Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Yếu tố văn hóa truyền thống người việt trong các chương trình truyền hình giải t...

Tài liệu Yếu tố văn hóa truyền thống người việt trong các chương trình truyền hình giải trí ở việt nam hiện nay

.PDF
131
1
108

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TẠ THỊ NHỊ YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI VIỆT TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIẢI TRÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát các chƣơng trình: “Ký ức vui vẻ”; “Quán thanh xuân” và “Ơn giời, cậu đây rồi!” năm 2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TẠ THỊ NHỊ YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI VIỆT TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIẢI TRÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát các chƣơng trình: “Ký ức vui vẻ”; “Quán thanh xuân” và “Ơn giời, cậu đây rồi!” năm 2020) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Ngọc Oanh HÀ NỘI – 2021 Luận văn đã đƣợc sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ tịch Hội đồng PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện. Luận văn đƣợc nghiên cứu nghiêm túc và hoàn thiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của thầy PGS,TS. Nguyễn Ngọc Oanh. Tài liệu và số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, tin cậy và đƣợc trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận văn không trùng lặp với những công trình khoa học đã đƣợc công bố trƣớc đây. Luận văn “Yếu tố văn hóa truyền thống người Việt trong các chương trình truyền hình giải trí ở việt nam hiện nay” là kết quả quá trình học tập của tôi tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giảng viên nhận xét, đóng góp ý kiến để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Tạ Thị Nhị LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẻ quý báu đó. Trƣớc hết, tôi xin đƣợc đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS,TS. Nguyễn Ngọc Oanh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cũng nhƣ định hƣớng về phƣơng pháp làm việc, phƣơng pháp nghiên cứu và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Viện Báo chí, trƣờng Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các nhà khoa học, các nhà làm chƣơng trình truyền trình nơi tôi khảo sát. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình, ngƣời thân và bạn bè về sự động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý, xây dựng của các nhà khoa học, quý bạn đọc để luận văn này thực sự là một công trình nghiên cứu có giá trị. Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Tạ Thị Nhị MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI VIỆT VÀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIẢI TRÍ .......................................................................... 10 1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................ 10 1.2. Các giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Việt ................................. 26 1.3. Đặc điểm của chƣơng trình truyền hình giải trí ............................. 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIẢI TRÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................... 40 2.1. Giới thiệu về các chƣơng trình truyền hình giải trí ....................... 40 2.2. Yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt đƣợc thể hiện qua nội dung các chƣơng trình truyền hình giải trí ........................................... 49 2.3. Yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt đƣợc thể hiện qua hình thức các chƣơng trình truyền hình giải trí ............................................ 66 2.4. Đánh giá thành công và hạn chế của chƣơng trình giải trí trong việc thể hiện yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt. ................................ 74 CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI VIỆT TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIẢI TRÍ HIỆN NAY ................................................. 81 3.1. Những vấn đề đặt ra ....................................................................... 81 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả yếu tố văn hóa truyền thống qua chƣơng trình giải trí hiện nay................................................................ 90 KẾT LUẬN .................................................................................................. 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 103 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 108 TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................. 122 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải 1 PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sĩ 2 TS Tiến sĩ 3 Game show Trò chơi truyền hình 4 MC Ngƣời dẫn chƣơng trình 5 NXB Nhà xuất bản 6 NS Nghệ sĩ 7 NSƢT Nghệ sĩ ƣu tú 8 NSND Nghệ sĩ nhân dân 9 DV Diễn viên 10 VTV Đài truyền hình Việt Nam 11 VKT Văn hóa - Khoa học - Thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng thông tin các mùa và đội trƣởng của các thập niên chƣơng trình Ký ức vui vẻ ......................................................................................... 41 Bảng 2: Các tập phát sóng và khách mời chƣơng trình Ký ức vui vẻ trong thời gian khảo sát ........................................................................................ 43 Bảng 3: Các tập và dàn khách mời chƣơng trình Quán thanh xuân ............... 49 Bảng 4: Các tập và khách mời chƣơng trình Ơn giời, cậu đây rồi ! ............... 46 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ khi xuất hiện từ đầu thế kỉ XX cho đến nay, truyền hình luôn là một loại hình báo chí hấp dẫn công chúng. Ngay từ những ngày đầu phát sóng, truyền hình đã chứng tỏ đƣợc ƣu thế vƣợt trội của mình so với các loại hình báo chí khác ở ngôn ngữ đặc trƣng là “truyền hình”. Với thế mạnh về hình ảnh, âm thanh, tính chân thực của thông tin đặc thù và khả năng nhanh nhạy, truyền hình đã và đang mở ra một thế giới sôi động đầy sắc màu nhằm đáp ứng nhu cầu của những khán giả khó tính nhất. Truyền hình cũng đã trở thành một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cuộc sống thông tin của con ngƣời hiện nay. Trƣớc sự cạnh tranh khốc kiệt giữa báo chí truyền hình với các loại hình báo chí khác, truyền hình không ngừng có những bƣớc tiến và thay đổi đáng kể nhằm thu hút khán giả. Và khẳng định những ƣu thế của mình, hàng loại các chƣơng trình truyền hình mới đã đƣợc ra đời, trong đó bao gồm rất nhiều chƣơng trình truyền hình trong nƣớc và nƣớc ngoài. Truyền hình giải trí đã ra đời xong xu thế đổi mới đó. Sự xuất hiện của các chƣơng trình truyền hình đã tạo ra một diện mạo mới đầy hấp dẫn và sôi động cho ngành truyền hình Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng. Trong khi khán giả cảm thấy nhàm chán, cứng nhắc với các chƣơng trình truyền hình với format cũ thì hàng loại chƣơng trình mới đƣợc ra đời, có chƣơng trình đƣợc sản xuất nội địa, có chƣơng tình mua bản quyền từ nƣớc ngoài…Chính vì vậy chƣơng trình truyền hình nhanh chóng tạo đƣợc sức hút với khán giả truyền hình Việt bở sự mới mẻ, nhân văn và sinh động. Các chƣơng trình truyền hình ngày càng phát triển, nhiều thể loại mới, hình thức mới đƣợc ra đời và cập nhập. Diện phủ sóng của các chƣơng trình truyền hình không chỉ dừng lại ở một địa phƣơng, một quốc gia mà nó đã lan rộng và phổ biến khắp các nƣớc, từ đó mang đến một phong thái mới và cách thức sản xuất mới đối với những ngƣời làm truyền hình. 2 Hiện nay, có đến trăm chƣơng trình truyền hình giải trí đƣợc lên sóng khắp các đài truyền hình. Một sự tăng trƣởng “nóng” khủng khiếp và chƣa có dấu hiệu dừng lại. Hầu hết các chƣơng trình truyền hình giải trí này đều đƣợc mua bản quyền từ nƣớc ngoài và đƣợc “Việt hóa” thành các chƣơng trình truyền hình của Việt Nam. Việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình là một sinh hoạt truyền thông và là nhu cầu tất yếu của công chúng. Công chúng ở mỗi quốc gia sẽ tiếp nhận thông tin theo cách khác nhau, phụ thuộc vào “tính cách” nền văn hóa quốc gia đó. Vì vậy mỗi chƣơng trình đƣợc phát sóng tại Việt Nam đều xây dựng format để phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán, lối sống và nhu cầu tiếp nhận của công chúng Việt hiện đại. Văn hóa Việt Nam bao gồm các giá trị bền vững, những tinh hoa đƣợc vun đắp qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, tạo thành nét đặc sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con ngƣời Việt Nam. Văn hóa ngƣời Việt đƣợc lƣu truyền và truyền bá bằng nhiều hình thức khác nhau. Đặc biệt với thời đại truyền thông đại chúng hiện nay, công chúng đƣợc đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa tinh thần ngày càng cao thông qua các chƣơng trình truyền hình giải trí. Sự bùng nổ của các chƣơng trình truyền hình giải trí, cùng các thông tin liên quan đến các chƣơng trình đó đang tạo sự ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống tinh thần của ngƣời Việt Nam. Bên cạnh vai trò đáp ứng nhu cầu giải trí tinh thần cho công chúng, truyền hình giải trí còn mang trọng trách truyền bá các giá trị văn hóa của ngƣời Việt. Thực tế chƣơng trình truyền hình hiện nay đề cao tính giải trí, coi trọng mục đích câu khách hơn là đầu tƣ cho chất lƣợng nội dung. Điều này vô tình khiến cho các giá trị văn hóa Việt Nam thể hiện trong chƣơng trình bị mờ nhạt, không để lại dấu ấn. Đây là một hiện trạng đang tồn tại trong truyền hình tại Việt Nam rất đáng để đặt vấn đề nghiên cứu để điều chỉnh và hoạch định về sự phát triển truyền hình lành mạnh trong bối cảnh văn hóa hiện đại, nhất là khi các giá trị văn hóa truyền thống cần đƣợc gìn giữ, bảo tồn và phát huy. 3 Đồng thời để các chƣơng trình truyền hình giải trí có thể tồn tại bền vững cùng với sự ủng hộ và tin tƣởng của khán giả thì chúng ta phải đƣợc tạo lập trên tinh thần văn hóa Việt. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần đƣa ra những nhận định khách quan về các yếu tố văn hóa truyền thống trong chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay. Từ đó đƣa ra các giải pháp về việc quản lý, giám sát nội dung, chất lƣợng các chƣơng trình giải trí hiện nay cho phù hợp. Do vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Yếu tố văn hóa truyền thống người Việt trong các chương trình truyền hình giải trí ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu từ sách viết về vấn đề văn hóa đối với các chƣơng trình truyền hình giải trí bởi đây là những chƣơng trình mới xuất hiện rầm rộ. Tuy nhiên, cũng đã có những tài liệu liên quan đến các vấn đề văn hóa và truyền hình giải trí nhƣng đó vẫn là những nghiên cứu tách biệt. Có thể kể đến một số cuốn sách nước ngoài nghiên cứu về chương trình truyền hình: - Cuốn sách Reality: Audiences And Popular Fatual Television của tác giả Annette Hill (Nhà xuất bản Routledge, 2005) nội dung chủ yếu của cuốn sách là lý giải cách hiểu về truyền hình, sự xuất hiện của truyền hình và những hiệu xuất, tính xác thực cùng những rủi ro mà truyền hình mang lại. - Cuốn Understanding Reality TV của tác giả Deboral Fermyn và Su Holmes (Nhà xuất bản Routledge, 2004) lại tập trung đi sâu nghiên cứu một số chƣơng trình truyền hình cụ thể nhƣ: Candid Camera, Big Brother, America‟s Most Wanted và Survivor… - Cuốn Reality TV: The Work Of Being Watched của tác giả Mark An drrejeric (Nhà xuất bản Rowman & Littlefield Publishers, 2004) nghiên cứu về kĩ thuật, kinh nghiệm khi làm chƣơng trình truyền hình và sự thật về các chƣơng trình này. 4 Ngoài ra còn các cuốn nhƣ Reality TV: Remaking Television Culture của Susan Muarry, cuốn Reality TV của tác giả Hilla… Ở Việt Nam, đã có một số đơn vị nghiên cứu những format chƣơng trình truyền hình giải trí của nƣớc ngoài để xây dựng các chƣơng trình giải trí của Việt Nam. Hầu hết các chƣơng trình làm theo format truyền hình giải trí ở Việt Nam nói chung mới chỉ khai thác thể loại gameshow (chƣơng trình trò chơi thực tế) và talent show (cuộc thi tài năng). Gần nhƣ chƣa có những nghiên cứu về truyền hình giải trí đƣợc tập hợp thành những tài liệu nghiên cứu cụ thể, chính thức công bố rộng rãi. Trên thực tế, các chƣơng trình truyền hình giải trí ở Việt Nam mới chỉ mới nở rộ gần đây nên các tài liệu nghiên cứu về các chƣơng trình đó chƣa nhiều và chủ yếu là sự tổng hợp, nêu vấn đề và thực trạng phát triển của nó. Qua tìm hiểu có thể thấy, cho đến nay chƣa có tài liệu nào nghiên cứu sâu về các chƣơng trình truyền hình giải trí từ góc nhìn văn hóa ở Việt Nam mà mới chỉ bắt đầu có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa truyền thông và lĩnh vực truyền hình ở Việt Nam. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa truyền thông và lĩnh vực truyền hình ở Việt Nam: - Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập do Hội nhà báo Việt Nam và Khoa báo chí – truyền thông, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức. Chủ yếu bàn luận về các vấn đề liên quan đến văn hóa truyền thông và đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của báo chí. - Luận văn thạc sĩ Văn hóa truyền thông trên báo in hiện nay của tác giả Lê Hà Thanh Ngọc, Học Viện báo chí và Tuyên truyền. Đề tài bƣớc đầu đƣa ra những nghiên cứu khoa học về văn hóa truyền thông trên một số tờ báo in truyền thống. Và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao yếu tố văn hóa truyền thông. - Luận văn Thạc sĩ Phân tích yếu tố văn hóa Việt Nam trong quảng cáo 5 trên truyền hình của tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Đề tài này chủ yếu phân tích tính văn hóa của quảng cáo trên truyền hình và chỉ ra những nguyên nhân hạn chế của nó. - Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu truyền hình thực tế ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Hằng, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Nội dung chủ yếu của luận văn là chỉ ra những thế mạnh của truyền hình thực tế so với các chƣơng trình truyền thống và xu hƣớng phát triển của các chƣơng trình truyền hình thực tế ở việt Nam. - Luận văn Thạc sĩ Các chương trình giải trí truyền hình với việc đáp ứng nhu cầu và sở thích giới trẻ hiện nay của tác giả Đỗ Ngọc Sơn, trƣờng Học viện Báo chí và Tuyên Truyền. Nội dung của luận văn là trên cơ sở xây dựng những luận điểm lý luận và nghiên cứu khoa khảo sát thực tiễn nghiên cứu các chƣơng trình giải trí trên kênh VTV3 – Đài THVN nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích của giới trẻ, từ đó đề xuất các giải pháp cho việc sản xuất chƣơng trình giải trí nhằm góp phần thay đổi (Phát triển) nhu cầu, sở thích của giới trẻ hiện nay. - Trong hệ thống lý luận, cuốn sách Báo chí truyền hình của PGS,TS. Dƣơng Xuân Sơn là một tài liệu tƣơng đối hoàn chỉnh và đầy đủ về truyền hình. Cuốn sách trình bày khá chi tiết các vấn đề nhƣ: vị trí, vai trò, lịch sử ra đời và phát triển của truyền hình, khái niệm, đặc trƣng, chức năng xã hội của truyền hình… Tác giả Trần Bảo Khánh trong cuốn Sản xuất các chương trình truyền hình cũng đề cập đến những vấn đề cơ bản của truyền hình. Trong đó, tác giả cũng bƣớc đầu đề cập đến những vấn đề cơ bản của truyền hình. Trong đó, tác giả cũng bƣớc đầu nhận diện đặc điểm chính của truyền hình hiện đại. Tác giả nêu đƣợc thế mạnh của các chƣơng trình truyền hình, đó là tính trực tiếp, tính bất ngờ và khả năng lôi cuốn khán giả cùng tham gia… Đây là những kiến thức quan trọng giúp tác giả nghiên cứu đề tài: “Văn hóa truyền thống người Việt qua các chương trình truyền hình giải trí ở Việt Nam hiện nay” đƣợc hoàn thiện hơn. 6 Có thể thấy rằng, trên cơ sở thực tiễn, chƣa thấy có tài liệu nào đi sâu nghiên cứu đến các giá trị văn hóa truyền thống Việt trên truyền hình giải trí ở Việt Nam. Vì vậy, đây là một đề tài nghiên cứu mới góp phần đóng góp những tƣ liệu cần thiết về sự phát triển của truyền hình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt trong các chƣơng trình truyền hình giải trí. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khảo sát trên 3 chƣơng trình truyền hình giải trí nổi bật năm 2020, đó là: 1. Chương trình Ký ức vui vẻ 2. Quán thanh xuân 3. Chương trình Ơn giời, cậu đây rồi! - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021, đây là khoảng thời gian nở rộ các chƣơng trình truyền hình tại Việt Nam. Và cũng trong các chƣơng trình truyền hình giải trí này, yếu tố văn hóa truyền thống của ngƣời Việt đƣợc bộc lộ rõ trong đó. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu và chỉ ra các yếu tố văn hóa truyền thống của ngƣời Việt đƣợc thể hiện trong các chƣơng trình giải trí hiện nay. Đồng thời chỉ ra những tồn đọng chƣa phù hợp với văn hóa Việt trong các chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay. Từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao yếu tố văn hóa truyền thống Việt trong các chƣơng trình truyền hình giải trí. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên, tác giả của luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ chính sau: + Khái quát, hệ thống những lý luận liên quan đến đề tài nhằm xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. Nêu lên các khái niệm văn hóa; yếu tố văn hóa; giá trị văn hóa truyền thống; truyền hình; chƣơng trình truyền hình; chƣơng 7 trình truyền hình giải trí. Xác định các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời Việt, đƣa ra một số nội dung về giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời Việt. + Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công chúng xem các chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay; thực trạng yếu tố văn hóa truyền thống có trong các chƣơng trình đƣợc khảo sát. Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng giúp tác giả đƣa ra đƣợc những thành công, hạn chế và nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu. + Dựa vào khảo sát, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao yếu tố văn hóa truyền thống Việt trong các chƣơng trình giải trí hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: + Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận là các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, một số lý thuyết về báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng. + Luận văn vận dụng, phát triển các công trình khoa học của các tác giả đi trƣớc đã nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả vận dụng kết hợp một số phƣơng pháp nhƣ sau: + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng để nghiên cứu hệ thống các tài liệu liên quan đến đề tài nhằm giúp tác giả rút ra những luận cứ, luận điểm phù hợp, phục vụ cho đề tài. + Phƣơng pháp phân tích nội dung: Dùng để phân tích các chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay. Cụ thể là 3 chƣơng trình đƣợc khả sát là Chương trình Ký ức vui vẻ; Quán thanh xuân; Chương trình Ơn giời, cậu đây rồi! trong thời gian khảo sát là năm 2020 - 2021 để tìm hiểu về nội dung, hình thức truyền tải yếu tố văn hóa truyền thống trong các chƣơng trình giải trí đó. 8 + Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Dùng để phỏng vấn một số công chúng xem chƣơng trình truyền hình; phỏng vấn ngƣời thực hiện chƣơng trình; phỏng vấn chuyên gia văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa giúp tác giả thu thập ý kiến khách quan vấn đề những yếu tố văn hóa truyền thống Việt đƣợc thể hiện trong các chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay. Từ đó, đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao yếu tố văn hóa truyền thống Việt trong các chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay. Những vấn đề đƣợc đƣa ra nghiên cứu trong luận văn dựa trên cơ sở thực tiễn hoạt động nghiệp vụ của những ngƣời làm chƣơng trình và lấy dẫn chứng từ một số chƣơng trình đã phát sóng. Nội dung chính ở đây là sự thẩm định chất lƣợng chƣơng trình, hình thành và củng cố thêm những giả thuyết về chất lƣợng chƣơng trình dựa trên các luận điểm, luận cứ, luận chứng. 6. Điểm mới của luận văn Đề tài là công trình nghiên cứu đầu tiên dƣới dạng luận văn thạc sĩ nghiên cứu về yếu tố văn hóa truyền thống của ngƣời Việt trong các chƣơng trình truyền hình giải trí. Thông qua luận văn, có thể nhận thấy yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam hiện nay đƣợc lƣu truyền và quảng bá rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt đƣợc đƣa vào các chƣơng trình truyền hình giải trí một cách tinh tế, hiệu quả. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn cung cấp cho ngành báo chí nói chung và truyền hình nói riêng một công trình nghiên tổng quát, tổng hợp, khoa học về thực trạng chƣơng trình truyền hình giải trí hiện nay. Luận văn đƣa ra các luận điểm, luận cứ có tính phân tích, đánh giá và đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng của các chƣơng trình giải trí dựa trên cơ sở khảo sát thực tế từ những chƣơng trình cụ thể trong khuôn khổ những yếu tố văn hóa Việt. 9 Các nghiên cứu khoa học có tính chuyên sâu và là một đóng góp mới trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học về sự phát triển của lĩnh vực báo chí truyền hình. - Ý nghĩa thực tiễn: Nội dung nghiên cứu của luận văn giúp cho những nhà sản xuất, các đài truyền hình cũng nhƣ khán giả có những nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về hiệu quả và chất lƣợng của các chƣơng trình truyền hình giải trí. Từ đó thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phải phát huy, giữ gìn những yếu tố văn hóa Việt trong các chƣơng trình giải trí hiện nay. Để công chúng đón nhận một cách tích cực, đồng thời có những thay đổi kịp thời những hạn chế, những lỗi văn hóa không đáng có. Luận văn là nguồn tài liệu cho những ai quan tâm đến các chƣơng trình truyền hình giải trí trên sóng truyền hình Việt Nam. 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng 9 tiết. Các chƣơng gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt và các chƣơng trình truyền hình giải trí Chƣơng 2: Thực trạng các yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt trong chƣơng trình truyền hình giải trí ở Việt Nam hiện nay Chƣơng 3: Những vấn đề đặt ra, giải pháp cơ bản nâng cao yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Việt trong chƣơng trình giải trí hiện nay 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI VIỆT VÀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIẢI TRÍ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Văn hóa Theo từ điển tiếng việt: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Văn hóa là tổng thể các nét đặc trƣng tiêu biểu nhất của một xã hội thể hiện trên các mặt vật chất, tinh thần, tri thức và tình cảm, biểu hiên sức sống, sức sáng tạo của con ngƣời ở mỗi cộng đồng xã hội. Nói đến văn hóa là nói đến con ngƣời, văn hóa phát huy những năng lực, bản chất của con ngƣời, nhằm hoàn thiện con ngƣời, hoàn thiện xã hội. Do đó, văn hóa chính là sản phẩm con ngƣời tạo ra, cần phải giữ gìn, quảng bá và phát triển. Ở phƣơng Tây, từ văn hóa xuất hiện vào khoảng thế kỉ III TCN. Văn hóa trong tiếng Latinh bắt nguồn từ chữ “Cultus” có nghĩa gốc là trồng trọt, cady cấy, vun trồng. Vậy xét về nguồn gốc, văn hóa là khái niệm gắn với sản xuất nông nghiệp. Ở phƣơng Đông, từ văn hóa có cội nguồn từ tiếng Hán. Trong ngôn ngữ Hán, chữ văn hóa xuất hiện khá sớm, nhƣ hai từ đơn có nghĩa riêng biệt. Theo những tài liệu cổ xƣa của Trung Quốc thì văn có nghĩa là “vẻ đẹp”, hóa có nghĩa là “biến đổi”, biến hóa. Văn hóa gộp lại theo nghĩa gốc là “làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ”. Có rất nhiều những học giả khác nhau nghiên cứu về vấn đề văn hóa và đƣa ra những nhận định nghĩa riêng theo cách nhìn nhận của từng ngƣời. Trong văn hóa học phƣơng Tây hiện đại có một số định nghĩa tiêu biểu sau: Theo quan điểm của Phônxôm: Văn hóa là tất cả những gì do con 11 ngƣời sản xuất ra: công cụ, biểu trƣng, thiết chế, hoạt động, các quan niệm, tín ngƣỡng. Đó là những sản phẩm nhân tạo và đƣợc truyền đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác”. Định nghĩa này nhấn mạnh văn hóa là sản phẩm nhân tạo. Theo quan điểm của Kơlinebecgiơ: Văn hóa là toàn bộ nếp sống đƣợc xác định bằng môi trƣờng xã hội và thông qua các cá nhân với tƣ cách là thành viên của xã hội ấy. Định nghĩa này nhất mạnh vào nếp sống xã hội. Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của cuộc sống, loài ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chủ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ẩn, ở và các phƣơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngƣời sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. [27, tr.431] Trên cơ sở phân tích các định nghĩa văn hóa, PGS, TSKH. Trần Ngọc Thêm đã đƣa ra một định nghĩa về văn hóa nhƣ sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình”. [39, tr.10]. Định nghĩa này đã nêu bật 4 đặc trƣng quan trọng của văn hóa: tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh. Trong vô vàn cách hiểu, cách định nghĩa về văn hóa, ta có thể làm quy về hai loại. Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nhƣ lối suy nghĩ, lối ứng xử... Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp nhƣ văn học, văn nghệ, học văn. Và tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau. Ví dụ xét từ khía cạnh tự nhiên thì văn hóa là "cái tự nhiên đƣợc biến đổi bời con ngƣời" hay "tất cả những gì không phải là thiên nhiên đều là văn hóa"'. Gần đây nhất, trong một bài viết của mình, Giáo sƣ Nguyễn Từ Chi đã 12 quy các kiểu nhìn khác nhau vế văn hóa vào hai góc độ: Góc rộng, hay góc nhìn "dân tộc học" đây là góc chung của nhiều ngành khoa học xã hội. Góc hẹp, góc thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, còn gọi là góc báo chí. Theo cách hiểu góc rộng - văn hóa là toàn bộ cuộc sống (nếp sống, lối sống) cà vật chất xã hội và tinh thần của từng cộng đồng. Ví dụ: nghiên cứu văn hóa Việt Nam là nghiên cứu lối sống cứa các dân tộc Việt Nam. Văn hóa từ góc nhìn "báo chí” tuy cũng có những cách hiểu rộng hơn hay hẹp hơn, nhƣng trƣớc đây thƣờng gấn với kiến thức của con ngƣời, của xã hội. Ngày nay, văn hóa dƣới góc "báo chí" đã hƣớng về lối sống hơn là về kiến thức mà theo tác giả là lối sống gấp, đằng sau những biến động nhanh của xã hội. Cùng với quá trình phát triển xã hội, khái niệm văn hóa trở thành đối tƣợng mà các nhà khoa học thế giới thƣờng xuyên tranh luận, trao đổi. Càng ngày nội hàm của từ văn hóa càng đƣợc mở rộng theo trình độ phát triển của tƣ duy trong thời đại văn minh trí tuệ. Cho tới nay ngƣời ta đã thống kê có hơn 400 định nghĩa về văn hóa. Nghĩa là sự xác định khái niệm văn hóa không đơn giản vì mỗi học giả ở mỗi dân tộc đều xuất phát từ những cứ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề mình cần nghiên cứu. Song có một định nghĩa về văn hóa của ông F. Moyor, nguyên Tổng giám đốc UNESCO, đƣợc nhiều nƣớc tiếp nhận: Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng đồng) trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động đó hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu, những yếu tố xác định đặc tính riêng của dân tộc. Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hoá do con ngƣời sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con ngƣời, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lƣợng tinh thần cho con ngƣời, làm cho con ngƣời ngày càng hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu khi từ con vật phát triển thành con ngƣời. Con ngƣời tồn tại, không chỉ cần những sản phẩm vật chất mà còn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan