Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trung tâm nuôi dưỡng người có công và bảo t...

Tài liệu Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trung tâm nuôi dưỡng người có công và bảo trợ xã hội phú yên

.DOCX
14
475
103

Mô tả:

Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng PHẦ N I: M Ở ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, tỷ lệ người cao tuổi( NCT) tại Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Số NCT tăng lên do thành quả của công tác DS - KHHGĐ, số trẻ em giảm đi cùng với những cải thiện đáng kể về y tế, dinh dưỡng và phát triển kinh tế - xã hội. Số NCT tăng là thành tựu của sự phát triển nhưng cũng đang đặt ra khó khăn, thách thức. Với xã hội gi à hóa, thành phần cơ cấu kinh tế, dịch vụ chăm sóc... sẽ phải thay đổi cho thích ứng. Tuy nhiên, Việt Nam là nước vừa thoát "nghèo", lại chưa kịp chuẩn bị cho một xã hội già hóa là một thách thức rất lớn với chúng ta trong giai đoạn tới. Do đó, n hu cầu chăm sóc sức khỏe NCT sắp tới là vấn đề rất lớn. Riêng tại tỉnh Phú Yên thì dân số Phú Yên đang bước vào thời kỳ già hóa. Tính đến cuối năm 2014, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 82.258 NCT, chiếm khoảng 10% dân số, do đó mà việc bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền trống "uống nước nhớ nguồn", "thương người như thể thương thân". Không những thế, người cao tuổi tại đây là tầng lớp đã có nhiều cống hiến lớn lao trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta vì vậy cần được tôn trọng, chăm sóc để tạo mọi điều kiện cho họ tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống mà họ tích luỹ được góp phần xây dựng xã hội mới . Đồng thời, cần phải có những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi. Và một trong những khó khăn mà người cao tuổi tại Phú Yên gặp phải đó là sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ. Vì vậy, tôi chọn đề tài: " Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại Trung tâm Nuôi dưỡng Người có công và Bảo trợ xã hội Phú Yên" làm đề tài nghiên cứu của mình 2. Kết cấu đề tài Chuyên đề được kết cấu thành 3 chương ( không kể phần mở đầu và kết luận) như sau: Chương I. Khái quát v ề chăm sóc sứ c kh ỏe cho người cao tu ổi Chương II. Thự c tr ạ ng v ề chăm sóc sứ c kh ỏe cho người cao tu ổi t ạ i Trung tâm Nuôi dưỡng Người có công và B ả o tr ợ xã h ội Phú Yên Chương III. Các mô hình, chương trình nâng cao hiệ u qu ả chăm sóc sứ c kh ỏe ngườ i cao tuổi SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 1 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 1. Một số khái niệm 1.1. Khái niệm người cao tuổi Có rất nhiều quan niệm về người cao tuổi - Theo quan niệm của Hội người cao tuổi thì người cao tuổi là những người đủ 50 tuổi trở lên. - Theo Luật lao động: Người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ). - Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Những người cao tuổi 60 tuổi trở lên là người cao tuổi ( pháp lệnh ban hành năm 2000). - Để đánh giá đúng thực trạng người cao tuổi và có cách nhìn đúng đắn nhất trong nghiên cứu về người cao tuổi thì chúng ta phải thống nhất: thế nào là người cao tuổi? Xét ở góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thì có thể thống nhất hiểu "người cao tuổi là người có tuổi đời từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt nam hay nữ). Tuy nhiên quan niệm này có thể thay đổi theo thời gian khi điều kiện về kinh tế và tuổi thọ trung bình thay đổi. 1.2. Khái niệm về sức khỏe Theo định nghĩa về sức khoẻ của Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO - World Health Organization): "Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế". Dựa vào định nghĩa trên thì sức khoẻ được cho là bao gồm tình trạng của cả tinh thần lẫn thể chất. Để hoàn thiện khái niệm về sức khoẻ, chúng ta cần nhìn nhận rõ ràng mối tương quan giữa tinh thần và thể chất. Do đó chúng ta có thể bổ sung cho đầy đủ hơn cho định nghĩa về sức khoẻ như sau : “ Sức khoẻ của một người là kết quả tổng hoà của tất cả các yếu tố tạo nên tinh thần và thể chất của con người ấy” 1.3. Khái niệm về chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe là một ngành dịch vụ, trong đó người cung ứng và người sử dụng quan hệ với nhau thông qua giá dịch vụ. Tuy nhiên, không giống các loại dịch vụ khác, chăm sóc sức khỏe có một số đặc điểm riêng, đó là: - Mỗi người đều có nguy cơ mắc bệnh và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở mức độ khác nhau. Chính vì vậy không dự đoán được thời điểm mắc bệnh nên thường người ta gặp khó khăn trong chi trả các chi phí y tế không lường trước được. - Dịch vụ y tế là loại hàng hóa mà người sử dụng ( người bệnh) thường không thể hoàn toàn tự mình chủ động lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc rất nhiều vào bên cung ứng ( cơ sở y tế). Cụ thể khi người bệnh có nhu cầu khám chữa bệnh, việc điều trị bằng phương pháp nào, thời gian bao lâu hoàn toàn do thầy thuốc quyết định. Như vậy, người bệnh chỉ có thể lựa chọn nơi điều trị, ở một chừng mực nào đó, người chữa cho mình chứ không được chủ động lựa chọn phương pháp điều trị. Mặt khác, do dịch vụ y tế là loại hàng hóa gắn liền với tính mạng con người nên mặc dù không có tiền nhưng vẫn phải khám chữa bệnh (mua). Đặc điểm đặc biệt này không giống các loại hàng hóa khác, đó là đối với các loại hàng hóa không phải là sức khỏe, người mua có thể có nhiều giải pháp để lựa chọn, thậm chí tạm thời không mua nếu chưa có khả năng tài chính. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 2 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng 2. Đặc trưng về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Già là quy luật tự nhiên không thể tránh khỏi ở tất cả mọi người, nhưng quá trình già rất khác nhau, có người già sớm, có người già muộn, có người ốm yếu, có người khỏe mạnh,…Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi không chỉ kéo dài tuổi thọ mà còn nâng cao chất lượng sống, giúp người cao tuổi tiếp tục sống khỏe, sống vui và sống có ích cho xã hội. Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ, vừa là thể hiện sự văn minh tiến bộ của chế độ xã hội. Vì thế, người cao tuổi là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt về dinh dưỡng vì cơ thể người cao tuổi thường đã bị lão hóa. Chức năng của các cơ quan, bộ phận đều bị suy giảm và thường hay mắc các bệnh mạn tính. Do đó, chế độ ăn và cách ăn uống sao cho phù hợp với người cao tuổi là hết sức quan trọng. 2.1. Xây dựng thực đơn trong bữa ăn cho hợp lý Bữa ăn của người cao tuổi cũng như bữa ăn gia đình, nên có đầy đủ các món như sau: - Món ăn cung cấp năng lượng: Chủ yếu là chất bột, món chính là cơm. Cơm trắng hoặc cơm trộn ngô, trộn đậu xanh, đậu đen, trộn khoai có vùng còn trộn cám. Cơm cám rất bổ, rất ngon và rất béo. Ngoài cơm, có thể ăn bánh mì (ở thành phố), ăn ngô, mèn mén ở các vùng đồng bào thiểu số chuyên trồng ngô hoặc ăn khoai, đặc biệt là khoai sọ chấm muối vừng, rất phù hợp với người nhiều tuổi. - Món ăn chủ lực hỗn hợp giàu đạm béo chủ yếu cung cấp chất đạm và chất béo: Bao gồm thịt các loại, cá và thủy sản, đậu phụ và đậu các loại. Các món ăn này có thể làm riêng từng loại như thịt kho, thịt gà luộc, cá rán, trứng tráng, đậu phụ kho, rán, đậu phụ nhồi thịt, trứng đúc thịt hoặc chế biến sẵn ăn dần như tương, muối vừng, lạc. - Các loại rau củ quả: Cung cấp vitamin, chất khoáng, chất xơ cho cơ thể. - Món canh: Cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể, bao gồm nước rau, canh suông, canh rau muống tương gừng đến canh cá, canh giò, canh thịt. - Đồ uống: Nhớ là ăn cần đi đôi với uống. Đối với người cao tuổi, hạn chế dùng rượu. Chỉ cần nước trắng, nước chè và có món canh trong bữa ăn. Tóm lại, trong bữa ăn, ngoài cơm ra, cần chú ý món chủ lực giàu đạm béo, món rau, món canh và nước uống. Nếu có điều kiện, thêm món quả chín tráng miệng. Chú ý đảm bảo vệ sinh trong quá trình nấu nướng. 2.2. Dinh dưỡng hợp lý cho người cao tuổi Trong những năm gần đây, đời sống xã hội của chúng ta đã được nâng cao mọi mặt, đặc biệt đời sống vật chất và tinh thần, từ đó đã tạo tiền đề cho tuổi thọ của con người ngày càng cao. Với ý nghĩa đó, để người cao tuổi có sức khỏe tốt, có cuộc sống ý nghĩa và hạnh phúc với gia đình, bạn bè, xã hội thì vấn đề ăn uống hợp lý ở người cao tuổi đóng vai trò hết sức quan trọng 2.2.1. Cần giảm số lượng khi ăn Trong sinh hoạt hàng ngày, người cao tuổi ít vận động hơn, cho nên nhu cầu về năng lượng cũng giảm theo, vì vậy việc giảm bớt số lượng ăn là việc làm cần thiết, trong đó cơm là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu. Nếu khi còn trẻ, ăn bình thường mỗi bữa 3- 4 bát cơm thì nay cao tuổi ăn bớt xuống 2 bát rồi 1 bát. Cần theo dõi cân nặng để điề u chỉnh thể trọng cho hợp lý, phương pháp tính đơn giản và đừng để vượt quá mức số cân nặng thể trọng tối đa, cách tính số căn nặng tối đa bằng cách lấy chiều cao cơ thể (tính bằng cm) trừ đi 100, rồi nhân cho 9 và chia lại cho 10 là kết quả số cân nặng tối đa về cơ thể cần duy trì. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 3 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng Ví dụ: người có chiều cao là 1,65m thì thể trọng cần duy trì là 58,5kg. (165 - 100 = 65 x 9 = 585 : 10 = 58,5). 2.2.2. Cần đảm bảo chất lượng bữa ăn Cần đảm bảo tốt về chất đạm, chủ yếu chất đạm từ nguồn thực vật như: đậu phụ, sữa đậu nành, sữa chua, tương, các loại cá. Giảm ăn chất thịt - mỡ, vì thịt trong quá trình tiêu hóa dễ sinh các độc chất, nếu táo bón, các độc chất này không được thoát ra ngoài mà hấp thu vào cơ thể gây một nhiễm độc trường diễn có hại cho sức khỏe. Ăn dầu hoặc lạc, vừng, giảm ăn mỡ. Hạn chế ăn mặn, giảm ăn đường, giảm nước giải khát ngọt, bánh kẹo ngọt. Tăng cường ăn nhiều rau đặc biệt là rau lá xanh, ăn nhiều rau gia vị, mỗi tuần nên có món ăn sử dụng các loại củ gia vị như: tỏi, giềng, nghệ, chú trọng đến giá đỗ . 2.2.3. Cách ăn uống Tránh ăn quá no, đặc biệt ở người có bệnh tim, vì ăn quá no sẽ gây chèn ép tim. Làm thức ăn mềm, đặc biệt chú trọng đến tình trạng răng miệng, sức nhai. Món canh thật sự cần thiết vì tuyến nước bọt, phản xạ nuốt và răng hàm người cao tuổi hoạt động kém. Phải theo dõi và kiểm tra vấn đề ăn uống của người cao tuổi vì nhiều cụ ăn rồi lại quên, nói là chưa ăn. 2.2.4. Cần chú trọng bổ sung nước, chất khoáng và vitamin Vì người cao tuổi thường giảm nhạy cảm đối với cảm giác khát nước nên cần đề phòng thiếu nước. Buổi sáng ngủ dậy không uống nước sẽ không có lợi cho sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến một số bệnh tật. Sáng ngủ dậy bổ sung lượng nước nhất định vừa đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của cơ thể, vừa là một biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa bệnh tật, vì qua một đêm ngủ cơ thể bị mất đi một lượng nước chủ yếu qua đường hô hấp và qua da, cho nên lượng máu bị thiếu nước nên bị cô đặc, lưu lượng máu đến tế bào tổ chức sẽ bị giảm. Sáng dậy uống nước vừa là bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể và vừa là một cách làm sạch dịch thể trong cơ thể, hơn nữa ở người cao tuổi chức năng nhu động ruột giảm, nhu động ruột trở nên chậm, nếu không bổ sung nước kịp thời sẽ gây táo bón. Sáng sớm ngủ dậy uống nước là một biện pháp bảo vệ sức khỏe rất khoa học. Song song với nhu cầu sử dụng nước của cơ thể thì nhu cầu vitamin đối với cơ thể cũng vô cùng quan trọng như vitamin E, vitamin C, betacaroten, vitamin PP, Vitamin nhóm B, các chất màu trong thảo mộc, trong rau quả, các chất khoáng như: kali, magie, kẽm, đồng, sắt và một số acid hữu cơ, chú trọng bổ sung canxi, vì người cao tuổi dễ có nguy cơ loãng xương 3. Các quy định, chính sách liên quan chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Nhằm biểu dương, động viên lớp người cao tuổi đánh giá công lao và sự nỗ lực của người cao tuổi trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nêu gương sáng về đạo đức, tác phong, lối sống và chủ nghĩa anh hùng của lớp người cao tuổi. Đảng và Nhà nước ta luôn bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách chăm sóc người cao tuổi với chủ trương "việc chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho người cao tuổi là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội". (Theo Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng số 59T/TW ngày 27-9-1995). Bên cạnh đó, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi còn được đề cập trong Luật Người cao tuổi: "Người cao tuổi được ưu tiên khám chữa bệnh". Không những thế, việc Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm sóc người cao tuổi còn thể hiện rõ không chỉ qua Đề án mới đây nhất là Đề án 32 của Chính phủ về “Phát SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 4 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020”, trong đó có đề cập đến vấn đề chăm sóc, hỗ trợ NCT với mô hình Trung tâm Công tác xã hội chăm sóc NCT theo mô hình xã hội hóa mà còn qua Quyết định 1781 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020” với mục tiêu là phát huy vai trò của người cao tuổi; nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi; đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi phù hợp với tiềm năng và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song song với các Đề án, Chương trình liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi còn có các Thông tư về việc: “Hướng dẫn thực hiện chăm sóc sức khỏe người cao tuổi” trong đó đề cập đến vấn đề tổ chức khám sức khỏe để lập hồ sơ theo dõi sức khỏe cho người cao tuổi. Khuyến khích tổ chức mạng lưới bác sĩ gia đình và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người cao tuổi. Chương 2: Thực trạng về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại Trung tâm Nuôi dưỡng Người có công và Bảo trợ xã hội Phú Yên 1. Thực trạng người cao tuổi nước ta kỳ 1989-2013 ( đơn vị: %) 1998 1999 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên 7.1 8.0 8.7 9.4 9.9 10.2 10.5 Tỷ trọng dân số 65 tuổi trở lên 4.7 5.8 6.4 6.8 7.0 7.1 7.2 18.2 24.3 35.5 37.9 41.1 42.7 43.5 Chỉ số già hóa (Bảng Nguồn: tra biến sốtrở và kế hóatrở gialên đình,2013) 1.1:Điều Tỷ trọng dânđộng số 60dân tuổi lên,hoạch 65 tuổi và chỉ số già hóa, thời Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng: Năm 1999 tỷ trọng dân số 65 tuổi trở lên là 5.8% mười năm sau vào năm 2009 là 6.4%, con số này vào năm 2013 đạt 7.2%. Một trong những chỉ tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hóa của dân số là chỉ số già hóa. Chỉ số già hóa đã tăng từ 18.2% năm 1998 lên 24.3% năm 1999 và đạt 43.5% nam 2013, cho thấy xu hướng già hóa dân số ở nước ta diễn ra khá nhanh trong hai thập kỷ qua. Tuổi thọ tăng và mức sinh giảm chính là yếu tố dẫn đến sự già đi của dân số. Già hóa ở nước ta hiện nay tuy chưa ở mức độ nghiêm trọng, song nó sẽ tăng rất nhanh trong thời gian tới và sẽ trở thành một vấn đề lớn nếu chúng ta không chuẩn bị trước một hệ thống an sinh xã hội thật tốt cho người già SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 5 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng 2. Thực trạng về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại Trung tâm Nuôi dưỡng Người có công và Bảo trợ xã hội Phú Yên Trung tâm Nuôi dưỡng Người có công và B ả o tr ợ xã h ội Phú Yên là cơ sở B ả o tr ợ xã h ội t ổng h ợp, hàng năm đơn vị tiếp đón từ 800 – 1.000 đối tượng là Người có công v ớ i nước v ề điều dưỡng luân phiên, đối tượng điều dưỡng ph ần đông là Người cao tu ổi t ừ 60 tuổi tr ở lên, đặ c bi ệ t nhi ề u c ụ có độ tuổi t ừ 80 tu ổi tr ở lên. Ngoài ra, đơn vị còn t ổ chứ c nuôi dưỡng thường xuyên cho 37 đối tượng người cao tu ổi là người già cô đơn không nơi nương tự a các c ụ có tu ổi th ọ bình quân t ừ 80 tu ổi tr ở lên một s ố c ụ gầ n 100 tu ổi n hư: Cụ Hoa sinh năm 1916; cụ Liễu sinh năm 1919.... Để đả m b ả o nhu c ầ u v ề sứ c kh ỏe, giúp ngườ i cao tu ổi có được điề u ki ệ n s ống t ố t nhấ t t ại Trung tâm tăng thêm tuổi th ọ. Th ời gian qua, Trung tâm đã tổ ch ứ c t ốt các ho ạ t động chăm lo đời s ống cho các đối tượng Người cao tu ổi (NCT). Vấn đề trọng tâm nhất trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi tại cơ sở Bả o tr ợ xã h ội hi ện nay là: chăm sóc y tế , ch ế độ dinh dưỡng và các ho ạt động vui chơi giả i trí, ngh ỉ ngơi cho người cao tu ổi, được th ể hiệ n thông qua các ho ạt động sau đây: - Chăm sóc y tế : S ứ c kh ỏe r ấ t quan tr ọng đối v ới mọi người, đặ c bi ệt là đối v ớ i người cao tu ổi. Ngoài vi ệc quan tâm chăm sóc về y t ế, đơn vị thường xuyên hướ ng d ẫ n đề phòng việc té ngã, đây là mộ t nguyên nhân quan tr ọng gây nên b ệ nh t ật cho người cao tuổi d ẫn đế n các ch ấn thương trự c ti ếp như: bong gân, gãy xương, chấn thương sọ não..., để lạ i h ậ u qu ả các bi ế n ch ứ ng ti ế p theo do n ằm lâu như: loét, thoái hóa cơ ... té ngã làm người cao tu ổi có c ả m giác s ợ, t ừ đó ngại đi l ạ i, làm gi ả m kh ả năng vận động cơ bắ p và làm yế u thêm tình tr ạ ng s ứ c khỏe chung. Nguyên nhân gây té ngã do s ự suy yế u kh ả năng vận động, ph ả n ứ ng ch ậ m. Có th ể do b ệ nh t ật như: di chứ ng li ệ t n ửa người, b ệ nh r ối lo ạ n tiền đình gây chóng mặ t, mất thăng bằ ng. Người cao tu ổi khi mắ c nh ữ ng b ệ nh này c ầ n có sự tr ợ giúp b ằ ng g ậ y, n ạng, xe đẩ y ho ặc có người dìu. Ngoài nh ữ ng nguyên nhân trên, người cao tu ổi khi đi lạ i c ầ n quan sát k ỹ, tránh ch ỗ trơn, chỗ tối, th ậ n tr ọng khi lên xu ố ng c ầ u thang. - Chăm sóc dinh dưỡng: Tình tr ạng dinh dưỡ ng c ủa người già ph ụ thu ộc vào tr ạ ng thái th ể lự c, tâm lý và xã h ội, người cao tu ổi thường g ặ p v ấn đề v ề răng miệ ng, s ứ c nhai kém nên khó nghi ề n nát th ức ăn, đồng th ờ i các men tiêu hóa gi ảm nên người cao tu ổ i thường hay b ị r ố i lo ạ n tiêu hóa. Do v ậ y n ế u không có ch ế độ ăn uố ng t ốt, h ợp lý s ẽ xả y r a nhiề u b ệ nh. Trung tâm quan tâm xây d ự ng ch ế độ dinh dưỡng phù h ợp cho đối tượng cao tuổi. Ăn đầy đủ các ch ất nhưng không ăn quá no và ăn nhiề u th ức ăn có nguồn g ốc th ự c vật như rau, đậ u v.v... Th ức ăn nêm vừ a ph ả i, không quá mặn cũng không quá lạ t. C ầ n hạ n ch ế đồ xào, tăng cường th ức ăn tươi hoặ c lu ộc. Ăn chậ m, nhai k ỹ làm cho th ức ăn dễ tiêu hóa, gi ờ ăn trong ngày nên ổn định. Ngoài ra c ầ n ph ả i u ống nước để tránh s ỏi đường niệ u và táo bón. Tuy nhiên không nên u ống quá nhi ề u d ẫn đế n tình tr ạ ng ti ể u nhi ề u l ầ n, nhất là ban đêm sẽ ảnh hưởng đế n gi ấ c ng ủ . Ch ỉ c ầ n 1 - 1,5 lít nước/ngày là đủ cung c ấ p cho các hoạt động c ủa cơ thể . - Giấ c ng ủ với người cao tu ổi: NCT thường ít ng ủ và có r ối lo ạ n v ề giấ c ngủ với các r ối lo ạn thường g ặp như: Ngủ gà g ậ t ban ngày, ít ng ủ về đêm. Ng ủ không ngon gi ấ c, d ễ có ác mộng, d ễ tỉnh gi ấ c vì một ti ếng độ ng nh ỏ. Tuy nhiên, ch ỉ c ầ n ng ủ 5 - 6 ti ế ng m ỗ i đêm, giấ c ng ủ sâu, không có ác mộng là có th ể đả m b ả o s ứ c kh ỏe t ốt, n ế u ng ủ quá nhi ề u cũng gây hạ i cho s ứ c kh ỏe. Để đả m b ả o gi ấ c ng ủ tốt c ầ n t ậ p nh ững thói quen như: Ngủ và d ậ y vào nh ữ ng gi ờ nhất định, ng ủ sớ m và d ậ y s ớ m tốt hơn ngủ mu ộn và d ậ y mu ộ n. Tránh xem ti vi quá khuya. Chu ẩ n b ị tốt ch ỗ ngủ đả m b ảo yên tĩnh, thông th oáng v ề mùa hè và ấm áp vào mùa đông. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 6 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng - Hoạt động v ận động: Người ta thường nghĩ rằng người cao tu ổ i c ần được ngh ỉ ngơi nhiều, nhưng chính sự không ho ạt độ ng l ạ i không t ốt cho s ứ c kh ỏe. Nhữ ng vận động nhẹ nhàng ho ặ c t ậ p luyệ n th ể lự c phù h ợp giúp tránh thoái hóa kh ớp và tăng cường s ứ c khỏe cho b ả n thân. Các v ận động mà người cao tu ổi có th ể thự c hi ện như đi bộ có th ể giúp cho người cao tu ổi v ẫ n gi ữ độ săn chắ c c ủa cơ bắ p và làm ch ậ m quá trình loãng xương, tậ p th ể dục đều đặ n làm gi ảm nguy cơ tim mạch như c ao huyế t áp, tai bi ế n m ạ ch máu não, loãng xương và giúp ổn định đườ ng huyết. Cơ thể năng vận động s ẽ hoạt động hài hòa, đem đế n c ả m giác d ễ chịu, vui tươi, trí óc sáng suốt. Ngoài ra nh ữ ng vi ệc như dọn d ẹ p nhà c ử a nh ẹ nhàng, chăm sóc cây cả nh, ngh ỉ ngơi kịp th ờ i ngay khi th ấ y m ệ t, tránh làm vi ệ c quá s ứ c. - Sự quan tâm c ủa gia đình và ngườ i thân: Do ph ả n x ạ không còn nhanh nh ạ y, trí nhớ giảm sút mà người cao tu ổ i t ự xa lánh m ọi người v ới ý nghĩ tự cho mình là người vô dụng, là người th ừ a trong xã h ội. Vì v ậ y, nh ững người xung quanh c ầ n có s ự quan tâm, chăm sóc thì họ s ẽ an tâm ch ấ p nh ậ n. Chính s ự chấ p nh ận đó cùng với s ự kính tr ọ ng, quan tâm c ủa m ọi người s ẽ giúp người cao tu ổi thích nghi v ới người chung quanh mà không mang m ặ c c ảm nào. Người cao tu ổi c ầ n có m ột tâm h ồ n thanh th ản, năng vậ n động, duy trì ch ế độ dinh dưỡng h ợp lý và được s ự quan tâm chia s ẻ chăm sóc củ a m ọ i người đó là động lự c ch ống lạ i m ọi căng thẳng, ưu tư, buồn phi ền để kéo dài tu ổ i th ọ. Chương 3: Các mô hình, chương trình nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1. Các mô hình, chương trình nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại Phú Yên Tính đến cuối năm 2014, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 82.258 NCT, chiếm khoảng 10% dân số. Trong đó, nhóm NCT sống ở thành thị đang có xu hướng sống độc thân do con cháu lo tập trung vào các hoạt động kinh tế, học tập. Vì thế, NCT và gia đình trong nhóm này đều có nhu cầu chăm sóc, nuôi dưỡng ở tại các cơ sở dịch vụ công tác xã hội . Do đó mà thành lập Trung tâm công tác xã hội chăm sóc NCT theo mô hình xã hội hóa là cần thiết và phù hợp với cơ sở chính sách hiện có. Toàn tỉnh hiện có 27 câu lạc bộ (CLB) Người cao tuổi giúp người cao tuổi. Mỗi CLB có từ 50 đến 70 thành viên hoạt động thường xuyên dưới sự quản lý của Chi cục DS-KHHG Đ tỉnh. Duy trì sinh hoạt của các CLB này đang là giải pháp thiết thực của ngành Dân số trong việc chủ động giải quyết vấn đề già hóa dân số tỉnh Phú Yên. Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh đã phối hợp với Ban đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh tập huấn thể dục dưỡng sinh; kỹ năng tư vấn và phương pháp chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng cho tình nguyện viên các CLB. Mỗi CLB còn được trang bị một số trang thiết bị y tế như: máy massage cầm thay, đèn hồng ngoại; trang thiết bị thể dục, thể thao các môn: cầu lông, bóng bàn… để phục vụ việc chăm sóc sức khỏe tại chỗ cho các cụ. Việc Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh, UBND tỉnh phê duyệt đề án Tư vấn và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng đã tạo điều kiện thuận lợi bước đầu chăm lo cho người cao tuổi. Theo đó, 27 CLB có gần 2.000 người cao tuổi chiếm khoảng 2% tổng số người cao tuổi Phú Yên được tiếp cận với các hoạt động chăm sóc thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, phần lớn người cao tuổi còn lại và người già đang gia tăng nhanh lại là một thách thức, trong công tác điều trị chăm sóc sức khỏe, nhất là được chăm sóc chữa bệnh tại nhà nhưng chưa được đáp ứng. Để kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ NCT, Phú Yên đang triển khai Đề án nghề CTXH. Trong đó, chú trọng vấn đề đưa các nhân viên CTXH địa phương đến gia đình NCT để trực tiếp thực hiện các dịch vụ như xác định vấn đề, giúp xây dựng kế SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 7 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng hoạch thiết lập mối quan hệ giữa những NCT và các thành viên gia đình, giúp họ gắn bó và tự giác tham gia các sinh hoạt cộng đồng; tham vấn, điều chỉnh các mối quan hệ giữa người già với các thành viên trong gia đình, giúp họ sống hòa thuận, biết yêu thương và kính trọng lẫn nhau; cung cấp các dịch vụ tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc NCT cho các thành viên trong gia đình để họ tạo ra môi trường hỗ trợ tốt nhất cho NCT. Mới đây, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạ ch tri ển khai Chương trình Hành động quốc gia Người cao tu ổi năm 2015, nhằ m ti ế p t ục phát huy vai trò c ủa NCT, đẩ y mạ nh xã hội hóa các ho ạt động chăm sóc và phát huy vai trò người cao tu ổ i phù h ợp v ới ti ềm năng và kh ả năng phát triể n kinh t ế xã h ội c ủa địa phương. Theo đó, nội dung k ế ho ạ ch t ậ p trung vào mộ t s ố nộ i dung c ụ thể như: Đẩ y m ạ nh ho ạt độ ng tuyên truyề n, nâng cao nh ậ n thứ c c ủa xã h ộ i v ề Lu ậ t NCT; tuyên truyề n cho NCT hi ể u rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệ m c ủa mình, góp ph ầ n vào s ự nghi ệ p xây d ự ng, phát tri ể n c ủa địa phương, đổ i mớ i đất nước. Đồng th ời, v ận động gia đình và xã hội nh ậ n ph ụng dưỡng, chăm sóc NCT có hoàn c ảnh đặ c bi ệt khó khăn; lồng ghép ưu tiên hỗ tr ợ nhà ở c ủa NCT thông qua chương trình xóa nhà tạ m cho h ộ nghèo và h ỗ tr ợ xây d ự ng nhà ở c ủa ngườ i có công cách m ạ ng; tổ chứ c tr ợ c ấp đột xu ấ t cho nh ững trườ ng h ợp NCT rơi vào hoàn cảnh đặ c bi ệt khó khăn. Đặ c bi ệ t, t ổ chứ c các ho ạt động phát huy vai trò NCT trong s ự nghi ệ p xây d ự ng và b ả o vệ T ổ quốc nh ư phong trào thi đua "Tuổ i cao – Gương sáng” gắ n v ới cu ộc v ận độ ng "Toàn dân đoàn kế t, xây d ựng đời s ống văn hoá ở khu dân cư"; phong trào phòng chống tội ph ạ m, phòng ch ố ng ma tuý, m ạ i dâm; b ảo đả m tr ậ t t ự an toàn giao thông; xây d ự ng gia đình văn hoá, khu phố, thôn, buôn văn hoá; tích cự c tham gia xây d ựng Đả ng, chính quyề n trong s ạ ch, v ữ ng mạ nh. Bên c ạnh đó, còn chú trọng các ho ạt động khác như chăm sóc s ứ c kh ỏe, khám ch ữ a b ệnh, nâng cao đời s ống tinh th ầ n cho NCT; xây d ự ng và nhân r ộng mô hình chăm sóc N CT d ự a vào c ộng đồ ng; hoạt độ ng chu ẩ n b ị cho tuổi già... 2. Những giải pháp chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Vấn đề chăm sóc sứ c kho ẻ cho ngườ i cao tu ổi ở nước ta không ch ỉ bó h ẹ p trong phạ m vi y t ế , mà còn hao trùm c ả các v ấn đề xã h ội khác. V ấn đề chăm sóc s ứ c kho ẻ c ủ a người cao tu ổi được th ự c hi ệ n bao g ồ m c ả vấn đề kinh t ế xã h ội, t ừ phòng b ệnh đế n ch ữ a bệ nh. 2.1. Nhóm gi ả i pháp b ảo vệ sứ c kho ẻ ngườ i cao tu ổi trên lĩnh vự c s ản xu ất. Phầ n l ớn ngườ i cao tu ổi ở nước ta v ẫn đang tham gia vào các hoạt động kinh t ế để tìm ki ế m thu nh ậ p vì v ậ y mà tình tr ạ ng s ứ c kho ẻ c ủa h ọ bị giả m sút r ấ t nhanh vì v ậ y c ần phả i tiế n hành một s ố giải pháp sau để bả o v ệ sứ c khoẻ c ủa người cao tu ổi. - Xúc ti ế n các hình th ức lao động phù h ợp v ới nhu c ầu, năng lự c, tình tr ạ ng s ứ c khoẻ hiệ n th ời c ủa người cao tu ổ i. - Nghiêm c ấ m các hành bi phân bi ệ t v ới nh ững người lao động là người cao tu ổi, các hành vi l ạ m d ụng người cao tu ổi đuổi vi ệc người cao tu ổi khi người cao tu ổi g ặ p ố m đau... - T ạ o ra nhi ề u ho ạt độ ng kinh t ế đặ c bi ệ t là các ho ạt động kinh t ế phù h ợp v ới kh ả năng, trình độ, tình hình s ứ c khoẻ hiệ n tạ i c ủa người cao tu ổ i. - Loạ i tr ừ mọ i s ự ràng bu ộc đối v ớ i nh ững lao động là người cao tu ổi. Khi h ọ không thể hoàn thành s ố thời gian lao độ ng, s ả n ph ẩ m phả i s ả n xu ấ t... –Khuyế n khích các hình th ứ c b ả o hi ể m m ề m d ẻo hơn các hình thứ c b ả o hi ể m b ắ t buộc để người cao tu ổ i có th ể tự nguyện tham gia và được bả o vệ về quyề n lợi. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 8 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng - T ạo điề u ki ệ n v ề đất đai, tư liệ u sả n xu ất để người cao tu ổi có th ể tham gia vào các hoạt độ ng s ả n xu ấ t và v ới kinh nghi ệ m s ố ng c ủa mình góp ph ầ n xây d ự ng kinh t ế đấ t nước. - H ỗ tr ợ, mở r ộ ng các chính sách phù h ợp khuyến khích các cơ sở dạ y ngh ề c ủ a người cao tu ổi để ngườ i cao tu ổi có cơ hội truyền đạ t các kinh nghi ệ m s ố ng c ủa mình t ớ i thế hệ tr ẻ . 2.2. Nhóm gi ải pháp chăm sóc sứ c kho ẻ ngườ i cao tu ổi trên lĩnh vực đờ i s ống vật chất chung. - Đả m b ả o mứ c s ống t ối thi ểu cho người cao tu ổi và gia đình họ để người cao tu ổ i có thể tiế p t ụ c sống và s ống có ích. - Khuyế n khích các t ổ chứ c, cá nhân có nh ững chương trình hoạt độ ng nh ằm chăm sóc người cao tu ổi đặ c bi ệt là người cao tu ổi cô đơn. - Xây d ự ng và t ạ o s ự thích nghi c ủ a h ệ thố ng b ả o hi ể m v ới m ọi thành ph ầ n c ủ a người cao tu ổi nh ằm đả m b ả o s ự bình đẳ ng gi ữ a nh ững người cao tu ổi. T ạ o mối quan h ệ tương hỗ giữ a các th ế h ệ , xoá b ỏ mọi s ự ngăn cách, hạ n ch ế sự lệ thu ộc c ủa người cao tuổi vào th ế hệ tr ẻ . - Xây d ự ng các hình th ứ c t ổ chứ c nh ằ m khuyến khích ngườ i cao tu ổ i dành d ụ m, ti ế t ki ệ m ti ề n cho tuổi già. 2.3. Nhóm gi ả i pháp b ảo vệ và chăm sóc sứ c khoẻ cho ngườ i cao tu ổi. - Phát tri ể n h ệ th ống d ịch v ụ về y t ế, chăm sóc sứ c kho ẻ và ch ữ a tr ị một cách hi ệ u quả các bệ nh lý c ủa người cao tu ổi. - Khuyế n khích các bi ệ n pháp ch ữ a b ệ nh s ớ m và các bi ệ n pháp phòng ng ừa để tránh bệ nh tậ t khi v ề già và tránh già trước tu ổi. - Khuyế n khích s ự k ế t h ợp giữ a các d ịch vụ y t ế và d ịch v ụ xã h ội. - Xúc ti ế n các ho ạt động hướng d ẫn người cao tu ổi t ự chăm sóc bả n thân ở nhữ ng nơi cân thiế t. - Phát tri ể n các ti ềm năng và công nghệ c ầ n thi ế t cho nh ững người câng giáo d ụ c, chăm sóc về sứ c kho ẻ . - Nghiên c ứ u các b ệnh lý liên quan đế n tu ổi già và có các bi ệ n pháp phòng ch ố ng thích h ợp. - Phát tri ể n m ở r ộng các d ịch v ụ y t ế thu ậ n l ợi để người cao tu ổi có điề u ki ệ n được chăm sóc sứ c kho ẻ , ch ữ a trị bệ nh t ậ t. 2.4. Nhóm gi ải pháp chăm sóc sứ c kho ẻ trên lĩnh vực văn hoá, thể dục thể thao. - Phát tri ển và tăng cường v ệ c h ọc t ậ p c ủa người cao tu ổi, có nh ữ ng hình th ức đào tạo cho người cao tu ổi, xoá b ỏ mọi hình th ứ c phân bi ệ t, t ạo điề u ki ện để người cao tu ổ i tiế p c ậ n vớ i h ệ thố ng giáo d ục. - Xúc ti ế n vi ệ c giáo d ục nh ữ ng v ấn đề liên quan đế n tu ổi già đặ c bi ệ t là quá trình lão hoá công tác b ả o v ệ và chăm sóc sứ c kho ẻ . - T ạ o điề u ki ệ n thu ậ n l ợi để người cao tu ổi tham gia vào các ho ạt động văn hoá thể dục th ể thao, tham gia vào các t ổ chứ c xã h ội và tham gia để đưa ra được quyết định liên quan tr ự c tiếp đế n bả n thân mình. - Nghiên cứu, phát triển các loại hình thể dục thể thao phù hợp với thể lực, đặc điểm sức khoẻ của người cao tuổi. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 9 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng PHẦN III: KẾT LUẬN Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hướng tăng nhanh. Đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Yên nói riêng trong các vấn đề của người cao tuổi thì vấn đề chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi là một vấn đề đáng quan tâm. Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi ở nước ta hiện nay nó vừa mang ý nghĩa kinh tế chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc. NCT là một kho tàng kiến thức, kinh nghiệm sống. NCT góp phần quan trọng trong việc khuyên dạy con cháu, dòng họ, giúp nhiều người áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm vào sản xuất, kinh doanh, giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống...cho đất nước. Do vậy, họ cần phải được tôn trọng và ứng xử thích hợp, thể hiện truyền thống nhân ái và thủy chung mà nền văn hóa Việt Nam luôn luôn đề cao. Tôn trọng và chăm sóc người cao tuổi cũng có nghĩa là tạo điều kiện cho họ có thể tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống mà họ tích lũy được góp phần xây dựng xã hội mới trong những hoàn cảnh thích hợp. Nhằm giải quyết vấn đề sức khoẻ của người cao tuổi hiện nay, Phú Yên cần phải có những giải pháp đúng đắn khoa học và có tính khả thi để chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi được tốt hơn nhằm tạo ổn định cuộc sống của người cao tuổi và giúp họ hưởng trọn niềm vui tuổi già. SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 10 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình,2013 2. http://giadinh.net.vn/dan-so/gia-hoa-dan-so-va-nhung-thach-thuc-1-buctranh-chung-ve-gia-hoa-20110518094915878.htm 3. http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/upload/info/attach/12496182558590_CSSK_ va_Thi_truong_Y_te.pdf 4. http://thienphuongvietnam.com/dinh-duong-nguoi-cao-tuoi-51-vn.htm 5. http://soldtbxh.phuyen.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSz Py8xBz9CP0os3g3Z0tnT8tgYzM3D0tXA0cjfyMjZxN3Y383c_2CbEdFAC8AkeA!/?W CM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/soldtbxh/2014_sitearea_soldxhpy/siteare a_tintucsukien/sitearea_tinhoatdongcuaso/fd28970045a5b5b8892ac9f1fb3f194b: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Phú Yên 6. http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx?IDNews=22792 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 11 Tiểu luận môn: Sức khỏe cộng đồng MỤC LỤC PH Ầ N I: M Ở ĐẦ U ............................................................................................................... 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................ 1 1 2. Kế t c ấu đề tài.................................................................................................................. 1 PH Ầ N II: N Ộ I DUNG .......................................................................................................... 2 Chương 1: Khái quát v ề chăm sóc sứ c khỏe cho ng ười cao tu ổi......................................... 2 1. Một s ố khái ni ệ m............................................................................................................ 2 1.1. Khái niệm người cao tuổi ........................................................................................... 2 1.2. Khái niệm về sức khỏe............................................................................................... 2 1.3. Khái niệm về chăm sóc sức khỏe ............................................................................... 2 2. Đặ c trư ng về chăm sóc sứ c khỏe cho ng ười cao tu ổi.................................................... 3 2.1. Xây dựng thực đơn trong bữa ăn cho hợp lý .............................................................. 3 2.2. Dinh dưỡng hợp lý cho người cao tuổi....................................................................... 3 2.2.1. Cần giảm số lượng khi ăn........................................................................................ 3 2.2.2. Cần đảm bảo chất lượng bữa ăn .............................................................................. 4 2.2.3. Cách ăn uống ........................................................................................................... 4 2.2.4. Cần chú trọng bổ sung nước, chất khoáng và vitamin ............................................ 4 3. Các quy định, chính sách liên quan chăm sóc sứ c khỏe cho ng ười cao tu ổi ................. 4 Chương 2: Th ự c trạ ng v ề chăm sóc sứ c khỏ e cho ng ười cao tu ổi tạ i Trung tâm Nuôi dưỡng Người có công và B ả o tr ợ xã h ội Phú Yên................................................................ 5 2. Thự c trạ ng v ề chăm sóc sứ c khỏe cho ng ười cao tu ổi tạ i Trung tâm Nuôi d ưỡng Người có công và B ả o tr ợ xã h ội Phú Yên ........................................................................... 6 Chương 3: Các mô hình, ch ương trình nâng cao hi ệ u quả chăm sóc sứ c khỏe người cao tuổi ........................................................................................................................................ 7 1. Các mô hình, chương trình nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại Phú Yên................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ 7 2. Nhữ ng giải pháp chăm sóc sứ c khoẻ cho ng ười cao tu ổi.............................................. 8 2.1. Nhóm gi ả i pháp b ả o v ệ sứ c khoẻ ngườ i cao tu ổi trên lĩnh vự c s ả n xu ấ t. ...................... 8 2.2. Nhóm gi ải pháp chăm sóc sứ c kho ẻ ng ười cao tu ổi trên lĩnh vực đời s ống v ậ t ch ấ t chung. .................................................................................................................................... 9 2.3. Nhóm gi ả i pháp b ả o v ệ và chăm sóc sứ c kho ẻ cho người cao tu ổ i. .............................. 9 2.4. Nhóm gi ải pháp chăm sóc sứ c kho ẻ trên lĩnh vực văn hoá, thể dụ c thể thao. ............... 9 PH Ầ N III: K Ế T LU ẬN...................................................................................................... 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 11 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nga 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan