Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bai giang 10 2015

.PDF
168
155
117

Mô tả:

TẬP BÀI GIẢNG MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Đại học Cần Thơ Khoa Luật bai giang SHTT Lƣu hành nội bộ Nguyễn Phan Khôi 10-2015 PHẦN M Ở Đ ẦU Cùng với quá trình hội nhập của Việt Nam vào thị trƣờng thế giới, hê ̣ thố ng các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng phải có sự thay đổi , bổ sung cho phù hơ ̣p với tin ̀ h hình mới. Cùng với các Luật khác nhƣ Luật Doanh nghiệp , Luâ ̣t ca ̣nh tranh , Luâ ̣t đầ u tƣ...thì hệ thống các văn bả n Luâ ̣t Sở hƣ̃u trí tuê ̣ cũng đã góp mô ̣t phầ n không nhỏ vào viê ̣c hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam để đáp ƣ́ng yêu cầ u hô ̣i nhâ ̣p . Trƣớc năm 2005, hê ̣ thố ng luâ ̣t về sở hƣ̃u trí tuê ̣ của Viê ̣t Nam đã khá hoàn thiê ̣n , tuy nhiên cố t lõi của hê ̣ thố ng này chỉ là các văn bản dƣới lu ật có hiệu lực pháp lý thấp , tính ổn định không cao. Hơn nƣ̃a , trong khi các đố i tƣơ ̣ng của sở hƣ̃u trí tuê ̣ khá rô ̣ng , thì các văn bản này lại không có tính thống nhất và bao quát, dẫn đế n hê ̣ thố ng văn bản khá rƣờm rà, phƣ́c ta ̣p. Mă ̣t khác , do tâ ̣p trung vào các văn bản dƣới luâ ̣t nên hệ thống này thiếu tính ổn định, làm cho việc tiếp cận các quy định về sở hữu trí tuệ gặp nhiều trở nga ̣i. Giải quyết vấn đề t rên, ngày 12 tháng 12 năm 2005, Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng kí Lệnh ban hành Luật sở hữu trí tuệ với 222 điề u, nội dung bao quát toàn diện các đối tƣợng của lĩnh vực sở hữu trí tuệ . Tƣ̀ khi chính thức có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2006, Luâ ̣t Sở hữu trí tuệ đã đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng trong công cuô ̣c hô ̣i nhâ ̣p của nề n kinh tế nƣớc ta. Mô ̣t mă ̣t, Luâ ̣t đã bảo vê ̣ đƣơ ̣c cá c tài sản trí tuê ̣ của các chủ thể trong nền kinh tế và tạo tâm lí an tâm cho các nhà đầu tƣ quốc tế khi vào Việt Nam, mô ̣t mă ̣t thúc đẩ y sƣ̣ sáng ta ̣o trong các tầ ng lớp nhân dân để ta ̣o ra các tài sản trí tuê ̣ cho đấ t nƣớc. Nhằ m hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a các quy đinh ̣ của Luâ ̣t , tháng 6 năm 2009, Quố c hô ̣i tiế p tu ̣c thông qua Luâ ̣t sƣ̉a đổ i , bổ sung mô ̣t số điề u của L uâ ̣t sở hƣ̃u trí tuê ̣ , theo đó , điề u chỉnh lại một số vấn đề liên quan đến thời hạn , giải thić h tƣ̀ ngƣ̃ , các chủ thể có quyề n , vấn đề chuyể n giao, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội. Tài liệu này biên soạn theo hƣớng tóm tắt các quy định của Luật , và một số các văn bản hƣớng dẫn , kết hợp với một số phân tích mở rộng, nhằ m giúp cho ngƣời ho ̣c có mô ̣t cái nhiǹ tổ ng quát nhấ t về các lĩnh vực chính của Sở hữu trí tuệ trong thời lƣơ ̣ng 02 tín chỉ (30 tiết) của môn học Pháp luật về sở hữu trí tuệ. Do đó, để có hƣớng nghiên cƣ́u sâu hơn , ngƣời ho ̣c nên nghiên cứu thêm các tài liệu khác, bao gồm các văn bản pháp lí của Việt Nam và một số văn bản luâ ̣t quố c tế (có đề cập đến trong tài liệu này). KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG MÔN HỌC Môn ho ̣c nhằ m g iúp cho ngƣời học nắm bắt đ ƣợc các quy định của luật sở hữu trí tuệ Viê ̣t Nam trên cơ sở tim ̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam và mô ̣t số công ƣớc ̀ hiể u các quy đinh quố c tế có liên quan . Các đối tƣợng đƣợc đề cập đế n bao gồ m : quyề n tác giả , quyề n liên quan đế n quyề n tác giả , quyề n sở hƣ̃u công nghiê ̣p, quyề n đố i với giố ng cây trồ ng . Môn ho ̣c cũng đề câ ̣p đế n các vấ n đề khác có liên quan nhƣ : trình tự thủ tục đăng kí bảo hộ , các trƣờn g hơ ̣p ngoa ̣i lê ̣ của viê ̣c bảo hô ̣ , vấ n đề chuyể n giao quyề n đố i với quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣. Các vấn đề khác nhƣ : giám định về sở hữu trí tuệ , đa ̣i diê ̣n sở hƣ̃u trí tuê ̣ , các biện pháp xử lí hành vi xâm phạm sở hữu trí t uê ̣ v.v… có quy định trong luật nhƣng không có trong tài liệu này thì ngƣời ho ̣c tƣ̣ nghiên cƣ́u dƣ̣a trên các kiế n thƣ́c đã ho ̣c và các văn bản đƣơ ̣c cung cấ p trong quá trin ̀ h ho ̣c. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc tầ m quan tro ̣ng của tài sản trí tuê ̣ đố i với các tổ chƣ́c , cá nhân và đố i với sƣ̣ phát triể n của mỗi quố c gia .Thông qua viê ̣c tim ̣ ̀ hiể u các quy đinh của Luật, ngƣời ho ̣c sẽ có nhƣ̃ng hi ểu biết chung về các đố i tƣơ ̣ng của sở hƣ̃u trí tuê ̣ , các quyền của các chủ thể , các quy trình và thủ tục đăng kí quyền sở hữu trí tuệ . Trên cơ sở đó, bƣớc đầu giúp cho ngƣời học có ý thức trong việc bảo vệ tài sản trí tuệ của mình cũng nhƣ giảm thiểu nguy cơ xâm phạm tài sản trí tuệ của ngƣời khác. YÊU CẦU MÔN HỌC Ngƣời ho ̣c phải tìm hiể u các quy đinh ̣ của Luâ ̣t và các văn bản pháp luâ ̣t có liên quan của Việt Nam, các công ƣớc quốc tế có liên quan đến sở hữu trí tuệ. Ngƣời ho ̣c phải kết hợp giữa các quy định của luật với thực tiễn , nhằ m tim ̀ ra mố i quan hê ̣ của chúng đồ ng thời có sƣ̣ vâ ̣n du ̣ng hiê ̣u quả vào thƣ̣c tế cuô ̣c số ng . CẤU TRÚ C BÀI GIẢNG Bài giảng đƣợc thiết kế theo bố cục sau đây: BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÀI 2 - QUYỀN TÁC GIẢ BÀI 3 - QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ BÀI 4 – SÁNG CHẾ BÀI 5 – KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP BÀI 6 – THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN BÀI 7 – NHÃN HIỆU BÀI 8 – TÊN THƢƠNG MẠI BÀI 9 – CHỈ DẪN ĐỊA LÝ BÀI 10 – BÍ MẬT KINH DOANH BÀI 11 – CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP BÀI 12 - QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG Bài 13 - CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUÊ ̣ Bài 14 – BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Phần cuối cùng của tài liệu này là các bài tập nhằm giúp học viên củng cố lại các kiến thức đã học, và phần bài giải của các bài tập đó. DANH MỤC VĂN BẢN Tên gọi/ tên đầy đủ Viết tắt Bộ luật Dân sự 1995 BLDS 1995 Bộ Luật hình sự 1999 đƣợc sửa đổi bổ sung 2009 Bộ luật Dân sự 2005 Luật số 54/2014/QH13 Luật số 19/2012/QH13 Luật số 36/2005/QH11 Luật số 50/2005/QH11 đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12 Luật số 67/2014/QH13 Luật số 68/2014/QH13 Luật số 62/2006/QH11 đƣợc sửa đổi bởi Luật số 31/2009/QH12 Luật số 67/2006/QH11 Luật số 80/2006/QH11 BLHS 1999 Tình trạng hiệu lực1 Hết hiệu lực bởi BLDS 2005 Còn hiệu lực BLDS 2005 Luật Hải quan Luật xuất bản Luật thƣơng mại Luật sở hữu trí tuệ Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Luật đầu tƣ Luật doanh nghiệp Luật điện ảnh Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Luật công nghệ thông tin Luật chuyển giao công nghệ Luật số 20/2008/QH12 Luật đa dạng sinh học Luật số 21/2008/QH12 Luật công nghệ cao Luật số 26/2008/QH12 đƣợc sửa Luật thi hành án dân sự đổi bổ sung bởi Luật số 64/2014/QH13 Nghị định 76/NĐ-CP ngày 29 Nghị định 76/NĐ-CP tháng 11 năm 1996 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành một số quy định về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự Nghị định 61/NĐ-CP ngày 11 Nghị định 61/NĐ-CP tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định về chế độ nhuận bút Nghị định 57/2005/NĐ-CP ngày Nghị định 57/2005/NĐ27 tháng 4 năm 2005 của Chính CP phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày Nghị định 15 tháng 9 năm 2005 của Chính 116/2005/NĐ-CP phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh 1 Tính đến ngày 10/9/2015 Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Còn hiệu lực Hết hiệu lực bởi Nghị định 100/2006/NĐ-CP Hết hiệu lực một bởi Nghị 18/2014/NĐ-CP Hết hiệu lực một bởi Nghị 172/2007/NĐ-CP phần định phần định Hết hiệu lực một phần bởi Nghị định 119/2011/NĐ-CP Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp. Nghị định 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng (thay thế cho Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2001 của Chính phủ về bảo hộ giống cây trồng). Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lí nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày Nghị 120/2005/NĐ-CP định Hết hiệu lực bởi Nghị định 71/2014/NĐ-CP Nghị 154/2005/NĐ-CP định Hết hiệu lực bởi Nghị định 08/2015/NĐ-CP Nghị định 35/2006/NĐ- Hết hiệu lực một phần CP bởi Nghị định 120/2011/NĐ-CP Nghị định 89/2006/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị 100/2006/NĐ-CP định Hết hiệu lực một phần bởi Nghị định 85/2011/NĐ-CP Nghị 103/2006/NĐ-CP định Hết hiệu lực một phần bởi Nghị định 122/2010/NĐ-CP Nghị 104/2006/NĐ-CP định Hết hiệu lực bởi Nghị định 88/2010/NĐ-CP Nghị 105/2006/NĐ-CP định Hết hiệu lực một phần bởi Nghị định 119/2010/NĐ-CP Nghị định Hết hiệu lực bởi Nghị 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp thay thế cho Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin Nghị định 172/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số57/2005/NĐ-CP, ngày 27 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng Nghị định 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại Nghị định 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức 106/2006/NĐ-CP Nghị 108/2006/NĐ-CP định 97/2010/NĐ-CP định Còn hiệu lực Nghị định 71/2007/NĐ- Hết hiệu lực một phần CP bởi Nghị định 154/2013/NĐ-CP Nghị 172/2007/NĐ-CP định Hết hiệu lực bởi Nghị định 114/2013/NĐ-CP Nghị 185/2007/NĐ-CP định Hết hiệu lực bởi Nghị định 76/2013/NĐ-CP Nghị định 01/2008/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 199/2013/NĐ-CP Nghị định 06/2008/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 185/2013/NĐ-CP Nghị định 28/2008/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 20/2013/NĐ-CP của Bộ Khoa học và Công nghệ Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về quản lí, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trên internet Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật chuyển giao công nghệ Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 49/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động chuyển giao công nghệ Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng kí doanh nghiệp Nghị định 88/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ thay thế Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về quyền đối với cây trồng. Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính trong sở hữu công nghiệp Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ của Chính phủ quy định chi Nghị định 97/2008/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 72/2013/NĐ-CP Nghị 133/2008/NĐ-CP định Hết hiệu lực một bởi Nghị 103/2011/NĐ-CP Nghị 120/2014/NĐ-CP Nghị định 47/2009/NĐ- Hết hiệu lực một CP bởi Nghị 109/2011/NĐ-CP phần định và định phần định Nghị định 49/2009/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 64/2013/NĐ-CP Nghị định 43/2010/NĐ- Hết hiệu lực một CP bởi Nghị 05/2013/NĐ-CP Nghị định 88/2010/NĐ- Hết hiệu lực một CP bởi Nghị 98/2011/NĐ-CP phần định phần định Nghị định 97/2010/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 99/2013/NĐ-CP Nghị định 98/2010/NĐ- Hết hiệu lực một phần CP bởi Nghị định 01/2012/NĐ-CP Nghị 119/2010/NĐ-CP định Còn hiệu lực tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp. Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả. Nghị định 109/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 119/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Nghị định 20/2013/NĐ/CP ngày 26 tháng 2 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ Nghị định 64/2013/NĐ-CP ngày Nghị 122/2010/NĐ-CP định Còn hiệu lực Nghị định 85/2011/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị 109/2011/NĐ-CP định Hết hiệu lực bởi Nghị định 131/2013/NĐ-CP Nghị 119/2011/NĐ-CP định Còn hiệu lực Nghị định 05/2013/NĐ- Hết hiệu lực bởi Nghị CP định 78/2015/NĐ-CP Nghị định 20/2013/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị định 64/2013/NĐ- Hết hiệu lực một phần 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ Nghị định 76/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông Nghị định 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghị định 18/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết Luật cạnh tranh về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 1 năm 2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan CP bởi Nghị 93/2014/NĐ-CP Nghị định 76/2013/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị định 99/2013/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị 131/2013/NĐ-CP định Còn hiệu lực Nghị 132/2013/NĐ-CP định Còn hiệu lực Nghị 199/2013/NĐ-CP định Còn hiệu lực Nghị định 18/2014/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị định 71/2014/NĐ- Còn hiệu lực CP Nghị định 08/2015/NĐ- Còn hiệu lực CP định Nghị định 21/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác Thông tƣ liên tịch 01/2001/TANDTC-VKSNDTCBVHTT ngày 5 tháng 12 năm 2001 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền tác giả tại Tòa án nhân dân Thông tƣ liên tịch 04/2003/TTLT-BVHTTBXD ngày 24 tháng 1 năm 2003 hƣớng dẫn về quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc Thông tƣ liên tịch 21/2003/TTLT-BVHTT-BTC ngày 01 tháng 7 năm 2003 hƣớng dẫn việc chi trả chế độ nhuận bút, trích lập và sử dụng quỹ nhuận bút đối với một số loại hình tác phẩm quy định tại Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 của Chính phủ Thông tƣ liên tịch 58/2003/TTLT-BVHTT-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2003 hƣớng dẫn bảo hộ quyền tác giả đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Thông tƣ liên tịch 129/2004/TTLT-BTC-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2004 hƣớng dẫn thi hành các biện pháp kiểm soát biên giới về sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Thông tƣ 01/2007/TTBKHCN ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ Nghị định 21/2015/NĐ- Còn hiệu lực CP Thông tƣ liên tịch Hết hiệu lực bởi Thông 01/2001/TANDTCtƣ liên tịch VKSNDTC-BVHTT 02/2008/TTLTTANDTCVKSNDTCBVHTT&DLBKH&CN-BTP Thông tƣ liên tịch Còn hiệu lực 04/2003/TTLT-BVHTTBXD Thông tƣ liên tịch Còn hiệu lực 21/2003/TTLT-BVHTTBTC Thông tƣ liên tịch Hết hiệu lực bởi thông 58/2003/TTLT-BVHTT- tƣ 44/2011/TT-BTC và BTC Thông tƣ 07/2013/TTBTC Thông tƣ liên tịch Hết hiệu lực bởi Thông 129/2004/TTLT-BTCtƣ 07/2013/TT-BTC BKHCN Thông tƣ 01/2007/TT- Hết hiệu lực một phần BKHCN bởi Thông tƣ 05/2013/TT-BKHCN quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp Thông tƣ liên tịch 16/2009/TTLT-BTTTT-BCA ngày 12 tháng 5 năm 2009 về phối hợp phòng, chống in lậu Thông tƣ liên tịch 102/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 31 tháng 10 năm 2006 về việc hƣớng dẫn quản lý tài chính đối với Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp Thông tƣ liên tịch 01/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 29 tháng 02 năm 2008 hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thông tƣ liên tịch 02/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 03 tháng 4 năm 2008 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Thông tƣ liên tịch 07/2012/TTLT-BTTTTBVHTTDL ngày 19 tháng 6 năm 2012 về việc quy định trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan trên môi trƣờng mạng Internet và mạng viễn thông Thông tƣ 27/2001/TT-BVHTT ngày 10 tháng 5 năm 2001 hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 67/CP ngày 29/11/1996, nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành một số quy định về quyền tác giả trong Bộ luật dân sự Thông tƣ 08/2006/TT-BKHCN Thông tƣ Còn hiệu lực 16/2009/TTLT-BTTTTBCA Thông tƣ liên tịch Còn hiệu lực 102/2006/TTLT-BTCBKHCN Thông tƣ liên tịch Còn hiệu lực 01/2008/TTLTTANDTC-VKSNDTCBCA-BTP Thông tƣ liên tịch Còn hiệu lực 02/2008/TTLTTANDTC-VKSNDTCBVHTT&DLBKH&CN-BTP Thông tƣ liên tịch Còn hiệu lực 07/2012/TTLT-BTTTTBVHTTDL Thông tƣ 27/2001/TT- Hết hiệu lực BVHTT Thông tƣ 08/2006/TT- Còn hiệu lực ngày 4 tháng 4 năm 2006 hƣớng dẫn về dịch vụ sở hữu trí tuệ Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hƣớng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp Thông tƣ 09/2007/TT-BKHCN ngày 06 tháng 4 năm 2007 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa Thông tƣ 14/2007/TT-BKHCN ngày 25 tháng 7 năm 2007 bổ sung Thông tƣ số 09/2007/TTBKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2008 của Chính phủ về nhãn hàng hóa Thông tƣ 01/2008/TT-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 hƣớng dẫn việc cấp, thu hồi thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp Thông tƣ 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 về việc quy định về giải quyết tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam ".vn" Thông tƣ 12/2008/TT-BCT ngày 22 tháng 10 năm 2008 hƣớng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lí giải quyết đơn yêu cầu xử lí các vụ việc hành chính về sở hữu trí tuệ của cơ quan Quản lí thị trƣờng Thông tƣ 05/2008/TT-BTTTT ngày 12 tháng 11 năm 2008 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của BKHCN Thông tƣ 01/2007/TT- Hết hiệu lực một phần BKHCN bởi Thông tƣ số 13/2010/TT-BKHCN, Thông tƣ 18/2011/TTBKHCN-Sở hữu trí tuệ và Thông tƣ 05/2013/TT-BKHCN Thông tƣ 09/2007/TT- Hết hiệu lực một phần BKHCN bởi Thông tƣ 14/2007/TT-BKHCN Thông tƣ 14/2007/TT- Còn hiệu lực BKHCN Thông tƣ 01/2008/TT- Hết hiệu lực một phần BKHCN bởi Thông tƣ 04/2009/TTBKHCN,Thông tƣ 18/2011/TT-BKHCN và Thông tƣ 04/2012/TT-BKHCN Thông tƣ 10/2008/TT- Hết hiệu lực bởi Thông BTTTT tƣ 24/2015/TTBTTTT Thông tƣ 12/2008/TT- Hết hiệu lực bởi Thông BCT tƣ số 09/2013/TT-BCT Thông tƣ 05/2008/TT- Còn hiệu lực BTTTT Chính phủ về quản lí, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trên internet đối với dịch vụ internet Thông tƣ 04/2009/TT-BKHCN ngày 27 tháng 3 năm 2009 sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 01/2008/TT-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 hƣớng dẫn việc cấp, thu hồi thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp Thông tƣ 22/2009/TT-BTC ngày 4 tháng 2 năm 2009 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp Thông tƣ 29/2009/TT-BTC ngày 10 tháng 2 năm 2009 quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan Thông tƣ 33/2009/TTBNNPTNT ngày 10 tháng 6 năm 2009 về việc bổ sung loài cây trồng vào Danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ Thông tƣ 41/2009/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng 7 năm 2009 quy định về quản lí và sử dụng mẫu giống cây trồng Thông tƣ 05/2010/TT-BYT ngày 01 tháng 3 năm 2010 hƣớng dẫn bảo mật dữ liệu thử nghiệm trong đăng kí thuốc Thông tƣ 44/2011/TT-BTC ngày 01 tháng 4 năm 2011 hƣớng dẫn công tác chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực hải quan Thông tƣ 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 7 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007, đƣợc sửa đổi, Thông tƣ 04/2009/TT- Còn hiệu lực BKHCN Thông tƣ 22/2009/TT- Còn hiệu lực BTC Thông tƣ 29/2009/TT- Còn hiệu lực BTC Thông tƣ 33/2009/TT- Hết hiệu lực PTNT 28/2015/TTBNNPTNT bởi Thông tƣ 41/2009/TT- Còn hiệu lực BNNPTNT Thông tƣ 05/2010/TT- Còn hiệu lực BYT Thông tƣ 44/2011/TT- Hết hiệu lực bởi Thông BTC tƣ 13/2015/TT-BTC Thông tƣ 18/2011/TT- Hết hiệu lực một phần BKHCN bởi Thông tƣ 05/2013/TT-BKHCN bổ sung theo Thông tƣ số 13/2010/TT-BKHCN ngày 31/7/2010 và Thông tƣ số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008, đƣợc sửa đổi bổ sung theo Thông tƣ số 04/2009/TTBKHCN ngày 27/3/2009 Thông tƣ 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thông tƣ 04/2012/TT-BKHCN ngày 13 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tƣ 01/2008/TT-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 hƣớng dẫn việc cấp, thu hồi thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ 04/2009/TT-BKHCN ngày 27/3/2009 và Thông tƣ 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 Thông tƣ 15/2012/TT-BVHTTDL ngày 13 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan Thông tƣ 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 01/2007/TTBKHCN ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thông tƣ 13/2010/TTBKHCN ngày 30/07/2010 và Thông tƣ 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/07/2011 Thông tƣ 37/2011/TT- Hết hiệu lực bởi Thông BKHCN tƣ 11/2015/TTBKHCN Thông tƣ 04/2012/TT- Còn hiệu lực BKHCN Thông tƣ 15/2012/TT- Còn hiệu lực BVHTTDL Thông tƣ 05/2013/TT- Còn hiệu lực BKHCN Thông tƣ 09/2013/TT-BCT ngày 02 tháng 5 năm 2013 quy định về hoạt động kiểm tra xử lí vi phạm của quản lí thị trƣờng Thông tƣ 13/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, đƣợc sửa đổi bổ sung theo Thông tƣ số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 và Thông tƣ số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 Thông tƣ 11/2015/TT-BKHCN quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thông tƣ 13/2015/TT-BTC ngày 30 tháng 01 năm 2015 quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm soát hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thông tƣ 28/2015/TTBNNPTNT ngày 14 tháng 8 năm 2015 ban hành danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ Quyết định Số 55/1999/QĐBVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999 Của Bộ trƣởng Bộ văn hóa Thông tin Ban hành Quy chế sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu Quyết định số 05/2000/QĐBVHTT ngày 29 tháng 3 năm 2000 của Bộ Văn hóa và Thông tin về việc ban hành Quy chế quản lý xây dựng tƣợng đài, tranh Thông tƣ 09/2013/TT- Hết hiệu lực một phần BCT bởi Thông tƣ 07/2014/TT-BCT Thông tƣ 13/2013/TT- Còn hiệu lực BKHCN Thông tƣ 11/2015/TT- Còn hiệu lực BKHCN Thông tƣ 13/2015/TT- Còn hiệu lực BTC Thông tƣ 28/2015/TT- Còn hiệu lực BNNPTNT Quyết định 55/1999/QĐ- Hết hiệu lực một phần BVHTT bởi Thông tƣ 05/2012/TTBVHTTDL, Hết hiệu lực bởi Nghị định 79/2012/NĐ-CP Quyết định 05/2000/QĐ- Hết hiệu lực một phần BVHTT bởi Thông tƣ 07/2011/TTBVHTTDL hoành tráng (Phân Mỹ thuật) Quyết định số 10/2000/QĐBVHTT ngày 15 tháng 5 năm 2000 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóaThông tin về việc ban hành Quy chế hoạt động triển lãm mỹ thuật và Gallery Quyết định số 1213/QĐ/BNNKHCN ngày 8/4/2002 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành Danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ. Quyết định số 18/2002/QĐBVHTT ngày 29 tháng 7 năm 2002 của Bộ Văn hóa-Thông tin ban hành Quy chế cấp giấy phép, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thu chƣơng trình truyền hình nƣớc ngoài Quyết định 68/2004/QĐBNN ngày 24 tháng 11 năm 2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc bổ sung 10 loài cây trồng vào Danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ Quyết định số 17/2004/QĐBVHTT ngày 05 tháng 5 năm 2004 về việc ban hành "Quy chế sao chép tác phẩm tạo hình" Quyết định 63/2006/QĐBVHTT ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Bộ Văn hóa-Thông tin về việc ban hành Quy chế sử dụng ảnh trong tranh cổ động và bìa xuất bản phẩm Quyết định 56/2007/QĐBNN ngày 12 tháng 6 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc bổ sung 12 loài cây trồng vào Danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ và phân công đơn vị thực hiện khảo nghiệm DUS Quyết định 3957/QĐ-BNN-TT ngày 12 tháng 12 năm 2007 sử dụng Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định loài cây trồng do Bộ Quyết định 10/2000/QĐ- Hết hiệu lực một phần BVHTT bởi Thông tƣ 07/2011/TTBVHTTDL Quyết định 1213/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông BNN-KHCN tƣ 28/2015/TTBNNPTNT Quyết định 18/2002/QĐ- Hết hiệu lực một phần BVHTT bởi Quyết định 49/2003/QĐ-BVHTT Quyết định 68/2004/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông BNN tƣ 28/2015/TTBNNPTNT Quyết định 17/2004/QĐ- Còn hiệu lực BVHTT Quyết định 63/2006/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông BVHTT tƣ 17/2012/TTBVHTTDL Quyết định 56/2007/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông BNN tƣ 28/2015/TTBNNPTNT Quyết định 3957/QĐ- Còn hiệu lực BNN trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quyết định 103/2007/QĐ-BNN ngày 23 tháng 12 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc bổ sung loài cây trồng vào danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ và phân công đơn vị thực hiện khảo nghiệm Dus Quyết định 11/2008/QĐBTC ngày 19 tháng 2 năm 2008 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực giống cây trồng Quyết định 482/QĐ-BTC ngày 21 tháng 3 năm 2008 của Bộ Tài chính về việc đính chính Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC ngày 19/02/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực giống cây trồng Quyết định 98/2008/QĐ-BNN ngày 9 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc bổ sung loài cây trồng vào Danh mục loài cây trồng đƣợc bảo hộ và phân công đơn vị thực hiện khảo nghiệm DUS Quyết định Hết hiệu lực bởi Thông 103/2007/QĐ- BNN tƣ 28/2015/TTBNNPTNT Quyết định 11/2008/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông BTC tƣ 180/2011/TT-BTC Quyết BTC định 482/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông tƣ 180/2011/TT-BTC Quyết định 98/2008/QĐ- Hết hiệu lực bởi Thông BNN tƣ 28/2015/TTBNNPTNT CHƢƠNG I BÀI 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ dùng để diễn tả “sự sáng tạo của tƣ duy.” Sự sáng tạo này là tài sản vô hình mà pháp luật thấy cần phải bảo hộ bằng cách trao cho chủ nhân của nó một số độc quyền nhất định, nhằm mục đích khuyến khích việc sáng tạo ra các tài sản trí tuệ đó vì lợi ích chung của toàn xã hội. 1.1. SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1. Khái niệm và đặc tính của quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, thì sở hữu trí tuệ là thuật ngữ nói về các sáng tạo tinh thần/trí óc nhƣ là các sáng chế, sáng tạo văn chƣơng và nghệ thuật; các thiết kế; biểu tƣợng, tên gọi và hình ảnh đƣợc sử dụng trong thƣơng mại. Sở hữu trí tuệ đƣợc WIPO chia thành hai nhóm chủ yếu: sở hữu công nghiệp và bản quyền. Tuy nhiên, theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ còn bao gồm thêm quyền đối với giống cây trồng mới. Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt của ngƣời tác giả sáng tạo hoặc chủ sở hữu, xuất phát từ việc quyền này cho phép họ có thể thu đƣợc các lợi ích từ việc họ đã trực tiếp sáng tạo hoặc đầu tƣ cho sự sáng tạo để tạo ra các sản phẩm trí tuệ. Đặc tính Sở hữu trí tuệ là các tài sản được tạo ra từ các sáng tạo tinh thần. Một cách khái quát nhất, khi nói “sở hữu trí tuệ”, ta liên tƣởng ngay đến “tài sản trí tuệ” và “quyền sở hữu”. Tài sản trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt, bởi sở hữu trí tuệ là một khái niệm đƣợc dùng để nói về một loại tài sản đƣợc tạo ta từ trí tuệ, tinh thần của con ngƣời. Tuy nhiên, việc sở hữu các ý tƣởng là không khả thi, do các ý tƣởng không thể đƣợc chiếm hữu. Vì vậy, quyền sở hữu trí tuệ phải đƣợc phát sinh trên cơ sở các ý tƣởng đã đƣợc thể hiện ra ngoài thế giới khách quan. Các tài sản trí tuệ là các độc quyền thương mại. Theo đó, chủ nhân của các ý tƣởng đƣợc tạo ra sẽ có những quyền liên quan đến chúng – đó là những độc quyền khai thác. Nói cách khác, “tài sản” ở đây đƣợc xem xét tới là tài sản vô hình, nó thể hiện dƣới dạng các quyền tài sản. Các quyền này đƣợc thực hiện thông qua việc trực tiếp sử dụng các ý tƣởng sáng tạo, hoặc khai thác thông qua việc cho phép ngƣời khác sử dụng các ý tƣởng đó. Các tài sản trí tuệ phải đáp ứng các yêu cầu của luật mới được bảo hộ. Sở hữu trí tuệ liên quan đến các tài sản vô hình, tuy nhiên, không phải tài sản vô hình nào cũng là tài sản trí tuệ. Theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, thì chỉ có các đối tƣợng đáp ứng đƣợc các điều kiện nhất định mới đƣợc bảo hộ theo Luật sở hữu trí tuệ. Nhƣ vậy, do đặc trƣng về đối tƣợng, nên quyền sở hữu đối với các đối tƣợng vô hình có sự khác biệt với loại sở hữu có đối tƣợng là các tài sản hữu hình theo đó chủ sở hữu có thể thực hiện ba quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt (theo quy định tại điều 164 Bộ luật dân sự 2005). Đối với tài sản trí tuệ, thì việc chiếm hữu chúng trên thực tế chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối, bởi vì trong đa số trƣờng hợp chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ không thể ngăn cản một chủ thể khác có đƣợc, hay sử dụng đối tƣợng giống với tài sản trí tuệ mà mình sở hữu. Đối với quyền sử dụng, chủ sở hữu của đối tƣợng sở hữu trí tuệ đƣợc pháp luật thừa nhận cho mình những độc quyền nhất định trong việc sử dụng, do đó họ có thể cho phép, hoặc không cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng 1 đối tƣợng mà mình sở hữu. Cuối cùng, họ cũng có quyền định đoạt đối tƣợng sở hữu trí tuệ thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho các chủ thể khác. 1.1.2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ Không giống nhƣ chủ sở hữu các tài sản hữu hình, chủ sở hữu tài sản vô hình nhƣ các quyền sở hữu trí tuệ không thể tự mình bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ mà phải đƣợc sự bảo hộ từ phía cơ quan nhà nƣớc. Bảo hộ sở hữu trí tuệ là việc cơ quan nhà nƣớc, thông qua các quy phạm pháp luật, tạo ra cơ chế giúp cho tác giả, chủ sở hữu các đối tƣợng sở hữu trí tuệ có thể xác lập các quyền của mình và chống lại những hành vi xâm phạm của ngƣời khác. Việc bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ mang lại các lợi ích sau đây: Bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của các tác giả, chủ sở hữu. Để có đƣợc một tài sản trí tuệ, thì phải có sự đầu tƣ về trí tuệ, thời gian, tài chính... Do đó, cần có một sự thừa nhận về công sức của những ngƣời tác giả, chủ sở hữu tài sản trí tuệ thông qua việc bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của họ. Đây có thể coi là sự „đền bù‟ của xã hội đối với những ngƣời tạo ra thành quả trí tuệ. Trƣớc đây, pháp luật về quyền tác giả ở một số nƣớc không quan tâm nhiều đến vấn đề quyền nhân thân, nhƣng hiện nay, hầu hết các luật về quyền tác giả đã đề cập đến cả quyền nhân thân và quyền tài sản trong các văn bản pháp lí có liên quan. Tạo điều kiện để cho công chúng tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ. Thuật ngữ „công chúng‟ ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa là xã hội, cộng đồng nói chung, mà không phải là các tác giả, chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ. Việc tiếp cận các tài sản trí tuệ này đƣợc giải thích nhƣ sau: Thứ nhất, khi quyền lợi của mình đƣợc bảo đảm, các tác giả/chủ sở hữu của tài sản trí tuệ sẽ đƣa các tài sản trí tuệ của mình phục vụ cho công chúng, thay vì chỉ sử dụng riêng. Bởi vì luật pháp sẽ dành cho họ các độc quyền nhất định, để đổi lại việc họ công bố các tài sản trí tuệ của mình. Thứ hai, trong đa số các đối tƣợng của sở hữu trí tuệ thì việc bảo hộ thƣờng bị giới hạn về mặt thời gian, cũng nhƣ tồn tại một số ngoại lệ mà theo đó quyền của ngƣời chủ sở hữu/tác giả tài sản trí tuệ sẽ bị hạn chế. Điều này vừa hạn chế việc lạm dụng các quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho xã hội, vừa giúp cho việc phổ biến các tài sản trí tuệ đƣợc thuận tiện và rộng rãi hơn. Khuyến khích việc sáng tạo. Một khi thành quả sáng tạo của mình đƣợc bảo vệ, thì các tác giả sẽ có động lực hơn để tiếp tục sáng tạo những thứ khác. Việc khuyến khích sáng tạo thể hiện qua độc quyền có thời hạn đối với quyền sở hữu trí tuệ trong đa số trƣờng hợp. Ví dụ: theo luật pháp của nhiều nƣớc, tác giả sáng chế sẽ đƣợc độc quyền khai thác sáng chế trong thời hạn 20 năm, ngƣời này có thể thu đƣợc nhiều lợi ích thông qua việc kí kết các hợp đồng li-xăng với ngƣời khác. Khi hết thời hạn 20 năm, tác giả này nếu muốn có các độc quyền tƣơng tự, thì phải tiếp tục sáng tạo ra các đối tƣợng khác. Việc khuyến khích sáng tạo còn thể hiện qua một số chính sách đặc biệt. Ví dụ, một số nƣớc quy định việc cấm chủ sở hữu các tài sản trí tuệ ngăn cản ngƣời khác sử dụng các thông tin từ tài sản trí tuệ của mình để phục vụ cho nghiên cứu, học tập. Theo điều 10 Công ƣớc Berne, chúng ta có thể trích dẫn một tác phẩm có bản quyền nhằm mục đích minh họa trong giảng dạy, hoặc trong các xuất bản phẩm, miễn là phải ở mức độ hợp lí và có ghi xuất xứ rõ ràng nguồn gốc của các trích dẫn đó. Phổ biến, áp dụng các kết quả trí tuệ vào cuộc sống. Trên thực tế, một đối tƣợng Sở hữu trí tuệ cho dù có giá trị, hoặc thể hiện sự sáng tạo nhƣ thế nào đi nữa, mà không áp dụng vào cuộc sống, thì cũng trở thành vô dụng. Do đó, các độc quyền dành cho chủ 2 sở hữu thƣờng có thời hạn, để tạo một sức ép buộc họ phải phổ biến các tài sản trí tuệ ra công chúng để thu đƣợc lợi ích. Một số đối tƣợng, ví dụ nhƣ sáng chế và nhãn hiệu, chủ sở hữu còn mang nghĩa vụ sử dụng. Nói cách khác, nếu họ không sử dụng các đối tƣợng đã đăng kí, nhà nƣớc sẽ thu hồi lại các đặc quyền đã cấp. Điều 8 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng đã chỉ rõ chính sách của Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ, đây cũng có thể coi là những mục tiêu của Luật: 1. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đối tƣợng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh. 2. Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 3. Hỗ trợ tài chính cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích công cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 4. Ƣu tiên đầu tƣ cho việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, các đối tƣợng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Việc phổ biến các sáng tạo vào cuộc sống còn thể hiện qua việc các chủ sở hữu tài sản trí tuệ chuyển giao quyền sở hữu/quyền sử dụng đối tƣợng trí tuệ mà mình sở hữu cho ngƣời khác. Việc chuyển giao này đƣợc khuyến khích không chỉ trong phạm vi một quốc gia, mà còn trên phạm vi toàn thế giới. Do đa số các tài sản trí tuệ là kết tinh của sáng tạo, của tri thức và công nghệ, nên việc chuyển giao chúng giữa các quốc gia sẽ góp phần làm rút ngắn khoảng cách về trình độ công nghệ giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển. Xét một cách tổng thể , Luâ ̣t Sở hữu trí tuệ dù ở phạm vi bảo hộ ở quốc gia hay quốc tế, phải bảo vệ lợi ích của ngƣời sáng ta ̣o, và ngƣời sở hƣ̃u các tài sản trí tuệ, đồ ng thời cũng nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng , cho xã hô ̣i . Việc đảm bảo cân bằng các lợi ích này là một quy tắc cốt yếu và là một “mục tiêu lí tƣởng” cho mọi hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ. Từ các phân tích trên, ta có thể thấy triết lí cơ bản nhất của Luật sở hữu trí tuệ là việc luật pháp ban cho tác giả, chủ sở hữu các tài sản trí tuệ các độc quyền có thời hạn, nhằm đổi lại việc bộc lộ các thành quả trí tuệ đó mang lại lợi ích cho công chúng, xã hội. Điều kiện bảo hộ - nguyên tắc bảo hộ Pháp Luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ các đối tƣợng sở hữu trí tuệ khi chúng hội đủ những điều kiện cần thiết, đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định hoặc đã đƣợc đăng kí và kiểm tra bởi cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hoặc theo các điều kiện luật định. Các điều kiện này khác nhau cho mỗi loại tài sản trí tuệ, và tƣơng ứng với mỗi loại, thì luật pháp các quốc gia cũng có những quy định khác nhau về điều kiện bảo hộ. Không bảo hộ cho ý tưởng khi ý tưởng đó còn chưa được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định. Nói cách khác, một ý tƣởng chỉ có thể đƣợc bảo hộ nếu nhƣ nó thể hiện dƣới một hình thức vật chất nào đó để ngƣời khác có thể nhận biết đƣợc. Ngƣợc lại, việc chiếm hữu vật chất một đối tƣợng thể hiện/chứa đựng đối tƣợng sở hữu trí tuệ không đồng nghĩa với việc đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Ví dụ: một ngƣời chiếm hữu một quyển sách không có nghĩa là có quyền đối với những gì viết/thể hiện trong 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan