế còn nhiều bất cập do yêu cầu đơn đặt hàng, quá trình vận chuyển, và do yêu cầu gia công lại của khách hàng phải gửi lại nơi sản xuất nằm tận TP. Hồ Chí Minh để sữa chửa. Quá trình vận chuyển đi lại còn gặp nhiều khó khăn, nên đứng trước thực tế đó công ty đã mỡ rộng sản xuất kinh doanh sản phẩm và hình thành nên công ty TNHH Hiệp Mỹ Hưng. Sau quá trình thành lập công ty đã hình thành nên một xưởng sản xuất có trụ sở tại Đường Tô Hiệu Thành Phố Đà Nẵng với một hệ thống máy móc tương đối hiện đại. Đội ngũ nhân viên vừa tuyển vào, vừa làm vừa đào tạo bước đầu còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất. Sau sáu năm hoặt động do nhu cầu phát triển của Thành phố Đà Nẵng quá nhanh công ty lại nằm trong địa bàn đông dân cư gây ôi nhiễm ồn ào, nên năm 2005 công ty đã chuyển xuống Đường Đại La thành phố Đà Nẵng. SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG – LỚP 06K2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan