Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Tài chính doanh nghiệp Bài tổng hợp thanh toán quốc tế v2...

Tài liệu Bài tổng hợp thanh toán quốc tế v2

.DOCX
71
419
123

Mô tả:

Bài tổng hợp Thanh toán quốc tế Tóm tắt của nhóm 1.Lịch sử hình thành và phát triển của standby L/C Trình bày trên slide powerpoint 1.Lịch sử hình thành và phát triển của standby L/C -Tín dụng thư dự phòng ra đời từ nước Mĩ do Đạo Luật ngân hàng nội địa (National Bank Act 1864) quy định về phạm vi hoạt động của các ngân hàng không cho phép các ngân hàng thương mại Mĩ đứng ra cam kết trả nợ cho khách hàng. - 3/6/1864: Đạo Luật ngân hàng nội địa (National Bank Act 1864) của Mĩ -Tháng 5 năm 1977, Luật diễn giải Mĩ được ban hành cho phép các ngân hàng thương mại Mĩ được bảo lãnh cho khách hàng thông qua việc phát hành tín dụng thư. - 5/2/1996, Toàn bộ nội dung bản sửa đổi Điều khoản diễn giải được công bố trong đó cho phép các ngân hàng thương mại "được cam kết phát hành tín dụng thư dự phòng và các cam kết độc lập khác được coi là bảo lãnh ngân hàng, trong phạm vi luật áp dụng và quy tắc thực hành được công nhận trên cơ sở pháp luật “ -Đặc biệt khi Qui tắc tín dụng thư dự phòng quốc tế ISP 98 và Công ước Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng UNCITRAL ra đời tầm quan trọng của tín dụng thư dự phòng càng được khẳng định trên phạm vi vượt khỏi nước Mĩ. -Ngay sau khi ISP 98 ra đời thì phạm vi và khối lượng giao - 5/1977 Điều khoản diễn giải ban hành bởi cơ quan kiểm soát tiền tệ Hoa Kì : Sản phẩm tín dụng thư dự phòng ra đời . - 5/2/1996, Toàn bộ nội dung bản sửa đổi Điều khoản diễn giải được công bố - Qui tắc tín dụng thư dự phòng quốc tế ISP 98 và Công ước Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng UNCITRAL ra đời . -Ngay sau khi ISP 98 ra đời thì phạm vi và khối lượng giao dịch L/C dự phòng lan rộng từ Mĩ, Canada, Nhật Bản châu âu, Khu vựcTrung Đông, Châu Á và Châu Mĩ La Tinh. dịch tín dụng thư dự phòng đã phát triển không ngừng trên thị trường lớn như Mĩ mà còn lan rộng san các nước khác như Canada, Nhật Bản ,châu Âu, Khu vựcTrung Đông, Châu Á và Châu Mĩ La Tinh, đặc biệt ở những nước có nền kinh tế phụ thuộc và chịu ảnh hưởng lớn của phong cách kinh doanh Mĩ. 2.Khái niệm thư tín dụng dự phòng Stanby L/C 2.Khái niệm thư tín dụng dự phòng Stanby L/C -Tín dụng thư dự phòng là loại hình dịch vụ ngân hàng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới trong khi đó UCP, Công ước UNCITRAL và URDG lại không phải là những nguồn pháp lýchuyên biệt điều chỉnh cho giao dịch loại này vì thế ICC đã ban hành Qui tắc thực hành tín dụngthư dự phòng quốc tế ISP 98). Theo Điều 1.06- ISP 98 : Điều 1.06- ISP 98 : - Tín dụng thư dự phòng "là một cam kết không huỷ ngang, độc lập, bằng văn bản, và có tính chất bắt buộc một khi được phát hành và không nhất thiết phải tuyên bố là như vậy..." trong đó "... người phát hành cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán chứng từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với các điều khoản và các điều kiện của tín dụng thư ..." và "... người phát hành phải thanh toán chứng từ xuất trình bằng việc chuyển tiền theo phương thức trả tiền ngay .., hoặc chấp nhận hối phiếu của người  Là một cam kết không huỷ ngang, độc lập, bằng văn bản, và có tính chất bắt buộc  Người phát hành cam kết với người hưởng lợi thanh toán chứng từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng dự phòng theo đúng các quy tắc này…  Người phát hành phải thanh toán chứng từ xuất trình bằng việc chuyển số tiền theo phương thức trả tiền ngay…, hoặc chấp nhận hối phiếu của người thụ hưởng…, hoặc cam kết trả tiền sau hoặc chiết khấu. Tóm lại thư tín dụng dự phòng (Stanby LC) là cam kết giữa người phát hành và người hưởng hưởnglợi..., hoặc chấp nhận trả tiền sau hoặc chiết khấu (A standby is irrevocable, independent,documentary and binding undertaking when issued and need not ot state ...), (an issuer undertake to the beneficiary to honour a presentation that appears on its face to comply with the terms andconditions of the standby). Như vậy, thư tín dụng dự phòng là một văn bản trong đó ngân hàng phát hành cam kết sẽ thanh toán cho người hưởng lợi khi người này xuất trình những chứng từ yêu cầu thanh toán và nhữngchứng từ chứng minh việc không thực hiện những nghĩa vụ của người yêu cầu mở thư tín dụng đó trong điều kiện thư tín dụng còn thời hạn hiệu lực L/C dự phòng . -Đây là một tín dụng chứng từ hay là dàn xếp tương tự, thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng trong việc:  Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc được ứng trước.  Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng  Bồi thường những thiệt hại do người mở L/C dự lợi về nghĩa vụ thanh toán tín dụng dự phòng nếu người hưởng xuất trình chứng từ phù hợp với yếu cầu của thư tín dụng. phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình. Do đó L/C dự phòng được xem như là phương tiện thanh toán thứ yếu khi người xin mở vi phạm hợp đồng 3. Quy trình nghiệp vụ giao dịch tín dụng thư dự phòng 3. Quy trình nghiệp vụ giao dịch tín dụng thư dự phòng 3.1 Cơ sở giao dịch 3.1 Cơ sở giao dịch Cũng như trong giao dịch thư tín dụng thương mại,tín dụng thư dự phòng được hình thành trên cơ sở giao dịch cơ sở và hợp đồng uỷ thác. -Giao dịch cơ sở (underlying contract): là thoả thuận về quyền lợi và nghĩa vụ giữa người mua và người bán. Giao dịch cơ có thể là hợp đồng mua bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, hợp đồng vay nợ viện trợ, hợp +Nội dung của giao dịch cơ sở rất có tác động đến tín dụng đồng bảo hiểm, hợp đồng thuê mua , hợp đồng thầu khoán, hợp đồng liên doanh liên kết...và đôi khi chỉ thư dự phòng bởi vì  Mục đích của tín dụng thư dự phòng là nhằm đảm bảo là một nghĩa vụ tài chính như nộp thuế phí... thực hiện một nghĩa vụ nào đó trong giao dịch gốc này (bao gồm nghĩa vụ tài chính và phi tài chính) - Hợp đồng uỷ thác(mandatory contract):  Tín dụng thư dự phòng được phát hành dựa trên cơ sở có sự tồn tại của giao dịch gốc.  Là hợp đồng cho người yêu cầu mở thư tín -Giao dịch cơ sở (underlying contract): Giao dịch cơ sở vì thế có thể là hợp đồng mua bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, hợp đồng vay nợ viện trợ, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thuê mua , hợp đồng thầu khoán, hợp đồng liên doanh liên kết...và đôi khi chỉ là một nghĩa vụ tài chính như nộp thuế phí... Trong giao dịch cơ sở hai bên có thể thoả thuận một giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro đối tác không thực hiện hợp đồng bằng một tín dụng thư dự phòng quy định trong các điều khoản khác (Other terms and conditions) hay trong điều khoản bảo lãnh (Guarantee) thường nằm ở mặt sau của hợp đồng gốc. Tín dụng thư dự phòngcó tính chất thay thế cho một khoản tiền cụ thể được thanh toán cho người bị vi phạm trong hợp đồng cơ sở. - Hợp đồng uỷ thác(mandatory contract): Là hợp đồng cho người yêu cầu mở thư tín dụng và ngân hàng phát hành thoả thuận và kí kết và thực chất là một hợp đồng cung cấp dịch vụ. Nó phản ánh mối quan hệ giữa người xin mở (applicant, accountee hay drawee) với ngân hàng phát hành (issuing bank). dụng và ngân hàng phát hành thoả thuận và kí kết  Thực chất là một hợp đồng cung cấp dịch vụ. Người xin mở (applicant, accountee hay drawee)   Ngân hàng phát hành (issuing bank). -Nội dung của hợp đồng :  Có đầy đủ những nội dung chủ yếu của tín dụng thư dự phòng  Có sự cam kết bồi hoàn của người xin mở thư tín dụng cho ngân hàng phát hành ( khoản tiền ngân hàng đã thanh toán + phí phát sinh trong thanh toán ). +Thông thường hợp đồng này phải có đầy đủ những nội dung chủ yếu của tín dụng thư dự phòng và cam kết bồi hoàn của người xin mở thư tín dụng cho ngân hàng phát hành khoản tiền mà ngân hàng phát hành đã thanh toán cho người hưởng cộng với những chi phí phát sinh trongquá trình thanh toán đó. Và trong khi thoả thuận hợp đồng này hai bên phải quy định rõ ngân hàng phát hành chỉ thanh toán khi người xin mở không thể thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng gốc. 3.2 Các bên tham gia giao dịch 3.2 Các bên tham gia giao dịch a.Người xin mở (opener, accountee, applicant hay drawee): a.Người xin mở (opener, accountee, applicant hay drawee): Là người có nhu cầu được bảo đảm cho một nghĩa vụ nào đó phải thực hiện trong giao dịch của người xin mở với người hưởng. -Là người có nhu cầu được bảo đảm cho một nghĩa vụ nào đó (giao hàng hay trả tiền hàng trong hợp đồng thương mại, thực hiện công trình khi trúng thầu xây dựng, trả nợ tiền vay hay tiền thuê mua máy móc thiết bị, nộp thuế phí ,….) phải -Mục đích: Để đối tác của mình tin tưởng khả năng thực hiện trong giao dịch của người xin mở với người thực hiện hợp đồng người xin mở yêu cầu một tổ chức hưởng lợi tài chính có uy tín bảo đảm cho việc thực hiện những nghĩa vụ đó cho đối tác hưởng lợi. -Mục đích :Để đối tác của mình tin tưởng khả năng thực hiện hợp đồng , người xin mở yêu cầu một tổ chức tài chính có uy tín bảo đảm cho việc thực hiện những nghĩa vụ đó cho đối tác hưởng lợi. Trong tín dụng thư dự phòng đối ứng : người xin mở còn có thể là ngân hàng hay người hưởng lợi của một tín dụng thư dự phòng gốc. Theo quy định của ISP 98 người xin mở thư tín dụng dự phòng có thể là: +Một người đứng tên mình yêu cầu mở tín dụng thư dự phòng để bảo lãnh cho một nghĩa vụ của chính mình và tự chịu chi phí liên quan đến việc phát hành thư tín dụng. +Một người phát hành tự hành động với chi phí của chính mình. +Một ngân hàng được ngân hàng khác phát hành thư tín dụng hay xác nhận tín dụng thư dự phòng của mình tự mở. b.Người phát hành (issuer): b. Người phát hành (issuer): Là người đưa ra cam kết thanh toán cho người hưởng lợi nếu người hưởng lợi xuất trình chứng từ đúng yêu cầu của thư tín dụng. Là người đưa ra cam kết thanh toán cho người hưởng nếu người hưởng xuất trình chứng từ đúng yêu cầu của thư tín dụng. Theo UCP 600 ,  Nếu thư tín dụng quy định trả tiền ngay thì ngân hàng trả tiền ngay.  Nếu thư tín dụng quy định trả tiền sau ngân hàng phải trả vào các ngày đáo hạn được xác định theo quy định của thư tín dụng.  Nếu thư tín dụng quy định chấp nhận: +Bởi ngân hàng phát hành : Ngân hàng phát hành chấp nhận các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát cho ngân hàng phát hành và phải trả vào ngày đáo hạn. +Bởi ngân hàng trả tiền khác : ngân hàng phát hành chấp nhận trả tiền khi đến hạn phải trả các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát cho ngân hàng phát hành trong trường hợp ngân hàng trả tiền quy định trong thư tín dụng không chấp nhận các hối phiếu đã ký phát cho họ,hoặc thanh toán các hối phiếu đã được chấp nhận nhưng không được trả tiền bởi ngân hàng trả tiền khi đáo hạn.  Nếu thư tín dụng quy định chiết khấu thì thanh toán miễn truy đòi người ký phát và (hoặc) người cầm trung thực các hối phiêú do người hưởng lợi ký phát và(hoặc) các chứng từ xuất trình theo thư tín dụng ...". Theo UCP : Chỉ có các ngân hàng thương mại giữ vai trò là người phát hành thư tín dụng. Theo UCP 600  Nếu thư tín dụng quy định trả tiền ngay ngân hàng trả tiền ngay.  Nếu thư tín dụng quy định trả tiền sau ngân hàng phải trả vào các ngày đáo hạn được xác định theo quy định của thư tín dụng.  Nếu thư tín dụng quy định chấp nhận: +Bởi ngân hàng phát hành +Bởi ngân hàng trả tiền khác  Nếu thư tín dụng quy định chiết khấu  thanh toán miễn truy đòi người ký phát và (hoặc) người cầm trung thực các hối phiêú do người hưởng lợi ký phát và(hoặc) các chứng từ xuất trình theo thư tín dụng ... Điều 1.08 ISP 98 quy định "Người phát hành’’ không có trách nhiệm với: +Việc thực hiện hay vi phạm bất cứ giao dịch cơ sở nào. +Sự chính xác hay tính chân thực hay hiệu lực của bất kỳ chứng từ nào xuất trình theo tín thư dự phòng. +Hành động hay bỏ qua hành động của người khác thậm chí người đó được người phát hành hay người chỉ định lựa chọn hay không. Theo ISP 98 và công ước UNCITRAL : phạm vi phát hành mở rộng từ riêng các ngân hàng thương mại sang bất kỳ tổ chức tài chính tín dụng nào có đủ uy tín và tiềm lực (công ty tài chính , bảo hiểm ,quỹ tương hỗ tài chính ,….. ) +Việc tuân thủ theo luật pháp hay tập quán khác được chọn trong tín dụng thư dự phòng,hay được áp dụng ở nơi phát hành tín dụng thư dự phòng. Lưu ý : việc mở rộng phạm vi phát hành thư tín dụng dự phòng không đồng nghĩa với với việc thay đổi quyền và nghĩa vụ truyềnthống của người phát hành thư tín dụng. Điều 1.08 ISP 98 quy định "Người phát hành’’không có trách nhiệm với: +Việc thực hiện hay vi phạm bất cứ giao dịch cơ sở nào. +Sự chính xác hay tính chân thực hay hiệu lực của bất kỳ chứng từ nào xuất trình theo tín thư dự phòng. +Hành động hay bỏ qua hành động của người khác thậm chí người đó được người phát hành hay người chỉ định lựa chọn hay không. +Việc tuân thủ theo luật pháp hay tập quán khác được chọn trong tín dụng thư dự phòng,hay được áp dụng ở nơi phát hành tín dụng thư dự phòng.  Giới hạn trách nhiệm của người phát hành chỉ là trung gian độc lập trong giao dịch thư tín dụng dự phòng. c.Người hưởng lợi (beneficiary, drawer ): ( Điều 1.9a ISP 98): "... là một người đích danh được quyền c.Người hưởng lợi (beneficiary, drawer ): đòi thanh toán theo tín dụng thư dự phòng... ",  Là người sẽ nhận được thanh toán từ phía người phát hành khi xuất trình chứng từ đúng yêu cầu của thư tín dụng dự phòng trong trường hợp người xin mở vi phạm hợp đồng cơ sở.  Là người mua, người cho vay, nhà đầu tư....trong các hợp đồng thương mại, tín dụng, xây dựng. Người hưởng lợi :  Là một bên trong giao dịch tín dụng thư dự phòng  Là người sẽ nhận được thanh toán từ phía người phát hành khi xuất trình chứng từ đúng yêu cầu của thư tín dụng dự phòng trong trường hợp người xin mở vi Điều 1.9a ISP 98: phạm hợp đồng cơ sở.  Là người mua, người cho vay, nhà đầu tư....trong các -"là một người đích danh được quyền đòi thanh toán theo tín dụng thư dự phòng... ", hợp đồng thương mại, tín dụng, xây dựng. - "...người hưởng lợi bao gồm cả người mà người Ngoài ra , ISP 98 đã quy định người hưởng lợi còn có thể là hưởng lợi đích danh chuyển nhượng thực sự quyền đòi người được người hưởng ban đầu chuyển nhượng một cách thanh toán cho người đó..." hợp pháp. Điều 1.9a ISP 98 nêu rõ : "...người hưởng lợi bao gồm cả người mà người hưởng lợi đích danh chuyển nhượng thực sự quyền đòi thanh toán cho người đó..." Do tính chất tín dụng thư dự phòng là một giao dịch chứng từ nên việc xác định người hưởng lợi rất quan trọng : Tên và địa chỉ người hưởng trong các chứng từ cần nghiêm ngặt chính xác như trong tín dụng thư dự phòng để đảm bảo quyền lợi cho người hưởng. d.Người thông báo (adviser): Theo điều 2.05 ISP 98  Là người do ngân hàng phát hành chỉ định để thông báo việc ngân hàng phát hành hoặc việc ngân hàng sửa đổi tín dụng thư dự phòng cho người hưởng hay ngân hàng của người hưởng.  Ngân hàng thông báo chỉ giữ vai trò làm trung gian, là cầu nối liên lạc giữa người phát hành thư tín dụng và người hưởng lợi. Trong giao dịch nội địa : ngân hàng phát hành có thể thông báo thư tín dụng tới ngay người hưởng mở mà không cần sử dụng tới một ngân hàng thông báo . Trong giao dịch quốc tế : ngân hàng phát hành thường chỉ định một ngân hàng đại lý ở nước người hưởng để thông báo việc phát hành và sửa đổi (nếu có) cho người hưởng. Lưu ý : nghĩa vụ của người thông báo được làm rõ trong thư tín dụng và không bị ràng buộc vào nghĩa vụ thanh toán tín dụng thư dự phòng. e.Người xác nhận (confirmer): d.Người thông báo (adviser): Theo điều 2.05 ISP 98 -Người thông báo là người do ngân hàng phát hành chỉ định để thông báo việc ngân hàng phát hành hoặc việc ngân hàng sửa đổi tín dụng thư dự phòng cho người hưởng hay ngân hàng của người hưởng Trong giao dịch nội địa : ngân hàng phát hành  người hưởng lợi . Trong giao dịch quốc tế : ngân hàng phát hành ngân hàng đại lí (thông báo ) người hưởng lợi -Là người dựa vào chỉ thị của người phát hành thực hiện xác nhận thư tín dụng . -Người hưởng có thêm một cam kết thanh toán tín dụng thư dự phòng bên cạnh cam kết từ phía người phát hành. Điều 1.11 ISP 98 quy định "người phát hành bao gồm một người xác nhận" Như vậy cam kết xác nhận thư tín dụng của người này được coi như một phát hành tín dụng thư dự phòng độc lập cộng thêm vào việc phát hành tín dụng thư dự phòng của người phát hành. e.Người xác nhận (confirmer): Điều 1.11 ISP 98 quy định "người phát hành bao gồm một người xác nhận" -Là người dựa vào chỉ thị của người phát hành thực hiện xác nhận thư tín dụng . -Người hưởng có thêm một cam kết thanh toán tín dụng thư dự phòng bên cạnh cam kết từ phía người phát hành. Lưu ý  Người phát hành chỉ yêu cầu một người khác xác nhận khi có yêu cầu của người xin mở trong khi đăng ký mở L/C  Chi phí xác nhận sẽ do người xin mở chịu. 3.3 Quy trình tiến hành giao dịch Qui trình mở Gồm 3 bước như sau: Bước 1: người xin mở và người hưởng thiết lập giao dịch cơ sở Bước 2: người xin mở lập chỉ thị phát hành tín dụng thư dự phòng bằng cách điền vào mẫu đơn và gửi cho người phát 3.3 Quy trình tiến hành giao dịch Qui trình mở Gồm 3 bước như sau: Bước 1: người xin mở và người hưởng thiết lập giao dịch cơ sở hành.  Mỗi ngân hàng đều có một mẫu đơn đề nghị phát hành thư bảo lãnh riêng  Đưa mẫu L/c vào.  Đơn xin mở thư tín dụng phải được viết tối thiểu 2 bản.  Sau khi Ngân hàng đóng dấu gửi trả cho đơn vị một bản. Bước 3: Người phát hành nếu đồng ý phát hành sẽ gửi thông báo tới người hưởng (có thể qua người thông báo nếu người xin mở yêu cầu)  Việc mở thư tín dụng có thể thực hiện bằng đường hàng không, bưu chính , bằng điện tín, hệ thống Swift.  Mẫu đơn LC dự phòng có thể được mở theo kiểu: telex, bằng thư hoặc bằng hệ thốngđiện SWIFT. Trong hệ thống SWIFT có thể sử dụng MT700 hay MT760 để mở thư.  Khi người xin mở thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng cơ sở thì L/C dự phòng tự đông hết hiệu lực. Bước 2: người xin mở lập chỉ thị phát hành tín dụng thư dự phòng bằng cách điền vào mẫu đơn và gửi cho người phát hành. Bước 3: Người phát hành nếu đồng ý phát hành sẽ gửi thông báo tới người hưởng (có thể qua người thông báo nếu người xin mở yêu cầu). Lưu ý : Khi người xin mở thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng cơ sở thì L/C dự phòng tự đông hết hiệu lực. Qui trình thanh toán Qui trình thanh toán Khi người xin mở không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cơ sở Bước 4: người hưởng lập tuyên bố vi phạm và xuất trình nó cùng mệnh lệnh đòi tiền và những chứng từ khác theo yêu cầu của thư tín dụng tới ngân hàng được chỉ định thanh toán hay chiết khấu. Bước 5: người được chỉ định nhận chứng từ nếu đồng thời là người thanh toán sẽ kiểm tra bộ chứng từ và tiến hành thanh toán cho người hưởng nếu chứng từ phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng. Bước 6: người được chỉ định gửi chúng từ tới người phát hành yêu cầu thanh toán hay hoàn trả số tiền mà ngươi được chỉ định đã thanh toán cho người hưởng. Bước 7: người phát hành kiểm tra chứng và hoàn trả cho người chỉ định nếu chứng từ phù hợp. Khi người xin mở không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cơ sở Bước 8: người phát hành ghi nợ tài khoản của người xin mở hay gửi thông báo đòi tiền tới người xin mở. 4.Bản chất của tín dụng thư dự phòng (Nature of standby) Bản chất của dự phòng ( ISP 98 ) a) Là một cam kết không hủy ngang , độc lập, bằng văn bản và có tính chất bắt buộc một khi được phát hành và không nhất thiết phải tuyên bố như vậy. b) Vì tín dụng dự phòng không thể hủy ngang, người phát hành không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ các nghĩa vụ của mình theo thư tín dụng dự phòng , ngoại trừ theo quy định trong thư tín dụng dự phòng hoặc sự đồng ý của người có liên quan đến việc sửa đổi hoặc hủy bỏ nói trên. Điều 1.06c ISP 98 nêu rõ "vì tín dụng thư dự phòng là một cam kết độc lập nên khảnăng thực thi nghĩa vụ của người phát hành không phụ thuộc vào: -Quyền hay khả năng của người phát hành trong việc đòi người xin mở hoàn trả tiền, hay -Quyền của người hưởng lợi được người xin phát hành thanh toán, hay 4.Bản chất của tín dụng thư dự phòng (Nature of standby) - Năng lực thực hiện của người phát hành hoặc bất kỳ sự vi phạm thoả thuận hoàn trả tiền nào." c) Bởi vì tín dụng thư dự phòng là một cam kết độc lập , khả năng thực thi các nghĩa vụ của một tổ chức phát hành không phụ thuộc vào : i. Quyền hay khả năng của người phát hành trong việc đòi người xin mở hoàn trả tiền; hay ii. quyền của người hưởng lợi được người xin phát hành thanh toán; hay iii. một tham chiếu trong chế độ chờ để bất kỳ thỏa thuận hoàn trả hoặc giao dịch gốc , hoặc iv. Năng lực thực hiện của người phát hành hoặc bất kỳ sự vi phạm thỏa thuận hoàn trả tiền nào . d) Bởi vì tín dụng dự phòng dựa vào chứng từ, nghĩa vụ của tổ chức phát hành phụ thuộc vào việc xuất trình các chứng từ và kiểm tra bề mặt của các chứng từ yêu cầu. e) Vì thư tín dụng dự phòng hoặc sửa đồi là một cam kết ràng buộc khi được phát hành, nó có giá trị rang buộc đối với người phát hành, dù cho người yêu cầu phát hành có ủy quyền phát hành, hoặc người phát hành đã nhận được khoản phí hoặc người hưởng lợi đã nhận được, hoặc có tin cậy vào thư tín dụng dự phòng hoặc sửa đổi hay không. Qua định nghĩa và quy trình nghiệp vụ của giao dịch có thể rút ra đặc điểm của tín dụngthư dự phòng là các cam kết dự phòng, độc lập, không huỷ ngang, có tính chất chứng từ và ràng buộc khi đã được phát hành. 4.1 Tính chất độc lập (independence): Tính chất hết sức quan trọng này có nguyên do liên quan tớisự ra đời của tín dụng thư dự phòng.  Tín dụng thư dự phòng chẳng qua cũng là một loại hình bảolãnh theo yêu cầu ( bảo lãnh độc lập "kiểu Mĩ" )  Nó cũng có hình thức và quy trình sử dụng như tín dụng thư truyền thống nên tín dụng thư dự phòng không phụ thuộc vào sự tồn tại hay hiệu lực của bất kỳ giao dịch gốc (underlying contract) hay hợp đồng uỷ nhiệm (application-mandate contract) hay tuỳ thuộc vào bất kì điều khoản hay điều kiện nào không có trong cam kết dự phòng hay bất cứ hành vi hoặc sự kiện không chắc chắn trong tương lai. Các nghĩa vụ của người phát hành với người hưởng lợi không bị ảnh hưởng bởi các quyền và nghĩavụ của người phát hành và người xin mở. 4.1Tính chất độc lập (Independence) Điều 1.06.c - ISP98: Vì tín dụng thư dự phòng là một cam kết độc lập nên khả năng thực thi các nghĩa vụ của người phát hành không phụ thuộc vào:  Quyền hoặc khả năng của người phát hành được đòi người xin phát hành hoàn trả tiền  Quyền của người hưởng lợi được người xin phát hành thanh toán  Năng lực thực hiện của người phát hành hoặc bất kì sự vi phạm thỏa thuận trả tiền nào Điều 3.10 ISP98: “Người phát hành không có nghĩa vụ phải thông báo cho người xin mở về việc nhận được chứng từ theo yêu cầu của tín dụng thư dự phòng”.  đảm bảo nguyên tắc độc lập của cam kết, đảm bảo vai trò trung gian của ngân hàng trong quyền tự quyết thanh toán cho bộ chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình mà không gặp cản trở từ phía người xin mở. Các nghĩa vụ đó chỉ tuỳ thuộc vào việc xuất trìnhchứng từ hoặc một hành vi hay sự kiện khác trong phạm vi hoạt động của người phát hành thưtín dụng. Điều 3.10 ISP 98 còn quy định rõ: "người phát hành không có nghĩa vụ phải thông báo cho người xin mở về việc nhận được chứng từ theo yêu cầu của tín dụng thư dự phòng". Đây là quy định giúp đảm bảo nguyên tắc độc lập của cam kết, đảm bảo vai trò trung gian của ngânhàng trong quyền tự 4.2Tính chất không hủy ngang (Irrevocable) quyết thanh toán cho bộ chứng từ mà người hưởng lợi xuất ISP98 – 1.06.b: trình mà không gặp cản trở từ phía người xin mở. “người phát hành không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ các nghĩa vụ của mình theo thư tín dụng dự phòng trừ khi 4.2 Tính chất không huỷ ngang (irrevocable): được quy định trong thư tìn dụng dự phòng, hoặc được sự đồng ý của người có liên quan đến việc sửa đổi hay Điều này được khẳng định rõ trong cả UCP 600,ISP98 và hủy bỏ nói trên”. Công ước Liên Hợp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thư dự phòng ngay ở nhữngqui định đầu tiên qua cụm từ "irrevocable undertaking". Sự khẳng địnhchắc chắn này loại bỏ hoàn toàn sự tu chỉnh hoặc hủy bỏ thư tín dụng của người phát hành mộtkhi chưa có sự đồng ý của người hưởng, người uỷ nhiệm. Các bên có thể thoả thuận sử dụng loại tín dụng thư dự phòng có thể huỷ ngang nhưng điều đó đẩy người hưởng lợi vào thế bất lợi nên trong thực tế giao dịch hầu như không xuất hiện tín dụng thư dự phòng có thể huỷ ngang. 4.3Tính chất kèm chứng từ (Documentary) Tính chất không huỷ ngang là một đặc trưng cho bản chất của một tíndụng thư dự phòng. ISP98 – 1.06.d Vì thư tín dụng là kèm chứng từ nên “ Các nghĩa vụ của người phát hành phụ thuộc vào việc xuất trình các chứng từ và việc kiểm tra trên bề mặt của các chứng từ 4.3Tính chất kèm chứng từ và ràng buộc khi đã phát yêu cầu”. hành (documentary and binding): Tính chất ràng buộc (Binding)  Thư tín dụng dự phòng hoặc sửa đổi là một cam Trong giao dịch tín dụng thư dự phòng việc thanh toán của kết ràng buộc khi được phát hành người phát hành chỉ phụ thuộc vào sự phù hợptrên bề mặt  Có giá trị ràng buộc đối với người phát hành của chứng từ với yêu cầu của tín dụng thư.  dù cho người yêu cầu phát hành có ủy quyền phát hành Cũng giống với các loại tín dụng thư thương mại khác ngân  hoặc người phát hành đã nhận được phí hoặc hàng phát hành chỉ thanh toán khi có sự phù hợp trên bề mặt người hưởng lợi đã nhận được, hoặc có tin cậy của chứng từđược xuất trình trong thời hạn hiệu lực của thư vào thư tín dụng dự phòng hoặc sửa đổi hay không . tín dụng. Tín dụng thư dự phòng cũngcó thể chịu sự điều chỉnh của quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP cho nên nóvẫn là một hình thức thanh toán sử dụng chứng từ. 4.4Tính chất dự phòng (Standby)  Chỉ phát hành trên cơ sở trù tính, dự phòng cho 4.4 Tính chất dự phòng (standby): Đây là nét đặc trưng cho giao dịch tín dụng thư dự phòng trong mối tương quan so sánh với các loại thư tín dụng thương mại khác. Việc thanh toán số tiền thư tín dụng chỉ được thực hiện khi có hành vi không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (nonperformance hay còn gọi là default) của ngườixin mở. Nếu người xin mở đã hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng thì tín dụng thư dự phòng coi như hết hiệu lực và không có hoạt động thanh toán nào cả. Ở đây nghĩa vụ thanhtoán theo thư tín dụng chỉ có tính chất thứ yếu (secondary) chứ không phải là nghĩa vụ chính yếumà ngân hàng phát hành chắc chắn phải làm giống như trong thanh toán bằng thư tín dụng truyềnthống. Tín dụng thư dự phòng chỉ phát hành trên cơ sở trù tính, dự phòng cho một khảnăng sẽ có hành vi không thực hiện hợp đồng và tín dụng thư dự phòng là sự đảm bảo tài chínhvà bù đắp cho người hưởng lợi vì việc không thực hiện nghĩa vụ đó của người xin mở đúng như tên gọi của một khả năng sẽ có hành vi không thực hiện hợp đồng và tín dụng thư dự phòng.  Đảm bảo tài chính và bù đắp cho người hưởng lợi vì việc không thực hiện nghĩa vụ đó của người xin mở L/C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan