Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và t...

Tài liệu Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

.PDF
121
7
130

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG PHÚ LÂM “CHẾ ĐỊNH PHẠM NHIỀU TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….....1 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT …………………………………………….......2 MỤC LỤC …………………………………………..............................................3 PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................5 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM NHIỀU TỘI............................11 1.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản, hình thức của phạm nhiều tội……................11 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm..........................................................................11 1.1.2. Các hình thức biểu hiện của phạm nhiều tội......................................15 1.2. Sơ lược pháp luật hình sự Việt Nam quy định về trường hợp phạm nhiều tội.........................................................................................................................26 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1945.................................................................26 1.2.2. Giai đoạn từ cách mạng tháng 8-1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất – BLHS năm 1985.................................................................................27 1.2.3. Giai đoạn từ năm 1985 đến pháp điển hóa lần thứ hai – BLHS năm 1999.....................................................................................................................29 1.3. Chế định phạm nhiều tội quy định trong luật hình sự một số nước trên thế giới.......................................................................................................................32 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC........................................35 2.1. Giới thiệu sơ lược về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc và những ảnh hưởng đến tình hình tội phạm thời gian vừa qua…...........................35 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................39 2.2.1. Định tội danh và thực tiễn định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..................................................................39 2.2.2. Quyết định hình phạt và thực tiễn quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..............................................62 3 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÕNG, CHỐNG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI TỈNH VĨNH PHÚC............................................................93 3.1. Quan điểm, đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung............93 3.2. Một số giải pháp...........................................................................................96 3.2.1. Về hoàn thiện pháp luật.....................................................................96 3.2.2. Hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật..........................................97 3.2.3. Công tác thống kê tội phạm...............................................................98 3.2.4. Giải pháp riêng cho địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc......................................99 KẾT LUẬN..........................................................................................................101 PHỤ LỤC............................................................................................................104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................107 4 Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Formatted: Cap1, Left, Line spacing: single Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA 1. BLHS Bộ luật hình sự 2. TAND Tòa án nhân dân 3. CTTP Cấu thành tội phạm 4. TNHS Trách nhiệm hình sự 5. HTX Hợp tác xã 6. UBND Ủy ban nhân dân 7. TN & MT Tài nguyên và môi trường 8. GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 9. ĐKQSDĐ Đăng ký quyền sử dụng đất 10. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11. HĐĐKĐĐ Hội đồng đăng ký đất đai Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands) Formatted Table Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Justified, Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) 2 Form (Nethe PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Form Form Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội do Đảng ta khởi xxsƣớng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI – năm 1986, đất nƣớc ta ta đã có sự chuyển biến với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Tuy nhiên, từ nội tại của xã hội mang tính chất của nền kinh tế thị trƣờng bên cạnh những dấu hiệu tích cực mà nó mang lại cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực trong đời sống xã hội, trong đó có tình hình tội phạm mà biểu hiện là số bị cáongƣờingƣời phạm tội ngày càng tăng về số lƣợng cũng nhƣ tính chất vàvà mức độ nguy hiểm cho xã hội. Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm để bảo vệ lợi ích của mình và duy trì trật tự xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà nƣớc ta, Bộ luật hình sựBLHS đƣợc ban hành đã tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho các cơ quan tiến hành tố tụng xử lý đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, không oan sai. Bộ luật hình sựBLHS lần đầu tiên của nƣớc ta đƣợc thông qua ngày 27/6/1985 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1986. Trong quá trình áp dụng pháp luật hình sự, để phục vụ kịp thời công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong từng giai đoạn cụ thể, Nhà nƣớc ta đã 4 lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật này., đến Đến ngày 21/12/1999 Quốc hội nƣớc ta đã thông qua Bộ luật hình sựBLHS mới thay thế Bbộ luật hình sự năm 1985. Muốn định tội danh và quyết định hình phạt đúng và chính xác, trong từng giai đoạn của quá trình tố tụng một vụ ánhình sự, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải xác định đầy đủ, chính xác các tình tiết khách quan của vụ án, , và nhận thức, áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự. Qua thực tế từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử cho thấy việc định tội danh và quyết định hình phạt thƣờng gặp khó khăn và có nhiều sai sót, trong 7 Form (Nethe Form (Nethe đó có định tội danh và quyết định hình phạt trong trƣờng hợp nhiều tội phạm (trong đó có phạm nhiều tội). Định tội danh và quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội có nội dung quan trọng trong lý luận và thực tiễn xét xử của nƣớc ta. Mặc dù phạm nhiều tội là một trong những chế định quan trọng, nhƣng trong thời gian qua chƣa đƣợc quan tâm, nghiên cứu đúng mức. Tỉnh Vĩnh Phúc là tỉnh nằm ở khu vực trung du miền núi phía bBắc, mặc dù so với những tỉnh khác trên toàn quốc, Vĩnh Phúc không phải là điểm nóng về tội phạm nói chung, cũng nhƣ phạm nhiều tội nói riêng, nhƣng nơi đây vẫn chịu tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng. Tình hình tội phạm gia tăng thể hiện ở số lƣợng vụ án hình sự, một số loại án hình sự trên địa bàn Ttỉnh Vĩnh Phúc, tình hình phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm gia tăng đối với một số tội, nhóm tội trong những năm gần đây và trở nên rất phổ biến hơn so với thời gian trƣớc đây. Các tôi nhƣ Tội Tội giết ngƣời, cƣớp tài sản, cố ý gây thƣơng tích, mua bán trái phép chất ma túy, mua bán ngƣời… ngày một tăng, số bị cáo phạm nhiều tội nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng cũng rất phổ biến, ví dụ: Vụ án Đƣờng Ngọc Sơn cùng đồng phạm gồm 14 bị cáo phạm các Ttội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; “Trốn thuế”; “Lƣu hành giấy tờ có giá giả”; “Chống ngƣời thi hành công vụ”; vụ án Phạm Thế Thuần phạm Ttội “Giết ngƣời” và “Cƣớp tài sản”… Trƣớc sự đòi hỏi mới của cuộc đấu tranh phòng, ngừa tội phạm, việc nghiên cứu chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng không những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi của thực tiễn áp dụng nhằm đƣa ra những giải pháp hoàn thiện chế định này trong Bộ luật hình sựBLHS Việt Nam. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực Form (Nethe 8 Form (Nethe tiễn đối với ngành Toà án nhân dânTAND nói riêng và các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung trong tình hình hiện nay. 2.2. Tình hình nghiên cứu Form Cho đến nay, ở nƣớc ta khái niệm phạm nhiều tội chƣa đƣợc ghi nhận trong Bộ luật hình sựBLHS. Trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận về vấn đề này, đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu về chế định này. Chẳng hạn nhƣ: “Về một trƣờng hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 2/1984 của GS. Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hoà); “Phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 3/1995 của Thạc sỹ Mai Bộ); “Cần phân biệt phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội” (Ttạp chí Toà án nhân dân số 5/1995 của Điền Nguyên); “Quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 6/2000 của Dƣơng Tuyết Miên); “Quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Luật học số 4/1996 của PGS.TS Võ Khánh Vinh và Nguyễn Văn Hoàn); Chế định đa (nhiều tội phạm) và mô hình lý luận của nó trong Luật hình sự Việt Nam (Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 6/2001 của TSKH Lê Cảm); “trƣờng Trƣờng hợp phạm nhiều luật trong luật hình sự Việt Nam” (Tạp chí Luật học năm 2003 của PGS. TS Nguyễn Ngọc Hoà),… + Các công trình đã viết thành sách: Nghiên cứu về chế định đa (nhiều) tội phạm (trong sách Các nghiên cứu chuyên khảo của phần chung luật hình sự tập IV, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2002) của TSKH Lê Cảm; Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề cơ bản trong khoa học Lụât hình sự, phần chung, chƣơng IV NBX Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005 của TSKH.PGS Lê Cảm; Nhiều tội phạm (chƣơng XV, giáo trình Luật hình sự Việt Nam) Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế do PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; Nhiều tội phạm, NXB Công an nhân dân năm 2010, TS Lê Văn Đệ.… 9 Form (Nethe Form (Nethe + Các Luận án, Luận văn nghiên cứu về chế định phạm nhiều tội: Quyết định hình phạt trong những trƣờng hợp đặc biệt, Luận văn thạc sỹ của tác giả Đặng Thị Thanh, năm 1998; Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Trần Văn Sơn, năm 1996; Chế định phạm nhiều tội trong Luật hình sự Việt Nam, Luận vănán thạc sỹ của của tác giả Lê Văn Đệ, năm 1999; Chế định nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ của của tác giả Lê Văn Đệ, năm 2003; Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ của cuả tác giả Dƣơng Tuyết Miên, năm 2003… Qua quá trình tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học nói trên, cũng nhƣ từ thực tiễn áp dụng pháp luật, Tình hình nghiên cứu cho thấy,chúng tôi thấy rằng để đƣa chế định phạm nhiều tội áp dụng trong thực tế đƣợc chính xác, cụ thể, đòi hỏi các nhà nghiên cứu luật học nghiên cứu sâu hơn, toàn diện và có hệ thống hơn; kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu mới đáp ứng đƣợc yêu cầu và đòi hỏi của việc xây dựng, hoàn thiện và áp dụng luật hình sự về phạm nhiều tội. Đến nay chƣa có mộtcó rất ít công trình, luận án, luận văn, đề tài khoa họcc nào nào nghiên cứu về phạm nhiều tội mà tác giả lại đang công tác thực tế tại các cơ quan tiến hành tố tụng (Tòa án nhân dânAND), cũng nhƣ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, các công trình, luận văn, luận án...đã tạo điều kiện cho tác giả tham khảo, kế thừa và tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng của phạm nhiều tội, để từ đó hoàn thiện và hƣớng dẫn áp dụng những quy định của luật hình sự về phạm nhiều tội đƣợc thống nhất. 3.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Form 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu phần lý luận về phạm nhiều tội một cách có hệ thống, thực tiễn công tác xét xử, việc định tội danh và quyết định hình phạt 10 Form (Nethe Form (Nethe các trƣờng hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm từ 2007 đến năm 2009, từ đó làm sáng tỏ về mặt lý luận một số vấn đề lý luận cơ bản về chế định phạm nhiều tội để có hƣớng đề xuất hoàn thiện chế định này và hƣớng dẫn áp dụng những quy định đó đƣợc thống nhất. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích đã nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ quá trình hình thành và phát triển của chế định phạm nhiều tội trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, làm rõ những vấn đề lý luận chung của chế định phạm nhiều tội, bản chất pháp lý và các hình thức của chế định phạm nhiều tội so với phạm tội nhiều lần... - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc định tội danh và quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở tổng kết đánh giá thực trạng phạm nhiều tội tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, Lluận văn đƣa ra một số đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về chế định phạm nhiều tội. 3.3. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về phạm nhiều tội với việc khái quát các hình thức (dạng) biểu hiện của nó, vấn đề vấn đề định tội danh và quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội, việc áp dụng phạm nhiều tội trong thực tiễn công tác xét xử trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 4.4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: Form Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nhà nƣớc và pháp luật; chủ trƣơng, chính Form (Nethe 11 Form (Nethe sách của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về pháp luật, tội phạm và hình phạt. Luận văn đƣợc hình thành dựa trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học và các tài liệu đã đƣợc công bố, dựa trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật của nhà nƣớc, các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng cộng sản Việt Nam, các văn bản hƣớng dẫn áp dụng pháp luật, các bản án, quyết định hình sự của Toà án nhân dânTAND các cấp, phân tích thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đồng thời dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lê Nin; sử dụng các phƣơng pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê khi giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của luận án. 5.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của lLuận ánvăn Form Những nội dung của Lluận văn đƣa ra đã góp phần làm phong phú thêm lý luận về chế định phạm nhiều tội, đồng thời nâng cao nhận thức về chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam. Từ một số giải pháp hoàn thiện chế định phạm nhiều tội sẽ góp phần sửa đổi, bổ sung chế định luật về phạm nhiều tội trong thời gian tới. Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành và tài liệu tham khảo đối với cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy và cán bộ làm công tác điều tra, truy tố và đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán trong ngành TAND các cấp. 6.6. Bố cục của Lluận văn: Form Ngoài Pphần mở đầu, Kkết luận và Ddanh mục tài liệu tham khảo, Form (Nethe Form Lluận văn gồm 3 chƣơng nội dung: Form (Nethe 12 Form (Nethe Chƣơng 1: Nhận thứcMột số vấn đề lý luận chung về chung về quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội. Chƣơng 2: Định tội danh trong trƣờng hợpThực tiễn áp dụng luật hình sự trong trƣờng hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. phạm nhiều tội. Chƣơng 3: Quyết định hình phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội.Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao công tác đấu tranh phòng, chống trƣờng hợp phạm nhiều tội trong giai đoạn hiện nay tại tỉnh Vĩnh Phúc. Form single 0.67" Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẠM NHIỀU TỘI 1.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản, hình thức của phạm nhiều tội: 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm Bộ luật hình sựBLHS năm 1985, cũng nhƣ Bộ luật hình sựBLHS năm 1999 chƣa đƣa ra khái niệm về phạm nhiều tội và chỉ quy định nguyên tắc của việc quyết định hình phạt đối với trƣờng hợp phạm nhiều tội (Điều 41 Bộ luật hình sựBLHS năm 1985 và Điều 50 Bộ luật hình sựBLHS năm 1999). Do đó, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử có sự nhận thức không đồng nhất giữa các cơ quan áp dụng pháp luật về trƣờng hợp này. 13 Form (Nethe Form (Nethe Trong lý luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng, sự nhầm lần giữa trƣờng hợp “phạm nhiều tội” và “phạm tội nhiều lần” đã xảy ra bởi giữa chúng đều có những điểm chung. Tuy nhiên giữa chúng có sự khác biệt về bản chất pháp lý nên trƣớc khi Để làm rõ hơn về chế định phạm nhiều tội, trƣớc khi nêuđƣa ra khái niệm về “phạm nhiều tội” nghiên cứu phân biệt hai trƣờng hợp này nhƣ sau:, chúng ta nên so sánh sự khác nhau giữa phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội. - Một làThứ nhất, phạm tội nhiều lần đây là một tình tiết tăng nặng đƣợc quy định tại điểm g khoản 1 Điều 486; phạm phản ánh trƣờng hợp ngƣời phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội từ hai tội lần trở lên mà những tội hành vi ấy đƣợc quy định tại cùng một điều luật (hoặc tại cùng một khoản của Điều) tƣơng ứng trong phần riêng các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS, đồng thời đối với những tội ấy vẫn còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sựTNHS và ngƣời phạm tội chƣa bị xét xử. Nhƣ vậy; nếu bị cáo ngƣời phạm tội thực hiện từ hai lần trở lên hành vi phạm tội mà mỗi lần có đầy đủ các dấu hiệu của cấu thành tội phạmCTTP cơ bản (khoản 1) nhƣng lần thứ nhất chƣa bị phát hiện và chƣa bị truy cứu trách nhiệm hình sựTNHS, song đến lần thứ hai thì bị phát hiện và bị truy cứu trách nhiệm hình sựTNHS theo mức độ tƣơng ứng với các cấu thành tội phạmCTTP tăng nặng hoặc đặc biệt tăng nặng, ví dụ nhƣ các tội theo khoản 2; khoản 3 của một số Điều trong Bộ luật hình sựBLHS năm 1999, cũng nhƣ Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sựBLHS năm 2009 : nhƣ Điểm d khoản 2 Điều 111 (tTội hiếp dâm); điểm c khoản 3 Điều 112 (tội Tội hiếp dâm trẻ em); điểm b khoản 2 Điều 113 (Ttội cƣỡng dâm); điểm b khoản 3 Điều 114 (tội Tội cƣỡng dâm trẻ em); điểm a khoản 2 Điều 115 (Ttội giao cấu với trẻ em); điểm a khoản 2 Điều 116 (Ttội dâm ô với trẻ em); điểm d khoản 2 Điều 123 (Ttội bắt, giữ hoặc giam ngƣời trái pháp luật).… Form (Nethe 14 Form (Nethe Còn Trong khi đó phạm nhiều tội tức là trƣờng hợp một ngƣời phạm vào hai tội khác nhau trở lên; có thể vào các thời điểm khác nhau hoặc vào cùng một thời điểm và tất cả những lần phạm tội đó đều chƣa bị truy cứu TNHS lần nào, nay đƣa ra truy cứu cùng một lần.. - Thứ hai, Hai là, trong trƣờng hợp phạm tội nhiều lần, ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào một khách thể (một quan hệ xã hội) của tội phạm chỉ có một, mặc dù mặc dù đối tƣợng bị xâm hại (đối tƣợng tác động) có thể có khác nhau; ví dụ: Nguyễn Văn Longong và Đỗ Thị Tám mở quán cắt tóc gội đầu, tại đây Long và Liên đã bàn bạc nếu có khách mua dâm, đƣợc Long đồng ý thì Liên sẽ bán dâm cho khách mỗi lần thu đƣợc 100.000đ. Trong tháng 3/2007 Long đã 03 lần thực hiện hành vi chứa Lý Thị Liên bán dâm cho khách tại buồng nhà riêng của mình. Trong đó lần 1 vào sáng ngày 27/3/2007 và lần 2 vào sáng 30/3/2007, lần 3 vào khoảng 20h ngày 30/3/2007 bán dâm cho Nguyễn Văn Tiến bị Công an huyện V bắt quả tang; ở đây hành vi của Long đã phạm vào Ttội “chứa mại dâm”, với tình tiết là phạm tội nhiều lần, theo Điều 254 Bộ luật hình sựBLHS. Đối với Ttrƣờng hợp phạm nhiều tội: ngƣời phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Là trƣờng hợp xâm hại các khách thể (các quan hệ xã hội) khác nhau, ví dụ: Nguyễn Văn H sau khi biết A có hành vi giết ngƣời, cƣớp tài sản, H đã không báo với cơ quan công an, mà còon che giấu; ngoài ra H còn mua cái chiếc xe máy của A để tiêu thụ. Nhƣ vậy trong trƣờng hợp này H bị truy tố và xét xử về hai tội: Tội tội: “Cche giấu tội phạm” và tội Tội “Ttiêu thụ tài sản do ngƣời khác phạm tội mà có ”, theo Điều 313 và Điều 250 của Bộ luật hình sựBLHS 1999.. - Ba làThứ ba, khi định tội danh và quyết định hình phạt trƣờng hợp phạm tội nhiều lần, : Bộ luật hình sựBLHS quy định phạm tội nhiều lần đƣợc coi là tình tiết tăng nặng khi đƣa ra xét xử cùng một lúc , (cùng một vụ 15 Form (Nethe Form (Nethe án); nếu khi truy tố và xét xử ở các thời điểm khác nhau thì khi định tội danh và quyết định hình phạt không áp dụng tình tiết tăng nặng là phạm tội nhiều lần mà phải theo nguyên tắc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Điều 51 BLHS.Bộ luậ Trong trƣờng hợp phạm nhiều tội, thì vụ án đƣợc đƣa ra xét xử cùng một vụ án, Hội đồng xét xử xem xét định tội danh và quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó tổng hợp hình phạt của bản án. Trên thực tế khi xét xử, chúng ta cũng cần phân tích hành vi phạm tội của từng tội, xem có thuộc trƣờng hợp phạm tội nhiều lần hay không, thì áp dụng tình tiết tăng nặng cho tội đó, (có thể áp dụng điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sựBLHS, hoặc những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không đƣợc coi là tình tiết tăng nặng). Sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội đối với bị cáo. Sau khi phân tích nhƣ trên có thể đƣa ra 4 đặc điểm của phạm nhiều tội khác với các hình thức phạm tội khác nhƣ sau: - Đặc điểm thứ nhất: về số lƣợng, Nngƣời phạm tội thực hiện từ hai lần trở lên hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị truy cứu trách nhiệm hình sự Form Form TNHS về từng lần đó; - Đặc điểm thứ hai: Các hành vi nguy hiểm cho xã hội ấy trong mỗi lần thực hiện bao giờ cũng phải có đầy đủ các dấu hiệu của một cấu thành tội Form Form phạmCTTP độc lập, (hay nói cách khác các hành vi đó phải đƣợc quy định trong các đĐiều luật khác nhau của Bộ luật hình sựBLHS); - Đặc điểm thứ ba: Tội phạm do một đĐiều luật (hoặc một khoản của đĐiều) tƣơng ứng trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS quy Form Form định; (Em xem lại đặc điểm này nhé??? Có thể nó thuộc đặc điểm 2 chăng?? Nếu vậy thì chỉ còn 3 đặc điểm thôi) Form (Nethe 16 Form (Nethe - Đặc điểm thứ tư: Các hành vi nguy hiểm cho xã hội đó còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và ngƣời thực hiện hành vi đó chƣa bị đƣa ra xét Form Form xử một lần nào về một trong những hành vi nguy hiểm đã thực hiện đó và nay đƣa ra xét xử cùng môt lần. Đối với ngƣời phạm tội ấy phải còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; ngƣời phạm tội chƣa bị xét xử về một tội nào trong số các tội đó và đƣợc đƣa xét xử cùng một lần. Ví dụ: Khoảng 12h ngày 23/6/2006 Nguyễn Trung Châu là đối tƣợng nghiện ma túy cùng Dƣơng Chí Mạnh đến nhà Lê Văn Năng để mua ma túy. Năng đã bán cho Châu 04 gói ma túy (hêrôin) giá 60.000đ. Sau đó Châu xin giấy bạc của Năng rồi lấy máy lửa ở trên bàn của Năng đốt hít tại đó, Năng nhìn thấy nhƣng không nói gì. Hít xong Châu cất 03 gói heroin vào trong túi quần, rồi cùng Mạnh đi đến thị trấn LT thì bị công an huyện LT kiểm tra và thu giữ 03 gói ma túy (hêrôin), có tổng trọng lƣợng là 21mg và 20.000đ. Cùng ngày công an huyện LT đã khám xét khẩn cấp nơi ở của Năng thu giữ 02 gói heroin tổng trọng lƣợng 106,5mg và 10.820.000đ trong đó có 60 tờ tiền giả loại polymer mệnh giá 100.000đ. Với hành vi nhƣ đã nêu trên bị cáo Lê Văn Năng phạm các Ttội “mMua bán trái phép chất ma túy”; “cChứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy” và “Lƣu hành tiền giả”, theo khoản 2 Điều 194; khoản 2 Điều 198 và khoản 2 Điều 180 Bộ luật hình sựBLHS. Vấn đề đặt ra ở đây là phải xác định khi nào thì chủ thể bị coi là phạm nhiều tội (bị xét xử về nhiều tội) và khi nào chỉ bị coi là phạm một tội (bị xét xử về một tội phạm), từ đó giải quyết theo các hƣớng sau đây: - Trong trƣờng hợp các hành vi nguy hiểm cho xã hội (mà chủ thể thực hiện thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạmCTTP) nhƣng các hành vi đó không có quan hệ với nhau thì bị coi là phạm nhiều tội. - Trong trƣờng hợp các hành vi nguy hiểm cho xã hội (mà chủ thể thực hiện và thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạmCTTP nhƣng các hành vi đó) có 17 Form (Nethe Form (Nethe quan hệ với nhau thì chủ thể bị coi là phạm nhiều tội khi các hành vi phạm tội này có tính nguy hiểm độc lập và loại trừ lẫn nhau. - Trong trƣờng hợp chủ thể thực hiện một hành vi phạm tộinguy hiểm cho xã hội mà hành vi này lại thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạmCTTP thì chủ thể bị coi là phạm nhiều tội khi không có tội phạm nào lọai loại trừ đƣợc tội phạm còn lại do tội còn lại này đƣợc coi là không đáng kể so với tội phạm đó. Từ những đặc điểm trên, có thể nêu lên khái niệm về phạm nhiều tội là: tTrường hợp một chủ thể phạm từ hai tội trở lên hoặc khi hành vi của người phạm tội có các dấu hiệu của từ hai tội trở lên, mà những tội ấy được quy định tại các điều luật khác nhau (hoặc tại các khoản khác nhau của cùng một điều luật nếu các đối tượng của tội phạm khác nhau) trongcủa phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS và những tội ấy còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sựTNHS và người phạm tội chưa bị xét xử về tội nào trong số những tội ấy. (Em xem lại định nghĩa này nhé!!!). 1.1.2. Các hình thức biểu hiện của chế định trường hợp phạm nhiều tội Về hViệc ình thức biểu hiện của chế định phạm nhiều tội có thể chia thành 2 hình thức biểu hiện sau:đó là: (1) Tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội và (2) tổng hợp trừu tƣợng về phạm nhiều tội. 1.3.2.1.- Tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội: Về pháp luật thực định, Vấn đề việc phạm nhiều tội cho đến nay vẫn Form Highlig Form Form Form 0 pt, Form Form Form Form (Nethe Form chƣa đƣợc điều chỉnh về mặt lập pháp nhƣ là một chế định của luật hình sự Form (Nethe Việt Nam v. Vì kể cả trong Bộ luật hình sựBLHS năm 1985, năm; 1999 qua Form nhiều lần sửa đổi, vấn đề phạm nhiều tội mới chỉ đƣợc đề cập tại một đĐiều luật, (Điều 41 Bộ luật hình sựBLHS năm 1985 và Điều 50 Bộ luật hình sựBLHS năm 1999). Trong lý luận hình sự và thực tiễn xét xử án hình sự, 18 Form (Nethe Form (Nethe những tiêu chí cụ thể của trƣờng hợp tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội đã đƣợc đƣa ra ở các mức độ khác nhau. Có thể hiểu qua tổng hợp thực tế của trƣờng hợp phạm nhiều tội là những trƣờng hợp khi một chủ thể thực hiện hai hoặc nhiều hành vi phạm tội, mà những hành vi đó bao hàm các dấu hiệu của các cấu thành các tội phạm độc lập đƣợc quy định tại các điều tƣơng ứng khác nhau trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS và tất cả các tội ấy chƣa bị đƣa ra xét xử lần nào. Để biết rõ hơn về trƣờng hợp tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội, chúng ta đi so sánh hai dạng phạm nhiều tội: tổng hợp thực tế và tổng hợp trừu tƣợng: - Sự giống nhau của hai dạng phạm nhiều tội tổng hợp thực tế và tổng hợp trừu tƣợng là ở chỗ những hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc thực hiện đều: + Có chứa đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạmCTTP độc lập mà chúng có thể khác nhóm (hoặc cùng nhóm) tội phạm cụ thể trong một chƣơng thuộc phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS; + Đƣợc quy định tại các điều khoản khác nhau trong Bộ luật hình sựBLHS; + Thƣờng không cùng chung một mục đích; + Thƣờng đƣợc thực hiện với các ý định phạm tội không thống nhất; + Bị cáo Ngƣời thực hiện tội phạm chƣa bị đƣa ra xét xử về tội nào trong số những tội ấy. - Sự khác nhau của hai dạng phạm nhiều tội tổng hợp thực tế và tổng hợp trừu tƣợng là ở chỗ: + Trong dạng phạm nhiều tội tổng hợp thực tế bao giờ cũng có từ hai khách thể bị xâm phạm trở lên và giữa những hành vi phạm tội thƣờng có khoảng cách nhất định về mặt thời gian; 19 Form (Nethe Form (Nethe + Trong dạng phạm nhiều tội tổng hợp trừu tƣợng khách thể bị xâm hại có thể là một hoặc từ hai trở lên, những hành vi phạm tội thƣờng nối tiếp nhau mà không có khoảng cách nhất định về mặt thời gian. Thực tế xét xử các vụ án hình sự về phạm nhiều tội cho thấy trƣờng hợp tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội thƣờng chiếm tỷ lệ lớn hơn so với trƣờng hợp tổng hợp trừu tƣợng về phạm nhiều tội, ví dụ: Q qua nghiên cứu, khảo sát các trƣờng hợp phạm nhiều tội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến năm 2009, kết quả cho thấy đa số là trƣờng hợp bị cáo có hai hành vi phạm tội trở lên và các hành vi đó đều cấu thành những tội độc lập đƣợc quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS, phần còn lại không nhiều là bị cáo phạm tội có một hành vi phạm tội và cấu thành từ hai tội trở lên, các tội đó đƣợc quy định tại các điều luật khác nhau trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS. Cũng theo thực tế xét xử và nghiên cứu khảo sát trên hồ sơ các vụ án hình sự tại tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy các trƣờng hợp thực tế về phạm nhiều tội cho thấy giữa các lần phạm tội khoảng cách về mặt thời gian trong ngày là 34%; từ 01 đến 02 ngày là 25%; 05 đến 10 ngày chiếm 15%, từ 10 đến 20 ngày chiếm khoảng 07%, từ 01 tháng đến 03 tháng chiếm 0,9%, từ 03 tháng trở lên chiếm 10%. Có tới gần 80% trƣờng hợp phạm tội có sự khác nhau về thời gian, địa điểm, cũng nhƣ hoàn cảnh thực hiện tội phạm giữa các lần phạm tội. Do sự khác nhau về thời gian, địa điểm đó nó phần nào phân biệt đƣợc trƣờng hợp phạm nhiều tội tổng hợp thực tế và trƣờng hợp phạm nhiều tội tổng hợp trừu tƣợng. Theo lý luận hình sự và trong thực tiễn xét xử cho thấy các trƣờng hợp phạm tội bị coi là tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội không những trƣờng hợp khi các tội phạm đã hoàn thành, mà còn cả những trƣờng hợp có tội đang ở giai đoạn chuẩn bị hay phạm tội chƣa đạt, còn tội khác đã hoàn thành hoặc 20 Form (Nethe Form (Nethe là cả hai tội đều chƣa hoàn thành. Hành vi đó xâm phạm đến hai khách thể của luật hình sự. Về mặt lý luận, xuất phát từ quan điểm nêu trên của thực tiễn xét xử đối với riêng một số loại tội phạm cụ thể, dƣới góc độ khoa học luật hình sự thì vấn đề này hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau: Có một số quan điểm cho rằng chỉ coi là tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội trƣờng hợp các hành vi phạm tội do một ngƣời thực hiện quy định trong các đĐiều luật khác nhau của phần các tội phạm của Bộ luật hình sựBLHS. Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử và qua nghiên cứu chúng tôi cho rằng quan điểm đó không phù hợp với công cuộc đấu tranh phòng, chống phạm tội trong trƣờng hợp phạm nhiều tội ở nƣớc ta hiện nay. Tôi đồng tình với quan điểm của GS.TSKH Lê Cảm là nên quy định tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội cả những trƣờng hợp mà các hành vi phạm tội do một chủ thể thực hiện đƣợc quy định không những trong các điều luật khác nhau (hoặc tại các điều khoản khác nhau của cùng một điều nếu các đối tƣợng của tội phạm khác nhau) trong phần riêng của Bộ luật hình sựBLHS (phần các tội phạm trong Bộ luật hình sựBLHS năm 1999), [10, tr. 397].. Ví dụ: Một công dân Việt Nam (nguyên một sỹ quan quân đội chuyển ngành) đang công tác tại đại sứ quán nƣớc ta tại một nƣớc ngoài, trong chuyến về phép tại Việt Nam thăm quê hƣơng đã tuyển mộ các thanh niên của làng mình sang nƣớc sở tại làm lính đánh thuê và sau đó chính bản thân ngƣời tuyển mộ cũng làm lính đánh thuê trong các lực lƣợng vũ trang của nƣớc sở tại ấy. Sau đó, đƣợc tung về Việt Nam để đánh nhau thì bị bắt giữ tại biên giới nƣớc ta và đã bị Tòa án Việt Nam đƣa ra xét xử cùng một lần về hành vi phạm nhiều tội (vì những hành vi mà ngƣời đó thực hiện đã có đầy đủ các dấu hiệu của hai cấu thành tội phạm độc lập và chúng đƣợc quy định Form (Nethe 21 Form (Nethe trong khoản 1 và khoản 2 Điều 344 Bộ luật hình sựBLHS, Ttội “tTuyển mộ lính đánh thuê và làm lính đánh thuê”). Thực tế cũng có quan điểm cho rằng trong những trƣờng hợp khi bị cáo thực hiện liên tục hành vi phạm tội mà hành vi đầu tiên lại chứa đựng những dấu hiệu của cấu thành cơ bản của tội phạm, còn những hành vi khác lại chứa đựng những dấu hiệu của hành vi phạm tội nhiều lần, thì không đƣợc định tội theo điều khoản có tình tiết phạm tội nhiều lần mà phải đánh giá theo trƣờng hợp tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội. Qua phân tích ở những phần trên, qua thực tiễn xét xử án hình sự cho thấy trong những thời điểm khác nhau bị cáo thực hiện hai hành vi phạm hai hành vi phạm tội trộm cắp tài sản, phạm hai tội giết ngƣời, phạm hai tội hiếp dâm….mà xét theo dấu hiệu pháp lý chúng hoàn toàn trùng nhau thì không cần phải tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội mà chỉ cần định tội danh theo một điều luật tƣơng ứng của Bộ luật hình sựBLHS với tình tiết tăng nặng với hành vi phạm tội nhiều lần. Việc phân chia các dạng tổng hợp thực tế phạm nhiều tội cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Theo một số L một số luận án và tài liệu đã dịch của Võ Khánh Vinh và Lê Văn Đệ thì đáng chú ý là quan điểm của nhà khoa học luật hình sự ngƣời Nga A.S Nikiforôv chia tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội thành hai dạng và lấy cơ sở phân chia là mối liên hệ giữa các tội phạm làm tiêu chí. Mối liên hệ giữa các tội phạm mà A.S Nikiforôv làm căn cứ là sự biểu hiện tính bền vững của những đặc điểm thuộc về nhân thân ngƣời phạm tội cùng loại. Theo quan điểm của ông thì mối liên hệ giữa những tội phạm sẽ không có đƣợc nếu nhƣ giữa những tội phạm đó xuất hiện những bản chất cùng loại của nhân thân ngƣời phạm tội. Trên cơ sở của tiêu chí đó, hai dạng tổng hợp thực tế mà A.S Nikiforôv phân chia thành hai dạng là: Dạng tổng hợp thực tế về phạm nhiều tội chứng tỏ sự ổn định, bền vững những đặc điểm 22 Form (Nethe
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan