Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Bài dự thi “ dạy học theo chủ đề tích hợp” quá trình biến đổi thức ăn ở người & ...

Tài liệu Bài dự thi “ dạy học theo chủ đề tích hợp” quá trình biến đổi thức ăn ở người & biện pháp để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh

.DOC
51
1965
136

Mô tả:

Phụ lục II PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” 1.Tên hồ sơ dạy học. Chủ đề dạy học tích hợp: QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở NGƯỜI & BIỆN PHÁP ĐỂ CÓ HỆ TIÊU HÓA KHỎE MẠNH 2. Mục tiêu dạy học a. Kiến thức. * Môn công nghệ 6 Bài 16 : Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn Qua những bài học này HS hiểu được: -Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm -Vai trò và tầm quan trọng của việc vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc bảo vệ cơ quan tiêu hóa, bảo vệ sức khỏe. Từ đó có các biện pháp để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. -Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả? * Môn hóa học. - Hóa học lớp 8. Bài 2: Chất Bài 6: Đơn chất. Hợp chất. Phân tử Bài 12: Sự biến đổi chất Bài 13: Phản ứng hoá học -Hóa học lớp 9: Bài 47: Chất béo Bài 50: Glucozo Bài 51: Saccarozơ Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ Bài 53: Protein -Qua những bài học này Hs biết được: +Sự phân loại chất: chất được chia làm mấy loại, mỗi loại lại được phân loại như thế nào. +Tên một số chất vô cơ và một số chất hữu cơ có trong các loại thức ăn. -Qua các bài học trên HS hiểu được: Các dạng biến đổi của chất. Thế nào là biến đổi vật lý, thế nào là biến đổi hóa học. Các chất Tinh bột, chất béo, protein… có trong thức ăn có tính chất gì, biến đổi như thế nào *Môn Sinh học Bài 24: Tiêu hóa và cơ quan tiêu hóa Bài 25: tiêu hóa ở khoang Miệng. Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dạy Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa Qua các bài này HS hiểu được: - Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa - Thức ăn biến đổi như thế nào trong từng cơ quan tiêu hóa: Chất nào biến đổi lí học, chất nào biến đổi hóa học, chất nào không bị biến đổi trong quá trình tiêu hóa thức ăn - Vì sao phải bảo vệ cơ quan tiêu hóa, bảo vệ cơ quan tiêu hóa bằng cách nào b, Kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng: - Kĩ năng hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm - Kĩ năng quan sát, tự tìm tòi nghiên cứu và thu thập thông tin trong thực tế. - Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập tài liệu hoặc các kiến thức liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu. - Kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức liên quan trong các môn học: Sinh học, Hóa học, Công nghệ để giải quyết vấn đề tiêu hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm. -Kĩ năng vận dụng thực tế những hiểu biết đã học vào việc phòng những bệnh về đường tiêu hóa. - Kĩ năng tuyên truyền, giải thích, vận động gia đình & nhân dân tham gia công tác bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. c. Thái độ -Nghiêm túc trong nghiên cứu. - Say sưa nghiên cứu, tìm tòi khám phá khoa học - Rèn ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, tác phong nhanh nhẹn khi thực hiện. - Yêu thích môn học 3. Đối tượng dạy học của bài học - Khối lớp: khối 8 - Lớp : lớp 8I - Số lượng : 44 HS. Trong đó 21 học sinh nam và 23 học sinh nữ Nhận xét chung: Đa số các em hứng thú học, muốn tìm hiểu , muốn tự mình khám phá thực tế. Bên cạnh đó còn một số HS ham chơi, một số HS chỉ chú trọng học các môn chính (Văn, Toán) ít quan tâm hoặc coi nhẹ môn phụ, môn không đi thi. 4. Ý nghĩa của bài học Đối với thực tiễn dạy học - Thực tế dạy học cho thấy, việc kết hợp kiến thức các môn học để giải quyết các tình huống thực tiễn là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về tình huống đặt ra giúp học sinh phát huy sự tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống. Đặc biệt khi soạn bài có sự kết hợp kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra, từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn, vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. - Bµi häc nµy lµ mét vÝ dô, minh chøng ®Ó cô thÓ ho¸ ph¬ng ch©m: “ häc ®i ®«i víi hµnh ” ph¸t triÓn t duy logic theo híng: “ tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trõu tîng ” gióp häc sinh dÔ dµng tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc mµ kh«ng cã c¶m gi¸c nÆng nÒ nh ph¬ng ph¸p truyÒn thèng. - Bµi häc cã sù kÕt hîp linh ho¹t vÊn ®Ò ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc vµ ®æi míi kiÓm tra ®¸nh gi¸ gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng d¹y häc c¸c m«n khoa häc thùc nghiÖm ë THCS. + Chñ ch¬ng ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc bao gåm: t¨ng cêng sö dông c¸c ph¬ng ph¸p t×m tßi nghiªn cøu, nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng cña häc sinh kÕt hîp víi viÖc híng dÉn chØ ®¹o cña gi¸o viªn( häc thÇy) vµ vai trß cña tËp thÓ häc sinh trong th¶o luËn ë líp (häc b¹n ) mét c¸ch hîp lÝ, phï hîp víi løa tuæi mµ mçi häc sinh cã thÓ tù rót ra ®îc nh÷ng kÕt luËn, gi¶ thuyÕt, dù ®o¸n phï hîp vµ lÜnh héi nh÷ng kiÕn thøc míi mét c¸ch tù gi¸c theo ®óng híng cña chñ ch¬ng ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc ®· ®Ò xuÊt. + Bµi häc cã sù kÕt hîp nhiÒu ph¬ng ph¸p d¹y häc trong ®ã næi bËt lµ ph¬ng ph¸p thùc hµnh ®· ®¸p øng viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc theo híng tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cña ngêi häc võa kh¾c phôc ®îc t×nh tr¹ng thiÕu trang thiÕt bÞ d¹y häc nh : mÉu vËt, m« h×nh, tranh vÏ, s¬ ®å... trong c¸c nhµ trêng phæ th«ng hiÖn nay. + Trong bµi häc ph¬ng ph¸p ho¹t ®éng nhãm còng ®îc chó ý vËn dông ë møc ®é phï hîp gãp phÇn rÌn kÜ n¨ng tù häc cña häc sinh, ph¸t huy vai trß cña tËp thÓ nhãm vµ líp. Th¶o luËn trong nhãm nhá t¹o ®iÒu kiÖn cho mäi häc sinh trong líp cã thÓ tham gia th¶o luËn. Th¶o luËn ë líp lµ ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng ý kiÕn cha cã sù nhÊt trÝ gi÷a c¸c nhãm. Trong th¶o luËn ë líp chÝnh gi¸o viªn lµ ngêi dÉn d¾t th¶o luËn dÉn ®Õn sù thèng nhÊt c¸c ý kiÕn Êy. + Bµi häc ®îc x©y dùng trªn c¬ së kÕt hîp sù ®¸nh gi¸ cña thÇy víi sù tù ®¸nh gi¸ cña trß. Ngêi thÇy ch¼ng nh÷ng thÊy ®îc kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh mµ m×nh d¹y ®¹t ®Õn møc ®é nµo so víi yªu cÇu cña bµi häc mµ gi¸o viªn cßn rót ra ®îc nh÷ng kinh nghiÖm nh»m ®iÒu chØnh ph¬ng ph¸p d¹y häc cña m×nh sao cho cã hiÖu qu¶ vµ thÝch hîp víi ®èi tîng mµ m×nh ®µo t¹o. Víi häc sinh c¸c em còng nhËn thøc ®îc mét c¸ch kh¸ch quan chÊt lîng häc tËp cña b¶n th©n, ®éng viªn còng nh ®ßi hái häc sinh tù rót kinh nghiÖm ®Ó c¶i tiÕn ph¬ng ph¸p häc cho thÝch hîp víi m×nh vµ cã hiÖu qu¶. Trong bµi häc nhiÒu h×nh thøc ®¸nh gi¸ kh¸c nhau ®· ®îc sö dông nh: bµi tËp thùc hµnh, ®iÒn tõ vµo tranh c©m hoÆc s¬ ®å, c©u hái tù luËn, tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ®îc biªn so¹n theo nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau, bµi tËp vËn dông...Sö dông linh ho¹t c¸c h×nh thøc ®¸nh gi¸ kh«ng chØ cã vai trß ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng t¸i hiÖn kiÕn thøc mµ chñ yÕu ph¸t huy kh¶ n¨ng t duy ®éc lËp, rÌn luyÖn c¸c thao t¸c t duy ®¸p øng víi yªu cÇu cña viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc. * Đối với thực tiễn đời sống xã hội: - Học sinh có ý thức trong việc ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hóa, phòng, chống bệnh tật. - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã học trong việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, chể biến món ăn, xây dựng khẩu phần ăn hợp lý ở gia đình và tuyên truyền cho mọi người cùng hiểu, cùng làm theo. - Giúp mọi người hiểu được tác hại của việc ăn uống không đúng cách, sử dụng thực phẩm bừa bãi; hiểu được hiệu quả của việc chế biến, ăn uống khoa học hợp lý 5. Thiết bị dạy học, học liệu GV: - Phiếu câu hỏi, Phiếu giao việc - Trang thiết bị / Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT HS: - Tranh ảnh vệ sinh ăn uống - Sách giáo khoa các môn Hóa học 8, công nghệ 6, Sinh 8 - Mạng intenet, - Thực tế địa phương. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học. Chủ đề dạy học tích hợp: QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở NGƯỜI & BIỆN PHÁP ĐỂ CÓ HỆ TIÊU HÓA KHỎE MẠNH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh có thể: - biết : + Sự phân loại chất: chất được chia làm mấy loại, mỗi loại lại được phân loại như thế nào. + Tên một số chất vô cơ và một số chất hữu cơ có trong các loại thức ăn. + Thế nào là biến đổi lí học,biến đổi hóa học? + Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào? + Cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hóa. + Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dà dày, ruột non, ruột già. + Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ tiêu hóa. + Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá, đề ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa. - hiểu: + Các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong các cơ quan tiêu hóa + Các dạng biến đổi của chất: Thế nào là biến đổi vật lý, thế nào là biến đổi hóa học? Các chất Tinh bột, chất béo, protein… có trong thức ăn có tính chất gì, biến đổi như thế nào. Trong từng điều kiện cụ thể thức ăn biến đổi như thế nào sẽ tốt cho hệ tiêu hóa, biến đổi như thế nào sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. + Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ở người diễn ra như thế nào? + Sự biến đổi lí học, hóa học của thức ăn ở mỗi cơ quan tiêu hóa có những thành phần nào tham gia? + Ăn uống không đúng cách sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cơ quan tiêu hóa và với sức khỏe con người. - vận dụng : + Ăn uống khoa học để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh + Không sử dụng nhiều chất không có lợi cho tiêu hóa: thuốc lá, rượu, cà phê, aspirin liều cao. + Cách tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện cho enzim hoạt động. + xây dựng 1 khẩu phần ăn hợp lí: Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Đảm bảo đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. + chế biến món ăn hợp khẩu vị tăng thêm giá trị dinh dưỡng, như thế nào để các chất trong thức ăn biến đổi mà không gây hại cho sức khỏe. + nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình, làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cách: Bàn ăn và bát đũa phải sạch; trình bày món ăn đẹp, hấp dẫn; tinh thần sảng khoái, vui vẻ 1. Kĩ năng: - Kĩ năng hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm - Kĩ năng quan sát, tự tìm tòi nghiên cứu và thu thập thông tin trong thực tế. - Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập tài liệu hoặc các kiến thức liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu. - Kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức liên quan trong các môn học: Sinh học, Hóa học, Công nghệ để giải quyết vấn đề tiêu hóa và vệ sinh an toàn thực phẩm. -Kĩ năng vận dụng thực tế những hiểu biết đã học vào việc phòng những bệnh về đường tiêu hóa. - Kĩ năng tuyên truyền, giải thích, vận động nhân dân tham gia công tác bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Thái độ: -Yêu thích môn học, - Say sưa nghiên cứu, tìm tòi khám phá khoa học - Rèn ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn của HS khi thực hiện. -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá tránh một số bệnh thường gặp về đường tiêu hoá. II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Sưu tầm tranh ảnh * Học sinh: - Nghiên cứu bài Tìm hiểu thực tế theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Thực hành - Thuyết trình - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học Bài học thực hiện trong 4 tiết: + Tiết 1: Tiết đầu tiên GV dùng toàn bộ thời lượng để phân chia nóm thực hành và hướng dẫn HS cách thu thập thông tin từ thực tế hoặc nguồn học liệu khác để hoàn thành các phiếu điều tra do GV phát cho các nhóm + 3 tiết tiếp theo được thực hiện trong 1 buổi gồm các nội dung: các nhóm trình bày phần chuản bị của nhóm mình và thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để thực hiện các mục tiêu của chủ đề tích hợp đã đề ra. A. Tiết 1 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Bài mới: -GV nêu mục tiêu của tiết học Chúng ta đều biết, “ăn” cũng là một phần quan trọng của sự sống giúp cung cấp năng lượng và nuôi sống cơ thể. Nhưng khái niệm gần gũi này lại là cả một quá trình phức tạp. Hoạt động ăn và biến đổi thức ăn như thế nào, các cơ quan nào thực hiện nhiệm vụ quan trọng này và chúng ta phải làm gì để bảo vệ các cơ quan này cũng như giúp chúng ta có sức khỏe tốt? Bài học tích hợp liên môn Sinh, Hóa, Công nghệ hôm nay với chủ đề “QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở NGƯỜI & BIỆN PHÁP ĐỂ CÓ HỆ TIÊU HÓA KHỎE MẠNH” nhằm mục đích trả lời các câu hỏi trên. Các con sẽ tìm hiểu thức ăn biến đổi như thế nào trong mỗi cơ quan tiêu hóa, các bệnh thường gặp ở các cơ quan tiêu hóa từ đó biết làm thế nào để bảo vệ cơ quan tiêu hóa, bảo vệ sức khỏe. Ghi bảng: Chủ đề dạy học: Quá trình biẾn đỔi thỨc ăn Ở NGƯỜI & biỆn pháp đỂ có hỆ tiêu hóa KHỎE MẠNH Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ?Nêu các cơ quan trong ống HS trả lời được các cơ I.Cấu tạo của hệ tiêu tiêu hóa và các tuyến tiêu quan trong ống TH và hóa/ Chỉ trên hình vẽ Chất có mấy loại biến đổi? Thế nào là biến đổi lí học? các tuyến tiêu hóa hóa -Ống tiêu hóa -Tuyến tiêu hóa II.Hiện tượng biến Thế nào là biến đổi hóa học? HS vận dụng kiến thức môn Hóa để trả lời Chất biến đổi không đổi chất -Biến đổi vật lý -Biến đổi hóa học sinh ra chất mới là biến Thức ăn gồm những thành phần nào? Có mấy loại thức ăn? Kể tên các chất vô cơ và hữu cơ có trong thức ăn? đổi lý học. Chất biến đổi sinh ra chất mới là biến đổi hóa học III.Thành phần của thức ăn Gồm : -Chất vo cơ -Chất hữu cơ Hệ tiêu hóa của người Các chất vô cơ và hữu cơ trong thức ăn biến đổi như thế nào trong quá trình tiêu hóa, làm thế nào để có bệ tiêu hóa khỏe mạnh, các con tìm hiểu theo các nội dung sau -GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 11 HS -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm +Mỗi cá nhân tự tìm hiểu theo nội dung của nhóm mình +Trao đổi trong nhóm, tổng hợp ý kiến để có bản báo cáo chung cho mỗi nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu về quá trình biến đổi, tiêu hoá thức ăn trong khoang Miệng Dựa vào các gợi ý sau: - Khoang miêng gồm những bộ phận nào, chức năng của từng bộ phận - Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào, chất nào trong thức ăn biến đổi vật lý, chất nào trong thức ăn biến đổi hóa học - Các bệnh thường gặp ở khoang miệng và biện pháp để bảo vệ các cơ quan tiêu hoá ở khoang miệng. - Giải thích câu nói “nhai kĩ no lâu” Nhóm 2: Tìm hiểu về quá trình biến đổi, tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, các bệnh thường gặp và biện pháp để bảo vệ các cơ quan tiêu hoá ở dạ dày. Dựa vào các gợi ý sau: - Cấu tạo của dạ dày, chức năng tiêu hóa thức ăn của dạ dày - Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào, chất nào trong thức ăn biến đổi vật lý, chất nào trong thức ăn biến đổi hóa học - Nguyên nhân nào bị đau dạ dày, các bệnh thường gặp ở dạ dày và biện pháp phòng tránh bệnh đau dạ dày. Nhóm 3: Tìm hiểu về quá trình biến đổi, tiêu hoá thức ở ruột non. Dựa vào các gợi ý sau: - Các hoạt động tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non , cơ quan hay tế bào nào thực hiện, tác dụng của các hoạt động đó. - Chất nào trong thức ăn biến đổi vật lý, chất nào trong thức ăn biến đổi hóa học, biểu hiện của sự biến đổi đó. - Vai trò của gan trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng . Nhóm 4: Tìm hiểu vệ sinh cơ quan tiêu hoá và vệ sinh an toàn thực phẩm, làm thế nào để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh. Dựa vào các gợi ý sau: - Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa - Các thói quen xấu ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa - Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa - Em có/đã/dự định tham gia vào các hoạt động nào của địa phương/ trường/tổ chức về vệ sinh an toàn thực phẩm - Em đã cùng gia đình tham gia xây dựng bữa ăn hợp lý chưa, xây dụng như thế nào? -GV hướng dẫn từng nhóm cách tiến hành, tìm hiểu và hoàn thành các báo cáo một cách cụ thể chi tiết. B. Tiết 2,3,4 I.Ổn định tổ . II. Bài học: - Giáo viên nêu mục tiêu của bài học (chủ đề tích hợp) - Giáo viên giới thiệu tiến trình của buổi học:: +Các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình +Thảo luận trong toàn lớp dưới sự hướng dẫn của GV về các vấn đề được nêu ra trong chủ đề tích hợp của tiết 1: 1.Quá trình biến đổi, tiêu hoá thức ăn trong khoang Miệng, các bệnh thường gặp ở khoang miệng. 2. Quá trình biến đổi, tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, các bệnh thường gặp và biện pháp để bảo vệ các cơ quan tiêu hoá ở dạ dày. 3. Quá trình biến đổi, tiêu hoá thức ở ruột non. 4. Vệ sinh cơ quan tiêu hoá, thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, cách xây dựng khẩu phần ăn hợp lý để đảm bảo có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh. -Các nhóm lần lượt lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi phản biện.. -GV tổng kết đánh giá hoạt động của các nhóm III. Bài học kinh nghiệm : Em rút ra được bài học bổ ích như thế nào sau khi được tìm hiểu về chủ đề này. 7. Kiểm tra đánh giá Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn được sử dụng trong bài. -Học sinh tự đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm - GV cho điểm từng nhóm dựa vào mức độ đạt hay chưa đạt của các phần chuẩn bị của mỗi nhóm kết hợp với ý thức học tập xây dựng bài... trong tiết học hôm nay Họ và tên: ……………………….. Lớp ………. PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.Trả lời các câu hỏi sau: a.Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ? b.Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ? c.Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả ? d.Tại sao người lại xe chạy đường dài hay bị dau dạ dày. e.Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối g.Tại sao không nên ăn kẹo trước khi ngủ k. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” 2 Bài tập tình huống 1. Bạn Nam năm nay học lớp 8, nhưng ăn cơm rất chậm 60 phút mới xong bữa cơm. Bố Nam thấy vậy bảo Nam nên chan canh vào ăn cho nhanh để còn đi học bài. Vì thế Nam ăn nhanh hơn hẳn chỉ hết 15 phút. Sau khi học em có thể giải thích cho bố Nam hiểu có nên ăn cơm chan canh nhiều và ăn nhanh như vậy không? Vì sao? 2. Năm nay chị Lan học lớp 9, nhưng người rất gầy và ốm chỉ được 32 kg. Vừa rồi mẹ chị cho đi khám ở bệnh viện, kết quả bác sĩ khám ghi trong sổ là “Bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày” Qua học bài em hãy suy nghĩ và phân tích cho chị xem. với bệnh của chị thì sự tiêu hóa ở ruột non diễn ra như thế nào? Bệnh đó có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? 3. Kể tên và phân tích các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa? : 8. Sản phẩm của HS Nhóm 1 Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, các bệnh thường gặp ở khoang miệng Khoang miệng là đoạn đầu của ống tiêu hoá, là nơi tiếp nhận và bắt đầu quá trình tiêu hoá thức ăn. Các cơ quan trong khoang miệng gồm: - Răng: + Răng cửa  Răng nanh  Răng hàm - Lưỡi - Tuyến nước bọt  Nước bọt là sản phẩm tiết của các tuyến nước bọt ( tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi). Nước bọt tinh khiết là dịch lỏng trong suốt pH = 7. Nước bọt có 98% nước, 2% chất vô cơ và hữu cơ. Trong các chất hữu cơ có chất nhầy muxin để bôi trơn thức ăn, lizôzim diệt khuẩn, amilaza thuỷ phân tinh bột. Chất vô cơ gồm có Na+, K+, Ca2+, HCO3-, Cl- . Ở người, trong 24 giờ lượng nước bọt tiết ra khoảng 1,5 lít. Lượng nước bọt tiết ra phụ thuộc vào : độ khô của thức ăn, pH thức ăn và mức độ cảm giác ngon miệng... Thức ăn càng khô nước bọt tiết ra càng nhiều, thức ăn có tính axit hay kiềm yếu kích thích tiết nước bọt. Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra 5 hoạt động sau: - Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt Tạo viên thức ăn Thức ăn trong khoang miệng được tiêu hóa nhờ biến đổi lí học và biến đổi hóa học: - Biến đổi lí học: Khi thức ăn vào khoang miệng nhờ hoạt động của cơ nhai, thức ăn dược răng cắt, xé và nghiền nhỏ. Nhờ hoạt động đảo trộn của lưỡi, thức ăn được thấm đều với nước bọt sau đó được vê thành những viên nhỏ mềm, nhuyễn và dễ nuốt. - Tiêu hoá hoá học: Trong khoang miệng, Enzyme amylase trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ. Enzim amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ. Tinh bột --- amilaza→ mantôzơ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: Phản xạ nuốt diễn ra như sau: Khi nuốt miệng ngậm lại, lưỡi nâng lên ép lên vòm miệng dồn viên thức ăn từ miệng vào họng. Cùng lúc đó nắp thanh quản đóng lại ngăn không cho thức ăn lọt vào đường hô hấp, màng khẩu cái mềm nâng lên đậy kín đường lên khoang mũi. Viên thức ăn chỉ còn đường duy nhất là đi vào hầu và thực quản, sau đó vào dạ dày. Khi vào thực quản, thức ăn đi đến đoạn nào đó của thực quản thì đoạn đó co lại ép vào viên thức ăn, còn đoạn thực quản tiếp theo dãn rộng ra đón nhận viên thức ăn. Cứ như vậy viên thức ăn được đẩy dần về phía dạ dày. Sự co dãn của thực quản là nhờ hoạt động của các cơ vòng và cơ dọc trên thành thực quản. Các cơ này tạo ra các nhu động kiểu làn sóng có tác dụng chuyển thức ăn xuống dạ dày. Các bệnh ở khoang miệng:  Bệnh sâu răng: - Sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng. - Bệnh sâu răng do một số loại vi khuẩn tạo Axit gây ra (loài Lactobacillus, Streptococcus mutan, và các loài Actinomyces). Các vi khuẩn này gây tổn thương cho răng trong môi trường có các carbohydrate lên men được, ví dụ như các loại đường sucrose, fructose, and glucose. Các vi khuẩn này bám vào bề mặt răng, trên các mảng bám răng, trên màng sinh học và có khả năng gây sâu răng bằng cách bám vào răng và tăng sản sinh hình thành các đốm khuẩn, dần dần các đốm khuẩn này phát triển thành một số lượng lớn các vi khuẩn tấn công răng, chúng sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành Axit. Những chất này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng gọi là lỗ sâu răng. - Sâu răng gây đau răng, gây nhói khi ăn hoặc uống nóng lạnh, đau khi cắn xuống, có mủ quanh răng, nhìn thấy lỗ ở răng... Các biến chứng có thể bao gồm: áp xe răng, mất răng, bị hỏng răng. Vì vậy, nếu thấy các triệu chứng như sưng nướu, chảy máu, mủ quanh răng, hơi thở có mùi hôi… cần tới bác sĩ nha khoa để được khám và điều trị thích hợp.  Bệnh hôi miệng: - Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng trong đó một số nguyên nhân thường gặp như: sâu răng, viêm lợi, viêm họng, viêm mũi họng, viêm amiđan hốc,viêm dạ dày, viêm thực quản, đánh răng không kỹ để thức ăn tồn đọng ở kẽ răng... và các yếu tố khác. Cụ thể là:  Miệng: Trong khoảng 90% trường hợp hôi miệng có cội nguồn mùi phát sinh từ trong miệng mình . Miệng người có trung bình khoảng hơn 600 loại vi khuẩn được tìm thấy. Các mùi được sản sinh chủ yếu là do sự phân hủy của protein thành các axit amin, các hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi đã được chứng minh là có liên quan thống kê với mức malodor miệng.  Lưỡi: Lưỡi cũng là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng hàng đầu. Bề mặt lưỡi là nơi các vi khuẩn có hại thường tập trung sinh sản, gây nên chứng hôi miệng. Nhất là những lưỡi có những dãi màu trắng che phủ. nếu thấy lưỡi phủ một lớp trắng dầy của bựa thức ăn. Nó chiếm đến 80 đến 90% những nguyên nhân gây ra.  Nướu: Khe nướu là những rãnh nhỏ giữa răng và nướu. Trong trường hợp bị tổn thương ở nướu cũng có thể gây ra sâu răng và tạo mùi hôi.  Kẽ răng: Kẽ răng do răng sưa hoặc bị sứt, tổn thương dẫn đến thực phẩm bị đẩy xuống giữa hai hàm răng, mảnh vụn thức ăn bị giữ lại, trải qua sự thối rữa vi khuẩn chậm và phát ra mùi hôi.  Chế độ ăn uống: Một số loại thực phẩm, thuốc men, sau quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng tạo dư chất dạng hơi thải qua đường thở gây mùi. Chế độ ăn kiêng quá mức hoặc ăn uống không đầy đủ. Các thức ăn nhiều đạm, mỡ, gia vị nặng mùi được tiêu hóa ban đầu ở miệng tạo mùi hôi vì sinh ra nhiều sulfur có mùi thối. Hút thuốc lá, uống rượu, bia nhiều.  Vệ sinh: Tình trạng giữ vệ sinh răng miệng kém, vụn thức ăn bám vào các khe kẽ bị phân hủy, các mảng bám cao răng lâu ngày không được nha sĩ lấy bỏ là thủ phạm tích tụ những vi khuẩn phân hủy thức ăn tạo mùi hôi. Không đánh răng hoặc không dùng chỉ nha khoa thường xuyên để loại bỏ các mẫu thức ăn bám trên răng và nướu.  Ung thư khoang miệng: - Các nguyên nhân gây ung thư miệng đến nay chưa được xác định rõ nhưng bao gồm các yếu tố nguy cơ sau: Hút thuốc lá và uống rượu trong một thời gian dài; niêm mạc miệng luôn bị kích thích bởi một chiếc răng nhọn hoặc đôi khi do xương cá đâm vào. Bệnh thường gặp ở nhóm nam giới trên 40 tuổi. - Hầu hết bệnh nhân bị ung thư khoang miệng không có cảm giác đau ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên cần chú ý, một trong các dấu hiệu sau có thể là triệu chứng mắc ung thư khoang miệng như: Có bất kỳ điểm sùi hoặc loét nào ở lưỡi, niêm mạc má, lợi đã điều trị 2 tuần mà không khỏi; trong miệng hoặc trên môi có các điểm, nốt màu đỏ, trắng; có một điểm sưng tấy hoặc nổi một u ở bất kì điểm nào trong miệng hoặc ở cổ; cảm thấy khó khăn, trở ngại trong việc nói và nuốt hay có những tổn thương bị tái phát nhiều lần trong miệng; bị tê dại hoặc mất cảm giác ở bất cứ điểm nào trong miệng. - Khi thấy một trong các dấu hiệu đã nêu trên, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Ngoài ra để phòng và hạn chế nguy cơ gây ung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan