Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Các chuyên đề và bài tập luyện thi đại học môn hóa học ...

Tài liệu Các chuyên đề và bài tập luyện thi đại học môn hóa học

.PDF
181
1163
68

Mô tả:

Các chuyên đề và bài tập luyện thi đại học môn hóa học
 Tài liệu Luyện thi Môn Hóa CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TNHH Phương pháp 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Ví dụ 2: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Ví dụ 3: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A. A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%. Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam. Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. A. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6. Ví dụ 6: Cho 0,1 mol este tạo bởi 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam rượu và một lượng mưối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este). Xác định công thức cấu tạo của este. A. CH3−COO− CH3. B. CH3OCO−COO−CH3. C. CH3COO−COOCH3. D. CH3COO−CH2−COOCH3. Ví dụ 7: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O. - Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít. BÀI TẬP ÁP DỤNG DẠNG 1 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1 Câu 1 :Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 , MgO , ZnO trong 500 ml dung dịch axit H 2SO4 loãng 0,1 M vừa đủ . Sau phản ứng , hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là ? ĐS : 6,81 gam Câu 2 :Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe , Mg , Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng , thu được 1,344 lít khí H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối . Gía trị của m là ? Câu 3 :Nung 13,44 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 . Thu được 6,8 gam chất rắn và khí X . Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M , khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là ? Câu 4 :Khi cho 4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu , Zn , Al vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2 ở điều khiện tiêu chuẩn . Khối lượng muối clorua thu được khi cho 4 gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Clo . GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 1  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Câu 5 :Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO 3 , Y2(CO3)2 bằng dung dịch HCl . Ta thu được dung dịch Z và 0,672 lít khí bay ra ở đktc . Cô cạn dung dịch Z thì thu được m gma muối khan . Tính m . ĐS : 10.33 Câu 6 : Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO , Fe 2O3 ,FeO , Al2O3 . Nung nóng được hỗn hợp rắn có khối lưọng 16 gam dẫn hoàn toàn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng . Tính m ? Câu 7 : Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg , Zn , Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là . Đs ; 43,3 Câu 8 : Dẫn một luồng khí khí CO dư qua ống nghiệm đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y . Khí ra khỏi ống được dần vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thu đuợc 40 gam kết tủa . Hoà tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra ở đktc . Tính m ? ĐS : 24 gam Câu 9 :Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp muối các bonat của kim loại hoá trị I , và một muối của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là . Câu 10 : Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl , sau phản ứng thu được thu được 2,912 lít khí H2 ở 27,3 độ C ; M là kim loại nào ? Câu11 :Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao , kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn . % Số mol của FeO trong hỗn hợp X là : Câu 12 :Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe 3O4 và Fe2O3 . Hoà tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng được 5,824 lít khí NO2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính m Câu 13 :Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp chất rắn . Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa . m có giá trị là : Câu 14 :Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe 2O3 cần 2,24 lít CO ở đktc . Khối lượng sắt thu đựoc là ? Câu 15 :Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 đktc và thấy khối lưọng lá kim loại giảm 1,68 % so với ban đầu . M là kim loại dưới đây ? Câu 17 :Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO 4 và Fe2(SO4)3 vào nước . Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi truờng axits H2SO4 dư . Thành % về khối lượng của FeSO4 trong X là . Câu 18 :Điện phân 250 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ , khi ở catốt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân , thấy khối lưọng ca tốt tăng 4,8 gam . Nồng độ mol/lít của CuSO4 ban đầu là . Câu 19 :Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe , Cu bằng dung dịch HNO 3 dư , kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít đktc . Hỗn hợp B gồm NO và NO 2 có khối lượng 12,2 gam gam . Khối lượng muối nitrát sinh ra là ? Câu 20 :Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối Nitrat của một kim loại thu được 4 gam một ôxít . Công thức của muối đó là gì Câu 21 :Hoà tan hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M . Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Cho tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C . Lọc kết tủa , rửa rồi đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là . Câu 22 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và O,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa . Lấy toàn bộ lượng kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lưọng là ? Câu 23 :Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian , thu được 4,76 gam chất rắn và hỗn hợp khí X . Hoà tan hoàn toàn X vào H2O được 300 ml dung dịch Y . Dung dịch Y có PH bằng ? Câu24 :Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O3 đun nóng , sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe , FeO , Fe 3O4 , Fe2O3 . Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu thu được dung dung dịch Y . Cô trong dung Y lượng muối khan thu được là ? Câu25 :Để khử hoàn toàn CuO , FeO cần 4,48 lít khí H 2 ở đktc . Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa sinh ra là bao nhiêu ? Trang 2 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa DẠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 2 VD1 : Cho chuỗi phản ứng như sau : + O2 + O2 + H2SO4 + Ba(NO3)2 + NaOH to H2 Fe → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe3O4 Viết các phương trình phản ứng xảy ra . Và tính số mol của các nguyên tố trong hợp chất . Đưa ra nhận xét VD2 :Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe ; 0,2 mol FeO , O,2 mol Fe 2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng . Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng muối thu được . Câu 1:Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit dư HCl .Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là ? Câu 2 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe 2O3 , Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất ở đktc và 96,8 gam muối Fe(NO3)3 đã phản ứng . Tính số mol HNO3 Đs : 1,4 mol Câu hỏi phụ : Tính m H2O tạo thành , m ôxit ban đầu . Câu 3 :Hỗn hợp X gồm một ôxit của sắt có khối lượng 2,6 gam . Cho khí CO dư đi qua X nung nóng , khí đi ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa . Tính tổng khối lượng của Fe có trong X là ? ĐS : 1 gam . Câu 4 :Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl thu được x gam muối clorua . Nếu hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được y gam muối nitrat . Khối lượng 2 muối chênh lệch nhau 23 gam . Gía trị của m là ? Câu 5 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và khí duy nhất NO . Gía trị của a là ? ĐS : a = 0,06 mol Câu 6 :Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O3 đun nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 . Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được lương muối khan là bao nhiêu ĐS : 40 Câu hỏi them : Nếu cho biết khí SO2 thu đuợc là 0,3 mol , Tính n H2SO4 , Câu 7 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C . Lọc kết tủa B rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là ? ĐS : 16 Câu 8 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch A và khí NO duy nhất . Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa . Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là ? ĐS : 48 gam Câu 9 :Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dichj B .Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa , nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng 24 gam . Tính a ? Đs : 21.6 gam . Phương pháp 2: BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ Có rất nhiều phương pháp để giải toán hóa học khác nhau nhưng phương pháp bảo toàn nguyên tử và phương pháp bảo toàn số mol electron cho phép chúng ta gộp nhiều phương trình phản ứng lại làm một, qui gọn việc tính toán và nhẩm nhanh đáp số. Rất phù hợp với việc giải các dạng bài toán hóa học trắc nghiệm. Cách thức gộp những phương trình làm một và cách lập phương trình theo phương pháp bảo toàn nguyên tử sẽ được giới thiệu trong một số ví dụ sau đây. GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 3  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Ví dụ 1: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. Ví dụ 2: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m. A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Ví dụ 3: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H 2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam. Ví dụ 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 0,46 gam. Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít. Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacbonxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Ví dụ 7: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là A. 99,6 gam. B. 49,8 gam. C. 74,7 gam. D. 100,8 gam. Ví dụ 8: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là A. 1,8 gam. B. 5,4 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PP BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ 01. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam. 02. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam. 03. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 11,2 gam. 04. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít05. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là Trang 4 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa A. 13,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam. 06. Hỗn hợp X gồm Mg và Al2 O3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. V có giá trị là: A. 1,12 lít. B. 1,344 lít. C. 1,568 lít. D. 2,016 lít. 07. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là A. 8,4%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 22,4%. 08. (Câu 2 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí ở (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. 09. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. A. 0,56 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít D. 0,448 lít 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Vậy m có giá trị là A. 1,48 gam. B. 8,14 gam. C. 4,18 gam. D. 16,04 gam. Đáp án các bài tập vận dụng: 1. D 2. C 3. C 4. D 5. C 6. C 7. B 8. A 9. C 10. C Phương pháp 3: BẢO TOÀN MOL ELECTRON Trước hết cần nhấn mạnh đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử, mặc dù phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo toàn electron. Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản ứng. Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều trường hợp có thể xảy ra. Sau đây là một số ví dụ điển hình. Ví dụ 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). 1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra . A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml. 2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc). A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lít Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Ví dụ 3: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (n Al = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 5  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác. Ví dụ 4: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Ví dụ 5: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít. Ví dụ 6: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R 1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Ví dụ 7: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam. Ví dụ 8: (Câu 19 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH - 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít. Ví dụ 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bµi 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 3O4, Fe2O3, Fe dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bµi 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bµi 3. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là: A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bµi 4. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bµi 5. Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam c. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,05 % B. 50,05 % C. 50,03 % D. Kết quả khác d. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Al D. Cu Bµi 6. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư → 3,36 lít khí. Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác Trang 6 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bµi 7. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. a. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Thể tích HNO3 đã phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít Bµi 8. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: a) 0,15 b) 0,21 c) 0,24 d) Không thể xác định Bµi 9. Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: a) 9,0 gam b) 8,0 gam c) 6,0 gam d) 12 gam Bµi 10. Trị số của a gam FexOy ở câu (3) trên là: a) 1,08 gam b) 2,4 gam c) 4,64 gam d) 3,48 gam Bµi 11. Công thức của FexOy ở câu (3) là: a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) không xác định được Bµi 12. Khi cho 5,4 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, nóng để tạo khí SO2 thoát ra thì lượng kim loại nhôm này đã trao đổi bao nhiêu điện tử? a) Đã cho 0,2 mol b) Đã nhận 0,6 mol c) Đã cho 0,4 mol d) Tất cả đều sai Bµi 13. Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: a) 3,24 gam b) 4,32 gam c) 4,86 gam d) 3,51 gam Bµi 14. Trén 60g bét Fe víi 30g bét lu huúnh råi ®un nãng (kh«ng cã kh«ng khÝ) thu ®îc chÊt r¾n A. Hoµ tan A b»ng dd axit HCl d ®îc dd B vµ khÝ C. §èt ch¸y C cÇn V lÝt O2 (®ktc). TÝnh V, biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. Bµi 15. Hçn hîp A gåm 2 kim lo¹i R1, R2 cã ho¸ trÞ x, y kh«ng ®æi (R 1, R2 kh«ng t¸c dông víi níc vµ ®øng tríc Cu trong d·y ho¹t ®éng hãa häc cña kim lo¹i). Cho hçn hîp A ph¶n øng hoµn toµn víi dd HNO 3 d thu ®îc 1,12 l khÝ NO duy nhÊt ë ®ktc. NÕu cho lîng hçn hîp A trªn ph¶n øng hoµn toµn víi dd HNO 3 th× thu ®îc bao nhiªu lÝt N2. C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc. Bµi 16. Cho 1,35 g hçn hîp gåm Cu, Mg, Al t¸c dông hÕt víi dd HNO 3 thu ®îc hçn hîp khÝ gåm 0,01 mol NO vµo 0,04 mol NO2. TÝnh khèi lîng muèi t¹o ra trong dung dÞch. Bµi 18. Hçn hîp X gåm 2 kim lo¹i A, B cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi lµ m vµ n. Chia 0,8g hçn hîp X thµnh 2 phÇn b»ng nhau: PhÇn 1: Tan hoµn toµn trong H2SO4, gi¶i phãng ®îc 224ml H2 (®ktc). PhÇn 2: BÞ oxy ho¸ hoµn toµn t¹o ra m gam hçn hîp 2 oxit. 1/ Khèi lîng hçn hîp muèi sunfat khan thu ®îc ë phÇn 1 lµ: A. 1,76g B. 1,36g C. 0,88g D. 1,28g E. Mét ®¸p ¸n kh¸c. 2/ Khèi lîng m gam hçn hîp oxit ë phÇn 2 lµ: A. 0,56g B. 0,72g C. 7,2g D. 0,96g E. Mét ®¸p ¸n kh¸c. Bµi 19. Hçn hîp X gåm 2 kim lo¹i ho¹t ®éng X1, X2 cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi. Chia 4,04g X thµnh hai phÇn b»ng nhau: PhÇn 1: Tan hoµn toµn trong dung dÞch lo·ng chøa 2 axit HCl vµ H2SO4 t¹o ra 1,12 lÝt H2 (®ktc). PhÇn 2: T¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch HNO3 vµ chØ t¹o ra khÝ NO duy nhÊt. 1/ ThÓ tÝch khÝ NO (lÝt) tho¸t ra ë ®ktc lµ: A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494 E. TÊt c¶ ®Òu sai. 2/ Khèi lîng m (gam) muèi nitrat t¹o ra ë phÇn 2 lµ: A. 2,18 B. 4,22 C. 4,11 D. 3,11 E. 8,22 Bµi 20. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loi M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M ? A. Cu B. Fe C. Al D. Zn Bµi 21. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X ? A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2O GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 7  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa BÀI TẬP SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON Câu 1: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là: A 1,972 lít va 0,448 lít. B 2,24 lít và 6,72 lít. C 2,016 lít và 0,672 lít. D 0,672 lít và 2,016 lít. Câu 2: Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng: A 43,52g. B 89,11g. C 25,87g. D 35,28g Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z vào 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được mg muối khan, 0,02 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Giá trị x và m là: A 0,23 M và 54,1g. B 0,2 M và 81,1g. C 0,9 M và 8,72g D 0,03 M và 21,1g Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A 5,04 lít. B 25,2 lít. C 2,52 lít D 50,4 lít. Câu 5: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp hai kim loại X, Y có hóa trị tương ứng là I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2(đktc) và tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được mg muối khan. Giá trị của m là: A 41,21g. B 23,12g. C 14,12g. D 21,11g. Câu 6: Nung mg bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,65 lít khí NO (đktc)(là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là: A 2,52g. B 2,32g. C 2,62g. D 2,22g. Câu 7 : Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A 3,36 lít. B 5,6 lít. C 2,24 lít. D 4,48 lít. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 28,8g Cu vào dung dịch HNO3 loãng, đem oxi hóa hết khí NO thành NO2 rồi sục vào nước có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2(đktc) tham gia phản ứng là bao nhiêu( trong các giá trị sau)? A 5,04 lít. B 4,46 lít. C 10,08 lít. D 6,72 lít. Câu 9: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A Al. B Fe. C Ca. D Mg. Câu 10: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và mg Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu? A 7,84 lít. B 3,36 lít. C 4,48 lít. D 10,08 lít. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Kim loại M là: A Al. B Ag. C Fe. D Cu. Câu 12: Để ag bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là: A 22,4g. B 25,3g. C 11,2g. D 56g. Câu 13: X là hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3( tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3:4). Hòa tan hoàn toàn 76,8g X bằng HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối Y so với O2 và thể tích dung dịch HNO3 4M tối thiểu cần dùng là: A 2,1475 và 0,5375 lít. B 1,1875 và 0,8375 lít. C 5,1175 và 0,6325 lít. D 1,3815 và 0,4325 lít. Câu 14: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A 7,28g B 9,65g. C 4,24g D 5,69g Câu 15: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe2O3 ở nhiệt độ cao, một thời gian người ta thu được 6.72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 ml khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là: A 7,2g. B 6,64g C 8,8g. D 5,56g. Trang 8 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Câu 16: Hòa tan 1 5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: A 63% và 37%. B 50% và 50%. C 36% và 64%. D 46% và 54%. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X(gồm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A 5,60 ml. B 4,48 ml. C 3,36 ml. D 2,24 ml. Câu 18: Trộn 60g bột sắt với 300g bột lưu huỳnh rồi nung nóng(không có không khí) thu được chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc)(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). V lít khí O2 là: A 16,454 lít. B 32,928 lít. C 4,48 lít. D 22,4 lít. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1: 1. Khí X là: A N2O4. B N2O C NO2. D N2. Câu 20: Cho 16,2g kim loại M, hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là: A Fe. B Zn C Al. D Cu. Câu 21: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lít NO(đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng. A 0,224 lít và 5,84g. B 0,112 lít và 10,42g. C 0,048 lít và 5,04g. D 1,12 lít và 2,92g. Câu 22: Trộn 0,81g bột nhôm với hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 lần lượt là: A 0,504 lít và 0,448 lít. B 0,224 lít và 0,672 lít. C 0,336 lít và 1,008 lít. D 0,108 và 0,112 Câu 23: Hòa tan 5,6g sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A 40 ml. B 80 ml. C 20 ml. D 60 ml. Câu 24: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag vá 0,04 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) thu được là bao nhiêu(trong các giá trị sau)? A 6,73 lít. B 1,12 lít. C 2,24 lít. D 3,36 lít. Câu 25: Để mg bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 6g hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất(đktc). Giá trị của m là: A 10,08g B 1,08g. C 0,504g. D 5,04g. Câu 26: Để ag bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 18g gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít SO2 duy nhất ở đktc. Hỏi a có giá trị nào sau đây? A 16g. B 15,96g. C 10g. D 20g. Câu 27: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được mg muối và 1,12 lít khí (đktc) không duy trì sự cháy. Giá trị của m là: A 21g. B 43g. C 25g. D 51g Câu 28: Để mg bột sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Khối lượng m có giá trị là: A 4,8g. B 10,08g. C 5,6g. D 5,9g. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là: A 0,84g. B 2,8g. C 1,4g. D 0,56g. Câu 30: Khi cho9,6g Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49g H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là: A SO2. B H2S. C S. D SO2 hoặc H2S Câu 31: Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lít khí NO(đktc). X có giá trị là: A 4M B 2M. C 1M. D 3M. Câu 32: Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp các oxit của sắt(FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là: A 6,33g. B 22,6g. C 3,63g. D 3,36g. GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 9  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Câu 33: Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6, 72 lít NO(đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A 5,4g và 5,6g. B 4,6g và 6,4g. C 4,4g và 6,6g. D 5,6g và 5,4g. Câu 34: Hòa tan 5,95g hỗn hợp Zn, Al tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí 1 sản phẩm khử X duy nhất chứa nito. X là: A NO B N2. C N2O. D NH4+. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích của hỗn hợp khí A(đktc) là: A 10,08 lít. B 12,8 lít C 8,64 lít. D 1,28 lít. Câu 36: Cho 5,1g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu là: A 32,94% và 67,06%. B 60% và 40%. C 52,94% và 47,06%. D 50% và 50%. Câu 37: Cho a(g) hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143. Giá trị của a và nồng độ của HNO3 là: A 52,7g và 2,1M. B 93g và 1,05M. C 23,04g và 1,28M. D 46,08g và 7,28M. Câu 38: Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp X gồm 2 khí NO2 và NO có Vx = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Xác định %NO và %NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng sắt đã dùng là: A NO: 30%; NO2: 70%; 1,12g. B NO: 25%; NO2: 75%; 1,12g. C NO: 35%; NO2: 65%; 1,12g. D NO: 45%; NO2: 55%; 1,12g. Câu 39: Nung mg sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,167. Giá trị của m là: A 91,28 B 69,54 C 72. D 78,4 Câu 40: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tìm x. A 0,07 mol. B 0,05 mol. C 0,1 mol. D 0,09 mol. Câu 41: Hòa tan hết một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol N2O và 0,02 mol NO. Khối lượng sắt đã bị hòa tan là bao nhiêu(trong các giá trị sau). A 5,6g. B 1,5g. C 2,8g. D 4,6g. Câu 42: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại M vòa dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A 0,02 mol. B 0,03 mol. C 0,14 mol. D 0,07 mol. Câu 43: 29/84 Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 1,008 lít NO2 (đktc) và 0,112 lít NO (đktc). Số mol của mỗi chất là: A 0,02 mol. B 0,03 mol. C 0,01 mol. D 0,04 mol. Câu 44: Để 27g Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8g hỗn hợp X (Al, Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là: A 15,68 lít. B 16,8 lít. C 33,6 lít. D 31,16 lít. Câu 45: Cho 8,3g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A 2,7g và 5,6g. B 5,4g và 4,8g. C 1,35g và 2,4g. D 9,8g và 3,6g. Trang 10 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Phương pháp 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION – ELETRON Để làm tốt các bài toán bằng phương pháp ion điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phương trình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đôi khi có một số bài tập không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Việc giải bài toán hóa học bằng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về bản chất của các phương trình hóa học. Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là H+ + OH− → H2O hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O... Sau đây là một số ví dụ: Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Ví dụ 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Ví dụ 3: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam. Ví dụ 4: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam. Ví dụ 5: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính % khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu. A. 23,3% B. 27,84%. C. 43,23%. D. 31,3%. Ví dụ 7: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO 3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Ví dụ 8 (Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Ví dụ 9.: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 11  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa BÀI TẬP ÁP DỤNG DẠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ION Phương trình ion : Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau . + Là phản ứng của Axít và Bazơ + Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa . + Sản phẩm sau phản ứng có khí • • • • • • Ví dụ : H+ + OH- → H2O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ –TRUNG HOÀ ) 2+ CO3 + H → CO2 + H2O ( Phản ứng A – B – TRUNG HOÀ ) HCO3- + H+ → CO2 + H2O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ ) 2HCO3 + OH- → CO3 + H2O ( Phản ứng AXÍT – BAZƠ – TRUNG HOÀ ) 22+ CO3 + Ba → BaCO3 ↓ ( Tạo kết tủa ) NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O ( Tạo khí ) Các dạng toán nên giải theo phương pháp ion : + Nhiều axit + Kim loại + Nhiều bazơ + Nhôm , Al3+ , H+ + Nhiều muối HCO3- + OH+ Cu + HNO3 + H2SO4 . Bài tập : Phần I : Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion trong các trường hợp sau : 1.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)2 , KOH với dung dịch gồm HCl , HNO3 . 2.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH)2 , KOH với dung dịch gồm HCl , H2SO4 3.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch gồm NaCl , Na2SO4 4.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm HCl , H2SO4 5.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na , Ba vào dung dịch chứa (NH4)NO3 6.Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm K , Ca vào dung dịch chứa (NH4)2CO3 7.Hoà tan hỗn hợp K , Ca vào dung dịch hỗn hợp chứa NH4HCO3 8.Hoà tan K , Na, Al vào nước 9.Hoà tan hỗn hợp gồm Al , Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl , H2SO4 . 10.Trộn NaOH , KOH với NaHCO3 và Ca(HCO3)2 11.Trộn dung dịch gồm Na2CO3 , K2CO3 với dung dịch chứa CaCl2 , MgCl2 , Ba(NO3)2 Phần II : Bài tập Câu 1 :Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M , Ba(OH) 2 0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M , H2SO4 1M Tính nồng độ của các ion còn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo thành . Câu 2 :Trộn 200 ml dung dịch NaHSO4 0,2M và Ba(HSO4)2 0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có PH = 7 . Tính V và khối lượng kết tủa tạo thành . Câu 3 :Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho từ từ 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59 Câu 4 :Trộn dung dịch Ba2+ ; OH- : 0,06 và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3- 0,04 mol ; (CO3)20,04 mol và Na+.Khối lượng (g)kết tủa thu được sau phản ứng là ? Câu 5 :Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) . Đs : PH = 1 Câu 6 :Cho hỗn hợp X chứa Na2O , NH4Cl , NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau . Cho hỗn hợp X vào H2O dư đun nóng dung dịch thu được chứa . A.NaCl B.NaCl , NaOH C.NaCl , NaOH , BaCl2 D.NaCl , NaHCO3 , NH4Cl , BaCl2 Câu 7 :Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X . Câu 8 :Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO 3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO 4)2. Hiện tượng quan sát được là ? A. Sủi bọt khí B. vẩn đục Trang 12 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa C. Sủi bọt khí và vẩn đục D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại. Câu 10 :Trộn V1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH) 2 0,2 M với V2 ml gồm H2SO4 0,1 M và HCl 0,2 . M thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V1 : V2 A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3 Câu 11 :Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe , Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% , thu được dung dịch Y . Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76 % . Nồng độ % của MgCl 2 trong dung dịch Y là ? A.11,79% B.24,24% C.28,21% D.15,76% Câu 12.Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na2CO3. Khi thêm (a+b) mol CaCl 2 hoặc (a+b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch đó thì lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ? A. Lượng kết tủa trong hai trường hợp có bằng nhau. B. Lượng kết tủa trong trường hợp 2 gấp đôi với trường hợp 1. C. Trường hợp 1 có b mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa. D. Trường ,hợp 1 có a mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa. Câu 13 :Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dich có phản ứng vừa đủ vơi Ca(HCO3)2 tạo ra 1 gam kết tủa . Khí Cl 2 thu được dẫn qua bình đựng KOH 1M ở 100 độ C . Tính V KOH đã dùng . A.100 ml B.20 ml C.10 ml D.40 ml Câu 14 :Thực hiện hai thí nghiệm sau : 1.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO . 2.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO So sánh V1 và V2 Câu 15 :Cho 0,2 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và H2SO4 2M . Hiện tượng quan sát được là . A.Có khí bay lên B.Có khí bay lên và có kết tủa xanh C.Có kết tủa D.Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan . Câu 16 :Dung dịch X có các ion Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ Và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . Gía trị của V là ? Phương pháp 5: SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí. Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu M ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức: tæng khèi l îng hçn hîp (tÝnh theo gam) M= . tæng sè mol c¸c chÊt trong hçn hîp M n + M 2 n 2 + M 3 n 3 + ... ∑ M i n i M= 1 1 = (1) n1 + n 2 + n 3 + ... ∑ ni trong đó M1, M2,... là KLPT (hoặc KLNT) của các chất trong hh; n1, n2,... là số mol của các chất. Công thức (1) có thể viết thành: n n n M = M1. 1 + M 2 . 2 + M 3 . 3 + ... ∑ ni ∑ ni ∑ ni M = M1x1 + M 2 x 2 + M 3x 3 + ... (2) trong đó x1, x2,... là % số mol tương ứng (cũng chính là % khối lượng) của các chất. Đặc biệt đối với chất khí thì x1, x2, ... cũng chính là % thể tích nên công thức (2) có thể viết thành: M V + M 2 V2 + M 3V3 + ... ∑ M i Vi M= 1 1 = (3) V1 + V2 + V3 + ... ∑ Vi trong đó V1, V2,... là thể tích của các chất khí. Nếu hỗn hợp chỉ có 2 chất thì các công thức (1), (2), (3) M n + M 2 (n − n1 ) M= 1 1 tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau: (1’) n M = M1x1 + M 2 (1 − x1 ) trong đó n là tổng số số mol của các chất trong hỗn hợp, (2’) GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 13  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa M= trong đó con số 1 ứng với 100% và M1V1 + M 2 (V − V1 ) V (3’) trong đó V1 là thể tích khí thứ nhất và V là tổng thể tích hỗn hợp. Từ công thức tính KLPTTB ta suy ra các công thức tính KLNTTB. C x H yOz ; n1 mol Với các công thức: C x ′ H y′O z′ ; n 2 mol ta có: x1n1 + x 2 n 2 + ... n1 + n 2 + ... y n + y 2 n 2 + ... y= 1 1 - Nguyên tử hiđro trung bình: n1 + n 2 + ... và đôi khi tính cả được số liên kết π, số nhóm chức trung bình theo công thức trên. Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm II A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc). 1. Hãy xác định tên các kim loại. A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 2 gam. B. 2,54 gam. C. 3,17 gam. D. 2,95 gam. 63 65 Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị 29 Cu và 29 Cu . KLNT (xấp xỉ khối lượng trung bình) của Cu là 63,55. Tính % về khối lượng của mỗi loại đồng vị. A. 65Cu: 27,5% ; 63Cu: 72,5%. B. 65Cu: 70% ; 63Cu: 30%. C. 65Cu: 72,5% ; 63Cu: 27,5%. D. 65Cu: 30% ; 63Cu: 70%. Ví dụ 3: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. A. 10 lít. B. 20 lít. C. 30 lít. D. 40 lít. Ví dụ 4: Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C. 1. Hãy xác định CTPT của các axit. A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. 2. Cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 5,7 gam. B. 7,5 gam. C. 5,75 gam. D. 7,55 gam. Ví dụ 5: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V. A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Ví dụ 6: (Câu 1 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH năm 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Ví dụ 7: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam. D. 2,76 gam. - Nguyên tử cacbon trung bình: Trang 14 x= GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Phương pháp 6: TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam thường tính theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại. Ví dụ trong phản ứng: MCO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + CO2↑ Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng (M + 2×35,5) − (M + 60) = 11 gam và có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay ra. Trong phản ứng este hóa: CH3−COOH + R′−OH → CH3−COOR′ + H2O thì từ 1 mol R−OH chuyển thành 1 mol este khối lượng tăng (R′ + 59) − (R′ + 17) = 42 gam. Như vậy nếu biết khối lượng của rượu và khối lượng của este ta dễ dàng tính được số mol rượu hoặc ngược lại. Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do: - Khối lượng kim loại tăng bằng mB (bám) − mA (tan). - Khối lượng kim loại giảm bằng mA (tan) − mB (bám). Sau đây là các ví dụ điển hình: Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam. Ví dụ 2: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH. Ví dụ 3 Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu. A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol. Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam. Ví dụ 5: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam. Ví dụ 6: (Câu 15 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007) Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CH−COOH. B. CH3COOH. C. HC≡C−COOH. D. CH3−CH2−COOH. Ví dụ 7: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu. A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bai 1. Hßa tan 14 gam hçn hîp 2 muèi MCO 2 Vµ N2(CO3)3 b»ng dung dÞch HCl du, thu ®uîc dung dÞch A va 0,672 lÝt khÝ (®ktc). C« c¹n dung dÞch A th× thu ®uîc m gam muèi khan. m cã gi¸ trÞ la A. 16,33 gam B. 14,33 gam C. 9,265 gam D. 12,65 gam Bai 2. Nhóng 1 thanh nh«m nÆng 45 gam vao 400 ml dung dÞch CuSO 4 0,5M. Sau mét thêi gian lÊy thanh nh«m ra c©n nÆng 46,38 gam. Khèi luîng Cu tho¸t ra la A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 15  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Bai 3. Hßa tan 5,94 gam hçn hîp 2 muèi clorua cña 2 kim lo¹i A, B (®Òu cã ho¸ trÞ II) vao nuíc ®uîc dung dÞch X. §Ó lam kÕt tña hÕt ion Cl- cã trong dung dÞch X nguêi ta cho dung dÞch X t¸c dông víi dung dÞch AgNO thu ®uîc 17,22 gam kÕt tña. Läc bá kÕt tña, thu ®uîc dung dÞch Y. C« c¹n Y ®uîc m gam hçn hîp muèi khan. m cã gi¸ trÞ la A. 6,36 gam B. 63,6 gam C. 9,12 gam D. 91,2 gam Bai 4. Mét b×nh cÇu dung tÝch 448 ml ®uîc n¹p ®Çy oxi råi c©n. Phãng ®iÖn ®Ó ozon ho¸, sau ®ã n¹p thªm cho ®Çy oxi råi c©n. Khèi luîng trong hai truêng hîp chªnh lÖch nhau 0,03 gam. BiÕt c¸c thÓ tÝch n¹p ®Òu ë ®ktc. Thanh phÇn % vÒ thÓ tÝch cña ozon trong hçn hîp sau ph¶n øng la A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D.11,375 % Bai 5. Hoa tan hoan toan 4 gam hçn hîp MCO3 va M'CO3 vao dung dÞch HCl thÊy tho¸t ra V lÝt khÝ (®ktc). Dung dÞch thu ®uîc ®em c« c¹n thu ®uîc 5,1 gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña V la A. 1,12 lÝt B. 1,68 lÝt C. 2,24 lÝt D. 3,36 lÝt Bai 6. Cho 1,26 gam mét kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng t¹o ra 3,42 gam muèi sunfat. Kim lo¹i ®ã la A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Bai 7. Hßa tan hoan toan 12 gam hçn hîp hai kim lo¹i X va Y b»ng dung dÞch HCl ta thu ®uîc 12,71gam muèi khan. ThÓ tÝch khÝ H2 thu ®uîc (®ktc) la A. 0,224 lÝt B. 2,24 lÝt C. 4,48 lÝt D. 0,448 lÝt Bai 8. Cho hoa tan hoan toan a gam Fe3O4 trong dung dÞch HCl, thu ®uîc dung dÞch D, cho D t¸c dông víi dung dÞch NaOH du, läc kÕt tña ®Ó ngoai kh«ng khÝ ®Õn khèi luîng kh«ng ®æi n÷a, thÊy khèi luîng kÕt tña t¨ng lªn 3,4 gam. §em nung kÕt tña ®Õn khèi luîng kh«ng ®æi ®uîc b gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña a, b lÇn luît la A. 46,4 va 48 gam B. 48,4 va 46 gam C. 64,4 va 76,2 gam D. 76,2 va 64,4 gam Bai 9. Cho 8 gam hçn hîp A gåm Mg va Fe t¸c dông hÕt víi 200 ml dung dÞch CuSO 4 ®Õn khi ph¶n øng kÕt thóc, thu ®uîc 12,4 gam chÊt r¾n B va dung dÞch D. Cho dung dÞch D t¸c dông víi dung dÞch NaOH du, läc va nung kÕt tña ngoai kh«ng khÝ ®Õn khèi luîng kh«ng ®æi thu ®uîc 8 gam hçn hîp gåm 2 oxit. a. Khèi luîng Mg va Fe trong A lÇn luît la A. 4,8 va 3,2 gam B. 3,6 va 4,4 gam C. 2,4 va 5,6 gam D. 1,2 va 6,8 gam b. Nång ®é mol cña dung dÞch CuSO4 la A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M Bai 10. Cho 2,81 gam hçn hîp gåm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan võa ®ñ trong 300 ml dung dÞch H 2SO4 0,1M th× khèi luîng hçn hîp c¸c muèi sunfat khan t¹o ra la A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,86 gam Phương pháp 7: SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song việc giải loại dạng bài tập này theo phương pháp sơ đồ đường chéo theo tác giả là tốt nhất. Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch: Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1. Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2. Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là: a. Đối với nồng độ % về khối lượng: C1 | C2 - C | m1 C 2 − C = → (1) C m 2 C1 − C C2 | C1 - C | b. Đối với nồng độ mol/lít: CM1 V1 C2 − C ` | C2 - C | = → (2) C V2 C1 − C CM2 |C -C| c. Đối với khối lượng 1riêng: d1 | d2 - d | V1 C2 − C = → (3) d V2 C1 − C d2 | d1 - d | Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý: - Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% Trang 16 GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa - Dung môi coi như dung dịch có C = 0% - Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml. Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong tính toán các bài tập. Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1. Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Ví dụ 3: Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam. Ví dụ 4: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4. B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4. C. 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4. Ví dụ 5 Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%. DẠNG 5 : Al3+ + DUNG DỊCH KIỀM Lý thuyết : AlCl3 + NaOH → Al2(SO4)3 + KOH → Al(NO3)3 + KOH → AlCl3 + Ca(OH)2 → Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → Phương trình ion : Al3+ + OH- → Al(OH)3 Al + OH- → AlO2AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 Ví dụ 1 : Cho từ từ 100 ml dung dịch NaOH 5M vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 1M Tính nông độ mol của các ion sau phản ứng . Luyện tập : Câu 1 : Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho từ từ 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là . A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59 Câu 2 :Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,1M . Luợng kết tủa thu được là 15,6 gam . Tính giá trị lớn nhất của V ? Câu 3 :Thể tích dung dịch NaOH 2M là bao nhiêu để khi cho tác dụng với 200 ml dung dịch X ( HCl 1M AlCl3 0,5M ) thì thu đuợc kết tủa lớn nhất ? Đs : 250 ml Câu 4 :Cho V lít dung dịch hỗn hợp 2 muối MgCl2 1M và AlCl3 1M tác dụng với 1 lít NaOH 0,5M thì thu được kết tủa lớn nhất . Tính V. ĐS : V = 100 m l . Câu 5 : Cho V lít dung dịch hỗn hợp 2 muối MgCl2 1M và AlCl3 1M tác dụng với 1.1 lít NaOH 0,5M thu được 9.7 gam kết tủa . Tính V lớn nhất . ĐS : 100 ml . Câu 6: Cho V lít dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl3 thu được 9,86 gam kết tủa . Tính V . Câu 7 : Cho 1 lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2 lọc ,nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn . Tính nồng độ của dung dịch HCl. GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 17  Tài liệu Luyện thi Môn Hóa Câu 8 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra 1 lít khí .Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75 lít khí .Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ). Câu 9 : Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba , Al thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. -Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2(đktc) a/ Tính khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp ban đầu . b/ Cho 50ml dung dịch HCl vào B .Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của dung dịch HCl . Câu 10:Thêm 240 ml dung dịch NaOH vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ a mol , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol kết tủa . Thêm vào cốc 100 ml dung dịch NaOH 1M khuấy đều thấy phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựoc 0,06 mol kết tủa . Tính nồng độ a A.2M B.1,5M C.1M D.1,5M C©u 11: Trong 1 cèc ®ùng 200 ml dd AlCl3 2M. Rãt vµo cèc V ml dd NaOH nång ®é a mol/l, ta thu ®îc mét kÕt tña, ®em sÊy kh« vµ nung ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi th× ®îc 5,1g chÊt r¾n a) NÕu V = 200 ml th× a cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y: A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M b) NÕu a = 2 mol/l th× gi¸ trÞ cña V lµ: A. 150 ml B. 650 ml C. 150 ml hay 650 ml D. 150 ml hay 750 ml Câu 12 : Hỗn hợp X gồm các kim loại Al , Fe , Ba . Chia X thành 3 phần bằng nhau : Phần I tác dụng với nước dư , thu được 0,896 lít khí H2 Phần II tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M dư thu đươc 1,568 lít khí H2 Phần III tác dụng với HCl dư thu đuợc 2,24 lít khí H2 1.Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X 2. Sau phản ứng ở phần II , lọc được dung dịch Y , Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để : A.Thu được lượng kết tủa nhiều nhất . B.Thu được 1,56 g kết tủa BÀI TẬP NHÔM TỔNG HỢP Bài 1 : Sắp xếp nguyªn tố sau theo thứ tự b¸n kÝnh nguyªn tử tăng dần : Na , Al , Mg , B A. B - Xem thêm -

Tài liệu liên quan