Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Các dạng bài tập chủ yếu sinh học lớp 9...

Tài liệu Các dạng bài tập chủ yếu sinh học lớp 9

.DOC
40
482
115

Mô tả:

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ YẾU I. CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MENĐEN 1. Lai một cặp tính trạng Dạng 1. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình của P, tính trạng trội, lặn. Xác định kết quả phép lai. Phương pháp giải Bước 1: Từ kiểu hình của P xác định kiểu gen của P Bước 2: Viết sơ đồ lai, tìm kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ phân li của F. Ở cà chua, gen A xác định tính trạng quả màu đỏ, gen a quy định tính trạng màu vàng. 1. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả vàng. Xác định kết quả lai ở F1 ? 2. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả đỏ. Tìm kiểu gen của P và F1 ? Biết rằng có hiện tượng trội hoàn toàn. Hướng dẫn giải 1.  Cây cà chua quả đỏ mang tính trạng trội, nhưng không rõ thuần chủng hay không thuần chủng. Do vậy kiểu gen có thể là AA hoặc Aa.  Cây cà chua quả vàng mang tính trạng lặn nên có kiểu gen là: aa.  Sơ đồ lai xét hai trường hợp sau: � + Trường hợp 1: P: quả đỏ quả vàng AA aa giao tử P: A a F1 Aa 100% quả đỏ � + Trường hợp 2: P: quả đỏ quả vàng Aa aa giao tử P: A, a a F1: 1 Aa : 1 aa 50% quả đỏ : 50% quả vàng 2. Vì cả hai cây cà chua để mang tính trạng trội nhưng cả hai cùng không rõ là thuần chủng hay không nên cả hai cây đều có thể có kiểu gen là: AA hoặc Aa. Từ lập luận đó ta có các sơ đồ lai ứng với các trường hợp sau: �  Trường hợp 1: AA AA giao tử P: A A F1: AA 100 % quả đỏ. �  Trường hợp 2: AA Aa giao tử P: A A, a F1: 1 AA : 1 Aa 100% quả đỏ. �  Trường hợp 3: Aa Aa giao tử P: A, a A, a F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa 3 quả đỏ : 1 quả vàng. Dạng 2. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả lai. Xác định kiểu gen của P. Phương pháp giải Bước 1: Xác định kiểu gen của P qua xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của F. Bước 2: Viết sơ đồ lai. Ở đậu tính trạng hạt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt trắng. 1 1. Xác định kiểu gen của của P và F1 trong các phép lai sau:  Đậu hạt nâu � đậu hạt trắng �� � 74 đậu hạt nâu.  Đậu hạt nâu � đậu hạt nâu �� � 92 đậu hạt nâu. 2. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, F1 thu được 276 hạt nâu, 91 hạt trắng. Xác định kiểu gen của P và F1 ? 3. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, F1 thu được 255 hạt nâu và 253 hạt trắng. Viết sơ đồ lai từ P đến F1 ? Hướng dẫn giải 1.  Ở phép lai 1: Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, ở F 1 thu được 100% đậu hạt nâu. Vậy � kiểu gen của P là: AA aa. � Sơ đồ lai: AA aa. giao tử P: A a F1: Aa 100 % hạt nâu.  Ở phép lai 2: Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, ở F 1 thu được 100 % đậu hạt nâu. Vậy có các trường hợp sau sảy ra: � + Trường hợp 1: P: AA AA giao tử P: A A F1: AA 100% hạt nâu. � + Trường hợp 2: P: AA Aa giao tử P: A A, a F1: 1 AA : 1 Aa 100% hạt nâu. 2. Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, ở F1 phân tính với tỉ lệ: h� t n� u 276 3 � = h� t tr� ng 91 1 nghiệm đúng với định luật 1 và 2 của Menđen. � Vậy kiểu gen của P là: Aa Aa � Sơ đồ lai P: Aa Aa giao tử P: A, a A, a F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa 3 hạt nâu : 1 hạt trắng. 3. Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, ở F1 phân tính với tỉ lệ: h� t n� u 255 1 � = h� t tr� ng 253 1 Đây là kết quả của phép lai phân tích. Vậy kiểu gen của P là: Aa � aa � Sơ đồ lai P: Aa aa giao tử P: A, a a F1: 1 Aa : 1 aa 50% hạt nâu : 50% hạt trắng. Cho cây dâu tây quả đỏ thuần chủng lai với dâu tây quả trắng thuần chủng được dâu tây F 1. Cho F1 tạp giao với nhau thì ở F 2 thu được 41 cây dâu tây quả đỏ, 84 cây dâu tây quả hồng và 43 cây dâu tây quả trắng. 1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. 2. Nếu ngay F1 đã có sự phân tính là 1 : 1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào ? Hướng dẫn giải 2 1.  P thuần chủng mà F2 có sự phân tính theo tỉ lệ: 42 quả đỏ : 84 quả hồng : 43 quả trắng �1 : 2 : 1 Vậy màu sắc quả được di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn.  Quy ước: + Quả đỏ là tính trạng trội do kiểu gen AA quy định. + Quả trắng là tính trạng lặn do kiểu gen aa quy định. + Quả hồng là tính trạng trung gian có kiểu gen Aa.  Kiểu gen P: Quả đỏ: AA Quả trắng: aa �  Sơ đồ lai: P: Quả đỏ quả trắng AA aa giao tử P: A a F1: Aa 100% quả hồng. Cho F1 tạp giao với nhau: � Aa Aa giao tử F1: A, a A, a F2: 1 AA : 2 Aa : 1 aa 1 quả đỏ : 2 quả hồng : 1 quả trắng 2. ........................................ 2. Lai hai và nhiều cặp tính trạng Các dạng bài tập và phương pháp giải giống như lai một cặp tính trạng. II. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 1. Liên kết gen Dạng 1. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình của P, nhóm gen liên kết. Xác định kết quả phép lai. Phương pháp giải Bước 1. Từ kiểu hình của P, nhóm gen liên kết �� � kiểu gen của P. Bước 2. Viết sơ đồ lai và xác định kết quả. Cho biết ở cà chua gen A quy định tính trạng thân cao, gen B quy định tính trạng quả tròn. Cả hai gen này cùng nằm trên một NST. Gen a quy định tính trạng thân thấp, gen b quy định tính trạng quả bầu dục. Hai gen này cũng nằm trên một NST tương ứng. Các gen trên một NST liên kết hoàn toàn. 1. Xác định sự phân tính về kiểu gen và kiểu hình ở F1 khi lai 2 giống cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn với cà chua thân thấp, quả bầu dục. 2. Cây bố thân cao, quả bầu dục lai với cây mẹ thân thấp, quả tròn. Xác định kiểu hình của F1. Hướng dẫn giải 1. Theo đề bài ta có:  Giống cà chua thân cao, quả tròn thuần chủng có kiểu gen là: AB AB  Giống cà chua thân thấp, quả bầu dục thuần chủng có kiểu gen là: Sơ đồ lai: P: giao tử P: Thân cao, quả tròn AB AB AB � 3 ab . ab Thân thấp, quả bầu dục ab ab ab AB ab 100% cà chua thân cao, quả tròn. 2. Tương tự ta có 4 sơ đồ lai thỏa mãn yêu cầu: Ab aB Ab aB � � 1. 2. Ab aB ab aB Ab aB Ab aB � � 3. 4. Ab ab ab ab Dạng 2. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả lai. Xác định kiểu gen của P. Phương pháp giải Bước 1: Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trang �� � kiểu gen của mỗi cặp tính trạng. Bước 2: Từ kiểu gen của mỗi cặp tính trạng ở P, biện luận xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ F1 lai. Ở lúa, gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định tính trạng chín sớm, gen b quy định tính trạng chín muộn. 1. Cho lúa cây cao, chín sớm lai với lúa cây thấp, chín muộn. Ở F 1 thu được 801 cây thân cao, chín sớm; 799 cây thân thấp, chín muộn. Xác định kiểu gen của P. 2. Cho giao phấn lúa cây thân cao, chín sớm với nhau, F 1 thu được 600 cây thân cao, chín muộn; 1204 cây thân cao, chín sớm; 601 cây thân thấp, chín sớm. Xác định kiểu gen của P. Hướng dẫn giải 1.  Xét tính trạng chiều cao thân cây: cao 801 1 � . Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích. F1 phân tính với tỉ lệ: = th� p 799 1 Kiểu gen cặp tính trạng chiều cao thân cây là: Aa � aa  Xét tính trạng thời gian chín: ch� n s� m 799 1 � . Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân F1 phân tính với tỉ lệ: = ch� n mu� n 801 1 tích. Kiểu gen cặp tính trạng chiều cao thân cây là: Bb � bb Mỗi cặp tính trạng đều phân tính theo tỉ lệ 1 : 1, mà tỉ lệ phân tính chung ở F 2 là 801 1 � . Điều 799 1 đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng liên kết hoàn toàn trên một NST. ab Vì F1 xuất hiện kiểu hình thân thấp, chín muộn với kiểu gen là , chứng tỏ hai bên bố mẹ đều ab AB phải cho giao tử ab . Vậy kiểu gen của cây lúa thân cao, chín sớm phải là: . ab Ta có sơ đồ lai: � P: thân cao, chín sớm thân thấp, chín muộn AB ab ab ab AB , ab ab giao tử P: AB ab F1: 1 : 1 . ab ab 4 2. Mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1 chứng tỏ các gen chi phối các tính trạng đó đều dị hợp tử. Tỉ lệ chung về kiểu hình là 1 : 2 : 1. chứng tỏ các gen liên kết hoàn toàn, cơ thể đưa lai dị hợp tử Ab chéo: . aB Sơ đồ lai: � P: thân cao, chín sớm thân cao, chín sớm Ab Ab aB aB Ab , aB Ab , aB giao tử P: Ab Ab aB F1: 1 : 2 : 1 Ab aB aB 1 thân cao, chín muộn : 2 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín sớm. 2. Hoán vị gen Một số điều chú ý: Khi các gen trên một NST liên kết không hoàn toàn, xảy ra hoán vị gen thì:  Hoán vị gen phụ thuộc vào giới tính: + Đa số các loài, hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái. + Một số loài (ruồi giấm) hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử cái. + Một số loài (tằm) hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực.  Trong phép lai phân tích xảy ra hoán vị: + Nếu số lượng cá thể F1 có kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ nhỏ thì cơ thể dị hợp tử có kiểu AB gen dị hợp tử đều: ab + Nếu số lượng cá thể F1 có kiểu hình giống P chiếm tỉ lệ nhỏ thì cơ thể dị hợp tử có kiểu Ab gen dị hợp tử chéo: aB + Phương pháp xác định tần số hoán vị gen: s�� l � ng c�th�� c ho� n v� gen �100 f%= t� ng s�c�th�thu � � � c trong � � i lai ph� n t� ch  Nếu không phải là phép lai phân tích (P đều dị hợp tử về 2 cặp gen) + Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F 1 có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ nhỏ hơn Ab Ab � 6,25% thì hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ. Kiểu gen của P dị hợp tử chéo: . aB aB + Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F 1 có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ lớn hơn 6,25% và nhỏ hơn 25% thì hoán vị gen có thể xảy ra ở cả hai bên bố, mẹ hoặc chỉ một bên bố hay một AB AB � bên mẹ và kiểu gen P dị hợp tử đều: ab ab + Nếu F1 có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ bằng 6,25% thì có thể hoán vị gen xảy ra với tần số 50% hoặc các gen phân li độc lập.  Tỉ lệ mỗi loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. 100%  f + 2 loại giao tử mang gen liên kết có tỉ lệ bằng nhau và bằng: hoặc 50%  f 2 f + 2 loại giao tử hoán vị gen có tỉ lệ bằng nhau và bằng . 2 5 + Nếu ta đặt tỉ lệ giao tử liên kết gen là x thì tỉ lệ giao tử hoán vị gen là: 1 x 2  Đơn vị hoán vị gen: + 1 đơn vị Moocgan = 100% tần số hoán vị gen. + 1% hoán vị gen = 1 centimoocgan (cM). Dạng 1. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình P, tần số hoán vị gen hoặc vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết trên bản đồ di truyền. Xác định kết quả phép lai. Phương pháp giải Bước 1. Từ kiểu hình của P, biện luận xác định kiểu gen P. Bước 2. Viết sơ đồ lai để xác định kết quả. Lưu ý: Trường hợp biết vị trí tương đối của các gen trong nhóm gen liên kết trên bản đồ di truyền, ta có thể tìm được tần số hoán vị gen dựa trên vị trí các gen trên bản đồ di truyền. Dạng 2. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả phép lai. Xác định kiểu gen P. Phương pháp giải Bước 1. Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng �� � kiểu gen của mỗi cặp tính trạng P. Bước 2. Từ kiểu gen P của mỗi cặp tính trạng, biện luận xác định kiểu gen P. Viết sơ đồ lai. Ở cà chua, tính trạng thân cao được quy định bởi gen A, thân thấp được quy định bởi gen a. Tính trạng quả tròn được quy định bởi gen B, quả bầu dục được quy định bởi gen b. 1. Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp quả bầu dục thu được F 1: 81 cây thân cao, quả tròn : 79 cây thân thấp, quả bầu dục : 21 cây thân cao, quả bầu dục : 19 cây thân thấp, quả tròn. 2. Cho cây cà chua thân cao, quả tròn khác lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, F 1 thu được: 58 cây thân cao, quả bầu dục : 62 cây thân thấp, quả tròn : 16 cây thân cao, quả tròn : 14 cây thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của hai cây cà chua thân cao quả tròn bố mẹ trên. Hướng dẫn giải 1.  Xét cặp tính trạng chiều cao thân cây: cao 81 + 21 1 � . + Tỉ lệ phân tính: = th� p 79 + 19 1 + Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích. + Kiểu gen của cặp tính trạng này là: Aa � aa  Xét cặp tính trạng hình dạng quả: tr� n 81 + 19 1 � + Tỉ lệ phân tính: = b� u d� c 79 + 21 1 + Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích. + Kiểu gen của cặp tính trạng này là: Bb � bb  Mỗi cặp tính trạng đều phân tính với tỉ lệ 1 : 1, nhưng tỉ lệ phân tính chung ở F 1 lại là: 81 : 79 : 21 : 19 �4 : 4 : 1 : 1. Điều đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng trên nằm trên một cặp NST nhưng liên kết không hoàn toàn, xảy ra hoán vị gen:  F1 có số lượng cá thể mang kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ ít, chứng tỏ thân cao, quả tròn có kiểu AB ab gen dị hợp tử đều: . Còn cà chua thân thấp, quả bầu dục có kiểu gen: . ab ab  Tần số hoán vị gen: 21 + 19 �100 = 20% f%= 81 + 79 + 21 + 19 6  Sơ đồ lai: P: � Thân cao, quả tròn thân thấp, quả bầu dục AB ab ab ab giao tử P: 40% AB , 40% ab 100% ab 10% Ab , 10% aB AB ab Ab aB F1: 40% : 40% : 10% : 10% ab ab ab ab 40% thân cao, quả tròn : 40% thân thấp, quả bầu dục : 10% thân cao, quả bầu dục : 10% thân thấp, quả tròn Ab ab � 2. Biện luận tương tự ta được phép lai: aB ab III. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN Dạng 1. Biết kiểu hình P (hoặc kiểu gen P) và kiểu tác động qua lại giữa hai cặp gen. Xác định kết quả lai. Phương pháp giải Bước 1. Từ kiểu tác động qua lại giữa hai cặp gen và kiểu hình của P, biện luận tìm kiểu gen của P. Bước 2. Viết sơ đồ lai và xác định kết quả. Ở gà, gen A quy định tính trạng mào hình hạt đậu, gen B quy định tính trạng mào hoa hồng. Sự tương tác giữa gen A và B cho mào hình hạt đào, tương tác giữa gen a và b cho mào hình lá. 1. Cho gà mào hạt đậu thuần chủng lai với gà mào hoa hồng thuần chủng. Xác định kết quả lai ở F1 và F2. 2. Cho gà mào hạt đào ở F2 lai với gà mào hình lá thì kết quả ở F3 sẽ như thế nào? Hướng dẫn giải 1. Theo giả thiết ta có:  Gà mào hạt đậu thuần chủng: AAbb  Gà mào hoa hồng thuần chủng: aaBB Sơ đồ lai: � P: gà mào hạt đậu gà mào hoa hồng AAbb aaBB giao tử P: Ab aB F1: AaBb 100% gà mào hình hạt đào. � F1 tạp giao: AaBb AaBb giao tử F1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Kết quả: Kiểu gen Kiểu hình 7 Tỉ lệ 9 AB 3 Abb 3 aa B 1 aabb mào hạt đào mào hạt đậu mào hoa hồng mào hình lá 9 3 3 1 2. Theo đề bài gà mào hạt đào ở F2 có 4 kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb. Gà mào hình lá ở F2 có kiểu gen aabb. Vậy ta có 4 sơ đồ lai: �  F2: AABB aabb giao tử F2: AB ab F3 AaBb 100% gà mào hạt đào. �  F2: AABb aabb giao tử F2: AB, Ab ab F3: 1 AaBb : 1 Aabb 1 mào hạt đào : 1 mào hạt đậu �  F2: AaBB aabb giao tử F2: AB, aB ab F3: 1 AaBb : 1 aaBb 1 gà mào hạt đào : 1 gà mào hoa hồng �  F2: AaBb aabb giao tử F2: AB, Ab, aB, ab ab F3: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb 1 gà mào hạt đào : 1 gà mào hạt đậu : 1 gà mào hoa hồng : 1 gà mào hình lá. Dạng 2. Cho biết kiểu hình của P và kết quả lai. Xác định kiểu tác động qua lại giữa các gen và viết sơ đồ lai. Phương pháp giải Bước 1. Từ tỉ lệ phân tính của các cặp tính trạng biện luận xác định kiểu tương tác. Từ dạng tương tác và căn cứ vào kiểu hình của P xác định kiểu gen của P. Bước 2. Viết sơ đồ lai. IV. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH Dạng 1. Biết kiểu hình P, gen liên kết trên NST giới tính X hoặc Y. Xác định kết quả lai. Phương pháp giải Bước 1. Từ kiểu hình P và gen liên kết trên NST giới tính biện luận tìm kiểu gen của P. Bước 2. Viết sơ đồ lai xác định kết quả. Dạng 2. Biết kiểu hình P, gen liên kết trên NST giới tính X hoặc Y và kết quả lai. Xác định kiểu gen P. Phương pháp giải Bước 1. Từ tỉ lệ phân tính ở F, kết hợp với gen liên kết trên NST và kiểu hình của P, biện luận xác định kiểu gen của P. Bước 2. Viết sơ đồ lai. Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen, F 1 cho đồng loạt lông vằn. Cho gà F 1 tạp giao lần nhau, ở F2: 50 gà lông vằn : 16 gà mái lông đen. 1. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2. 2. Tỉ lệ phân tính ở F3 đối với mỗi công thức lai. 8 Hướng dẫn giải v� n 50 3 � 1. F2 phân tính: = � en 16 1  F1 đồng tính lông vằn, F2 phân tính với tỉ lệ 3 lông vằn : 1 lông đen, chứng tỏ lông vằn là tính trạng trội, lông đen là tính trạng lặn và P thuần chủng. Quy ước: gen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng lông đen.  Tính trạng lông đen chỉ xuất hiện ở gà mái, chứng tỏ tính trạng màu sắc lông gà liên kết với NST giới tính X.  Sơ đồ lai: � P: ♀ lông đen ♂ lông vằn a X Y XAXA giao tử P: Xa , Y XA F1: 1 X AXa : 1 X AY 100% lông vằn A � F1 tạp giao: X Xa XAY giao tử F1: X A , Xa XA , Y F2: 1 X AX A : 1 X AXa : 1 X AY : 1 Xa Y 2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen. 2. F3 tiếp tục tạp giao, tỉ lệ phân tính ở F3: �  Sơ đồ lai 1: XAXA XAY giao tử F2: XA XA , Y F3: 1 XAXA : 1 XAY 100% gà lông vằn. a �  Sơ đồ lai 2: X Y XAXA giao tử F2: Xa , Y XA F3: 1 XAXa : 1 XAY 100% gà lông vằn A a �  Sơ đồ lai 3: X X XAY giao tử F2: X A , Xa XA , Y F3: 1 X AX A : 1 X AXa : 1 X AY : 1 Xa Y 2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen. �  Sơ đồ lai 4: X AXa Xa Y giao tử F2: X A , Xa Xa , Y F3: 1 X AXa : 1 Xa Xa : 1 X AY : 1 Xa Y 1 gà trống lông vằn : 1 gà trống lông đen : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN BÀI TẬP TRONG SGK Bài 21. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG 4. a. Cho các chuột xám và chuột trắng này giao phối với nhau một cách riêng rẽ trong một số thế hệ, nếu ở đời sau không có sự phân li thì chứng tỏ là giống thuần chủng. 9 b. Lông xám là tính trạng trội, lông trắng là tính trạng lặn. P thuần chủng. Gọi những chuột lông xám này là những con lai F1. c. Kiểu gen (3) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1 Kiểu hình (2) với tỉ lệ trung bình là 3 : 1 d. Không cần vì lông trắng là tính trạng lặn. e. Lai phân tích. 5. a. Tính trạng màu sắc lông là tính trạng trội không hoàn toàn. b. Kiểu gen (3) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1 Kiểu hình (3) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1 c. Kiểu gen (2) với tỉ lệ: 1 : 1 Kiểu hình (2) với tỉ lệ là 1 : 1 Không cần. Bài 22. LAI HAI VÀ NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG 3. a. Tính trạng lông đen là tính trạng trội so với tính trạng lông trắng. Tính trạng lông ngắn là trội so với tính trạng lông dài. b. Kiểu gen (9) với tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1 Kiểu hình (4) với tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1 c. Sử dụng phép lai phân tích. 4. a. Tính trạng màu sắc hạt là tính trạng trội không hoàn toàn. Tính trạng hình dạng hạt là tính trạng trội hoàn toàn. 1 b. Có 4 loại giao tử, tỉ lệ mỗi loại giao tử là . 4 Sơ đồ lai ..................... 6 loại kiểu hình với tỉ lệ: 3 hạt vàng, trơn : 6 hạt tím, trơn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 2 hạt tím, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn. Có thể dự đoán được: h� t v� ng 1 Tỉ lệ : = h� t xanh 1 h� t nh� n 1 Tỉ lệ : = h� t tr� n 3 c. F2 thuộc dòng thuần về 1 hay 2 tính trạng có kiểu hình như sau: Kiểu gen AABB AAbb AABb AaBB Aabb aaBB aaBb aabb Kiểu hình Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt vàng, trơn Hạt tím, trơn Hạt tím, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn d. Kiểu gen (3) với tỉ lệ 1 : 2 : 1 Kiểu hình (3) với tỉ lệ: 1 hạt vàng, nhăn : 2 hạt tím, nhăn : 1 hạt xanh, nhăn e. Màu sắc hạt: màu tím. Kiểu gen của cây hạt trơn: đồng hợp tử trội. 10 Bài 23. LIÊN KẾT GEN 4. a. Kết hợp câu a và b ta có kết luận:  Tính trạng hoa xanh là tính trạng trội: A  Tính trạng hoa đỏ là tính trạng lặn: a  Tính trạng đài ngả là tính trạng trội: B  Tính trạng đài lặn là tính trạng lặn: b  P thuần chủng. b. Xét tính trạng màu sắc hoa: H� t xanh 98 + 209 3 = �  Tỉ lệ phân tính ở F2: H�� t � 104 1  F1 đồng tính, F2 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1, nghiệm đúng định luật 1 và 2 của Menđen.  Kiểu gen P là: AA �aa Xét tính trạng hình dạng đài: �� i ng� 104 + 209 3 = �  Tỉ lệ phân tính ở F2: �� i cu� n 98 1  F1 đồng tính, F2 phân tính theo tỉ lệ 3 : 1, nghiệm đúng định luật 1 và 2 của Menđen.  Kiểu gen P là: BB �bb Mỗi cặp tính trạng đều phân tính theo tỉ lệ 3 : 1, mà F 2 chỉ có 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 98 : 204 : � 104 1 : 2 : 1. Chứng tỏ hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST, F 1 ở Ab aB Ab � dạng dị hợp tử chéo liên kết hoàn toàn , suy ra kiểu gen của P phải là: . aB aB Ab Sơ đồ lai: � P: hoa đỏ, đài ngả hoa xanh, đài cuốn aB Ab � aB Ab aB Ab giao tử: Ab Ab � F1: aB aB (hoa xanh, đài ngả) (hoa xanh, đài ngả) aB , Ab aB , Ab giao tử F1: aB Ab Ab F2: Kiểu gen (3): 1 : 2 : 1 aB aB Ab Kiểu hình (3): 1 hoa đỏ, đài ngả : 2 hoa xanh, đài ngả : 1 hoa xanh, đài cuốn. Bài 24. HOÁN VỊ GEN 4. a. Sơ đồ lai: P: mình đen, cánh cụt bv bv bv giao tử: BV F1: bv (mình xám, cánh dài) giao tử F1: 40% BV ; 40% bv � � � mình xám, cánh dài BV BV BV BV bv (mình xám, cánh dài) 50% BV 11 10% Bv ; 10% bV 50% bv F2: 0,50 BV 0,50 bv BV 0,20 bv xám, dài 0,40 BV BV 0,20 BV xám, dài bv bv đen, cụt 0,20 0,40 bv BV 0,20 bv xám, dài Bv bv xám, cụt 0,05 0,10 Bv BV 0,05 Bv xám, dài 0,10 bV BV 0,05 bV xám, dài bV bv đen, dài 0,05 Kiểu gen (7): BV BV BV BV bv Bv bV 0,20 : 0,05 : 0,05 : 0,40 : 0,20 : 0,05 : 0,05 BV Bv bV bv bv bv bv Kiểu hình (4): 70% mình xám, cánh dài : 20% mình đen, cánh cụt : 5% mình xám, cánh cụt : 5% mình đen, cánh dài. b. Sơ đồ lai: � F1 � F1: mình xám, cánh dài mình đen, cánh cụt BV bv � bv bv Đây là phép lai phân tích, nhưng ở đời con thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau, chứng tỏ các gen nằm trên một NST, đã xảy ra hoán vị gen. 26 + 21 �100% �16% f% = 128 + 124 + 26 + 21 Vậy khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Bài 25. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN 3. l� ng m� u 180 9 = = l� ng tr� ng 140 7  Tỉ lệ 9 : 7 là kết quả của 16 kiểu tổ hợp giao tử mà F 1 đã đưa đến. Điều này chứng tỏ F 1 có 4 loại giao tử, do đó có ít nhất 2 cặp gen không alen tương tác với nhau để hình thành tính trạng màu sắc lông gà đã cho. Con lai F1 là thể dị hợp tử kép AaBb. Mặt khác F 1 đồng tính (lông màu) chứng tỏ thế hệ xuất phát thuần chủng. �  Vậy kiểu gen của P là: AAbb aaBB b. Đặc điển di truyền màu sắc lông gà trong thí nghiệm này là tương tác bổ trợ. Lông màu được quy định bởi sự có mặt của hai gen trội không alen A và B trong kiểu gen, còn lông trắng chỉ sự có mặt của một trong hai gen trội hoặc vằng mặt cả hai gen trội không alen. c. Sơ đồ lai: � P: lông trắng lông trắng � AAbb aaBB giao tử P: Ab aB � F1 lông màu lông màu � AaBb AaBb giao tử F1: AB, Ab, aB, ab F2: a. Tỉ lệ phân tính ở F2: AB Ab aB 12 ab AB Ab aB ab AABB AABb AaBB AaBb AABb AAbb AaBb Aabb AaBB AaBb aaBB aaBb AaBb Aabb aaBb aabb Kết quả: Kiểu gen 9 AB 3 Abb 3 aa B 1 aabb Kiểu hình lông màu Tỉ lệ 9 lông trắng 7 4. a. Tỉ lệ phân tính ở F2: 37 trắng : 9 đen : 3 nâu = 12 : 3 : 1  Tỉ lệ: 12 : 3 : 1 là kết quả của 16 kiểu tổ hợp giao tử mà F 1 đưa đến. Điều này chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử, do đó F1 có ít nhất 2 cặp gen không alen tương tác với nhau để hình thành tính trạng màu sắc lông chó đã cho. Con lai F1 có kiểu gen dị hợp tử kép: AaBb. Mặt khác F1 đồng tính (lông trắng) nên thế hệ xuất phát thuần chủng. Vậy kiểu gen của P là: � AABB aabb b. Đặc điểm tính trạng màu sắc lông chó trong thí nghiệm này là tương tác át chế. Lông đen được quy định bởi gen trội B, còn lông nâu do gen lặn b quy định. Gen trội A có tính át chế các gen còn lại, có nghĩa là trong kiểu gen có mặt A sẽ cho màu lông trắng. c. Sơ đồ lai: � P: lông trắng lông nâu AABB aabb giao tử P: AB ab � F1: lông trắng lông trắng AaBb AaBb giao tử F1: AB, Ab, aB, ab F2: AB Ab AB AABB AABb Ab aB ab AABb AaBB AaBb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb AaBb aaBB aaBb ab Aabb aaBb aabb Kết quả: Kiểu gen 9 AB 3 Abb 3 aa B 1 aabb Kiểu hình lông trắng lông trắng lông đen lông nâu 5. a. Quy ước: gen alen 13 Tỉ lệ 12 3 1 1 2 3 A3 và a3 A1 và a1 A2 và a2  Kiểu gen của cây thấp nhất: A1A1A2A2A3A3  Kiểu gen của cây cao nhất: a1a1a2a2a3a3 b. Chiểu cao của cây thấp nhất là: 210  (3 �2 �20) = 90 cm c. Sơ đồ lai: � P: Cây thấp nhất Cây cao nhất � A1A1A2A2A3A3 a1a1a2a2a3a3 giao tử P: A1A2A3 a1a2a3 F1: Kiểu gen (1) A1a1A2a2A3a3 Chiều cao: 150 cm d. Sự phân tính chiều cao của các cây F2: � F1: A1a1A2a2A3a3 A1a1A2a2A3a3 giao tử F1: A1A2A3, A1A2a3, A1a2A3, a1A2A3, A1a2a3, a1a2A3, a1A2a3, a1a2a3 F2: Số gen trội 6 5 4 3 2 1 0 Bài 26. Số cây 1 6 15 20 15 6 1 Chiều cao (cm) 90 110 130 150 170 190 210 SỰ DI TRUYỀN GIỚI TÍNH 4. a. Giới tính: đực: XO b. 2 loại giao tử: 1 loại giao tử chứa NST X và 1 loại giao tử không chứa NST giới tính nào. c. 2n = 24. XX (giới cái) Bài 27. SỰ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH 4. a.  Kiểu gen của người đàn ông: X h Y  Kiểu gen của người đàn bà: X H X h  Sơ đồ lai: � P: ♀ XHX h ♂ XhY giao tử P: XH , Xh Xh , Y F1 : Kiểu gen (4): 1 X H X h : 1 X h X h : 1 X H Y : 1 X h Y Kiểu hình (4): 1 gái bình thường : 1 gái máu khó đông : 1 trai bình thường : 1 trai máu khó đông.  Họ có thể có con trai và con gái bình thường. 14 b. Người con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen: X h Y . X h nhận từ mẹ. Do vậy kiểu gen của người mẹ là: X H X h c. P: ♀ không mắc bệnh � ♂ không mắc bệnh H h � X X XHY � d. P: HH hh F1 Hh Không mắc bệnh Các con F1 lớn lên xây dựng gia đình: � Hh Hh Kiểu gen (3): 1HH : 2Hh : 1hh Kiểu hình (2): 3 bình thường : 1 mắc bệnh F1 có ruồi đực mắt trắng, kiểu gen là: X a Y . Chứng tỏ X a nhận từ ruồi cái mắt đỏ. Vậy ruồi cái 5. mắt đỏ có kiểu gen là: X A X a Ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen là: X A Y � Sơ đồ lai: P: mắt đỏ mắt đỏ A a A � X X X Y A A A F1 : Kiểu gen: 1 X X : 1 X Y : 1 X A X a : 1 X a Y Kiểu hình: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. BÀI TẬP CHƯƠNG II I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A. � 1. a. Xám trắng � kiểu gen là: Aa � aa � b. Xám xám � kiểu gen là: Aa � Aa � c. Trắng trắng � kiểu gen là: aa � aa � d. Xám trắng � kiểu gen là: AA � aa � e. Xám xám � kiểu gen là: AA � AA hoặc AA � Aa 2. Dự đoán trong các phép lai b, d, e: Cây đậu xám tự thụ phấn tạo ra hạt trắng phải có kiểu gen Aa Ở phép lai b tỉ lệ phân tính ở F1 là 118 : 39 �3 : 1, do đó kiểu gen của P là Aa � Aa � Sơ đồ lai P: Aa Aa F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa 2 Số cây hạt xám ở F1 có kiểu gen Aa chiếm tổng số cây hạt xám ở F1. Do đó số cây hạt xám tạo 3 118 �2 ra hạt trắng khi tự thụ phấn là: = 78 cây. 3 Tương tự vậy ở phép lai d ta tính được có 74 hạt. Ở phép lai e có hai trường hợp:  Không có hạt nào.  45 hạt. B. Theo đề bài ta có các sơ đồ lai sau: � a. P: ♀ trâu đen (2) ♂ trâu trắng (1) F1: Lứa 1: Nghé trắng (3) Lứa 2: Nghé đen (4) � b. ♀ Nghé đen (4) ♂ trâu đen (5) �� � Nghé trắng (6)  Từ kết quả của phép lai b. Áp dụng định luật Menđen ta thấy tính trạng lông trắng là tính trạng lặn, lông đen là tính trạng trội. 15 Gọi A là gen quy định màu lông đen. a là gen quy định màu lông trắng.  Các cá thể mang tính trạng lặn chỉ có một kiểu gen đồng hợp theo alen lặn nên các con (1), (3), (6) có kiểu gen: aa.  Từ phép lai b ta có: Nghé trắng F2 (6) có kiểu gen aa trong đó nhận 1 alen lặn từ bố, một alen a từ mẹ. Mà nghé (4) và trâu (5) đều là tính trạng lông đen nên kiểu gen của chúng chỉ có thể là: Aa.  Từ phép lai a ta có: F1 có nghé trắng (3) nên trâu đen (2) bắt buộc phải có giao tử mang alen a. Vậy kiểu gen của trâu (2) chỉ có thể là: Aa. II. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG VÀ LAI NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG A. Quy ước: Lông đen: A Lông trắng: a. Lông ngắn: B Lông dài: b. Tỉ lệ phân tính của mỗi cặp tính trạng  kiểu gen P: a. Lông đen, ngắn � Lông đen, ngắn: Kiểu gen P : AaBb � AaBb b. Lông đen, ngắn � Lông đen, dài: Kiểu gen P : AABb � AAbb hoặc : AaBb � AAbb � c. Lông đen, ngắn Lông trắng, ngắn: Kiểu gen P : AaBB � aaBB hoặc : AaBb � aaBB hoặc : AaBB � aaBb d. Lông trắng, ngắn �Lông trắng, ngắn: Kiểu gen P: aaBb � aaBb e. Lông đen, dài � Lông đen, dài: Kiểu gen P : Aabb � Aabb f. Lông đen, ngắn � Lông đen, ngắn: Kiểu gen P : AABb � AABb hoặc : AABb � AaBb g. Lông đen, ngắn � Lông đen, dài: Kiểu gen P : AaBb � Aabb � B. P: AABBCCDD aabbccdd giao tử P: ABCD abcd � F1: AaBbCcDd AaBbCcDd 1. Số kiểu gen ở F2 là: 34 = 81. 4 1 1� 2. Tỉ lệ kiểu gen có kiểu hình lặn về cả 4 gen ở F2 là: � � � = 256 . �4 � 4 C. D. 1 1� 3. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về cả 4 gen trội ở F2 là: � � � = 256 . �4 � 4. Trả lời tương tự phép lai trên. 1. 16 = 2 4 2. 81 = 34 1 8 1 2. Loại giao tử ABC chiếm tỉ lệ: 2 1. Loại giao tử ABC chiếm tỉ lệ: 3. Loại hợp tử AABBCC chiếm tỉ lệ: 1 1 1 1 � � = 4 4 4 64 4. Không tạo ra loại hợp tử AABBcc 3 3 9 � �1 = 4 4 16 6. Loại kiểu hình ABC chiếm tỉ lệ: 100% 5. Loại kiểu hình ABC chiếm tỉ lệ: 16 1 3 3 � = 4 4 16 1 1 1 � � = 8. Loại kiểu hình aabbcc chiếm tỉ lệ: 4 4 4 1 1 1 � � = 9. Loại kiểu hình aabbcc chiếm tỉ lệ: 2 2 4 10. Không tạo ra loại kiểu hình aabbcc. 7. Loại kiểu hình aaBC chiếm tỉ lệ: 1 64 1 64 III. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN A. Quy ước: Cây cao: A Cây thấp: a Quả cầu: B Quả hình lê: b  Từ kiểu hình P � kiểu gen của P. AB Ab + Cà chua dị hợp tử về hai tính trạng: hoặc ab aB ab + Cà chua thân thấp, quả lê: ab  Có hai sơ đồ lai, với f = 20%: AB ab � a. P: ab ab Ab ab � b. P: aB ab B. Quy ước: hạt trơn: A hạt nhăn: a hạt có màu: B hạt không màu: b  Xét tính trạng dạng hạt: tr� n 4.152 + 152 1 � + Tỉ lệ phân tính: = nh� n 4.163 + 149 1 + Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích. + Kiểu gen P của tính trạng này là: Aa � aa  Xét tính trạng màu sắc hạt: c�m� u 4.152 + 149 1 � + Tỉ lệ phân tính: = kh� ng m� u 4.163 + 152 1 + Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích. + Kiểu gen P của tính trạng này là: Bb � bb  Theo đề bài ra, các gen liên kết trên một NST, mà lại tạo ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau, chứng tỏ đã xảy ra hoán vị gen.  Kiểu hình ở F1 khác P chiếm tỉ lệ ít, chứng tỏ cây cà chua hạt trơn, có màu có kiểu gen dị hợp tử đều. P: hạt trơn, có màu hạt nhăn, không màu. AB ab � ab ab 152 + 149 �100% �3,5% f= 152 + 149 + 4.152 + 4.163 2 gen nằm trên cùng một NST và cách nhau 3,5cM. AB ab � C. Sơ đồ lai P: AB ab AB AB � F1: ab ab 17 f = 25%  15% = 10% (vì 1% hoán vị gen = 1cM) Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2, xét 2 trường hợp xảy ra: + hoán vị gen xảy ra ở một bên + hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên. IV. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN A. Quy ước: gen B có màu gen B át chế màu. 1.  Số gà trắng là: 1275  315 = 960 tr � ng 960 3  Tỉ lệ phân tính: = = m� u 315 1 �  Kiểu gen P: gà trắng gà trắng � AaBb aabb � hoặc: AaBB Aabb tr � ng 960 1 2.  Tỉ lệ phân tính: = = m� u 915 1 �  Kiểu gen P: gà trắng gà màu � aabb aaBb � hoặc: AaBB aaBB � hoặc: AaBB aaBb � hoặc: Aabb aaBB � hoặc: AaBb aaBB B. Quy ước: gen A quy định tính trạng hạt đen. gen B quy định tính trạng hạt xám. A át B. Kiểu gen aabb có kiểu hình hạt trắng. 1. Tỉ lệ phân tính 12 : 3 : 1 là tương tác át chế trội.  F1 có 16 tổ hợp giao tử, suy ra P cho 4 loại giao tử, nên có dị hợp tử về 2 cặp gen: AaBb. �  Kiểu gen P: hạt đen hạt đen � AaBb AaBb giao tử P: AB, Ab, aB, ab F1: AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Kết quả: Kiểu gen 9 AB 3 Abb 3 aa B 1 aabb Kiểu hình hạt đen hạt đen hạt xám hạt trắng 2. Tỉ lệ phân tính: đen : xám = 1 : 1 �  Kiểu gen P: hạt trắng hạt đen � aabb AaBB giao tử P: ab AB, aB 18 Tỉ lệ 12 3 1 F1: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 aaBb Kiểu hình: 1 hạt đen : 1 hạt xám. C. Giải tương tự B D. 1. Theo đề bài ta quy ước ba cặp gen quy định chiều cao của người là: Aa, Bb, Cc.  Người cao nhất có 6 gen trội: AABBCC: 180 cm  Người lùn nhất không có gen trội nào: aabbcc: 150 cm Người cao nhất hơn người lùn nhất 6 gen trội. Như vậy mỗi gen trội làm cho chiều cao tăng 180  150 thêm: = 5 cm. 6  Vậy chiều cao của người dị dợp tử 3 cặp gen AaBbCc là: 150 + 3 �5 = 165 cm. 2. Người con có chiều cao 150 cm, với kiểu gen aabbcc chứng tỏ đã nhận từ bố và mẹ giao tử abc.  Kiểu gen và chiều cao của bố mẹ có thể là: � P: AaBbCc (165 cm) aabbcc (150 cm) � hoặc: AaBbCc (165 cm) aabbCc (155 cm) � hoặc: AaBbCc (165 cm) aaBbcc (155 cm) � hoặc: AaBbCc (165 cm) Aabbcc (155 cm) Trên cơ sở 4 sơ đồ, tự suy ra kiểu gen của 4 nguời con V. SỰ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH A. Quy ước: gen S quy định tính trạng lông sọc vằn. gen s quy định tính trạng lông trắng. Các gen liên kết với NST giới tính X. Lưu ý: Ở gà: gà mái: XY gà trống: XX � 1. Kiểu gen của P: lông trắng lông sọc vằn s XY XS XS giao tử P: Xs , Y XS � F1: XS Y XS Xs (lông sọc vằn) (lông sọc vằn) S giao tử F1: X ,Y XS , Xs F2: 1 X S X S : 1 X S X s : 1 X S Y : 1 X s Y 1 gà mái lông trắng : 1 gà mái lông sọc vằn : 2 gà trống lông sọc vằn � 2. Kiểu gen P: lông trắng lông sọc vằn s XY XS Xs giao tử P: Xs , Y XS , Xs F1: 1 X S X s : 1 X s X s : 1 X S Y : 1 X s Y 1 gà mái lông trắng : 1 gà mái lông sọc vằn : 1 gà trống lông trắng : 1 gà trống lông sọc vằn B. Quy ước: gen a quy định tính trạng máu khó đông. gen A quy định tính trạng máu bình thường. Các gen liên kết với NST giới tính X. 1.  Bố bị máu khó đông: X a Y  Mẹ bình thường: X A X A hoặc X A X a  Sơ đồ lai, xét 2 trường hợp: � + P: mẹ bình thường bố mắc bệnh A A X X Xa Y giao tử P: XA Xa , Y F1: 1 X AXa : 1 X AY Các con không mắc bệnh 19 � mẹ bình thường bố mắc bệnh A a X X Xa Y giao tử P: X A , Xa Xa , Y F1: 1 X AXa : 1 Xa Xa : 1 X AY : 1 Xa Y 1 Kiểu hình: Con gái: không mắc bệnh 2 1 mắc bệnh 2 1 Con trai: không mắc bệnh 2 1 mắc bệnh. 2  Người con trai, con gái bình thường của cặp vợ chồng này có thể là: X A X a , X A Y  Người con gái lấy chồng bình thường, ta có sơ đồ lai: � X AXa XAY giao tử P: X A , Xa XA , Y F1: 1 X AX A : 1 X AXa : 1 X AY : 1 Xa Y 2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai mắc bệnh.  Người con trai bình thường lấy vợ bình thường: + Trường hợp 1: � X AXa XAY giao tử P: X A , Xa XA , Y F1: 1 X AX A : 1 X AXa : 1 X AY : 1 Xa Y 2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai mắc bệnh. + Trường hợp 2: XAXA XAY giao tử P: XA XA , Y F1: 1 XAXA : 1 XAY Các con sinh ra không mắc bệnh. 2. Người đàn ông mắc bệnh: X a Y  Người con gái bình thường nhưng cô ta nhận gen X a từ bố nên kiểu gen của cô ta là: + P: X AXa . � mẹ không mắc bệnh bố mắc bệnh A a X X Xa Y giao tử P: X A , Xa Xa , Y F1: 1 X AXa : 1 Xa Xa : 1 X AY : 1 Xa Y 1 Kiểu hình: Con gái: không mắc bệnh 2 1 mắc bệnh 2 1 Con trai: không mắc bệnh 2 1 mắc bệnh. 2  Sơ đồ lai P: BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan