Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Tài chính doanh nghiệp Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 7 - ThS. Vũ Hữu Thành...

Tài liệu Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 7 - ThS. Vũ Hữu Thành

.PDF
15
1756
116

Mô tả:

7/29/2015 Derivatives Tài chính Phái sinh 1 7/29/2015 info Giảng viên: Ths. Vũ Hữu Thành. Nơi làm việc: Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở Email: [email protected] CHƯƠNG 7 Options – Chiến lược kinh doanh 2 7/29/2015 Nội dung chương 7 1. Chiến lược kết hợp một quyền chọn và một chứng khoán . 2. Chiến lược spread. 3. Chiến lược combination. Các chiến lược kinh doanh cơ bản 1. Nắm giữ đồng thời một quyền chọn trên cổ phiếu và chính bản thân cổ phiếu đó (Chiến lược a single option and a stock). 2. Nắm giữ đồng thời hai hoặc nhiều quyền chọn, trongđó các quyền chọn là cùng loại (Chiến lược Spread). 3. Nắm giữ đồng thời các vị thế quyền chọn mua và quyền chọn bán trên cùng một cổ phiếu (Chiến lược Combination) 3 7/29/2015 Strategies A single option and a stock Covered call Protective put 1 Spreads Bull spreads Bear spreads Combinations Butterfly spreads Straddles Strips Straps Strangles A single option + A stock 4 7/29/2015 Profit Profit K K ST ST (a) (b) Profit Profit K ST (c) K ST (d) Writing a covered call Profit K (a) ST Nhà đầu tư vừa kiếm được lợi nhuận từ việc bán quyền trong khi vẫn giữ được cổ phiếu mình ưa thích. Ngoài ra chiến lược này còn bảo vệ nhà đầu tư khi giá cổ phiếu tăng nhanh chóng. Cách thực hiện: Mua cổ phiếu để giữ trong dài hạn, và bán Call Options ngắn hạn để đều đặn để định kỳ thu về tiền Premium (phí bán quyền chọn) 5 7/29/2015 Covered call đảo ngược Profit K ST (b) Protective put – Marry put Profit K ST (c) Nhà đầu tư đã sở hữu cổ phiếu sẽ mua thêm Put Options để bảo vệ số cổ phiếu của mình tránh trường hợp giá cổ phiếu rớt mạnh. Chiến lược này giống như chính sách bảo hiểm cho tài sản của nhà đầu tư 6 7/29/2015 Protective put đảo ngược Profit K ST (d) 2 Spread 7 7/29/2015 Bull Spread Using Calls Chiến lược Bull Call Spread dùng khi nhà đầu tư nhận định thị trường sẽ đi lên. Cách thực hiện: mua Call Options với giá thực hiện thấp và bán Call Options ở mức giá thực hiện cao hơn. Cặp lệnh Call này cùng số lượng, cùng ngày đáo hạn và cùng mã cổ phiếu. Khi giá đi lên vượt quá 2 điểm Buy Call và Sell Call thì sẽ lời tối đa, nếu đi ngược lại thì chỉ lỗ tối đa là số tiền đã bỏ ra cho cặp lệnh Profit Short call, Strike K2 ST K1 K2 Long call, Strike K1 15 Lợi ích và lợi nhuận từ Bull Spread Giá cổ phiếu Lợi ích từ Long call Lợi ích từ Short call Tổng lợi ích Lợi nhuận St ≤ K1 0 0 0 P- C K1 < St < K2 S t – K1 0 St – K1 (St – K1) + (P – C) St ≥ K2 S t – K1 K2 - St K2 – K1 (K2 – K1) + (P – C) 8 7/29/2015 Ví dụ Một nhà đầu tư mua quyền chọn mua với giá C = $3 và giá thực hiện là K1 = $30 và bán quyền chọn mua với giá P = $1 và K2 = $35. Giá cổ phiếu St ≤ K1 St ≤ $30 P-C K1 < St < K2 $30 < St < $35 (St – K1) + (P – C) St ≥ K2 St ≥ 35 (K2 – K1) + (P – C) Lợi nhuận $1 - $3 = -$2 (St – $30) + ($1 – $3) = St - $32 (35 – 30) + ($1 – $3) = $3 Bull Spread Using Puts Short put, Strike K2 Profit K1 K2 Buy put, Strike K1 ST Chiến lược Bull Call Spread dùng khi nhà đầu tư nhận định thị trường sẽ đi lên. Cách thực hiện: mua Put Options với giá thực hiện thấp và bán Call Options ở mức giá thực hiện cao hơn. Cặp lệnh Call này cùng số lượng, cùng ngày đáo hạn và cùng mã cổ phiếu. 9 7/29/2015 Bear Spread Using Puts Profit Short put, Strike K1 K1 K2 ST Long put, Strike K2 Nhà đầu tư nhận định thị trường sẽ đi xuống, mua Put Options và Sell Put Options ở mức giá thấp hơn. Cặp lệnh Put này cùng số lượng, cùng ngày đáo hạn và cùng mã cổ phiếu. Khi giá đi xuống vượt quá 2 điểm Buy Put và Sell Put thì sẽ lời tối đa, nếu đi ngược lại thì chỉ lỗ tối đa là số tiền đã bỏ ra cho cặp lệnh Lợi ích từ Bear Spread Giá cổ phiếu Lợi ích từ Long put Lợi ích từ Short put Tổng lợi ích St ≤ K1 K2 – S1 St – K1 K2 – K1 K1 < St < K2 K2 - St 0 K2 - St St ≥ K2 0 0 0 10 7/29/2015 Bear Spread Using Call Profit Short call, Strike K2 K1 K2 ST Long call, Strike K1 Butterfly Spread Using Calls Profit Short call, Strike K2 K1 Long call, Strike K3 Long call, Strike K1 K2 K3 ST Butterfly Spread dùng khi nhà đầu tư dự đoán thị trường sẽ đi ngang, ít biến động. Butterfly Spread sẽ được thực hiện như sau: Mua call oftion với giá K1 thấp, tiếp tục mua call option với giá K3 cao. Sau đó bán cùng lúc hai option với giá thực hiện K2. 11 7/29/2015 Lợi ích từ Butterfly Spread Using Calls Giá cổ phiếu Lợi ích từ Long call thứ nhất Lợi ích từ Long call thứ hai Lợi ích từ Short call Tổng lợi ích St ≤ K1 0 0 0 0 K1 < St < K2 St – K1 0 0 St – K1 K2 < St < K3 St – K1 0 -2(St – K2) K3 – St St ≥ K2 St – K1 St – K3 -2(St – K2) 0 Butterfly Spread Using Puts Profit Short put, Strike K2 K1 K2 K3 ST Long put, Strike K1 Butterfly Spread sẽ được thực hiện như sau: Mua put oftion với giá K1 thấp, tiếp tục mua put option với giá K3 cao. Sau đó bán cùng lúc hai option với giá thực hiện K2. Long put, Strike K3 12 7/29/2015 Calendar Spread Using Calls Profit ST K Calendar Spread Using Puts Profit ST K 26 13 7/29/2015 Combination 3 Straddle Combination Chiến lược Long Straddle, nhà đầu tư mua Call và Put Options ngay cùng 1 giá thực hiện (strike price), cùng mã (underlying asset) và cùng ngày đáo hạn (expiration date). Profit K ST Long Straddle thích hợp khi nhà đầu tư dự đoán giá cổ phiếu (underlying asset) sẽ biến động mạnh nhưng không biết là tăng hay giảm. Lợi nhuận là không giới hạn, biến động càng mạnh lời càng nhiều, và tiền lỗ sẽ giới hạn trong số tiền phí bỏ ra ban đầu. 14 7/29/2015 Strip & Strap Profit Profit K ST Strip K ST Strap One call + Two puts Two calls + One put Strangle Combination Nhà đầu tư mua Call và Put Options ở hai mức giá thực hiện khác nhau, cùng mã (underlying asset) và cùng ngày đáo hạn (expiration date). Profit K1 K2 ST Long Strangle thích hợp khi nhà đầu tư dự đoán giá cổ phiếu (underlying asset) sẽ biến động mạnh nhưng không biết là tăng hay giảm. Với Long Strangle thì lợi nhuận là không giới hạn, biến động càng mạnh lời càng nhiều, và tiền lỗ sẽ giới hạn trong số tiền phí mua ban đầu. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan