Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng và triển khai bảo trì theo kế hoạch cho phân xưởng cơ khí công ty sữa c...

Tài liệu Xây dựng và triển khai bảo trì theo kế hoạch cho phân xưởng cơ khí công ty sữa chữa máy bay a41

.PDF
170
9
57

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ TUẤN ANH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI BẢO TRÌ THEO KẾ HOẠCH CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ – CÔNG TY SỬA CHỮA MÁY BAY A41 Chuyên ngành: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Mã số: 60520117 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH BÁ HÙNG ANH Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. ĐỖ NGỌC HIỀN Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. ĐẶNG QUANG VINH Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM ngày 2 tháng 8 năm 2015. Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, gồm có: 1. TS. LÊ NGỌC QUỲNH LAM 2. TS. TRẦN NGỌC HOÀNG SƠN 3. TS. ĐẶNG QUANG VINH 4. TS. NGUYỄN VÕ MINH HÙNG 5. TS. ĐỖ NGỌC HIỀN Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng khoa Quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đƣợc sửa chữa. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS. LÊ NGỌC QUỲNH LAM TRƢỞNG KHOA CƠ KHÍ Luận văn thạc sĩ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên: VÕ TUẤN ANH.......................................... MSHV: 13270428 Ngày/tháng/năm sinh: 11/05/1990 ................................ Nơi sinh: TP. Vũng Tàu Chuyên ngành: Kỹ thuật Công nghiệp .......................... Mã số: 60520117 I. TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI BẢO TRÌ THEO KẾ HOẠCH CHO PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ – CÔNG TY SỬA CHỮA MÁY BAY A41. II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẢO TRÌ THEO KẾ HOẠCH CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ỐNG MỀM CAO ÁP TẠI PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ CỦA CÔNG TY SỬA CHỮA MÁY BAY A41 VÀ TRIỂN KHAI VÀO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT. QUA ĐÓ, ĐÁNH GIÁ LẠI TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA BẢO TRÌ THEO KẾ HOẠCH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/01/2015 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/06/2015 V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. ĐINH BÁ HÙNG ANH TP. HCM, ngày 18 tháng 8 năm 2015 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TS. ĐINH BÁ HÙNG ANH TS. ĐỖ NGỌC HIỀN TRƢỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên và chữ ký) i Luận văn thạc sĩ LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn toàn thể Quý thầy, cô trong Bộ môn Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp – Khoa Cơ khí – Trƣờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập cũng nhƣ quá trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt, tôi xin kính gởi lòng biết ơn, lời cám ơn sâu sắc nhất đến thầy Đinh Bá Hùng Anh – ngƣời đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn,chỉ bảo và góp ý cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Đồng thời, tôi xin gởi lời cảm tạ chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty sửa chữa máy bay A41 đã tin tƣởng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập số liệu và triển khai các hoạt động trên dây chuyền sản xuất của công ty. Cuối cùng, tôi xin cám ơn Gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hết sức, nhƣng chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tôi rất mong Quý thầy, cô và bạn đọc gần xa tiếp tục đóng góp những ý kiến sâu sắc nhất để luận văn của tôi ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉ email: [email protected]. Xin chân thành cám ơn!!! TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 6 năm 2015 Học viên thực hiện (Đã ký) Võ Tuấn Anh ii Luận văn thạc sĩ TÓM TẮT LUẬN VĂN Bảo trì theo kế hoạch đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hệ thống sản xuất của doanh nghiệp. Nó định hƣớng vào công tác lập kế hoạch bảo trì phòng ngừa dựa trên cơ sở thời gian vận hành máy và điều kiện làm việc của máy, cũng nhƣ khuyến nghị của nhà sản xuất máy, tập trung chủ yếu vào dự phòng phụ tùng, vật tƣ, nhân lực, thời gian, tần suất bảo trì nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam, trong đó có công ty sửa chữa máy bay A41 vẫn chƣa chú trọng đến công tác lập kế hoạch bảo trì cho đơn vị của mình nên dẫn đến chƣa khai thác hiệu quả nguồn lực, thiết bị và năng suất sản xuất chƣa cao. Xuất phát từ hiện trạng sản xuất của công ty, luận văn hƣớng đến xây dựng và triển khai bảo trì theo kế hoạch cho dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp của phân xƣởng cơ khí tại công ty sửa chữa máy bay A41 dựa trên hồ sơ, lý lịch và điều kiện làm việc của máy móc – thiết bị tại công ty, cụ thể là: thời gian vận hành máy, thời gian dừng bảo trì,…nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Bằng cách đo lƣờng – đánh giá kết quả sản xuất sau khi triển khai, nghiên cứu cho thấy bảo trì theo kế hoạch đã mang lại những lợi ích ban đầu cho dây chuyền sản xuất tại công ty A41 nhƣ: cải thiện chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE), giảm thời gian dừng máy đột ngột, tăng tuổi thọ máy, giảm thời gian sửa chữa khắc phục và chi phí bảo trì,… iii Luận văn thạc sĩ ABSTRACT Planned maintenance (PM) plays an important role for production system of enterpries. It aims to making preventive maintenance schedule relying on operating time, working conditions and producer’s recommendations, mainly focuses on spare sparts storage, workforce, time, maintenance cycles in order to improve production’s performance. However, almost Vietnamese enterprises, including A41 aircraft repairing company have not still cared about making maintenance schedules for themselves so that they could not use equipments, workforce effectively. According to actual production situations, this study concentrates on making and implementing planned maintenance for high-pressure hose manufacturing lines at mechanical workshop (W4) – A41 aircraft repairing company that bases on machines’ profile and working conditions, namely operating time, mean time to repair,… in order to increase productivity. By measuring and evaluating production’s accomplishments after implementation, this study has shown that planned maintenance (PM) has brought initial benefits for manufacturing lines at A41 company, such as: improving overall equipment effectivness (OEE), reduding sudden breakdown time, enhancing machines’ life-span, reducing corrective maintenance time and maintenance costs,… iv Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất tại đơn vị mà tôi đang công tác, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Đinh Bá Hùng Anh. Các số liệu, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc thu thập trung thực từ hiện trạng thực tế của dây chuyền sản xuất và chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. TP. HCM, ngày 14 tháng 6 năm 2015 Học viên thực hiện (Đã ký) Võ Tuấn Anh v Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .......................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ii TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... iii LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... v MỤC LỤC ................................................................................................................. vi DANH SÁCH HÌNH VẼ ........................................................................................... x DANH SÁCH BẢNG BIỂU....................................................................................xii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... xiv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu ........................................................................................................... 3 1.3. Nội dung .......................................................................................................... 4 1.4. Giới hạn ........................................................................................................... 4 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 4 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4 1.5. Bố cục luận văn................................................................................................ 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ..... 6 2.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................. 6 2.1.1. Duy trì năng suất tổng thể (TPM) ............................................................ 6 2.1.1.1. Khái quát sơ lƣợc .............................................................................. 6 2.1.1.2. Mục đích ........................................................................................... 6 2.1.1.3. Ý nghĩa và lợi ích trực tiếp ............................................................... 7 2.1.1.4. Triết lý ............................................................................................... 8 2.1.1.5. Nguyên tắc ........................................................................................ 8 2.1.1.6. Hoạt động chính của duy trì năng suất tổng thể (TPM).................... 8 2.1.1.7. Đối tƣợng áp dụng .......................................................................... 10 2.1.2. Phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 10 2.1.2.1. Phƣơng pháp 5W + 1H ................................................................... 10 2.1.2.2. Biểu đồ xƣơng cá ............................................................................ 11 vi Luận văn thạc sĩ 2.1.2.3. Xác định phân bố ............................................................................ 11 2.1.2.4. Các dạng hƣ hỏng và phân tích các tác nhân (FMEA) ................... 13 2.1.3. Phƣơng pháp đo lƣờng – đánh giá .......................................................... 15 2.1.3.1. Thời gian trung bình giữa các lần hỏng (MTBF)............................ 15 2.1.3.2. Thời gian trung bình dừng bảo trì (MTTR) .................................... 16 2.1.3.3. Độ tin cậy của hệ thống .................................................................. 17 2.1.3.4. Hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE) ..................................................... 19 2.1.4. Phƣơng pháp tính toán ............................................................................ 22 2.1.4.1. Phƣơng pháp xác định nguồn lực.................................................... 22 2.1.4.2. Phƣơng pháp xác định lƣợng vật tƣ dự phòng ................................ 24 2.1.4.3. Xác định tần suất bảo trì ................................................................. 25 2.2. Các nghiên cứu liên quan............................................................................... 26 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................. 28 3.1. Sơ đồ phƣơng pháp luận tổng quan ............................................................... 28 3.2. Sơ đồ phƣơng pháp luận cụ thể ..................................................................... 31 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG .......................................................... 33 4.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty......................................................................... 33 4.1.1. Thông tin chính ...................................................................................... 33 4.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 33 4.1.3. Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 35 4.1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 35 4.2. Thực trạng sản xuất tại công ty sửa chữa máy bay A41 ................................ 36 4.2.1. Giới thiệu về sản phẩm ........................................................................... 36 4.2.2. Quy trình sản xuất ống mềm cao áp ....................................................... 37 4.2.3. Phân tích hiện trạng ................................................................................ 43 4.2.3.1. Đánh giá chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE) ............................ 43 4.2.3.2. Đánh giá chung ............................................................................... 47 CHƢƠNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO TRÌ VÀ TRIỂN KHAI ............ 49 5.1. Thu thập, phân tích, xử lý dữ liệu .................................................................. 49 5.1.1. Hệ thống thông tin .................................................................................. 49 vii Luận văn thạc sĩ 5.1.2. Thu thập dữ liệu...................................................................................... 54 5.1.3. Phân tích và xử lý ................................................................................... 55 5.2. Đánh giá hiện trạng thiết bị ........................................................................... 57 5.2.1. Sơ đồ bố trí thiết bị của dây chuyền ....................................................... 57 5.2.2. Cập nhật hiện trạng thiết bị .................................................................... 58 5.2.3. Xác định tỷ lệ hƣ hỏng ........................................................................... 60 5.3. Xác định nguồn nhân lực ............................................................................... 63 5.4. Xác định tần suất bảo trì ................................................................................ 68 5.5. Xác định lƣợng vật tƣ dự phòng .................................................................... 75 CHƢƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ .................................................................. 93 6.1. Đánh giá chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE) .......................................... 93 6.2. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................ 96 CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .......................................................... 100 7.1. Kết luận ........................................................................................................ 100 7.2. Kiến nghị...................................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 104 Phụ lục 1: Bảng thống kê số lần dừng máy/tuần của từng cụm thiết bị trong 2 tháng 10, 11/2014 ............................................................................................... 104 Phụ lục 2: Bảng thời gian trung bình giữa các lần hƣ hỏng (MTBF) của các cụm thiết bị (đơn vị tính: phút) ................................................................................... 104 Phụ lục 3: Bảng thời gian trung bình dừng bảo trì (MTTR) của các máy (đơn vị tính: phút) ............................................................................................................ 118 Phụ lục 4: Biểu đồ kiểm định phân bố cho thời gian trung bình giữa các lần hỏng (MTBF) của các cụm máy .................................................................................. 120 Phụ lục 5: Biểu đồ kiểm định phân bố cho thời gian trung bình dừng bảo trì (MTTR) của các máy .......................................................................................... 129 Phụ lục 6: Bảng thống kê thời gian vận hành hệ thống (đơn vị tính: phút) ........ 133 Phụ lục 7: Bảng phân tích sự cố hỏng hóc (FMEA) trên dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp ......................................................................................................... 135 viii Luận văn thạc sĩ Phụ lục 8: Bảng theo dõi tần suất bảo trì máy móc – thiết bị ............................. 150 Phụ lục 9: Danh mục quản lý phụ tùng thay thế ................................................. 151 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...................................................................... 154 ix Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Biểu đồ phân bố thời gian vận hành (Tháng 11/2014) .............................. 1 Hình 1.2: Biểu đồ sản lƣợng hệ thống (Tháng 11/2014) ........................................... 2 Hình 1.3: Biểu đồ chất lƣợng sản phẩm (Tháng 11/2014) ......................................... 2 Hình 2.1: Các trụ cột của duy trì năng suất tổng thể (TPM) ...................................... 9 Hình 2.2: Đồ thị xác định phân bố ........................................................................... 13 Hình 2.3: Sơ đồ các phần tử ghép nối tiếp ............................................................... 17 Hình 2.4: Sơ đồ các phần tử ghép song song ........................................................... 18 Hình 2.5: Biểu đồ effectogram ................................................................................. 21 Hình 2.6: Phƣơng pháp tính toán – đánh giá hiệu suất thiết bị ................................ 22 Hình 2.7: Phƣơng pháp tính số lƣợng thành viên tổ bảo trì ..................................... 23 Hình 2.8: Phƣơng pháp tính số lƣợng vật tƣ dự phòng ............................................ 24 Hình 2.9: Phƣơng pháp xác định tần suất bảo trì ..................................................... 26 Hình 3.1: Sơ đồ phƣơng pháp luận tổng quan ......................................................... 28 Hình 3.2: Sơ đồ phƣơng pháp luận cụ thể ................................................................ 31 Hình 4.1: Logo của Công ty ..................................................................................... 33 Hình 4.2: Máy bay An-26 – Sản phẩm chủ lực của Công ty ................................... 34 Hình 4.3: Sơ đồ tổ chức............................................................................................ 35 Hình 4.4 Phân xƣởng Cơ khí .................................................................................... 36 Hình 4.5: Một số loại ống mềm cao áp .................................................................... 37 Hình 4.6: Quy trình sản xuất ống mềm cao áp ......................................................... 38 Hình 4.7: Máy tiện vạn năng .................................................................................... 39 Hình 4.8: Máy phay CNC ........................................................................................ 39 Hình 4.9: Lò nhiệt .................................................................................................... 40 Hình 4.10: Bể mạ ..................................................................................................... 41 Hình 4.11: Máy tóp đầu ống..................................................................................... 41 Hình 4.12: Bàn thử áp lực ........................................................................................ 42 Hình 4.13: Máy bọc đƣờng ống ............................................................................... 43 Hình 4.14: Biểu đồ effectogram (Tháng 11/2014) ................................................... 47 Hình 5.1: Sơ đồ cập nhật dữ liệu thiết bị.................................................................. 50 x Luận văn thạc sĩ Hình 5.2: Mã vạch thiết bị ........................................................................................ 54 Hình 5.3: Máy quét mã vạch .................................................................................... 54 Hình 5.4: Sơ đồ mặt bằng công nghệ ....................................................................... 58 Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống máy tiện ........................................................................... 61 Hình 5.6: Sơ đồ hệ thống máy phay CNC ................................................................ 61 Hình 5.7: Sơ đồ hệ thống lò nhiệt ............................................................................ 61 Hình 5.8: Sơ đồ hệ thống bể mạ ............................................................................... 62 Hình 5.9: Sơ đồ hệ thống máy tóp đầu ống .............................................................. 62 Hình 5.10: Sơ đồ hệ thống bàn thử áp lực................................................................ 62 Hình 5.11: Sơ đồ hệ thống máy bọc đƣờng ống ...................................................... 63 Hình 5.12: Sơ đồ tổ chức bộ phận bảo trì ................................................................ 67 Hình 5.13: Kệ chứa vật tƣ dự phòng ........................................................................ 92 Hình 6.1: Biểu đồ effectogram (Tháng 5/2015) ....................................................... 96 Hình 6.2: Biểu đồ so sánh tỷ số sẵn sàng ................................................................. 97 Hình 6.3: Biểu đồ so sánh tỷ số thực hiện ................................................................ 97 Hình 6.4: Biểu đồ so sánh tỷ số chất lƣợng.............................................................. 98 Hình 6.5: Biểu đồ so sánh chỉ số OEE ..................................................................... 98 Hình 6.6: Biểu đồ so sánh lãng phí/năm (đơn vị tính: nghìn VNĐ) ........................ 99 xi Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mẫu FMEA cho quá trình thiết kế và phát triển ...................................... 15 Bảng 4.1: Xác định tỷ số sẵn sàng (đơn vị tính: %) ................................................. 44 Bảng 4.2: Xác định tỷ số thực hiện (đơn vị tính: %) ................................................ 45 Bảng 4.3: Xác định tỷ số chất lƣợng (đơn vị tính: %).............................................. 45 Bảng 4.4: Chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ OEE tháng 11/2014 .............................. 46 Bảng 4.5: Bảng tính doanh thu theo OEE (tháng 11/2014) ..................................... 46 Bảng 4.6: Bảng thống kê các chỉ số hệ thống sản xuất (tháng 11/2014) ................. 47 Bảng 5.1: Bảng số hiệu máy ..................................................................................... 51 Bảng 5.2: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của máy tiện ................................................ 51 Bảng 5.3: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của máy phay CNC ..................................... 52 Bảng 5.4: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của lò nhiệt .................................................. 52 Bảng 5.5: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của bể mạ .................................................... 52 Bảng 5.6: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của máy tóp đầu ống ................................... 53 Bảng 5.7: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của bàn thử áp lực ....................................... 53 Bảng 5.8: Bảng số hiệu cụm – thiết bị của máy bọc đƣờng ống .............................. 53 Bảng 5.9: Bảng tổng hợp đánh giá độ tin cậy dữ liệu MTBF của cụm thiết bị ....... 56 Bảng 5.10: Bảng tổng hợp đánh giá độ tin cậy dữ liệu MTTR của các máy ........... 57 Bảng 5.11: Bảng thông tin cập nhật hiện trạng máy móc, thiết bị ........................... 58 Bảng 5.12: Tỷ lệ hƣ hỏng của từng cụm thiết bị ...................................................... 60 Bảng 5.13: Thời gian trung bình giữa các lần hỏng (MTBF) .................................. 64 Bảng 5.14: Tỷ lệ thời gian bảo trì ............................................................................. 64 Bảng 5.15: Thời gian trung bình dừng bảo trì hệ thống ........................................... 65 Bảng 5.16: Bảng dữ liệu tính số lƣợng thành viên tổ bảo trì ................................... 65 Bảng 5.17: Phân tích ƣu – nhƣợc điểm từng loại hình tổ chức ................................ 66 Bảng 5.18: Danh mục chi phí dừng máy/lần và chi phí PM/tuần ............................ 69 Bảng 5.19: Xác suất hƣ hỏng trong thời đoạn 8 tuần ............................................... 69 Bảng 5.20: Số lần dừng máy trung bình ................................................................... 70 Bảng 5.21: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Máy tiện ................... 70 Bảng 5.22: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Máy phay CNC ........ 71 xii Luận văn thạc sĩ Bảng 5.23: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Lò nhiệt .................... 71 Bảng 5.24: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Bể mạ ....................... 72 Bảng 5.25: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Máy tóp đầu ống ...... 72 Bảng 5.26: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Bàn thử áp lực .......... 73 Bảng 5.27: Tổng chi phí từng phƣơng án PM trong n tuần – Máy tóp đƣờng ống .. 73 Bảng 5.28: Tổng hợp tần suất bảo trì cho các máy .................................................. 74 Bảng 5.29: Kế hoạch bảo trì tổng thể dây chuyền (từ tháng 1 – 5/2015) ................ 74 Bảng 5.30: Danh mục vật tƣ dự phòng ..................................................................... 75 Bảng 5.31: Tỷ lệ hƣ hỏng của thiết bị ...................................................................... 77 Bảng 5.32: Xác suất hƣ hỏng – Số lƣợng vật tƣ dự phòng tƣơng ứng ..................... 78 Bảng 5.33: Tổng hợp các chi phí liên quan .............................................................. 80 Bảng 5.34: Bảng xác định lƣợng vật tƣ dự phòng tối ƣu ......................................... 81 Bảng 5.35: Danh mục vật tƣ dự phòng (tính đến tháng 5/2015) .............................. 90 Bảng 6.1: Xác định tỷ số sẵn sàng (đơn vị tính: %) ................................................. 93 Bảng 6.2: Xác định tỷ số thực hiện (đơn vị tính: %) ................................................ 94 Bảng 6.3: Xác định tỷ số chất lƣợng (đơn vị tính: %).............................................. 94 Bảng 6.4: Chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ OEE tháng 5/2015 ................................ 95 Bảng 6.5: Bảng tính doanh thu theo OEE (tháng 5/2015)........................................ 95 xiii Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT TPM: Duy trì năng suất tổng thể. OEE: Chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ. AM: Bảo trì tự quản. PM: Bảo trì theo kế hoạch. MTBF: Thời gian trung bình giữa các lần hỏng. MTTR: Thời gian trung bình dừng bảo trì. : Tỷ lệ thời gian bảo trì. CS: Số lƣợng thành viên đội bảo trì. MMH: Thời gian bảo trì (giờ). FH: Thời gian vận hành (giờ). KNH: Khả năng hỏng. VTKT: Vật tƣ kỹ thuật. xiv Luận văn thạc sĩ Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề: Hiện nay, sản xuất vật tƣ kỹ thuật phục vụ bảo dƣỡng, sữa chữa các loại máy bay quân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm an ninh Quốc phòng Việt Nam. Chủ động trong quá trình sản xuất vật tƣ kỹ thuật là một bƣớc đi hợp lý, từng bƣớc làm chủ công nghệ sản xuất hầu hết các loại VTKT có chất lƣợng cao thay thế cho các sản phẩm nhập ngoại với giá thành rẻ hơn, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sửa chữa máy báy tại công ty; đồng thời, phục vụ công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị trong Quân chủng Phòng không – Không quân. Bên cạnh đó, cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh dẫn đến các chi phí sản xuất sẽ là yếu tố quan trọng mà công ty cần phải quan tâm. Trong đó, công tác quản lý bảo trì hiệu quả sẽ là một công cụ hữu hiệu nhằm giảm các loại chi phí không mong muốn do hƣ hỏng thiết bị gây ra, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu về thời gian và chất lƣợng. Tuy nhiên, thực tiễn quá trình sản xuất tại phân xƣởng cơ khí của công ty sửa chữa máy bay A41 vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong công tác quản lý bảo trì dẫn đến việc chƣa khai thác hết đƣợc hiệu suất của máy móc – thiết bị và nguồn lực con ngƣời. Qua quá trình quan sát hệ thống, tính toán và đo lƣờng thời gian sản xuất thực tế tại dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp (tháng 11/2014) cho thấy: thời gian tổn thất do cài đặt, thời gian dừng máy sửa chữa do hƣ hỏng,…vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao dẫn đến việc sản xuất chƣa hiệu quả. Thời gian vận hành (Đơn vị tính: phút) 1520; 17% Thời gian dừng sửa chữa Thời gian hữu dụng 7215; 83% Hình 1.1: Biểu đồ phân bố thời gian vận hành (Tháng 11/2014) Trang 1 Luận văn thạc sĩ Bên cạnh đó, năng lực sản xuất quá trình còn hạn chế dẫn đến lƣợng sản phẩm đầu ra còn thấp và chƣa khai thác hết công suất thiết kế của máy móc – thiết bị của dây chuyền sản xuất. Sản lƣợng hệ thống (Tháng 11/2014) 3700 3609 3600 3500 3400 3300 Sản lƣợng thiết kế 3200 3100 3042 Sản lƣợng thực tế 3000 2900 2800 2700 Sản lƣợng thiết kế Sản lƣợng thực tế Hình 1.2: Biểu đồ sản lượng hệ thống (Tháng 11/2014) Ngoài ra, số sản phẩm hƣ hỏng trong quá trình sản xuất còn chiếm một tỷ lệ đáng kể và ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ số chất lƣợng và hiệu quả sản xuất của hệ thống. Chất lƣợng sản phẩm (Tháng 11/2014) 276; 9% Thành phẩm Phế phẩm 2766; 91% Hình 1.3: Biểu đồ chất lượng sản phẩm (Tháng 11/2014) Trang 2 Luận văn thạc sĩ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến những vấn đề trên là: hệ thống quản lý bảo trì tại phân xƣởng chỉ mới dừng lại ở cấp độ bảo trì tự quản, chƣa xây dựng và triển khai bảo trì phòng ngừa theo kế hoạch cho hệ thống máy móc sản xuất dẫn đến các lỗi sự cố ngoài ý muốn gây ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sản xuất tại phân xƣởng. Yêu cầu đặt ra phải tìm ra giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị, từ đó nâng cao năng lực sản xuất VTKT tại phân xƣởng. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, tôi quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng và triển khai bảo trì theo kế hoạch cho phân xưởng cơ khí – công ty sửa chữa máy bay A41”. 1.2. Mục tiêu: Đề tài hƣớng đến triển khai trụ cột bảo trì theo kế hoạch cho dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp tại phân xƣởng cơ khí của công ty sửa chữa máy bay A41 với các mục tiêu kỳ vọng nhƣ sau: 1. Xây dựng hệ thống bảo trì theo kế hoạch cho dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp tại phân xƣởng cơ khí của công ty sửa chữa máy bay A41. 2. Nâng cao năng suất và chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE). 3. Giảm thiểu chi phí sản xuất phát sinh do máy hỏng, máy dừng. Mục tiêu cụ thể, bao gồm:  Cải thiện chỉ số hiệu suất thiết bị toàn bộ (Mục tiêu: 70%).  Giảm thiểu số sản phẩm lỗi, các sự cố dừng máy ngoài kế hoạch và thời gian dừng sửa chữa máy, và không xảy ra tai nạn lao động.  Giảm thiểu chi phí sản xuất so với lúc chƣa áp dụng bảo trì theo kế hoạch.  Cung cấp trang thiết bị, phụ tùng thay thế đầy đủ, đúng loại, đúng chất lƣợng, đúng lúc.  Quy trình, hệ thống đánh giá dễ hiểu, dễ áp dụng, có tính hệ thống và tính thực tế.  Cải thiện môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động, nâng cao tính tự giác trong công tác bảo trì cho lao động trực tiếp tại phân xƣởng. Trang 3 Luận văn thạc sĩ 1.3. Nội dung: 1. Tìm hiểu chi tiết về công tác quản lý bảo trì tại phân xƣởng. 2. Phân tích, đánh giá hiện trạng thực tế tại phân xƣởng thông qua các chỉ tiêu xem xét. Từ đó, xác định các vấn đề cần giải quyết. 3. Từ những vấn đề đó, tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề qua việc thu thập, phân tích và xử lý số liệu. 4. Xác định giới hạn đề tài và thiết lập mục tiêu cụ thể. 5. Xây dựng các giải pháp phù hợp. 6. Triển khai vào sản xuất thực tế. 7. Đánh giá hiệu quả của đề tài. 8. Kết luận – kiến nghị. 9. Hoàn chỉnh báo cáo. 1.4. Giới hạn: 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý bảo trì theo kế hoạch đƣợc xây dựng và phát triển cho dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp tại phân xƣởng cơ khí của công ty sửa chữa máy bay A41. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Không gian thu thập dữ liệu: Dây chuyền sản xuất ống mềm cao áp – phân xƣởng cơ khí – công ty sửa chữa máy bay A41. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ 19/01/2015 đến 14/06/2015. 1.5. Bố cục luận văn: Bố cục luận văn đƣợc chia thành 06 chƣơng với nội dung chính nhƣ sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài Nêu sự cần thiết và lý do hình thành đề tài: mục tiêu, nội dung, phạm vi, giới hạn, kế hoạch thực hiện và cấu trúc của luận văn. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan nhằm tạo ra cơ sở lý luận và các thức lập luận cho các vấn đề liên quan rồi đƣa ra giải pháp giải quyết vấn đề. Trang 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan