Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Chuyên đề di truyền tế bào...

Tài liệu Chuyên đề di truyền tế bào

.DOC
38
1020
143

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ DI TRUYỀN TẾ BÀO I. Nội dung chuyên đề 1.1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm các bài trong chương 1, thuộc Phần 5. Di truyền học – Sinh học 12CB Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST Bài 6. Đột biến số lượng NST Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tạm thời 1.2. Mạch kiến thức của chuyên đề: 1. Nhiễm sắc thể 1.1. Hình thái 1.2. Cấu trúc siêu hiển vi 2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào 3. Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào 3.1. Đột biến cấu trúc NST 3.2. Đột biến số lượng NST 3.2.1 Đột biến lệch bội 3.2.2. Đột biến đa bội 4. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tạm thời Sưu tập các dạng thể đột biến NST 1.3. Thời lượng - Số tiết học trên lớp: 3 tiết (135 phút) - Thời gian học ở nhà: 2 tuần làm dự án (Hoàn thành các yêu cầu của GV) II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề: 1.1. Kiến thức 1.1.1. Nhận biết - Mô tả được cấu trúc (hình thái và cấu trúc siêu hiển vi) của NST. - Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân. - Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào. - Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST. 1.1.2. Thông hiểu - Giả thích cơ chế chung của các dạng đột biến cấu trúc, đột biến số lượng NST. - So sánh đột biến lệch bội với đột biến đa bội - Lập sơ đồ các dạng đột biến NST. - Phân tích ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân 1.1.3. Vận dụng - Xác định được một số dấu hiệu phân biệt thể lệch bội, thể đa bội với thể lưỡng bội trong thực tế. 1 - Hình thành được bộ sưu tập các dạng thể đột biến NST - Giải bài tập đột biến số lượng NST. 1.1.4. Vận dụng cao - Từ cơ chế phát sinh các dạng thể lệch bội ở người đưa ra các thông tin tư vấn trong giáo dục sức khỏe sinh sản. 1.2. Kĩ năng: - Quan sát tiêu bản phân bào - Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân. - Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề… - Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; định nghĩa. - Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp. - Biết làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học. 1.3. Thái độ - Biết cách phòng ngừa một số bệnh liên quan đến đột biến NST ở người. - Tuyên truyền phòng chống các bệnh liên quan đến đột biến NST. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành - Năng lực (NL) chung: + NL giải quyết vấn đề: + NL tự học về phân bào, tìm hiểu và sưu tầm các thể đột biến NST + NL hợp tác khi tự học và khi thảo luận nhóm + NL giao tiếp - NL chuyên biệt: quan sát, phân nhóm, định nghĩa, khảo sát… 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng số lượng NST (2n) của 1 số loài sinh vật - Sơ đồ biến đổi hình thái của NST qua các kì của quá trình nguyên phân - Sơ đồ cấu trúc NST - Sơ đồ sự sắp xếp của ADN trong NST của sinh vật nhân chuẩn - Hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa,…. 2.2. Chuẩn bị của học sinh - Xây dựng kế hoạch để thực hiện 2 dự án: + Hình ảnh, bảng so sánh nguyên phân và giảm phân + Điều tra hiện trạng Hội chứng Đao ở 3 xã Quất Lâm, Giao Thịnh, Bạch Long (Đặc điểm chung, số lượng, tên, tuổi hiện tại, tuổi sinh con của người mẹ, tuổi thọ bình quân của họ,…) 3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập * Dẫn dắt vào chuyên đề: (thời gian khoảng 3-5 phút) 2 Tại sao chúng ta lại có nhiều đặc điểm giống bố mẹ thế, đó là do gen mà chúng ta đã được học, vậy gen tồn tại ở đâu ? Gen truyền như thế nào từ bố mẹ cho cho con cái, gen có tự hoạt động được không? Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta sẽ sang chuyên đề Di truyền tế bào. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, hình thái, cấu trúc của NST(thời gian khoảng 20-25 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung (Sp) - GV sử dụng kỹ thuật động não để yêu cầu HS nêu I. Hình thái NST những hiểu biết về NST 1. Khái niệm: * GV đưa hình ảnh NST sinh vật nhân thực - ë sinh vËt nh©n thùc : NST=(ADN * Câu hỏi 1: Quan sát hình trên bảng cho biết ở SV nhân + P histon) (cấu trúc mang gen) thực NST quan sát được lúc nào? Những thành phần nào cấu tạo nên NST? 2. Hình thái nhiễm sắc thể - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 5.1 SGK - Tâm động: giúp NST di chuyển * Câu hỏi 2: Một NST điển hình được cấu trúc gồm mấy trong phân bào. thành phần hãy nêu cấu tạo và chức năng các thành phần - Vùng đầu mút: bảo vệ NST, đó không dính vào nhau HS: nghiên cứu hình, SGK và trả lời - Trình tự nu khởi đầu: ADN bắt + Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số lượng NST của đầu nhân đôi một số loài sinh vật(vẽ các NST tồn tại tương đồng, có SL => Đều cấu tạo: trình tự nu đặc biệt NST, có NST thường và giới tính). * Câu hỏi 3: Bộ NST ở những loài khác nhau có đặc trưng - Đặc trưng: số lượng, hình thái , như thế nào? Mỗi bộ NST 2n lại có đặc điểm gì chung và cấu trúc. gồm những loại NST nào? - Đặc điểm: tồn tại từng cặp tương đồng. HS: nghiên cứu hình, SGK…….(NST tương đồng 2 NST - 2 loại NST: thường và giới tính. giống nhau về hình dạng, kích thước và trình tự các gen, một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ). * Câu hỏi 4: Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa không? Giải thích? HS: Không…. Để phản ánh tiến hóa, phụ thuộc số gen va trình tự các gen trên NST 3. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. + GV đưa 1 sơ đồ câm khác hình SGK, yêu cầu học sinh (ADN + pr«tªin)  Nuclª«x«m (8 điền vào phần chú thích sao cho phù hợp và trình bày cấu P hist«n quÊn ADN: 146 cÆp nu, 3 trúc siêu hiển vi của NST (thời gian suy nghĩ và trình bày 1 vòng)  Sîi c¬ b¶n (11 nm)  4 là 6 phút) Sîi NS (25–30 nm)  èng siªu HS: nghiên cứu H5.2 SGK, suy nghĩ và trả lời Yêu cầu 1 HS trả lời các học sinh khác nhận xét bổ sung, xo¾n (300 nm)  Cr«matit (700 GV nhận xét nếu các em chưa đúng và kết luận. GV hỏi nm)  NST. 3 thêm để khắc sâu kiến thức: * Câu hỏi 5: Hãy so sánh chiều dài ADN và chiều dài NST tại kỳ giữa, NST có cấu trúc như vậy có ý gì trong tự nhiên? HS: Chiều dài ADN dài hơn nhiều so với chiều dài NST ở kỳ giữa và trả lời ý nghĩa của việc xoắn nhiều cấp độ. GV chuyển ý: Nếu trong hình thái NST mà bị mất đi tâm động hay đầu mút, hay trình tự khởi đầu thì sẽ xảy ra hiện tượng gì thì tiết 2 chúng ta sẽ giải quyết tiếp Hoạt động 2. Tìm hiểu Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào (thời gian khoảng 10-15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung (Sp) - GV cho học sinh báo cáo bài tập làm ở nhà, bài tập này đã cung cấp khi kết thúc chuyên đề di truyền phân tử. HS nghiên cứu SGK sinh học 10, tài liệu tham khảo, internet, làm bài tập trên máy tính powerpoint hoặc giấy Roki - GV yêu cầu các nhóm dán giấy Roki vào các vị trí của lớp ngay đầu buổi học (mỗi nhóm làm 3 bài tập trên 1 tờ giấy Roki) - GV chỉ định nhóm 1 lên chữa bài số 1, nhóm 2 chữa bài số 2, nhóm 3 chữa bài số 3 phần Nguyên phân, nhóm 4 chữa bài số 3 phần Giảm phân các nhóm khác nhận xét GV kết luận - Câu hỏi 1: Hãy nêu ý nghĩa của Nguyên phân và giảm phân 4 Hình 1. Sơ đồ cơ chế phân bào (tế bào động vật) Bài số 1: Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1.1: Theo em đây là hình thức phân bào nào? Tại sao em có kết luận như vậy? Từ đó em hãy điền chú thích các kì tương ứng vào các hình A,B,C,D,E,F? 1.2: Qua các hình từ AF, em thấy hình thái NST đã biến đổi như thế nào? 5 Bài số 2: 5.1: Em hãy vẽ và mô tả sơ đồ quá trình giảm phân của một tế bào ở loài có 2n=6 với các NST kí hiệu là AaBbXY? 5.2: Em hãy trình bày đặc điểm của tế bào con sau nguyên phân và giảm phân từ đó phân tích ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân? Đáp án 5.1 Bài số 3: Ở ngô, 2n = 20. Hãy hoàn thành bảng sau (Xét 1 tế bào ban đầu tham gia phân bào): Kì Nguyên phân 6 Số lượng Trạng thái Số tâm Số động chromatide Đầu kì trung gian Cuối kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Giảm phân Kì Số lượng Trạng thái Số tâm Số động chromatide Đầu kì trung gian Cuối kì trung gian Kì đầu I Kì giữa I Kì cuối I Kì sau I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II Đáp án: Kì Số lượng Nguyên phân Trạng thái Số tâm Số Đầu kì trung 20 Đơn động 20 gian Cuối kì trung 20 Kép 20 40 gian Kì đầu Kì giữa 20 20 Kép 20 20 40 40 Kì sau Kép 40 Đơn 40 0 7 chromatide 0 Kì cuối 20 Đơn Kì 20 0 Giảm phân Số lượng Trạng thái Số tâm Số động chromatide Đầu kì trung 20 Đơn 20 0 gian Cuối kì trung 20 Kép 20 40 gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II 20 20 20 10 10 10 20 10 Kép Kép Kép Kép Kép Kép Đơn Đơn 20 20 20 10 10 10 20 10 40 40 40 20 20 20 0 0 Hoạt động 3. Tìm hiểu Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào (thời gian khoảng 75-80phút) Hoạt động của GV và HS Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành và phát triển khái niệm về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. GV đưa hình ảnh và cho biết đây là do các tác nhân đột biến như vật lý hóa học, sinh học làm cho các NST ban đầu đã bị biến đổi dẫn tới hiện tượng được gọi là đột biến cấu trúc NST Câu hỏi 1 : Quan sát hình phân tích cụ thể hình a,b,c,d em cho biết NST ban đầu đã bị biến đổi như Tiêu Chuyể Mất Lặp Đảo thế nào ? chí n đoạn đoạn đoạn đoạn Từ đó Ví dụ phát biểu Khái khái niệm niệm và thực Hệ chất của quả đột biến Cơ cấu trúc chế Hậu NST ? quả HS : Ý Phân tích nghĩa 8 Nội dung II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ - Khái niệm : biến đổi trong cấu trúc của NST, - Thực chất: sắp xếp lại khối gen  thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST Tiêu chí Ví dụ Khái niệm Hệ quả Cơ chế Hậu quả Ý nghĩa Mất đoạn - vai dài NST 22 ở người gây ung thư máu ác tính. - một phần vai ngắn NST số 5 gây hội chứng mèo kêu. Làm mất đi một đoạn nào đó của NST Giảm số lượng gene. Do bị đứt gãy trực tiếp hoặc do hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST. lớn thường gây chết, mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng. nhỏ giúp loại bỏ khỏi NST những gene không mong muốn ở hình, từng cặp 2 hs cùng nhau thảo luận hình một số giống cây trồng. GV : Như vậy chúng ta thấy có 4 dạng đột biến cấu trúc NST vậy mỗi dạng dẫn tới hậu quả và có ý nghĩa như thế nào các em cùng nhau làm phiếu học tập số 1 (thời gian 5p) trên lớp tập trung vào dạng III. Đột biến lệch bội. mất đoạn, về nhà làm các dạng còn lại tương tự và 1. Khái niệm và phân loại báo cáo tại tiết học sau : - Khái niệm: thay đổi SL NST ở một hay một số cặp NST tương đồng - Phân loại: thể không, thể một, thể một kép…. + GV đưa ra hình ảnh để HS tìm tòi kiến thức, yêu cầu học sinh quan sát hình A là bộ NST bình thường chưa bị biến đổi, từ hình BG là bộ NST A đã bị biến đổi Câu hỏi 1: Các hình từ B—> G đã bị các tác nhân đột biến làm biến đổi như thế nào về số lượng NST so với hình A ? Quy ước bộ NST ban đầu là 2n thì ở mỗi hình số NST sẽ được thể hiện như thế nào ? 2. Cơ chế phát sinh. HS : Nghiên cứu hình và trả lời câu hỏi Hình B : mất hẳn cặp NST số 4 (mất 2 chiếc) 2n- - Rối loạn phân bào làm cho một hoặc 1 số cặp NST tương đồng không phân ly dẫn tới tạo giao 2. Học sinh trả lời tương tự với các hình CG tử thừa 1 NST hoặc thiếu 1 NST (n+1, n-1) Câu hỏi 2: Vậy đột biến số lượng NST là gì ? Gồm - Giao tử đột biến đó kết hợp với giao tử n thể những dạng nào ? một 2n-1 và thể ba 2n+1 HS : vận dụng kiến thức phân tích hình để trả lời Giáo viên yêu cầu mỗi bàn là một nhóm và nghiên cứu câu hỏi 3 : Câu hỏi 3: Hãy giải thích cơ chế hình thành sự biến đổi NST ở hình B và hình E ? HS : trao đổi nhóm theo PP khăn phủ bàn, nhóm 9 trưởng báo cáo trước lớp, các nhóm khác góp ý bổ sung GV : giải đáp những thắc mắc và tổng kết Dựa vào kiến thức vừa học giáo viên đưa ra bài tập. Bác Liên ở gần cổng trường được Bệnh viện kết luận là Bác mắc Hội chứng Đao. Mà hội chứng này do đột biến thể ba ở cặp NST số 21. Các em hãy giúp Bác Liên giải thích cơ chế mắc Hội chứng này, và Bác có thể lấy chồng và sinh con hay không ? Hội chứng này xảy ra do đột xảy ra ở NST thường hay giới tính ? HS : các bàn cùng thảo luận với nhau và dựa vào cơ chế phát sinh để giải thích. Bác vẫn có thể lấy + Hậu quả: Làm mất cân bằng toàn bộ hệ gene, từ chồng và sinh con, nhưng con của Bác sẽ có thể đó gây giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản và có mắc hội chứng Đao với xác suất 50%, xảy ra NST thể gây chết. thường VD: Klinefelter, Down, Turner, siêu nữ hầu hết đều GV : Đột biến có xảy ra ở cặp NST giới tính XX, và XY không ? yêu cầu các nhóm về làm bài tập này đến bài di truyền người B21 sẽ yêu cầu các nhóm báo cáo. HS : phân công công việc để làm bài tập GV : thông báo cho học sinh lệch bội cũng có thể xảy ra ở quá trình Nguyên phân Thể khảm GV yêu cầu học sinh nêu hậu quả và ý nghĩa của lệch bội si đần, vô sinh. GV : cung cấp tranh vẽ hình 1 và hình 2 yêu cầu học sinh nhận xét chung về sự thay đổi số lượng NST trong các bộ NST HS : Hình 1 số lượng NST bị biến đổi ở tất cả các cặp NST tương đồng. Hình 2 số NST chỉ bị biến đổi ở một, hay một số cặp NST tương đồng GV : Sự biến đổi NST ở hình 1 gọi là đột biến đa bội diễn ra cùng loài gọi là đột biến tự đa bội Câu hỏi 4 : Từ hình và suy luận hãy phát biểu khái niệm đột biến tự đa bội và phân loại ? Học sinh nghiên cứu và trả lời 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội + Ý nghĩa:  Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.  Dùng để xác định vị trí của gene trên NST, tức gene nằm trên NST nào thông qua đột biến mất đoạn. III. Đột biến đa bội - Khái niệm: làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST n của loài và >2n. - Phân loại: đa bội chẵn: 4n,6n,8n…; đa bội lẻ 3n,5n,7n…. - Ví dụ: nho 4n, chuối 3n… - Cơ chế phát sinh: Câu hỏi 5 : Dựa vào cơ chế phát sinh thể lệch bội, * Do rối loạn phân bào tất cả NST nhân đôi 10 khái niệm tự đa bội, và SGK hãy nêu cơ chế hình nhưng không phân ly giao tử đột biến 2n thành thể 3n * Giao tử 2n kết hợp với n- thể tam bội 3n HS : trao đổi nghiên cứu để trả lời Câu hỏi 6 : Từ kiến thức đã học cho biết thể đa bội - Thể đa bội chẵn: Phát sinh do 1 trong 2 chẵn sẽ được hình thành bằng hình thức nào ? nguyên nhân: HS thảo luận nhóm và trả lời  Rối loạn nguyên phân: Bộ NST nhân đôi nhưng không phân ly trong nguyên phân, dẫn tới cơ thể xuất hiện 2 dòng tế bào bình thường và đột biến, gọi là thể khảm.  Sự kết hợp của 2 loại giao tử bất thường: 2 loại giao tử chẵn hoặc 2 loại giao tử lẻ. 2pn × 2qn → 2(p+q)n hoặc (2p-1)n × (2q-1)n → 2(p+q-1)n 2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội GV cho học sinh đọc và vẽ sơ đồ ví dụ của Kapetrenco và trả lời các câu hỏi sau: Câu 7: 7.1 Lai khác loài hay cùng loài 7.2 em nhận xét gì về con lai F1, tại sao con lai F2 lại gọi là thể song nhị bội, thể này có đặc điểm gì? 7.3 Cơ chế nào đã dẫn đến hiện tượng con lai F1 F2 song nhị bội hữu thụ * Định nghĩa: gia tăng bộ n của 2 loài khác 7.4 hiện tượng trên gọi là hiện tượng gì nhau trong 1 TB. * Cơ chế: lai xa kèm đa bội hóa - Hậu quả: Đa bội lẻ hầu như không có khả GV: Qua đó yêu cầu học sinh nêu khái niệm về dị năng sinh giao tử bình thường (Bất thụ) đa bội Chú ý: Đa bội lẻ được lưỡng bội → Lưỡng bội (2a-1)n GV yêu cầu học sinh đọc SGK nêu hậu quả của thể 11 2(2a-1)n đa bội (Bất thụ) (Hữu thụ ) - Ý nghĩa: + Cơ thể có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. + Là con đường hình thành loài mới nhanh nhất chủ yếu ở TV có Hoa. Câu hỏi 8: Tại sao cơ thể dị bội, đa bội lẻ thường bất thụ và cơ thể đa bội có tế bào, cơ quan sinh dưỡng lớn? HS: Do cơ thể dị bội hay đa bội lẻ các NST không sắp xếp được thành cặp tương đồng, không xảy ra hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo nên quá trình giảm phân bị rối loạn – không phân chia đồng đều vật chất di truyền. Kết quả thường không hình thành được giao tử bình thường hoặc giao tử kém sức sống. Do vật chất di truyền trong cơ thể đa bội tăng lên gấp bội, nên quá trình tổng hợp các chất tăng lên gấp bội. Kết quả cơ thể có kích thước lớn hơn cơ thể bình thường. Hoạt động 4. Thực hành Hoạt động của GV và HS + Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu bản cố định GV: Nêu mục đích yêu cầu của nội dung thí nghiệm: - Phải quan sát thấy, đếm số lượng và vẽ được hình thái của bộ NST trên cá tiêu bản có sẵn. GV hướng dẫn các bước tiến hành và thao tác mẫu. GV: Lưư ý học sinh việc điều chỉnh để nhìn thấy được các tế bào mà NST rõ nhất (không có sự chồng lấp nhau giữa các NST). HS: Thực hành theo hướng dẫn từng nhóm. GV: Nhận xét thái độ học tập của các em, tính cẩn thận tỉ mỉ khi quan sát tiêu bản dưới KHV. +: Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST. GV: Nêu mục đích yêu cầu của thí nghiệm: - Phải làm thành công tiêu bản tạm thời NST của tinh hoàn châu chấu đực. GV: hướng dẫn HS các bước tiến hành và thao tác mẫu. - Lưu ý HS cách phân biệt châu chấu đực với châu chấu cái, kĩ thuật mổ, tránh làm nát tinh hoàn, làm nhanh tay, nhẹ nhàng. Kĩ thuật lên kính và quan sát. 12 Nội dung (Sp) Cách tiến hành nghiên cứu SGK - Điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm này thành công? HS: Thực hành theo hướng dẫn từng nhóm. GV: Tổng kết, nhận xét chung. Đánh giá những thành công của từng cá nhân, từng nhóm. Những kinh nghiệm rút ra từ chính thực hành của các em. Giáo viên tổ chức dạy học dự án: Điều tra hiện trạng hội chứng Đao ở 3 xã tại địa phương + Bước 1 : Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp) + Bước 2 : Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần) + Bước 3 : Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng tư vấn giáo dục sức khỏe sinh sản. Đặc điểm chung, số lượng, tên, tuổi hiện tại, tuổi sinh con của người mẹ, tuổi thọ bình quân của họ,…) Tên dự án: Điều tra hiện trạng hội chứng Đao ở 3 xã tại địa phương Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1. Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp trước tiết dạy này, sau chuyên đề Di truyền phân tử) GV thông báo nhanh Tên dự án và kế hoạch (phát kế hoạch cho lớp để nghiên cứu) (Thời lượng 5p ) Nêu tên dự - Nêu tình huống có vấn đề về những - Nhận biết chủ đề dự án. án người mắc Hội chứng Đao (giáo viên gửi) Xây dựng - Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng - Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý các ý tưởng về sưu tầm, phỏng vấn thể lệch bội ở thực tưởng. vật, động vật và người dựa trên cơ chế phát sinh đã được học Cùng GV thống nhất ý tưởng thống - Thống nhất ý tưởng và lựa chọn thống kê kê. số người mắc hội chứng Đao ở ba xã. + Thị Trấn Quất Lâm. + xã Bạch Long. + xã Giao Thịnh. - GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện thống kê theo tiêu chí: Đặc điểm chung, số lượng, tên, tuổi hiện tại, tuổi sinh con của người mẹ, tuổi thọ bình quân của họ,…) Lập kế - Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ cần - Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý 13 hoạch thực thực hiện của dự án. của GV, HS nêu ra các nhiệm vụ phải hiện dự án. - GV gợi ý các nguồn tư liệu bệnh viện, thực hiện. xã, thôn đội - Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ + Thu thập thông tin: số liệu, hình ảnh, tài liệu + Thảo luận nhóm để xử lý thông tin + Viết báo cáo Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (2 tuần) (Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) - Thu thập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm - Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch. thông tin (thực hiện đúng điều kiện thí nghiệm, cách đo chiều cao, cách thu thập thông tin, kĩ năng giao tiếp...) - Thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông nhóm để xử tin, cách trình bày sản phẩm của các lý thông tin nhóm) và lập dàn ý báo cáo - Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm Hoàn thành báo cáo của nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả, từ đó vận dụng kiến thức tư vấn sức khỏe sinh sản. Báo cáo kết - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm báo cáo kết quả quả và phản hồi - Trình chiếu Powerpoint hoặc bằng - Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho giấy A 0 các nhóm khác. - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở: + Nguyên nhân 14 + Cơ chế phát sinh + Đặc điểm hình thái. - GV sử dụng kiến thức thực tế giúp HS hiểu rõ và tư vấn cho các cặp vợ chồng sinh đẻ. + Số lượng nam, nữ. + tuổi thọ bình quân. Nhìn lại quá - Tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên dương - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn trình thực nhóm, cá nhân. nhau. hiện dự án Đưa ra ý tưởng về việc cảnh báo sự xuất hiện của hội chứng đao ở những cặp vợ chồng sinh đẻ muôn trên phát thanh của xã - Yêu cầu HS nêu ý tưởng các nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả ý - GV cho các nhóm thảo luận và lựa chọn tưởng vận dụng ở địa phương... một ý tưởng tốt nhất, phù hợp nhất với điều kiện ĐOÀN: NAM ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN TẾ BÀO 4. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Nhiễm sắc thể - Mô tả được hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST. (1.1,1.2) - Liệt kê được bộ NST của một số loài (2.1) Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Trình bày được đặc điểm của cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng (3.1, 3.2, 3.3). - Giải thích được ý của hiện tượng xoắn trong cấu Chỉ ra số lượng NST trong bộ 2n không phản ánh trình độ tiến hóa (2.2) Thiết lập được mô hình bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm và người, cấu trúc siêu hiển vi của NST 15 Các Kn/NL hướng tới - Kĩ năng quan sát hình ảnh mô tả cấu trúc NST - Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề; tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp. trúc siêu hiển vi (1.3) Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào - Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân.và sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào. (4.1;4.2,5.1) - Phân tích ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân (5.2) Tính toán được số lượng NST, trạng thái, Cromatit qua các kỳ phân bào (6) Thiết lập được mô hình của nguyên phân và giảm phân ở ruồi giấm - Quan sát tiêu bản phân bào - Biết lập bảng so sánh nguyên phân, giảm phân. - Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề… Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào - Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST. (7) - Giả thích cơ chế chung của các dạng đột biến cấu trúc, đột biến số lượng NST. - So sánh đột biến lệch bội với đột biến đa bội (8) - Lập sơ đồ tư duy các dạng đột biến NST (9). - Xác định được một số dấu hiệu phân biệt thể lệch bội, thể đa bội với thể lưỡng bội trong thực tế. (10.1;10.2) - Từ cơ chế phát sinh các dạng thể lệch bội ở người đưa ra các thông tin tư vấn trong giáo dục sức khỏe sinh sản. (11) - Giải bài tập đột biến số lượng NST (12.112.9). - Quan sát tiêu hình ản các dạng thể đột biến NST - Biết lập bảng so sánh lệch bội, đa bội. - Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề… - Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp. Thực hành - Điều tra hiện trạng Hội chứng Đao ở 3 xã Quất Lâm, Giao Thịnh, Bạch Long (Đặc điểm chung, số lượng, tuổi hiện tại, tuổi sinh con của người mẹ, tuổi thọ bình quân của họ,…) 16 - Biết làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học. - Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề; tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp. 3. Công cụ đánh giá: Bài 1: Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1.1: Điền chú thích vào vị trí từ 1 đến 6 (các mức xoắn của NST) và 7 đến 12 (đường kính các mức xoắn)? (nhận biết) 1.2: Mô tả hình thái NST ở kỳ giữa của quá trình Nguyên phân? (nhận biết) 1.3: Ý nghĩa hiện tượng xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ? (thông hiểu) Đáp án: 1.1: 1-AND, 7-2nm (1.3: Giúp NST thu gọn cấu trúc không gian, thuận lợi cho NST phân li đồng đều tại kì sau của quá trình phân bào) Hình 1: Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực Bài 2: Cho bảng số liệu bộ NST lưỡng bội và đơn bội ở một số loài: Loài 2n n Loài 2n n …………;…. 46 23 ………………. 14 7 …………… 48 24 ………….. 20 10 ……………. 78 39 ……………. 24 12 …………… 8 4 …………………. 18 9 2.1: Em hãy điền tên loài tương ứng vào bảng trên cho phù hợp? (nhận biết) 2.2: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của các loài có phản ánh trình độ tiến hóa không? Tại sao em lại có kết luận như vậy? (vận dụng) Bài 3: Em hãy quan sát hình 3 và trả lời các câu hỏi sau: (thông hiểu) 3.1: bộ NST lưỡng bội (2n) của ruồi giấm đực và cái có điểm gì giống và khác nhau? 17 3.2: Nêu đặc điểm của cặp NST tương đồng? 3.3: Bộ lưỡng bội có những loại NST nào? Các gen trên đó quy định loại tính trạng nào? Bài 4: Quan sát hình 4 và trả lời các câu hỏi sau: (nhận biết) Hình 4. Sơ đồ cơ chế phân bào (tế bào động vật) 4.1: Theo em đây là hình thức phân bào nào? Tại sao em có kết luận như vậy? Từ đó em hãy điền chú thích các kì tương ứng vào các hình A,B,C,D,E,F? 4.2: Qua các hình từ AF, em thấy hình thái NST đã biến đổi như thế nào? 18 Bài 5: 5.1: Em hãy vẽ và mô tả sơ đồ quá trình giảm phân của một tế bào ở loài có 2n=6 với các NST kí hiệu là AaBbXY? (vận dụng) 5.2: Em hãy trình bày đặc điểm của tế bào con sau nguyên phân và giảm phân từ đó phân tích ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân? (thông hiểu) Đáp án 5.1 Bài 6: Ở ngô, 2n = 20. Hãy hoàn thành bảng sau (Xét 1 tế bào ban đầu tham gia phân bào): (vận dụng) Nguyên phân Kì Số lượng Trạng thái Số tâm Số động chromatide Đầu kì trung gian Cuối kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Giảm phân Kì Số lượng Nhiễm sắc thể Trạng thái Số tâm động Đầu kì trung gian Cuối kì trung gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II 19 Số chromatide Kì cuối II Đáp án: Nguyên phân Kì Số lượng Trạng thái Số tâm Số chromatide 0 Đầu kì trung 20 Đơn động 20 gian Cuối kì trung 20 Kép 20 40 gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối 20 20 40 20 Kép Kép Đơn Đơn 20 20 40 20 40 40 0 0 Giảm phân Kì Số lượng Nhiễm sắc thể Trạng thái Số tâm Số động chromatide Đầu kì trung 20 Đơn 20 0 gian Cuối kì trung 20 Kép 20 40 gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II 20 20 20 10 10 10 20 10 Kép Kép Kép Kép Kép Kép Đơn Đơn 20 20 20 10 10 10 20 10 40 40 40 20 20 20 0 0 Bài 7: Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST theo bảng sau: (nhận biết) DẠNG CHUYỂN ĐOẠN MẤT ĐOẠN LẶP ĐOẠN VÍ DỤ 20 ĐẢO ĐOẠN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan