Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay trong mô hình ngân hàn...

Tài liệu Xây dựng quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay trong mô hình ngân hàng thực hành tại khoa tài chính - ngân hàng

.PDF
51
39
107

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ------ oOo ------ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY TRÌNH GIẢI NGÂN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH TẠI KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG NGUYỄN QUỐC HUY ĐOÀN VIỆT HÙNG Đồng Nai, Tháng 06/2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt một năm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học vừa qua, nhóm tác giả đã nhận được những đóng góp quý báu từ Quý Thầy (Cô) Khoa Tài chính-Ngân hàng. Thông qua những buổi báo cáo tiến độ do Khoa tổ chức, nhóm tác giả đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý giúp ích rất nhiều cho việc thực hiện đề tài của nhóm trong khoảng thời quan qua. Qua đây, nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến toàn thể Quý Thầy (Cô). Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS.Trần Thị Thùy Linh, Ban lãnh đạo Khoa Tài chính – Ngân hàng đã nhận xét, hỗ trợ và góp ý kiến giúp nhóm tác giả hoàn thành tốt đề tài này. Nhóm tác giả xin chúc Quý Thầy (Cô) nhiều sức khỏe, công tác tốt để có thể truyền đạt những tri thức quý báu và đồng hành cùng với sự nghiệp giáo dục. Xin chúc cho báo cáo nghiên cứu khoa học giáo viên lần 9 của Khoa Tài chínhNgân hàng và Trường Đại học Lạc Hồng thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Nhóm tác giả 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Hiện nay, Nhà trường đang định hướng các Khoa trong toàn trường xây dựng chương trình đào tạo số hóa, tinh giảm việc học lý thuyết tiếp thu thụ động từ phía sinh viên sang việc học song song giữa lý thuyết với việc ứng dụng vào thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi, nắm bắt những vấn đề mới, quy trình công nghệ mới, bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động kinh tế- kỹ thuật có trình độ cao cho các công ty, xí nghiệp, ngân hàng... Từ năm 2008 đến nay đã có nhiều Khoa trong Trường đã và đang xây dựng nhiều mô hình mô phỏng quy trình nghiệp vụ, các kỹ năng trong quá trình làm việc như Khoa Kế toán-Kiểm toán, Khoa Quản trị- Kinh tế quốc tế,... 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài Cùng với sự tiến bộ của xã hội, trường Đại học Lạc Hồng ngày càng phát triển về mọi mặt: cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, chất lượng đào tạo và Nghiên cứu khoa học ngày càng được nâng cao… Từ năm 2008 đến nay đã có nhiều Khoa trong Trường đã và đang xây dựng nhiều mô hình mô phỏng quy trình nghiệp vụ, các kỹ năng trong quá trình làm việc như Khoa Kế toán-Kiểm toán, Khoa Quản trị- Kinh tế quốc tế… - Ts. Nguyễn Văn Nam – Cn. Trần Ngọc Thủy, Thiết ế m hình doanh nghiệp ảo phục vụ cho việc tiếp cận thực tế c ng tác quản l của inh vi n ngành Quản trị inh doanh”, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010. - Ths. Nguyễn Thị Bạch Tuyết –Ths. Nguyễn Thị Đức Loan, Xây dựng quy trình kế toán thanh toán tại Công ty TNHH Lạc Hồng trong mô hình thực hành kế toán ảo của Khoa Kế toán-Kiểm toán”, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 8, Đại học Lạc Hồng, năm 2011. Hiện tại và trong thời gian tới, Khoa TC-NH sẽ tham gia nghiên cứu để xây dựng được quy trình thực hành, xử l hóa đơn chứng từ cho sinh viên chuyên ngành TC-NH thông qua việc mô phỏng lại hoạt động của các Doanh nghiệp, Ngân hàng 2 nhằm giúp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra Trường có thể làm việc ngay, không cần doanh nghiệp phải đào tạo lại. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng thành c ng quy trình thực hành giải ngân và thanh l hợp đồng cho vay được m phỏng theo hoạt động của Ngân hàng. - Nâng cao hả năng ứng dụng những l thuyết được học vào việc thực hành của sinh vi n. Giúp cho sinh viên chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng có thể hiểu và nắm rõ quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay tại các Ngân hàng. - Đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay, đồng thời ứng dụng vào mô hình ngân hàng thực hành tại khoa Tài chính- Ngân hàng. 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình giải ngân và thanh l hợp đồng cho vay trong m hình ngân hàng thực hành tại Khoa Tài chính- Ngân hàng. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài được nghi n cứu và thực hiện tại Khoa Tài chính- Ngân hàng, Trường Đại học Lạc Hồng. Thời gian nghi n cứu: từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu + Tham hảo tài liệu: luật các tổ chức tín dụng, quy định về việc cho vay của các ngân hàng …. + Thu thập số liệu, các mẫu hóa đơn từ các Ngân hàng: bộ hồ sơ tín dụng, quy trình giải ngân và cho vay của các ngân hàng… + Khảo sát iến chuy n gia. + Thu thập số liệu phi thực nghiệm: lập bảng câu hỏi điều tra. + ử dụng các phần mềm Excel, P để phân tích số liệu. 3 1.6 Những đóng góp mới của đề tài - Xây dựng thành c ng quy trình thực hành giải ngân và thanh l hợp đồng cho vay được m phỏng lại từ các hoạt động thực tế của Ngân hàng. Đồng thời giới thiệu các biểu mẫu, hóa đơn, chứng từ mà một số Ngân hàng đang sử dụng trong quá trình hoạt động để sinh vi n hiểu và biết cách xử l . - Giúp cho sinh viên chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng nâng cao hả năng ứng dụng những l thuyết được học vào việc thực hành. 1.7 Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu và ết luận, báo cáo nghiên cứu hoa học gồm có 05 chương chính: Chƣơng 1. Tổng quan về đề tài. Chƣơng 2. Cơ sở l thuyết về quy trình giải ngân và thanh l hợp đồng cho vay tại các ngân hàng thương mại. Chƣơng 3. Phương pháp nghi n cứu. Chƣơng 4. Kết quả nghi n cứu quy trình thực hành giải ngân và thanh l hợp đồng cho vay trong mô hình ngân hàng thực hành tại Khoa Tài chính- Ngân hàng. Chƣơng 5. Nhận xét và iến nghị. 4 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH GIẢI NGÂN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tín dụng, các hình thức tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng [1],[4] Tín dụng là mối quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa chủ thể inh tế này với chủ thể inh tế hác tr n nguy n tắc có hoàn trả. Nói cách hác tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hi n vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ người cho vay (người sở hữu) sang người đi vay (người sử dụng) và hi đến hạn phải hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn cái ban đầu, hoản giá trị d i ra này được gọi là lợi tức tín dụng. 2.1.2 Các hình thức tín dụng [2],[3] 2.1.2.1 Tín dụng thƣơng mại Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các c ng ty, xí nghiệp, các tổ chức inh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau. Tín dụng thương mại ra đời sớm hơn các hình thức tín dụng hác và giữ vai trò là cơ sở để các hình thức tín dụng hác ra đời. Tín dụng thương mại ra đời dựa tr n nền tảng hách quan đó là quá trình luân chuyể vốn và chu ỳ sản xuất inh doanh của các xí nghiệp, tổ chức inh tế h ng có sự phù hợp lẫn nhau, h ng những tổ chức inh tế hác ngành mà còn giữa các tổ chức inh tế cùng một ngành. ự h ng ăn hớp này dẫn đến hiện tượng trong cùng một thời điểm, một số doanh nghiệp đã sản xuất ra một lượng hàng hóa cần bán, và chưa cần phải thu tiền ngay, trong hi một doanh nghiệp hác lại cần phải mua hàng hóa ấy để đáp ứng nhu cầu sản xuất inh doanh mà lại chưa có tiền. 5 Hiện tượng này có thể được giải quyết nếu các doanh nghiệp tiến hành mua bán chịu hàng hóa cho nhau. Đó chính là tín dụng thương mại. 2.1.2.2 Tín dụng nhà nƣớc Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước (bao gồm chính phủ trung ương, chính quyền địa phương ...) với các đơn vị và cá nhân trong xã hội, trong đó chủ yếu là nhà nước đứng ra huy động vốn của các tổ chức và cá nhân bằng các phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của toàn xã hội. Tín dụng nhà nước có thể được thực hiện bằng hiện vật hoặc bằng hiện im, trong đó tín dụng bằng tiền là chủ yếu. 2.1.2.3 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các xí nghiệp tổ chức inh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói tr n. Tín dụng ngân hàng là hình thức tin dụng chủ yếu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền inh tế. Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của ngân hàng. Khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chuy n nghiệp, hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú. a. Đặc điểm tín dụng ngân hàng. - Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ, nghĩa là ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền. - Trong tín dụng ngân hàng các chủ thể của nó được xác định một các rõ ràng, trong đó hách hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, các tổ chức inh tế cá nhân... là người đi vay. 6 - Tín dụng ngân hàng vừa là tín dụng mang tính sản xuất inh doanh gắn với hoạt động sản xuất inh doanh của doanh nghiệp vừa là tín dụng ti u dùng, h ng gắn với hoạt động sản xuất inh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng h ng hoàn toàn phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu th ng hàng hóa. b. C ng cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng. Trong tín dụng ngân hàng, các c ng cụ được sử dụng cũng rất đa dạng và phong phú. Để tập hợp các nguồn tiền tệ trong xã hội, ngân hàng sử dụng như các ỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các sổ tiết iệm định mức hay h ng định mức… Để cung ứng tín dụng cho các doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng chủ yếu là hế ước cho vay (hoặc hợp đồng tín dụng). Khế ước này cho phép ngân hàng thu hồi đầy đủ số vốn gốc và tiền lãi theo thời hạn đã xác định. c. Tác dụng của tín dụng ngân hàng - Nếu tín dụng thương mại chỉ bó hẹp giữa những nhà sản xuất inh doanh quen biết nhau hoặc có mối quan hệ với nhau về cung ứng hàng hóa dịch vụ, thì trái lại, tín dụng ngân hàng có thể mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội, nó có thể xâm nhập vào các ngành, với nhiều loại hình và quy m hoạt động lớn, vừa và nhỏ. Kh ng những xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất inh doanh mà còn xâm nhập vào nhiều lĩnh vực như dịch vụ, đời sống. Vì vậy có thể hẳng định vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy sự phát triển inh tế - xã hội. - Tín dụng thương mại thường bị giới hạn bởi quy m và số lượng hoạt động, tín dụng ngân hàng h ng bị giới hạn về quy m , có nghĩa là tín dụng ngân hàng có thể cung ứng vốn cho nền inh tế với số vốn rất lớn, với nhiều thời hạn hác nhau, nhờ đó giúp các doanh nghiệp h ng những có vốn để inh doanh, mà còn có vốn 7 để mở rộng đầu tư , đổi mới thiết bị, nhằm nâng cao năng lực sản xuất, như vậy tín dụng ngân hàng có tác dụng đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền inh tế. - Hoạt động của tín dụng ngân hàng còn có tác động và ảnh hưởng lớn đối với tình hình lưu th ng tiền tệ của đất nước. Nhờ hoạt động của tín dụng ngân hàng mà vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển nền inh tế, nó vừa có tác dụng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, vừa làm cho các chu chuyển tiền tệ được tập trung phần lớn qua hệ thống ngân hàng. Đó là những điều iện quan trọng để ổn định lưu th ng tiền tệ, ổn định giá cả thị trường. 2.2 Tổng quan về quy trình cho vay chung (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay 8 Bước 1 : Tiếp xúc và hướng dẫn hách hàng vay Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của hách hàng Bước 3: C ng tác thẩm định cho vay Bước 4: Lập hồ sơ vay vốn Bước 5: Giải ngân Bước 6 : Kiểm tra giám sát vốn vay Bước 7 : Xử l thu nợ Bước 8 : Tất toán nợ vay và giải chấp tài sản Giải thích quy trình cho vay chung 1) Khách hàng cung cấp các tài liệu và th ng tin trực tiếp đến gặp cán bộ tín dụng để quan hệ vay vốn; 1*) au hi điều tra tín dụng nếu hách hàng h ng đủ điều iện cho vay theo quy định thì cán bộ tín dụng trả hồ sơ vay cho khách hàng và nêu rõ lý do; 2) au hi iểm tra và quyết định cho vay, cán bộ tín dụng chuyển toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng tín dụng; 3a) Trưởng (phó) phòng tín dụng xem xét lại ết quả thẩm định, nếu hợp lệ thì duyệt cho vay và trình toàn bộ hồ sơ cho giám đốc hoặc phó giám đốc. Trong trường hợp cần thiết trưởng (phó) phòng tín dụng có thể tái thẩm định; 3b) Trường hợp mức vay vượt quyền phán quyết của phó giám đốc, trưởng phòng tín dụng sẽ trình qua tổ thẩm định chuy n trách; 4a) Giám đốc hoặc phó giám đốc xem xét hồ sơ, nếu hợp lệ sẽ duyệt cho vay và chuyển toàn bộ hồ sơ cho cán bộ tín dụng; 4b) au hi tổ thẩm định lập tờ trình và báo cáo thẩm định và giám đốc sẽ quyết định cho vay và chuyển hồ sơ cho cán bộ tín dụng nhập số hợp đồng tín dụng và một số yếu tố cần thiết vào mạng vi tính; 9 5) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ cho thanh toán vi n làm thủ tục giải ngân; 6) Thanh toán vi n chuyển các giấy tờ cần thiết sang tổ ngân quỹ; 7) Tổ ngân quỹ tiến hành phát tiền vay cho hách hàng; 8) Hàng tháng thanh toán vi n sao các loại giấy báo gởi cho cán bộ tín dụng. 2.3 Tổng quan về quy trình cho vay thực tế tại các ngân hàng Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng sẽ xây dựng cho mình một quy trình cho vay riêng. Nhóm tác giả đã xây dựng các bước căn bản của một quy trình cho vay: 10 Khách hàng : Cung cấp các tài liệu và thông tin Nhân viên tín dụng: - Tiếp xúc, hướng dẫn. - Phỏng vấn hách hàng Thu thập th ng tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi Tổ chức phân tích và thẩm định : - Pháp lý - Bảo đảm nợ vay Cập nhật th ng tin thị trường, chính sách, khung pháp lý Quyết định tín dụng: - Hội đồng phán quyết - Cá nhân phán quyết Chấp thuận Lập hồ sơ: - Giấy đề nghị vay - Hồ sơ pháp l - Phương án dự án Kết quả ghi nhận : - Bi n bản, báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ về bảo đảm nợ Từ chối Giấy báo lý do Hợp đồng tín dụng - Đàm phán - K ết hợp đồng tín dụng - K ết hợp đồng phụ hác. Giải ngân : - Chuyển tiền vào tài hoản khách hàng - Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát: - Nhân vi n ế toán - Nhân vi n tín dụng - Thanh tra, iểm soát viên Thanh lý hợp đồng bắt buộc Giám sát tín dụng Kh ng đủ, Kh ng đúng hạn Thu nợ cả gốc và lãi Đầy đủ và đúng hạn Xử lý : tòa án, cơ quan có thẩm quyền Vi phạm hợp đồng Thanh l HĐTD mặc nhi n Biện pháp : cảnh báo, tăng cường iểm soát, ngừng giải ngân, tái xét tín dụng Kh ng đủ Kh ng đúng hạn (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay thực tế 11 1) Khách hàng cung cấp cung cấp các tài liệu và th ng tin trực tiếp đến gặp cán bộ tín dụng để quan hệ vay vốn ; 2) Sau khi tiếp xúc hách hàng cán bộ tín dụng y u cầu hách hàng lập bộ hồ sơ vay vốn chuyển toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng tín dụng ; 3) Trưởng (phó) phòng tín dụng sẽ sẽ tổ chức phân tích và thẩm định về tư cách và phương án sản xuất inh doanh. Ghi nhận ết quả vào báo cáo và lập tờ trình và các giấy tờ hác. Nếu hợp lệ thì duyệt cho vay và trình toàn bộ hồ sơ cho giám đốc hoặc phó giám đốc. Trong trường hợp cần thiết trưởng (phó) phòng tín dụng có thể tái thẩm định .Trường hợp mức vay vượt quyền phán quyết của phó giám đốc, trưởng phòng tín dụng sẽ trình qua tổ thẩm định chuy n trách ; 4) Giám đốc hoặc phó giám đốc xem xét hồ sơ và ra quyết định: - Nếu từ chối sẽ trả hồ sơ vay cho hách hàng và gửi giấy báo nêu rõ lý do - Nếu chấp nhận sẽ duyệt cho vay và chuyển toàn bộ hồ sơ cho cán bộ tín dụng ; Cán bộ tín dụng sẽ hẹn gặp hách hàng lập hợp đồng tín dụng, và các hợp đồng phụ. Giám đốc sẽ ết hợp đồng quyết định cho vay và chuyển hồ sơ cho cán bộ tín dụng nhập số hợp đồng tín dụng và một số yếu tố cần thiết vào mạng vi tính ; 5) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ cho thanh toán vi n làm thủ tục giải ngân Tổ ngân quỹ tiến hành phát tiền vay cho hách hàng. Tiền sẽ được chuyển vào tài hoản hách hàng hoặc trả cho người cung cấp hoặc nhận tiền mặt. 6) Nhân vi n ế toán, nhân vi n tín dụng và thanh tra, iểm soát vi n sẽ tiến hành giám sát tín dụng. Nếu sai với hợp đồng đã ết sẽ áp dụng các biện pháp để xử lý. 7) Hàng tháng thanh toán vi n sao các loại giấy báo gởi cho cán bộ tín dụng để thu gốc và lãi. 8) Khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng lãi theo hợp đồng đã ết. 12 9) Thanh l hợp đồng mặc nhi n. 2.4 Tổng quan về quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay 2.4.1 Khái niệm hoạt động giải ngân Giải ngân vốn nghĩa là ngân hàng xuất (giải quyết) tiền bạc, tài chính (ngân) theo hợp đồng thoả thuận vay mượn cho hách hàng để giải quyết một c ng việc đã được tính toán theo một ế hoạch cụ thể. Giải ngân được thực hiện trong quá trình vay vốn ngân hàng. au hi thực hiện các thủ tục vay, đã được ngân hàng chấp thuận, bước giải ngân là việc ngân hàng chi tiền cho từng đợt nhận nợ của hách hàng. Đối với 1 hợp đồng vay có thể xảy ra các trường hợp: giải ngân 1 lần hoặc giải ngân từng lần. Giải ngân là một trong các bước chính của quy trình cho vay, tức là hách hàng nộp hồ sơ vay vốn cho ngân hàng Sau đó ngân hàng sẽ iểm tra tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ, điều iện tài chính, hả năng sinh lời của dự án...nếu đồng thì lập hợp đồng tín dụng với hách hàng trong hợp đồng tín dụng sẽ có ghi rõ điều iện giải ngân (xuất tiền) cho hách hàng một cách cụ thể do hai b n thoả thuận với nhau (một hay nhiều lần), hi đến ỳ thì người vay sẽ làm c ng văn th ng báo tới ngân hàng y u cầu giải ngân. 2.4.2 Khái niệm hoạt động thanh lý hợp đồng cho vay Đây là hâu ết thúc của quy trình cho vay. Khâu này gồm có các việc quan trọng cần xử l : - Thu nợ cả gốc và lãi. - Tái xét hợp đồng tín dụng. - Thanh l hợp đồng tín dụng. 2.5 Giới thiệu quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay tại một số Ngân hàng hiện nay 13 2.5.1 Quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 2.5.1.1 Quy trình giải ngân Bước 1: Nhân vi n tín dụng chuyển hồ sơ tín dụng và các giấy tờ hác đến bộ phận giao dịch để thực hiện việc giải ngân. Bước 2: Nhân vi n giao dịch iểm tra tính hợp lệ của các mẫu hồ sơ, hướng dẫn hách hàng viết các mẫu biểu và tiến hành giải ngân theo quy định. Bước 3: Nhân vi n tín dụng nhập hồ sơ tín dụng vào chương trình tin học. (Nguồn: Quy trình cho vay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) [6] Sơ đồ 2.3: Quy trình giải ngân 14 2.5.1.2 Quy trình thanh lý hợp đồng cho vay (Nguồn: Quy trình cho vay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) [6] Sơ đồ 2.4: Quy trình thanh lý hợp đồng Bước 1: hi hách hàng trả hết nợ, nhân vi n tín dụng có văn bản báo cáo cho lãnh đạo và các bộ phận li n quan biết. Bước 2: nhân vi n tín dụng lập các biểu mẫu giải chấp tài sản chuyển phòng thẩm định tài sản để làm thủ tục giải chấp. Bước 3: nhân vi n tín dụng bàn giao tài sản cho hách hàng èm bi n bản giao nhận. Tiến hành lưu hồ sơ tín dụng và bảo đảm đầy đủ tính pháp lý. 2.5.2 Quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu 15 2.5.2.1 Quy trình giải ngân (Nguồn: http://vi.scribd.com/doc/88695854/Quy-trinh-c%E1%BA%A5p-tind%E1%BB%A5ng-t%E1%BA%A1i-Ngan-hang-A-Chau) [7] Sơ đồ 2.5: Quy trình giải ngân tại Ngân hàng TMCP Á Châu Căn cứ vào hợp đồng tín dụng hoặc hế ước nhận nợ, tài hoản vay được mở cho hách hàng và tiến hàng giải ngân 16 2.5.2.2 Quy trình thanh lý hợp đồng cho vay (Nguồn: http://vi.scribd.com/doc/88695854/Quy-trinh-c%E1%BA%A5p-tind%E1%BB%A5ng-t%E1%BA%A1i-Ngan-hang-A-Chau) [7] Sơ đồ 2.6: Quy trình thanh lý hợp đồng tại Ngân hàng TMCP Á Châu. 2.5.3 Quy trình giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 17 2.5.3.1 Quy trình giải ngân (Nguồn: http://vi.scribd.com/doc/39569035/Quy-Trinh-Tin-Dung-Sacombank)[8] Sơ đồ 2.7: Quy trình giải ngân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Bước 1 : - K hợp đồng tín dụng bao gồm: o Chủ thể tham gia o ố tiền vay o Mục đích vay o Lãi suất cho vay o Thời hạn vay o Thời điểm trả hết nợ o Phương thức trả nợ 18 o Đảm bảo tiền vay - Hợp đồng đảm bảo tiền vay o Chủ thể tham gia o Nghĩa vụ đảm bảo o Tài sản đảm bảo o Xử l tài sản đảm bảo Bước 2: o Thực hiện thủ tục c ng chứng tại Phòng c ng chứng o Thực hiện đăng giao dịch đảm bảo tại cơ quan có thẩm quyền o Thực hiện một số thủ tục hác (phong tỏa, mua bảo hiểm…) o Nhận bản chính giấy tờ có li n quan đến Quyền sở hữu tài sản đảm bảo o Lập giấy nhận nợ o Trình bộ hồ sơ giải ngân Bước 3: Chuyển hoản thanh toán cho hách hàng hoặc nhà cung cấp hoặc giải ngân tiền mặt cho hách hàng. Bước 4 : Lưu trữ hồ sơ theo quy định.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan