Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã li...

Tài liệu Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã liên hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

.DOC
92
37
69

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KIỀU THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KIỀU THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Kiều Thị Thanh Loan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học cao học trong suốt 02 năm qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đoàn Văn Điếm đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn công ty môi trường đô thị Sơn Tây, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phúc Thọ, UBND xã Liên Hiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày ....... tháng 5 năm 2015 Học viên Kiều Thị Thanh Loan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổ ng 1.1 N .1 gu 1.1 Ph .2 ân 1.1 Th .3 àn 1.1 Tí .4 nh 1.1 Tố .5 c 1.2 Ả nh 1.2 Ả .1 nh 1.2 Ả .2 nh 1.2 Ả .3 nh 1.2 Ả .4 nh 1.2 Ả .5 nh 1.3 Th ực 1.3 Th .1 ực 1.3 Ki .2 nh 1.4 Cá c 3 3 3 5 7 8 1 2 1 4 1 4 1 7 1 8 1 9 2 0 2 2 2 2 2 3 2 4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 1.4 2 .1 4 1.4 2 .2 5 1.4 2 .3 5 1.4 2 .4 6 1.4 2 .5 7 1.4 3 .6 0 Ch ươ CỨ 3 U1 2.1 3 Đố 1 2.2 3 Ph 1 2.3 3 Nộ 1 2.4 3 Ph 2 2.4 3 .1 2 2.4 3 .2 2 2.4 3 .3 3 2.4 3 .4 3 Ch 3 ươ 4 3.1 3 Đi 4 3.1 3 .1 4 3.1 3 .2 5 3.1 3 .3 7 3.2 4 Đá 0 3.2 4 .1 0 3.2 4 .2 2 3.2 4 .3 8 3.3 4 Xâ 9 3.3 4 .1 9 3.3 5 .2 2 3.3 5 .3 3 3.3 5 .4 7 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 3.3 .5 3.3 .6 3.4 Đề K ẾT 1 Kế 2 Ki TÀ I PH Ụ 6 7 6 8 7 2 7 7 7 7 7 9 8 0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 3 1.2 Các thành phần chất thải rắn 7 1.3 Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột 8 1.4 Độ ẩm của rác thải sinh hoạt 10 1.5 Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn 10 1.6 Đặc trưng nguồn nước thải của xã Liên Hiệp 16 1.7 Chất lượng nước mặt ở các làng nghề chế biến nông sản 17 1.8 Chất lượng môi trường không khí ở một số làng nghề sản xuất tinh bột khác 19 3.1 Một số chỉ tiêu khí hậu ở Phúc Thọ 36 3.2 Diện tích và sản lượng cây trồng của xã Liên Hiệp 38 3.3 Tình hình chăn nuôi của xã Liên Hiệp 38 3.4 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã Liên Hiệp 39 3.5 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Liên Hiệp 45 3.6 Lượng CTR phát sinh tại thôn Hiếu Hiệp 46 3.7 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thôn Hiếu Hiệp 47 3.8 Thành phần chất thải tại thôn Hiếu Hiệp ngày lễ và ngày thường 47 3.9 Mục tiêu và quy chế hoạt động mô hình quản lý CTR (n = 20) 50 3.10 Hoạt động tiếp cận cộng đồng ở khu vực nghiên cứu 54 3.11 Lượng bã thải thu gom được xử lý bằng phân ủ compost (tấn/hộ) 58 3.12 Tổng lượng bã thải được xử lý theo phương pháp đóng bánh phơi khô làm chất đốt 59 3.13 Tổng lượng bã thải được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi 59 3.14 Kết quả phân loại và thu gom CTR 03 tháng tại thôn Hiếu Hiệp 60 3.15 Kết quả xử lý CTR hữu cơ thành phân compost 61 3.16 Đánh giá kết quả mô hình Quản lý CTR tại Hiếu Hiệp 62 3.17 Hiệu quả kinh tế mô hình thu gom CTR tại thôn Hiếu Hiệp 63 3.18 Hiệu quả xã hội và môi trường của mô hình Quản lý CTR 65 3.19 Ý kiến đánh giá của người dân về mô hình quản lý CTR 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6 DANH MỤC HÌNH STT 1.1 C á 1.2 R á m ô 1.3 H ệ x u 3.1 V ị 3.2 B iể 3.3 S ơ 3.4 C â 3.5 H o 3.6 L ư 3.7 S ơ 3.8 T ờ 3.9 H ì 3.1 S 0 ơ 3.1 C 1 ơ Tên hình Trang 4 1 4 1 5 3 4 3 6 4 1 4 1 4 4 4 8 5 2 5 5 5 6 5 7 6 9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh học (Biological oxygen demand) – thời gian xác định trong năm ngày BTNMT Bộ Tài nguyên và môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CBNS Chế biến nông sản - Hàm lượng xianua CN CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt FAO Tổ chức lương thực thế giới HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học và Công nghệ QCKTQG Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QLMT Quản lý môi trường QTTNMT Quan trắc tài nguyên môi trường SO4 2- Hàm lượng sunfat SS Chất rắn lơ lửng (Suspended solid) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Phòng tài nguyên và môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại thế giới WB Ngân hàng thế giới (World Bank) ΣN Tổng hàm lượng nitơ ΣP Tổng hàm lượng phốt pho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở các thành phố, khu đô thị lớn của nước ta mà đang mở rộng ra các huyện lân cận. Với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Các loại hình làng nghề ngày càng phát triển, mức sống của người dân càng cao do đó nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng nhiều, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng chất thải rắn (CTR). Chất thải rắn là những loại rác thải phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người và từ các hoạt động sản xuất. CTR được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá sức chứa của môi trường làm mất khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến chất lượng môi trường suy giảm. Trong quá trình phát triển, các loại hình làng nghề ngày càng được quan tâm phát triển nhưng sự quan tâm về môi trường còn nhiều bất cập, hạn chế từ đó gây ra áp lực đối với môi trường, đặc biệt là vấn đề CTR làng nghề. Theo báo cáo của UBND huyện Phúc Thọ đầu năm 2014 CTR trên địa bàn huyện được thu gom, vận chuyển về Nhà máy xử lý CTR theo công nghệ Seraphin ở Sơn Tây khoảng 250 tấn/ngày; riêng ở xã Liên Hiệp các rác thải sinh hoạt và các chất thải phát sinh trong quá trình chế biến tinh bột sắn (bã thải, vỏ và bùn cặn...) lên tới hàng chục tấn/ngày. Điều này khiến nhiều thông số môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đặc biệt là môi trường nước và môi trường không khí. Với tốc độ phát triển như hiện nay, CTR phát sinh ngày càng tăng về cả số lượng lẫn chủng loại là nguyên nhân chính gây ô nhiễm tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp và để lại những lo ngại về vấn đề sức khỏe của người dân. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, nhằm góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài tốt nghiệp: “Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng CTR và công tác quản lý CTR tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. - Xây dựng mô hình quản lý CTR tại nguồn, phù hợp với điều kiện của địa phương và giải pháp thực hiện mô hình tại địa bàn nghiên cứu 3. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đầy đủ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Liên Hiệp chi phối đến việc phát sinh, quản lý CTR. - Phân tích được thực trạng CTR của xã để phát hiện những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý CTR. - Xây dựng được mô hình quản lý CTR phù hợp điều kiện của địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về rác thải 1.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.1.1 Nguồn phát sinh CTR Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn. Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn N Lo gh c o C N h ất N h th hà ữ ải ở n th ự g G C iấ T ử y, ru a bì n a h c g Gi C T ấy ơ r , q ư bì N X ơi G ây xâ ỗ, dự y th C Q h D u ất ị ét th c ải d hTr Q đ ạ uá K m trì hố (Nguồn: George et all, 1993) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Các hoạt động kinh tế-xã hội của con người Các quá trình phi sản xuất Hoạt động sống và tái sản sinh con người Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp và đối ngoại CHẤT THẢI SINH HOẠT Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt (Nguồn: Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2004) 1.1.1.2 Nguồn phát sinh CTR làng nghề Ở Việt Nam, chất thải rắn phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành phố với khoảng 472 làng nghề các loại. Các làng nghề thường có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%). CTR làng nghề thì gồm nhiều loại, phụ thuộc vào nguồn phát sinh, mang đặc tính của loại hình sản xuất. CTR làng nghề ngày càng đa dạng, phức tạp về thành phần, gồm các thành chính như: phế phụ phẩm từ chế biến lương thực, thực phẩm, chai lọ thủy tinh, nhựa, nilông, vỏ bao bì đựng nguyên vật liệu, gốm sứ, gỗ, kim loại. Có thể chia thành các loại sau: - Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm: chủ yếu từ nông sản sau khi thu hoạch, bị loại bỏ trong quá trình chế biến, phế phụ phẩm bị ôi thiu, vỏ sắn, xơ sắn, bã dong, đao, bã đậu, xỉ than, phân gia súc trong chăn nuôi. - Nhóm làng nghề tái chế phế liệu: gồm 02 loại chính và phế liệu không thể tái chế và các chất phải phát sinh trong quá trình tái chế. + Từ ngành tái chế giấy: tro xỉ, bột giấy, giấy vụn, đinh ghim, nilông... + Từ các làng nghề tái chế nhựa: nhựa phế liệu không đủ tiêu chuẩn tái chế, các tạp chất khác lẫn trong nhựa phế liệu (nhãn mác, nilông, bùn cặn), tro xỉ than... Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 + Từ các làng nghề sản xuất và tái chế kim loại như: các loại tạp chất phi kim loại (nilông, nhựa, cao su...) bị loại bỏ, kim loại không đủ tiêu chuẩn để tái chế, tro xỉ từ quá trình nấu kim loại, xỉ than từ lò nấu. - Nhóm làng nghề thủ công mỹ nghệ: phát sinh CTR như gỗ vụn, gỗ mảnh, mùn cưa, dăm bào, vỏ trai, giấy giáp thải, hộp đựng dung môi. Tuy nhiên, lượng thải không lớn, chỉ khoảng 20-30 kg/cơ sở/tháng. - Nhóm làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da: vấn đề nổi cộm là nước thải, CTR chưa trở nên bức xúc. CTR gồm xỉ than từ lò hơi, vỏ chai lo, thùng đựng hóa chất tẩy, hóa chất nhuộm, các loại xơ vải, vải vụn. - Nhóm làng nghề khác: (thuộc da, sản xuất chổi lông gà, sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, chỉ sơ dừa) phát sinh: da thừa, hồ keo, lông gà, lông vịt, các mảnh gốm sứ vỡ, chai lọ đựng chất làm nền, hoa văn, chỉ sơ dừa, mụn sơ dừa. (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2010) 1.1.2. Phân loại chất thải rắn - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,… - Theo thành phần hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại. - Theo bản chất nguồn tạo thành: chất thải rắn được chia thành các loại sau: + Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả, v.v… (Vũ Thị Hồng, 2004). Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả,… loại này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các nhà bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ... (Nguyễn Văn Phước, 2008). Chất thải từ động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. Tro và các chất dư thừa thải bỏ bao gồm: các loại vật liệu sau khi đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. + Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện, phế thải nhiên liệu, bao bì phục vụ cho sản xuất. + Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình…chất thải xây dựng gồm: Vật liệu trong quá trình xây dựng hoặc dỡ bỏ công trình xây dựng; Đất đá do việc đào móng trong quá trình xây dựng; Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố. + Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và những mẩu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, như: trồng trọt, thu họach các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, các lò giết mổ…Hiện tại, việc quản lý và thải bỏ các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thị của các địa phương (Nguyễn Xuân Thành, 2003). - Theo mức độ nguy hại: Theo mức độ nguy hại thì chất thải rắn được chia thành các loại: + Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp. + Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm: Các loại băng bông, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật và các chất thải trong bệnh viện bao gồm: các loại kim tiêm, ống tiêm. Các phần cơ thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ. Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân. Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân, cadimi, arsen, xianua… các chất thải do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính độc hại cao và có tác động xấu tới sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật hạn chế tác động độc hại đó. Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hoá học, các loại thuốc BVTV (Võ Đình Long và Nguyễn Văn Sơn, 2008). 1.1.3. Thành phần chất thải rắn Bảng 1.2. Các thành phần chất thải rắn Thành phần C hấ Gi ấy Bì aC hấ V ải C ao D aR ác G ỗ T hủ C an Ki m Ki m B ụi, T ổn (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2011) % Khối lượng Khoảng giá trị Trung bình Đối với làng nghề chế biến tinh bột sắn thì thành phần chất thải có bã sắn, độ ẩm cao: 88 – 90%, hàm lượng tinh bột chiếm 0,51 – 0,57% (Ngô Kế Sương, 2005). Trong quá trình sản xuất tinh bột, chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ các công đoạn rửa củ, bóc vỏ và công đoạn lọc. Chất thải rắn từ khâu rửa củ bao gồm đất, cát, lớp vỏ lụa và một phần thịt củ bị vỡ do va chạm mạnh hoặc do sắn nguyên liệu bị dập, thối. Lượng chất thải này chiếm khoảng 5% sắn nguyên liệu. Trong công đoạn lọc tách bã, phần bã còn lại là nguồn phát sinh chất thải rắn vô cùng lớn, chiếm khoảng 40% nguyên liệu. Bảng 1.3: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột T T T h p H N ư C h T i Σ B B s d 1 6 6 , 7 2 8 8 8 7 3 1 1 1 2 4 0 0 , 5 5 0 0 , 1 6 Σ 0 0 , 0 (Nguồn: Sở NN&PTNN Hà Tây, 2002) 1.1.4. Tính chất của chất thải rắn 1.1.4.1. Tính chất lý học của chất thải rắn Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử lý, đánh giá khả năng thu hồi năng lượng… phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý của chất thải rắn. Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đô thị bao gồm: khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam. * Khối lượng riêng Khối lượng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải. Trong công tác quản lý chất thải rắn, khối lượng riêng là thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Qua đó có thể phân bổ và tính được nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển, khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải. Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên một đơn vị thể tích 3 (kg/m ). Dữ liệu về khối lượng riêng cần thiết để định mức tổng khối lượng và thể tích chất thải cần phải quản lý. Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa lý, mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do đó cách tốt nhất là sử dụng các giá trị trung bình đã được lựa chọn. Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay 3 3 đổi từ 120 đến 590 kg/m . Đối với xe vận chuyển, rác có thể ép lên đến 830 kg/m . Khối lượng riêng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác 3 định tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vị là kg/m (Định Quốc Cường, 2005). * Độ ẩm Độ ẩm của chất thải rắn là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất thải, được xem xét nhất lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lò đốt. Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phẩm có độ ẩm 50 – 80%, rác thải là thủy tinh và kim loại có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rữa. Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn bằng hai cách: - Phương pháp khối lượng ướt: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của khối lượng ướt vật liệu. Phương pháp khối lượng ướt thường được sử dụng trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn. Độ ẩm theo phương pháp khối lượng ướt được biểu diễn dưới dạng toán học như sau: M = [(w – d)/w] x 100 Trong đó: W: khối lượng ban đầu của mẫu, kg (g) o D: khối lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105 C, kg (g) - Phương pháp khối lượng khô: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của khối lượng khô vật liệu. Bảng 1.4. Độ ẩm của rác thải sinh hoạt Độ ẩm % Khoảng dao động Giá trị trung bình Thành phần Th 5 ực Rá 3 cG 1 ỗ Rá 1 cD aV ải B ụi, Gi ấy Ca rto Ki m Đ ồKi m Pl ast Ca oTh ủy (Nguồn: George et al, 1993) 1.1.4.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn • Thành phần các nguyên tố của CTR: Bảng 1.5. Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn Thành phần Carbon Phần trăm khối lượng khô (%) Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro Chất hữu cơ C hấ Gi 4 8 4 6 ,6 37,6 44,0 44,6 22,8 31,2 11,6 38,0 2 ,0 0 4 0 C 4 5 0 0 ấy 3 , , 2 art 6 4 , ,N 7 - 2 hự 0 ,6 V 5 4 0 ải 5 , C 7 1, 2 - 1 ao 8 08 D 6 1, 0 a 0 , 03 4 R 4 6 0 ác , 36,0 Gỗ 7 49, 5 4C 2, 7 0,2 0,1 1,5 h T 0 0 0 < hủ , , , 0 Ki 4 0 4 < m , , , 00 B 2 3 2 0 ụi, 6 , , , (Nguồn: Kreith and Frank, 2000) 2 5 ,6 5 , 1, 02 1, 0 1 04 , 9 8 9 0 6 8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất