Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài test hóa 12

.PDF
76
402
73

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam CHƢƠNG TRÌNH KHAI TEST ĐẦU XUÂN 2015 TÀI LIỆU MIỄN PHÍ MÔN HOÁ HỌC CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. 1.2. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. 1.3. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là 1.1. 38 38 A. 19 B. 39 C. 39 D. 20 K. K. 19 K . 20 K . 1.4. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 112. D. 108. 1.5. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57. B. 56. C. 55. D. 65. 1.6. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối bằng 61. Nguyên tử đó có A. 90 nơtron. B. 29 electron. C. 61 electron. D. 61 nơtron. 1.7. Cho các mệnh đề : (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. Mệnh đề sai là A. 3 và 4. B. 1 và 3. C. 4. D. 3. 1.8. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 24 12 Mg , 25 12 Mg , 26 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. 1.9. Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 147 N (99,63%) và 157 N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7. B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7. - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 65 Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 63 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ 1.10. 65 lệ % đồng vị 63 29 Cu , 29 Cu lần lượt là A. 70% và 30%. C. 73% và 27%.  + 2+ B. 27% và 73%. D. 64% và 36 %. 3+ 1.11. Các ion Na , F , Mg , Al giống nhau về A. số electron. B. bán kính. C. số khối. 1.12. Hình dạng của obitan p là A. . B. . C. D. số proton. . D. + . 6 1.13. Một cation R có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R là 2 1 A. 3s . 1 B. 3p . C. 3s . 5 D. 2p . 1 1.14. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s . Vậy nguyên tố A là A. kali. B. đồng. C. crom. D. cả kali, đồng và crom đều đúng. 1.15. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Điều này được áp dụng bởi: A. nguyên lý Pau—li. B. quy tắc Hun. C. nguyên lí vững bền. D. nguyên lí vững bền và nguyên lí Pau—li. 1.16. Với ba đồng vị của hiđro và ba đồng vị của oxi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử nước khác nhau ? A. 18. B. 9. C. 16. D. 12. 1.17. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 1.18. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ? A. 3. B. 5. C. 2. D. 1. 1.19. Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z 1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm : A. Y, Z và T. B. Y, T và R. C. X, Y và T. D. X và T. 2— 3+ 2 2 6 1.20. Ion X và M đều có cấu hình electron là 1s 2s 2p . X, M lần lượt là các nguyên tố: A. F và Ca. B. O và Al. C. S và Al. D. O và Mg. 1.21. Các nguyên tử có Z  20 thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là A. Ca, Mg, Na, K. B. Ca, Mg, C, Si. C. C, Si, O, S. D. O, S, Cl, F. 1.22. Ion M 3+ 5 có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Cấu hình electron của M là 2 2 6 2 6 2 2 2 6 2 6 8 8 A. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 5 2 1 D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p . Nguyên tử M có điện tích hạt nhân là 3,2.10 1.23. 2 2 6 2 2 6 2 6 A. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p . 1.24. 2 B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . —18 C. Cấu hình electron của ion M 2 2 6 2 4 2 2 6 2 6 2 2 2 6 2+ là B. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . 2 4 Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố : X : 1s 2s 2p 3s 3p ; - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 2 2 6 2 6 2 2 2 6 2 6 Y: 1s 2s 2p 3s 3p 4s ; Z: 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tố kim loại là A. X. B. Y. C. Z. D. X và Y. + 6 Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron của nguyên tử R là 1.25. 2 2 5 2 2 6 A. 1s 2s 2p . 2 2 6 2 2 2 6 1 B. 1s 2s 2p 3s . 2 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s . Nguyên tử canxi có kí hiệu là 40 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ? 1.26. A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40. 1.27. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất giống nhau nhất ? A. S và Cl. B. Na và K. C. Al và Mg. D. B và N. 1.28. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 168 X . B. 199 X . C. 109 X . 2+ 2 2 D. 189 X . 6 1.29. Ion X có cấu hình electron 1s 2s 2p . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIA. C. chu kì 2, nhóm VIIA. D. chu kì 3, nhóm IA.  2 2 6 2 6 1.30. Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IIA. 1.31. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương cao nhất trong các oxit là nO, mO và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là nH, mH thoả mãn các điều kiện : nO = nH; mO = 3mH. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng tuần hoàn, B thuộc : A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA. 1 2 2 1 Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns , ns np , 1.32. 5 ns np . Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. 1.33. Ion nào sau đây có 32 electron ? A. NO 2 . B. CO 32  . C. SO32 . D. NO3 và CO 32  . 1.34. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực nhất ? A. NH3. B. HCl. C. HF. D. H2O. 1.35. Dãy chỉ gồm các hợp chất có liên kết ion là : A. CO, H2O, CuO. B. KCl, NaNO3, MgO. C. CaSO4, K2O, NaCl. D. CaO, MgCl2, KBr. 1.36. Dãy gồm các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần từ trái qua phải là - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam A. P, N, O, F. B. P, O, N, F. C. P, N, F, O. D. N, P, O, F. 1.37. Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất ? A. CH4. B. CO2. C. NH3. D. O2. 1.38. Hợp chất nào dưới đây có liên kết cho — nhận ? A. H2O B. HNO3 C. NH3 D. BF3 1.39. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố R ở dạng đơn chất tương đối trơ ở điều kiện thường. R là A. magie B. photpho C. nitơ D. cacbon 1.40. Nếu chất nguyên chất dẫn điện tốt ở trạng thái lỏng và dung dịch, nhưng không dẫn điện ở trạng thái rắn, thì chất đó là A. hợp chất cộng hoá trị. B. hợp chất ion. C. đơn chất kim loại. D. đơn chất phi kim. 1.41. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dạng XH4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67% về khối lượng. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Cacbon B. Chì C. Lưu huỳnh D. Silic 1.42. Tinh thể nào sau đây thuộc loại mạng tinh thể nguyên tử ? A. Tinh thể kim loại natri. B. Tinh thể iot. C. Tinh thể kim cương. D. Tinh thể muối ăn. 1.43. Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO3, Y tạo hợp chất (A) có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu 1.44. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB. B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB. + 2+ C. Cu tạo được các ion Cu , Cu . Cả 2 ion này đều có cấu hình electron bền của khí hiếm. + D. Ion Cu có phân lớp electron ngoài cùng chưa bão hoà. 2 2 3 1.45. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p . Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3 C. RH5, RO2 D. RH3, R2O5 1.46. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là A. Mg, Al, Si B. Mg, Al, Ca C. Mg, Al, Si, P D. Mg, Al, Si , Ca 1.47. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau : A. Mg, Ca, Al B. Mg, Al, Ca C. Al, Ca, Mg D. Al, Mg, Ca 1.48. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4 1.49. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3 1.50. Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là A. Ca, Na. B. Ca, Cl. C. Ca, Ba. D. K, Ca. - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam CHỦ ĐỀ 2: PHẢN ỨNG OXI HOÁ — KHỬ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC - SỰ ĐIỆN LI 2.1. Số oxi hoá của nitơ trong NH 4 , NO 2 và HNO3 lần lượt là A. +5, —3, +3. B. —3, +3, +5. C. +3, —3, +5. D. +3, +5, —3. 2— 2.2. Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S ) bằng cách A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron. C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron. 2.3. Trong phản ứng Cl2 + 2KBr  Br2 + 2KCl, nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử. D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử. 2.4. Trong phản ứng 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử. D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử. 2.5. Trong các phản ứng hoá hợp sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá — khử ? A. Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O C. 2SO2 + O2  2SO3 D. O3  O2 + O to 2.6. Trong phản ứng hoá học 4KClO3  KCl + 3KClO4, clo đóng vai trò: A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. 2+ 2.7. Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu, một mol ion Cu đã A. nhường 1 mol electron. B. nhận 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. 2.8. Số mol electron cần dùng để khử 1,0 mol Fe3O4 thành Fe là A. 8/3. B. 2,0. C. 3,0. D. 8,0. 2.9. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Phản ứng hoá hợp là phản ứng oxi hoá — khử. B. Phản ứng phân tích là phản ứng oxi hoá — khử. C. Phản ứng thế là phản ứng oxi hoá — khử. D. Phản ứng trao đổi là phản ứng oxi hoá — khử. 2.10. Để phản ứng hoá học MxOy + HNO3  M(NO3)3 + .... không là phản ứng oxi hoá  khử (trong đó MxOy là oxit của kim loại), thì giá trị của x và y lần lượt là A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 3 và 4. D. 2 và 3. 2.11. Cho phản ứng : CrCl3 + NaOCl + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O. Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên lần lượt là - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam A. 2, 6, 4, 2, 3, 4. C. 2, 3, 10, 2, 9, 5. B. 4, 6, 8, 4, 3, 4. D. 2, 4, 8, 2, 9, 8. 2.12. Cho phản ứng : Cu2S + HNO3  CuSO4 + Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất sản phẩm trong PTHH trên là A. 22 B. 18 C. 15 D. 19 2.13. Cho phản ứng : FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng là A. 30 B. 19 C. 27 D. 18 2.14. Cho phản ứng : CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 Biết sau phản ứng thu được FeSO4 có số mol gấp 5 lần số mol của CuSO4. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất sản phẩm trong PTHH trên là A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 2.15. Cho phản ứng hoá học sau : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Hệ số cân bằng của HNO3 là (các hệ số là các số nguyên tối giản) A. (23x — 9y). B. (13x — 9y). C. (46x — 18y). D. (23x — 8y). 2.16. Cho phản ứng hoá học sau : MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O Tổng hệ số các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên là A. 3 + nx — 2y B. 6 + 2nx — y C. 2 + 3nx — 3y D. 3 + 4nx — 2y 2.17. Cho phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng PTHH, ta có tỉ lệ số mol nAl : n N O : n N là 2 2 A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 : 3 2.18. Sản phẩm của phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O  là A. K2SO4, MnO2, H2O B. MnSO4, KHSO4 C. MnSO4, KHSO4, H2SO4 D. MnSO4, K2SO4, H2SO4 2 2.19. Sản phẩm của phản ứng: SO 3  MnO 4  H 2 O  là 2+ + A. SO 24  , Mn , H 2+ 2.20. + B. SO2, MnO2, H  C. SO 24  , Mn , OH Cho các phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng)  D. SO 24 , MnO 2 , OH  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng)  d) Cu + FeCl3(dung dịch)  to e) CH3CHO + H2  f) glucozơ + AgNO3/NH3  g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2  Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g 2.21. Cho từng chất : FeS, HI, CaCO3, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, S, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 2.22. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 2.23. Cho phản ứng : aFe + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản thì tổng a + b bằng A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 2.24. Saccarozơ bị hoá than khi gặp H2SO4 đặc là do một phần tham gia phản ứng : C12H22O11 + H2SO4  SO2 + CO2 + H2O Các hệ số cân bằng của phương trình hoá học trên lần lượt là A. 1 : 12 : 12 : 12 : 20 B. 2 : 12 : 24 : 12 : 35 C. 1 : 24 : 24 : 12 : 35 D. 2 : 24 : 12 : 24 : 35 2.25. Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nếu hệ số của phương trình là các số nguyên tối giản thì hệ số của SO2 là A. 13. B. 17. C. 12. D. 15. 2.26. Cho phản ứng : Cu + H + NO 3  Cu 2  + NO + H2O. Hệ số của các chất trong phương trình hoá học theo thứ tự là A. 1, 4, 1, 1, 1, 2 B. 3, 8, 2, 3, 1, 6 C. 3, 8, 2, 3, 2, 4 D. 2, 12, 3, 2, 3, 6 2.27. Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 18,5. Khối lượng m có giá trị là A. 19,8g B. 15,3g C. 11,3g D. 16,0g + 2.28. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ta thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác khi cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 2.29. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80ml B. 40ml C. 20ml D. 60ml 2.30. Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. X phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần % về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 15,2% B. 24,0% C. 76,0% D. 84,8% 2.31. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư. Hoà tan A vừa đủ với 200ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 7,75 gam và 2M. B. 7,75 gam và 3,2M. C. 10,08 gam và 2M. D. 10,08 gam và 3,2M. 2.32. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 14,4 gam. B. 16 gam. C. 19,2 gam. D. 20,8 gam. 2.33. Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong +5 HNO3 đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N . Nếu đem hỗn hợp đó hoà tan trong H2SO4 +6 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S . X và Y là A. NO2 và H2S. B. NO2 và SO2. C. NO và SO2. D. NH4NO3 và H2S. - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 2.34. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 2.35. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 18,08. B. 16,0. C. 11,86. D. 9,76. 2.36. Câu nào sau đây là đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng. C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Bất cứ phản ứng nào cũng phải cần chất xúc tác để tăng tốc độ của phản ứng. 2.37. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau : 2KClO3(r)  2KCl(r) + 3O2(k) ? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. áp suất. D. Kích thước của các tinh thể KClO3 2.38. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Nồng độ. C. áp suất. 2.39. B. Nhiệt độ. D. Sự có mặt của chất xúc tác. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ? A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất. B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua lớn hơn. C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí. 2.40. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là đúng ? A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ. B. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ. C. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi. D. Khi thay đổi hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hoá học của một phản ứng, giá trị của hằng số cân bằng KC thay đổi. 2.41. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A + B  2AB được tính theo công thức v = k[A].[B]. Trong số các điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên? A. Tốc độ của phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất dự phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ của phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng. C. Tốc độ của phản ứng hoá học giảm dần theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ của phản ứng hoá học tăng lên khi có mặt chất xúc tác. - Trang | 8 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 2.42. Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng ? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ của các sản phẩm và nồng độ các chất phản ứng bằng nhau. D. Tốc độ của các phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. 2.43. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào diễn đạt đúng hằng số cân bằng của phản ứng : H2(k) +I2(k)  2 HI  A. K= H 2 .I2  2.44. 2HI(k) ? H .I  B. K= 2 22 HI 2 HI  C. K= 2H.2I 2 HI  D. K= H. I Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức 2 A . B  K AB 2  ?   A2 (k) + B2 (k). A. 2AB (k)     AB2 (k). B. A (k) + 2B (k)     A (k) + 2B (k). C. AB2 (k)     2AB (k). D. A2 (k) + B2 (k)   Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng : 1   H2O (k) H2 (k) + O2 (k)  H < 0  2 Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ 2.45. D. Cho chất xúc tác C. Cho thêm O2 o t ,xt,p  2NH3 (k) Cho phản ứng : N2(k) + 3H2 (k)  H = 92 kJ Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, thay đổi nào dưới đây sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ? A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. 2.46. 2.47. 2.48. C. Giảm nhiệt độ. D. Lấy NH3 ra khỏi hệ. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Sự thay đổi nồng độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng. C. Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Sự thay đổi nhiệt độ làm chuyển dịch cân bằng khi H của phản ứng khác 0. Cho các cân bằng hoá học :   2HI (k) (1) H2 (k) + I2 (r)   H = 51,8 kJ   2NO2 (k) (2) 2NO (k) + O2 (k)   H = —113kJ   COCl2 (k) (3) CO (k) + Cl2 (k)   H = —114kJ   CaO (r) + CO2 (k) (4) CaCO3 (r)  H = 117kJ  Cân bằng hoá học nào chuyển dịch sang phải khi tăng áp suất ? - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (1). 2.49. Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng : t o ,xt,p   2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k)   H = —92 kJ Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ tăng lên khi : A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng. C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng. D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm. o 2.50. t   CO2 (k) + H2 (k). Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)  Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. 2.51. Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình chứa ? 2.52.   CO (k) + Cl2 A. COCl2 (k)   H = 113 kJ   CO2 (k) + H2 (k) B. CO (k) + H2O (k)   H = — 41,8 kJ   2NH3 (k) C. N2 (k) + 3H2 (k)   H = — 92 kJ   2 SO2 (k) + O2 (k) D. 2SO3 (k)  H = 192 kJ  Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng ?   2NH3. A. N2 + 3H2     2NO. B. N2 + O2     2NO2. C. 2NO + O2     2SO3. D. 2SO2 + O2     CaO (r )  CO 2 (k ), H  0 Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r)   Biện pháp kĩ thuật cần tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 2.54. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình : A + B  C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80 mol/l, chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Nồng độ của chất B lúc đó là A. 0,98M. B. 0,89M. C. 0,80M. D. 0,90M. 2.55. Người ta cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng N2 + 3H2  2.53. 2NH3 . Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau [N2] = 1,5 mol/l; [H2] = 3mol/l; [NH3] = 2mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 là A. 0,5M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M. o 2.56. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên hai lần. Vậy tốc độ của phản o o ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25 C lên 75 C ? A. 8 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 36 lần. o 2.57. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên ba lần. Để tốc độ của phản o ứng đó (đang tiến hành ở 30 C) tăng lên 81 lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ : o o o o A. 45 C. B. 50 C. C. 60 C. D. 70 C. - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 2.58. Cho một ít phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch có màu hồng. Thêm hoá chất nào sau đây vào dung dịch NH3 thì làm mất màu hồng của dung dịch ? A. Dung dịch NaHCO3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch HCl. t o ,xt,p   2NH3. ở nhiệt độ nhất định, khi phản ứng đạt tới cân bằng nồng Cho phản ứng : N2 + 3H2   độ các chất như sau : [N2] = 0,01 mol/l; [H2] = 2,0 mol/l; [NH3] = 0,4 mol/l, hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là A. 4. B. 2. C. 1. D. 5. 2.60. Một phản ứng thuật nghịch được trình bày bằng phương trình : 2.59. t o ,xt,p   C (k) + D (k) A (k) + B (k)   Người ta trộn bốn chất A, B, C và D, mỗi chất 1 mol vào một bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là A. 7. B. 2. C. 4. D. 9. 2.61. Cho các chất sau : H2S, SO2, H2SO3, Cl2, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Dãy gồm những chất đều điện li khi tan trong nước là A. H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3. B. H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6. C. H2S, H2SO4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, NaClO. 2.62. D. CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Chất nào dưới đây không điện li ra ion khi hoà tan trong nước ? A. MgCl2. B. HClO3. C. C6H12O6 (glucozơ). D. Ba(OH)2. 2.63. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. 2.64.   H+ + CH3COO. Cho cân bằng : CH3COOH   2.65. Độ điện li  của CH3COOH sẽ giảm khi A. nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. B. pha loãng dung dịch. C. nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. D. nhỏ vào vài giọt dd KOH. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây : A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ. B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào áp suất. C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ. 2.66. D. Giá trị Ka của một axit càng nhỏ lực axit càng mạnh. Ion nào dưới đây là axit theo thuyết Bron—stet ? A. SO24 B. NH4 C. NO3 D. SO32 2.67. Theo thuyết Bron—stet, ion nào dưới đây là bazơ ? - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 2+ 3+ 2+ 3+  + A. Cu . B. Fe . C. BrO . D. Ag . 2.68. Ion nào dưới đây là lưỡng tính theo thuyết Bron—stet ?   A. Fe . B. Al . C. HS . 2.69. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường bazơ ? D. Cl . A. AgNO3. B. NaClO3. C. K2CO3. 2.70. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? D. FeCl3. A. NaNO3. B. KClO4. C. Na3PO4. D. NH4Cl. 2.71. Có bốn dung dịch : NaCl, C 2H5OH, CH3COOH đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH. 2.72. 2.73. C. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH. Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì : A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Dãy chất nào dưới đây mà tất cả các muối đều bị thủy phân trong nước ? A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. 2.74. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3. C. K2S, KHS, K2SO4. D. AlCl3, Na3PO4, NH4Cl. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? B. Cu(NO3)2 và NH3. A. HNO3 và Cu(NO3)2. 2.75. C. Ba(OH)2 và H3PO4. D. (NH4)2HPO4 và KOH. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O. B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3. C. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. D. Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. 2.76. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa : A. NaCl, NaOH. B. NaCl. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2. + 2+ 2+ 2+ + - 2.77. Cho một dung dịch chứa các ion sau : Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl . Muốn loại được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch A. K2CO3. B. Na2SO4. 2.78. Có ba dung dịch hỗn hợp : C. NaOH. D. Na2CO3. 1. NaHCO3 + Na2CO3; 2. NaHCO3 + Na2SO4; 3. Na2CO3 + Na2SO4. Chỉ dùng thêm một cặp dung dịch nào trong số các cặp cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp trên ? A. HNO3 và KNO3. B. HCl và KNO3. - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam D. Ba(OH)2 dư. C. HNO3 và Ba(NO3)2. 2.79. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau 2+ 3+ +  + : Ba , Al , Na , Ag , CO 32  , NO 3 , Cl , SO 24  . Các dung dịch đó là A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 2.80. Theo Bron-stet, dãy gồm các chất và ion lưỡng tính là A. CO 32 , CH 3 COO  B. ZnO, Al2O3, HSO 4 , NH 4 C. ZnO, Al2O3, HCO 3 , H 2 O D. NH 4 , HCO 3 , CH 3 COO  2.81. Dung dịch muối X có thể làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, còn dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn các dung dịch X và Y lại thì thấy xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là A. Ba(OH)2 và Al2(SO4)3. B. K2SO4 và Ca(HCO3)2. C. KOH và FeCl3 . D. Na2CO3 và BaCl2. 2.82. Cho các muối sau : NaHSO4, KCl, KH2PO4, K2HPO3, Mg(HCO3)2. Những muối nào thuộc loại muối trung hoà ? A. NaHSO4, KCl. B. KCl, KH2PO4. C. KCl, K2HPO3. D. K2HPO3, Mg(HCO3)2. 2.83. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CuO + H2SO4 là 2+ A. Cu  + + 2OH + 2H + SO 24   CuSO4 + 2H2O. + B. CuO + 2H  Cu  2+ + H2O. + C. OH + H  H2O. 2+ D. Cu + SO 24  CuSO 4 .  2.84. Ion OH (của dung dịch NaOH) phản ứng được với tất cả các ion trong nhóm nào sau đây ? + B. Cu , Ba , Al . 2+ + D. Ag , HPO 24  , CO 32  . A. H , NH 4 , HCO 3 . 2+ 3+ + C. K , HSO 4 , NH 4 . +  2.85. Phương trình ion thu gọn H + OH  H2O biểu diễn phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch nào sau đây? (Coi H2SO4 phân li mạnh ở cả hai nấc) A. Fe(OH)2 + HNO3. B. Mg(OH)2 + H2SO4. C. Ba(OH)2 + H2SO4. D. KOH + NaHSO4. 2.86. Có 4 dung dịch là NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được các dung dịch trên là dung dịch A. HNO3. B. KOH. C. BaCl2. D. NaCl. - Trang | 13 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 2.87. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất ? A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4. 2.88. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu được dung dịch KCl 12% ? A. 20,45g B. 24,05g C. 25,04g D. 45,20g 2.89. Có dung dịch CH3COOH 0,1M. Cần thêm bao nhiêu gam CH3COOH vào 1 lít dung dịch trên để độ điện li của CH3COOH giảm một nửa so với ban đầu ? (Giả sử thể tích dung dịch vẫn bằng 1 lít) A. 1,8 gam B. 18 gam C. 12 gam D. 1,2 gam 2+ 2+  2.90. Một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca , b mol Mg , 0,01 mol Cl và 0,03 mol NO 3 , b có giá trị là A. 0,02 mol B. 0,01 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol 2+ 3+  2.91. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe (0,1 mol) và Al (0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl (x mol) và SO 24 (y mol) . Khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan. Vậy x, y có giá trị lần lượt là A. 0,10 mol và 0,20 mol. B. 0,15 mol và 0,20 mol. C. 0,25 mol và 0,30 mol. D. 0,20 mol và 0,30 mol. 19 18 2.92. Trong 1,0 ml dung dịch HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.10 phân tử HNO2, 3,60.10 ion NO 2 . Độ điện li của HNO2 trong dung dịch ở nhiệt độ đó là A. 1%. B. 3%. C. 4%. D. 6%. 2.93. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là A. 0,0025g và 0,0600M. B. 0,5825g và 0,0600M. C. 0,0950g và 0,0300M . D. 0,0980g và 0,0600M. - Trang | 14 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam CHỦ ĐỀ 3: PHI KIM Quy luật nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các halogen từ flo đến iot ? A. Độ âm điện giảm dần. B. Nhiệt độ sôi giảm. C. Năng lượng liên kết tăng từ flo đến clo sau đó giảm từ clo đến iot. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. 3.2. Cl2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? 3.1. 3.3. A. Fe, H2, Ba(OH)2, KBr B. Cu, HBr, NaI, O2 C. Fe, H2S, H2SO4, KBr D. Cu, Ba(OH)2, NaI, NaF Thành phần hoá học của nước clo gồm (không kể H2O): A. HCl, HClO, HClO3 B. Cl2, HClO, HClO3 C. Cl2, HCl, HClO3 D. Cl2, HClO, HCl 3.4. Công thức hóa học của clorua vôi là A. Ca(OCl)2 B. Ca(ClO3)2 C. CaOCl2 D. CaCl2 và Ca(ClO)2 3.5. Cho phản ứng SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr . Trong phản ứng này, Br2 đóng vai trò là chất A. khử B. môi trường. C. oxi hoá. D.vừa oxi hoá vừa khử. 3.6. Nhận xét nào sau đây không đúng về clo ? A. Clo là khí có màu vàng lục, nặng hơn không khí và rất độc. B. Clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn khi tan trong nước. C. Khí clo khô không có tính oxi hoá mạnh. D. Có thể làm sạch không khí bị nhiễm khí clo bằng cách phun dung dịch amoniac vào không khí. 3.7. Đốt hỗn hợp gồm bột Cu, Fe trong bình đựng khí clo (dư). Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp muối gồm : A. CuCl2, FeCl3, FeCl2. B. CuCl2, FeCl2. C. CuCl, FeCl3. D. CuCl2, FeCl3. 3.8. Không thể điều chế Cl2 từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây ? A. HCl đặc + KClO3. B. HCl đặc + MnO2. C. HCl đặc + KNO3. D. HCl đặc + KMnO4. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về CaOCl2 ? A. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohiđric. B. Thành phần gồm CaO ngậm Cl2. C. Là chất bột màu trắng, bốc mùi khí clo. D. Chất có tính sát trùng, tẩy trắng vải sợi. 3.10. Thành phần chính của đầu que diêm có chứa P, KClO3. Vai trò của KClO3 là A. Chất cung cấp oxi để đốt cháy P. B. Làm chất kết dính. C. Làm chất độn để hạ giá thành. D. Tăng ma sát của đầu que diêm. 3.9. - Trang | 15 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 3.11. Dung dịch A là dung dịch có chứa đồng thời hai axit H2SO4 và HCl. Để trung hoà 40ml dung dịch A cần dùng hết 60ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 lần lượt là A. 1,0M và 1,0M B. 0,25M và 0,5M C. 1,0M và 0,25M D. 1,0 M và 0,5M 3.12. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để khử bỏ lượng brom dư sau khi làm thí nghiệm có thể dùng hoá chất dễ kiếm nào sau đây ? A. Nước vôi trong. B. Dung dịch xút. C. Nước muối. D. Dung dịch thuốc tím. 3.13. Chia m gam hỗn hợp hai kim loại (có hoá trị không đổi, đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học) thành hai phần bằng nhau :  Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tạo ra 1,792 lít khí H2 (đktc).  Phần (2) được nung trong khí oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 2,64 gam. B. 1,56 gam. C. 3,12 gam. D. 3,21 gam. 3.14. Cho HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClOx 0,2M thu được 1,344 lít Cl2 (đktc). Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3.15. Cách nào sau đây không thu được khí clo ? A. Đun hỗn hợp gồm dung dịch HCl đặc và MnO2. B. Cho dung dịch HCl đặc vào KClO3 ở nhiệt độ thường. C. Đun hỗn hợp gồm NaCl và H2SO4 đặc. D. Đun hỗn hợp gồm NaCl, H2SO4 đặc và KMnO4. 3.16. Hoà tan Fe3O4 theo phản ứng : Fe3O4 + HI   X + I2 + H2O. Trong phản ứng trên, X là A. FeI2 B. FeO C. Fe D. FeI3 3.17. Đun 15,8g KMnO4 với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí clo thu được (đktc) là A. 0,56 lít. B. 5,60 lít. C. 2,80 lít. D. 0,28 lít. 3.18. Dẫn một luồng khí clo vào hai cốc: cốc (1) chứa dung dịch NaOH loãng, nguội; cốc (2) chứa dung dịch NaOH đặc, nóng. Nếu sau phản ứng lượng muối NaCl sinh ra ở hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đã phản ứng với NaOH trong hai cốc trên lần lượt là A. 5 : 3 B. 8 : 3 C. 6 : 3 D. 5 : 6 3.19. Người ta điều chế brom bằng phản ứng của hỗn hợp MnO2 và KBr với dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng. Khối lượng KBr cần để điều chế được 3,2 kg brom với hiệu suất 80% là A. 5,590 kg B. 5,550 kg C. 5,750 kg D. 5,950 kg 3.20. Trong phòng thí nghiệm, khí HCl được điều chế bằng cách A. tổng hợp từ H2 và Cl2. B. đun NaCl với H2SO4 đặc. C. thủy phân AlCl3. D. cho Cl2 tác dụng với nước nóng. 3.21. Cho 6,0g brom có lẫn tạp chất clo vào dung dịch có chứa 1,6g KBr, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn làm bay hơi và làm khô, thu được chất rắn có khối lượng 1,36 gam. Hàm lượng tạp chất clo là A. 3,2% B. 1,59% C. 6,1% D. 4,5% - Trang | 16 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 3.22. Người ta thường đánh giá chất lượng của clorua vôi kĩ thuật bằng độ clo hoạt động, nghĩa là tỉ lệ phần trăm của lượng khí clo sinh ra khi clorua vôi tác dụng với axit HCl đặc so với lượng clorua vôi kĩ thuật. Độ clo hoạt động theo lí thuyết của clorua vôi khi chứa 100% CaOCl2 tinh khiết là A. 40,0% B. 55,9% C. 60,0% D. 35,0% 3.23. Khi cho 12,5g clorua vôi kĩ thuật tác dụng với axit HCl đặc, thu được 1,222 lít khí clo (đktc). Độ clo hoạt động của clorua vôi kĩ thuật và hàm lượng CaOCl2 trong sản phẩm kĩ thuật (%) là A. 31,0 và 54,9. B. 25,5 và 60,0. C. 29,0 và 40,5. D. 29,0 và 60,0. 3.24. Cho 0,4 mol H2 tác dụng với 0,3 mol Cl2 có xúc tác rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 192,7 gam H2O được dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng clo hoá hiđro là A. 33,33% B. 62,50% C. 50,00% D. 66,67% 3.25. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Từ nguyên tố lưu huỳnh đến nguyên tố telu A. độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần. D. tính axit của dung dịch hợp chất với hiđro giảm dần. 3.26. Oxi không phản ứng được với chất nào sau đây ? A. F2 B. H2 C. Cu D. CH4 3.27. Sự hình thành tầng ozon là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển. B. Sự chuyển hoá các phân tử oxi bởi các tia tử ngoại của mặt trời. C. Sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất. D. Sự tác dụng của các phân tử NO2 với O2. 3.28. Khi nhiệt phân 10 gam chất X (trong điều kiện thích hợp) để điều chế O2, sau một thời gian thấy thể tích khí thoát ra vượt quá 2,7 lít (đktc). Chất X có thể là A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. HgO 3.29. Xét phản ứng hoá học :  2Ag +H2O + O2. Ag2O + H2O2  Các chất tham gia phản ứng đóng vai trò gì ? A. Ag2O là chất oxi hoá, H2O2 là chất khử. B. Ag2O vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. C. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Ag2O là chất khử, H2O2 là chất oxi hoá. 3.30. Từ 1 mol chất nào sau đây có thể điều chế được lượng O2 nhiều nhất ? A. H2O2 B. KNO3 C. KMnO4 D. KClO3 3.31. O2 và O3 là dạng thù hình của nhau vì : A. Chúng cùng được cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Chúng cùng có tính oxi hoá mạnh. C. Chúng có số lượng nguyên tử khác nhau. D. Chúng có tính chất hoá học giống nhau. 3.32. Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí trên và tỉ lệ % theo thể tích của O2 là - Trang | 17 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam A. 40 và 40 B. 38 và 40 C. 38 và 50 D. 36 và 50 3.33. Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Bình thứ nhất được nạp oxi, còn bình thứ hai nạp oxi đã được ozon hoá ở áp suất và nhiệt độ như nhau thì thấy khối lượng của 2 bình chênh lệch nhau 0,21g. Khối lượng ozon trong bình thứ hai là A. 0,63 gam. B. 0,22 gam. C. 1,70 gam. D. 5,30 gam. 3.34. Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5ml (các khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích (tính theo ml) ozon đã tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng là A. 10,0 và 15,0. B. 5,0 và 7,5. C. 20,0 và 30,0. D. 10,0 và 20,0. 3.35. Lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn là A. Nhóm IVA, chu kì 2. B. Nhóm VIA, chu kì 3. C. Nhóm VA, chu kì 4. D. Nhóm VA, chu kì 3. 3.36. Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 2,0 ml các dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M. Cho tiếp bột kẽm tới dư vào hai ống nghiệm trên, lượng khí hiđro lớn nhất thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 ml và V2 ml (đktc). So sánh V1 và V2, có kết quả : A. V1 = V1 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V2 = 3V1 3.37. Khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp khí gồm oxi và nitơ (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 15 là bao nhiêu ? A. 4,5 gam. B. 4,0 gam. C. 3,5 gam. D. 3,2 gam. 3.38. Khí nào sau đây không cháy được trong không khí ? A. CO. B. CH4. C. CO2. D. H2. 3.39. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng hết với oxi để thu được 64g khí SO2 theo phương trình hoá học sau : 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 ? A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8 3.40. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do A. sự thay đổi của khí hậu. B. chất thải CFC do con người đưa vào khí quyển. C. chất thải CO2 do con người đưa vào khí quyển. D. chất thải SO2 do con người đưa vào khí quyển. 3.41. Cho các phản ứng sau : MnO ,t o 2   1) KClO3  2) H2O2 + Ag2O    3) H2O2 + KI  4) F2 + H2O  Số phản ứng tạo ra khí O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.42. Không dùng axit sunfuric đặc làm khô khí nào sau đây ? A. O2 B. CO2 C. NH3 D. Cl2 3.43. Cho hỗn hợp gồm a mol Fe và b mol FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 9. Mối quan hệ của a và b là A. a = 2b B. a = b C. 2a = b D. a = 3b 3.44. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 11,5g B. 12,4g C. 10,5g D. 11,4g 3.45. Cho các phản ứng sau : (1) SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr (2) 2SO2 + O2  2SO3 - Trang | 18 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam (3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (4) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Số phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.46. Cho phương trình hoá học : to 2FeS + 10H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 5H2O Số phân tử H2SO4 bị khử là A. 10 B. 7 C. 3 D. 9 3.47. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được hỗn hợp gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối so với không khí bằng : A. 2,09 B. 1,86 C. 1,98 D. 2,30 3.48. Hấp thụ hết V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 1,120 lít D. 2,240 lít 3.49. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch X. Để trung hoà 50ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.50. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g 3.51. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, được dung dịch M. Cho dung dịch M tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng trong không khí. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 23,0g B. 32,0g C. 30,4g D. 24,0g 3.52. Hiđro halogenua nào có thể điều chế bằng cách đun muối natri halogenua rắn với dung dịch axit sunfuric đậm đặc ? A. HF, HCl B. HCl, HBr C. HF, HCl, HBr D. HF, HCl, HBr, HI 3.53. Chỉ từ KMnO4, FeS, Zn, dung dịch HCl (các dụng cụ và thiết bị có đủ) có thể điều chế được tối đa số chất khí là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3.54. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 3,84 gam S trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí B. Giá trị của V là A. 3,696 lít. B. 2,688 lít. C. 6,384 lít. D. 5,152 lít. 3.55. Hoà tan 3,2 gam kim loại M hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M và khối lượng muối khan thu được là A. Zn; 8,4 gam B. Zn; 12,8 gam C. Cu; 8,0 gam D. Cu; 10,8 gam 3.56. Hoà tan 1,92 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 0,672 lít khí SO2 (đktc). Làm bay hơi dung dịch thu được 7,5 gam muối X. Kim loại R và công thức của muối X là A. Zn; ZnSO4.7H2O B. Cu; CuSO4.5H2O C. Mg; MgSO4.5H2O D. Fe; Fe2(SO4)3.7H2O 3.57. Nhận xét nào sau đây không đúng về nhóm VA ? A. Từ nitơ đến bitmut, tính phi kim giảm dần. B. Các nguyên tố nhóm VA đều có 5 electron lớp ngoài cùng. C. Từ nitơ đến bitmut, tính axit của các hiđroxit tăng dần. D. Từ nitơ đến bitmut, độ âm điện giảm dần. - Trang | 19 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 3.58. Cho các phản ứng sau : to   2NH3 (1) N2 + 3H2   (2) N2 + 3Mg  Mg3N2 o 3.59. 3.60. t   2NO (3) N2 + O2  (4) N2 + 2Al  2AlN.  Số phản ứng nitơ thể hiện tính khử là A. 1 B. 2 C. 3 Oxit nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ đơn chất ? A. N2O B. NO C. NO2 Cho các phản ứng : to b) NH4NO3  Pt,850o C d) NH3 + CuO  to f) NH4Cl  e) NH3 + Cl2  Số phản ứng tạo ra N2 là A. 3 D. N2O5 to a) NH4NO2  c) NH3 + O2   D. 4 to to B. 4 C. 5 D. 2 3.61. Khi đốt cháy NH3 trong khí clo, thấy tạo ra một chất trông như khói trắng. Chất đó là A. Cl2 B. HCl C. NH4Cl D. N2 3.62. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch muối X, thấy xuất hiện kết tủa và không tan. Muối X có thể là A. CuSO4 B. AlCl3 C. ZnSO4 D. AgNO3 3.63. Dẫn 15,0 lít hỗn hợp gồm N2 và H2 qua ống chứa Pt nung nóng, hỗn hợp khí đi ra có thể tích là 13,8 lít. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thể tích khí NH3 tạo ra là A. 0,6 lít. 3.64. B. 1,2 lít. C. 3,0 lít. D. 0,3 lít. Cho các phản ứng :   NH4+ + OH NH3 + H2O    (NH4)2SO4 2NH3 + H2SO4  to 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Số phản ứng trong đó NH3 thể hiện tính bazơ là A. 1 3.65. B. 2 C. 3 D. 4 Có thể thu được khí NH3 bằng các cách sau : 1. Đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc. 2. Đun dung dịch NH4Cl bão hoà với NaOH đặc. 3. Nung hỗn hợp gồm Ca(OH)2 với NH4Cl. 4. Nung hỗn hợp khí N2 và H2 trong bình kín (có xúc tác). Các cách có thể dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế NH3 là A. 1, 2, 3 B. 1 C. 1, 3 D. 3 - Trang | 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan