Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng intrane...

Tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng intrane

.PDF
115
64
124

Mô tả:

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ ------- – ¯ — ------- KHOA COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN BM. HEÄ THOÁNG MAÙY TÍNH & TRUYEÀN THOÂNG ------- – ¯ — ------- LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC Ñeà taøi : XAÂY DÖÏNG HEÄ THOÁNG QUAÛN LYÙ VAØ TOÅ CHÖÙC THI TRAÉC NGHIEÄM TREÂN MAÏNG INTRANET Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN M.S. Ngoâ Baù Huøng SINH VIEÂN THÖÏC HIEÄN 1. Nguyeãn Thò Phöông Nhö 2. Nguyeãn Minh Phöông Caàn Thô, thaùng 02/2003 1980512 1980514 LÔØI CAÛM TAÏ Xin kính gởi nơi đây tấm lòng kính trọng của chúng con đến các bậc sinh thành dưỡng dục; những người đã hy sinh, vất vả nuôi dạy chúng con nên người, động viên chúng con trên suốt con đường học vấn. Xin trân trọng cảm ơn thầy Ngô Bá Hùng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian chúng em làm luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin đã truyền đạt những kiến thức quí báu cho chúng em trong hơn bốn năm trên giảng đường đại học. Chân thành giúp đỡ tập củavà anhnghiên cứu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơcám @ ơn Tàisựliệu học Trương Ngọc Bính, của các bạn thành viên Câu lạc bộ Công Nghệ Thông Tin đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi trong thời gian vừa qua. Cám ơn những người bạn đã cho chúng tôi những ý kiến đóng góp chân thành giúp chúng tôi sớm hoàn thành luận văn. Sinh viên thực hiện. Nguyễn Minh Phương. Nguyễn Thị Phương Như. ABSTRACT “Managing and organizing examination system using Intranet” is a web application to be built on Java’s technology. It uses MySQL Databases System and Strutured Query Language to access MySQL. This application has been built quiet concretedly. It includes tools: - Building the bank of question. - Organizing examination using Intranet. Controlling is one of the most important problems of this aplication. It distinguishes three kinds of user. That is: administrator, teacher, student. An administrator is an active user of our system. In addition, we have also provided the help which you can visit to know clearly details about our system. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơwe @have Tàiused liệumany họcsoftwares: tập và nghiên cứu To install this system, - Jrun 4.0 to make web server. - MySQL Databases System. - JSP to make some dynamic web pages. Thank you for interesting in our subject – “Managing and organizing examination system using Intranet”. Hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng MUÏC LUÏC ---------- – ¯ — --------Giôùi thieäu ñeà taøi ............................................................................................... 1 PHAÀN I: CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÁT ........................................................................ 5 Chương 1: Hệ điều hành Windows NT ......................................................... I.1. Giới thiệu về hệ điều hành Windows NT ........................................ I.2. Windows NT Workstation ............................................................... I.3. Windows NT Server ........................................................................ 6 6 7 7 Chương 2: Java và Servlet ............................................................................. 8 Trung tâm II.1.Java và một số đặc điểm trong ngôn ngữ Java ................................ 8 II.1.1. Lịch sử phát triển................................................................ 8 II.1.2. Một số đặc điểm chính của ngôn ngữ Java ........................ 8 II.1.2.1. Hướng đối tượng ..................................................... 8 II.1.2.2. Tính đa nền và thông dịch....................................... 8 II.2. Servlet ............................................................................................ 9 II.2.1. Khái niệm về Servlet ........................................................... 9 II.2.2. Kiến trúc của Servlet .......................................................... 9 Học liệu ĐHChu Cần liệu học tập và nghiên cứu II.2.3. trìnhThơ sống@ củaTài Servlet ................................................. 9 Chương 3: Ngôn ngữ HTML, XML, MySQL và Java Server Pages .......... III.1. Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản ............................................... III.1.1. Giới thiệu Hypertext Markup Language ......................... III.1.2. Cấu trúc một trang Web .................................................. III.1.2.1. Cấu trúc thẻ trong HTML .................................... III.1.2.2. Cấu trúc một trang HTML................................... III.2. Ngôn ngữ định dạng mở rộng (Extension Markup Language) ... III.2.1. Giới thiệu Extension Markup Language ......................... III.2.2. Cấu trúc một trang XML ................................................. 10 10 10 10 10 11 11 11 12 III.3. Giới thiệu ngôn ngữ Script.......................................................... III.3.1. Ngôn ngữ Script............................................................... III.3.2. Lập trình script từ phía máy chủ (server-script)............. III.3.2. Lập trình script từ phía máy khách (client-script) .......... 13 13 13 13 III.4. Giới thiệu MySQL ...................................................................... III.5. Giới thiệu Java Server Pages....................................................... III.5.1. Khái niệm về JSP............................................................. III.5.2. Kết nối cơ sở dữ liệu........................................................ III.4.5.1. JDBC sử dụng cầu nối ODBC ............................. III.4.5.2. Kết nối dữ liệu thông qua Jrun ............................ 13 14 14 14 15 15 Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng PHAÀN II: XAÂY DÖÏNG CHÖÔNG TRÌNH ................................................... 16 Chương 1: Phân tích yêu cầu ....................................................................... 17 I.1. Một số khái niệm ........................................................................... 17 I.1.1. Câu hỏi trắc nghiệm .......................................................... 17 I.1.2. Phương án trả lời ............................................................... 17 I.1.3. Đề thi trắc nghiệm.............................................................. 17 I.1.4. Môn học ........................................................................... 17 I.1.5. Sinh viên ........................................................................... 18 I.1.6. Giáo viên ........................................................................... 18 I.1.7. Lịch thi trực tuyến .............................................................. 18 I.1.8. Nhóm sinh viên thi trực tuyến ............................................ 18 I.1.9. Kết quả thi trực tuyến......................................................... 18 Trung tâm I.2. Đặc tả yêu cầu hệ thống .................................................................19 I.2.1. Dữ liệu vào ........................................................................ 19 I.2.2. Dữ liệu ra .......................................................................... 20 I.2.3. Mô tả chức năng hệ thống ................................................. 21 I.3. Các ràng buộc ............................................................................... 23 I.3.1. Ràng buộc dữ liệu ............................................................. 23 I.3.2. Ràng buộc chương trình .................................................... 24 I.3.3. Import - Export .................................................................. 24 I.4.liệu Yêu ĐH cầu hệCần thốngThơ .......................................................................... 24 Học @ Tài liệu học tập và nghiên cứu I.4.1. Yêu cầu phần cứng ............................................................ 24 I.4.2. Yêu cầu phần mềm ............................................................ 24 I.5. Thời gian và phân chia công việc ................................................. 25 Chương 2: Xây dựng chương trình .............................................................. 27 II.1. Mô hình quan niệm cho dữ liệu ................................................... 27 II.1.1. Xây dựng các thực thể ..................................................... 27 II.1.2. Xây dựng các quan hệ ...................................................... 31 II.1.3. Xây dựng mô hình quan niệm cho dữ liệu MCD ............. 39 II.2. Mô hình luận lý cho dữ liệu ......................................................... 42 II.3. Xây dựng các bảng ...................................................................... 44 II.3.1. Bảng BOMON .................................................................. 44 II.3.2. Bảng GIAOVIEN .............................................................. 44 II.3.3. Bảng QUYEN ................................................................... 44 II.3.4. Bảng LOP ........................................................................ 45 II.3.5. Bảng SINHVIEN ............................................................. 45 II.3.6. Bảng SINHVIEN_HOC .................................................... 45 II.3.7. Bảng SINHVIEN_THI ...................................................... 45 II.3.8. Bảng PHONG .................................................................. 45 II.3.9. Bảng LICHTHI ................................................................ 46 II.3.10. Bảng NHOM .................................................................. 46 Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng Trung tâm II.3.11. Bảng THUOCNHOM ..................................................... 46 II.3.12. Bảng GACTHI ................................................................ 46 II.3.13. Bảng MONHOC ............................................................. 47 II.3.14. Bảng CHUONG ............................................................. 47 II.3.15. Bảng CAUHOI ............................................................... 47 II.3.16. Bảng TRALOI ................................................................ 47 II.3.17. Bảng DOKHO ................................................................ 48 II.3.18. Bảng LOAI_CAUHOI .................................................... 48 II.3.19. Bảng CAUTRUC ............................................................ 48 II.3.20. Bảng THONGTIN_CAUTRUC ...................................... 48 II.3.21. Bảng DEGOC ................................................................ 48 II.3.22. Bảng DEGOC_CAUHOI ............................................... 48 II.3.23. Bảng DETRON .............................................................. 49 II.3.24. Bảng DETHI_CAUHOI ................................................. 49 II.3.25. Bảng CHON_PHUONGAN ........................................... 49 II.3.26. Bảng BAILAM ................................................................ 49 II.4. Tổ chức trang web ....................................................................... 50 II.4.1. Sơ đồ tổ chức trang web .................................................. 50 II.4.2. Sơ đồ tổ chức của chức năng quản trị ............................. 50 II.4.3. Sơ đồ tổ chức của chức năng giáo viên ........................... 51 II.4.4. Sơ đồ tổ chức của chức năng sinh viên ........................... 54 II.5.liệu Thiết kế trang ....................................................................... 55 Học ĐH Cầnweb Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu II.5.1. Mẫu trang đăng nhập hệ thống ....................................... 55 II.5.2. Mẫu trang danh sách câu hỏi .......................................... 55 II.5.3. Mẫu trang thêm câu hỏi mới ............................................ 55 II.5.4. Mẫu trang xoá câu hỏi ..................................................... 56 II.5.5. Mẫu trang phục hồi câu hỏi ............................................. 56 II.5.6. Mẫu trang cập nhật nội dung câu hỏi ............................. 57 II.5.7. Mẫu trang tạo cấu trúc đề thi .......................................... 57 II.5.8. Mẫu trang xem thông tin cấu trúc ....................................58 II.5.9. Mẫu trang tạo đề thi ........................................................ 58 II.5.10. Mẫu trang phát đề thi .................................................... 59 II.5.11. Mẫu trang Import – Export ............................................ 60 II.5.12. Mẫu trang gác thi .......................................................... 61 II.5.13. Mẫu trang xem thông tin lịch thi ................................... 62 II.5.14. Mẫu trang cập nhật thông tin lịch thi .............................63 II.5.15. Mẫu trang tạo lịch thi trực tuyến ................................... 65 II.5.16. Mẫu trang tìm kiếm thông tin lịch thi ............................ 66 II.5.17. Mẫu trang danh sách môn học ...................................... 66 II.5.18. Mẫu trang thông tin môn học ........................................ 66 II.5.19. Mẫu trang thêm môn học ............................................... 67 II.5.20. Mẫu trang thông tin người dùng hệ thống ..................... 67 Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng II.6. Xây dựng giải thuật cho mỗi tiến trình ........................................ 68 II.6.1. Mô hình hoạt động của trang web ................................... 68 II.6.2. Xây dựng các chức năng của giáo viên ........................... 68 II.6.3. Xây dựng các chức năng của nhà quản trị ...................... 76 II.7. Thiết kế module ........................................................................... 81 II.7.1. Quy ước ............................................................................ 81 II.7.2. Module câu hỏi ................................................................ 82 II.7.3. Module cấu trúc ............................................................... 83 II.7.4. Module import – export dữ liệu ....................................... 83 II.7.5. Module tạo đề thi ............................................................. 84 II.7.6. Module phát đề thi ........................................................... 84 II.7.7. Module gác ....................................................................... 84 II.7.8. Module môn học ............................................................... 84 II.7.9. Module lịch thi ................................................................. 85 II.7.10. Module người dùng ........................................................ 85 Trung Chương 3: Giới thiệu chương trình .............................................................. 86 III.1. Cài đặt chương trình ................................................................... 86 III.1.1. Cài đặt hệ thống ............................................................. 86 III.1.2. Cài đặt chương trình ...................................................... 86 III.1.3. Thiết lập cơ sở dữ liệu .................................................... 87 III.1.4. Tạo kết nối đến cơ sở dữ liệu ......................................... 87 tâm Học liệu ĐHdẫn Cần Thơ .................................................................... @ Tài liệu học tập và nghiên cứu III.2. Hướng sử dụng 89 III.2.1. Chức năng của giáo viên ................................................ 89 III.2.2. Chức năng của nhà quản trị ........................................... 98 III.2.3. Chức năng của sinh viên .............................................. 106 PHAÀN III: KEÁT LUAÄN VAØ HÖÔÙNG PHAÙT TRIEÅN ................................ 107 Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 108 Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Giới thiệu đề tài GIÔÙI THIEÄU ÑEÀ TAØI ---------- –¯— ---------Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin nói chung và tin học nói riêng, các ngành nghề cũng đã, đang và không ngừng đẩy nhanh tốc độ tin học hóa các công việc chuyên môn của mình. Ngành giáo dục cũng vậy, ngày nay trong lĩnh vực giáo dục chúng ta đã, đang và ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và tin học nói riêng vào công tác quản lý và giảng dạy. Ngày nay, cùng những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực mạng Internet, đào tạo từ xa thông qua việc sử dụng mạng Internet, Intranet cũng đã và đang trở thành loại hình đào tạo được phổ biến rộng rãi.Việc ứng dụng mạng Internet vào công tác đào tạo, quản lý và phục vụ công tác giảng dạy cũng đang là một hướng phát triển mới. Những nghiên cứu gần đây cho chúng ta thấy, thi trắc nghiệm là một hình thức kiểm tra kiến thức của học viên một cách toàn diện, đã và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Những năm gần đây, ngành giáo dục cũng đã khuyến khích các trường xúc tiến hình thức kiểm tra và thi trắc nghiệm trong các kỳ thi quan trọng nhằm tránh tình trạng học lệch học tủ. Tuy nhiên, trên thực tế, việc ra đề thi trắc nghiệm một cách tổng quát và chính xác không phải là công việc đơn giản, nó hỏi Học cần phải có ĐH phần Cần mềm hỗ trợ giáo viên liệu trong học công tập tác quản tổ chứccứu ra đề Trungđòi tâm liệu Thơ @ Tài và lý, nghiên thi cho các học viên học qua mạng. Đây cũng là lý do chúng em chọn đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng Intranet”. Hệ thống “quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng Intranet” được xây dựng nhằm mục đích giúp các giáo viên xây dựng được một ngân hàng câu hỏi, biên soạn được các đề thi trắc nghiệm một cách dễ dàng và chính xác, đồng thời hệ thống có thể tự tạo ra một số lượng lớn các đề trộn dựa trên một đề gốc có sẵn một cách nhanh chóng nhằm giảm được tình trạng sinh viên xem bài lẫn nhau. Bên cạnh đó, hệ thống còn giúp các giáo viên tổ chức các kỳ thi trắc nghiệm trên mạng, chấm bài và lưu giữ các bài làm của sinh viên, in các đề thi (bao gồm đề gốc và đề trộn) khi cần thiết. Ngoài ra, hệ thống còn cho phép import hoặc export các câu hỏi thông qua các file dữ liệu .xml. 1. Yêu cầu đề tài. • Hệ thống cho phép các giáo viên xây dựng một ngân hàng câu hỏi thông qua mạng intranet hoặc thông qua việc import các file dữ liệu .xml, biên soạn các đề thi trắc nghiệm dựa trên ngân hàng câu hỏi này. • Hệ thống cho phép nhà quản trị quản lý người dùng trên mạng và tổ chức các kỳ thi trắc nghiệm trên mạng. • Hệ thống tự động chấm và lưu trữ các bài làm của sinh viên. • Liên thông được với đề tài “Xây dựng bộ công cụ soạn thảo và ra đề thi trắc nghiệm”. Nguyễn Minh Phương & Nguyễn Thị Phương Như Trang 1 Giới thiệu đề tài Để xây dựng một chương trình đáp ứng được các yêu cầu nêu trên, chương trình được chia thành 3 chức năng chính sau: Chức năng Giáo viên: được xây dựng để phục vụ cho các công việc của giáo viên, chức năng này bao gồm các công việc: • Biên soạn câu hỏi mới. • Chỉnh sửa các câu hỏi. • Xoá các câu hỏi không còn sử dụng. • Tạo các cấu trúc đề thi. • Xoá các cấu trúc không còn sử dụng. • Tạo đề thi gốc và đề thi trộn. • In đề thi, đáp án khi có yêu cầu. • Import và Export các câu hỏi, đề thi, kết quả thi khi có yêu cầu. Chức năng Nhà quản trị hệ thống: được xây dựng để phục vụ công việc tổ chức và quản lý các kỳ thi trắc nghiệm, chức năng này bao gồm các công việc: • Tạo lịch thi trực tuyến. • Cập nhật các thông tin về lịch thi trực tuyến • Phân nhóm sinh viên tham gia thi trực tuyến. • Phân công giáo viên gác thi. • Thêm môn học mới vào hệ thống. • Cập nhật hệ thống các danh mục môn học. • Quản lý được người dùng trong hệ thống (do giới hạn thời gian nên chúng em chỉ thiết kế phần quản lý người dùng là giáo viên). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chức năng cho sinh viên: được xây dựng cho sinh viên thi trên mạng, chức năng này bao gồm: • Kiểm tra quyền đăng nhập và phát bài cho sinh viên. • Nhận bài làm của sinh viên và chấm điểm. • Tự động thu bài của sinh viên khi hết giờ. 2. Mục tiêu: • Nắm vững các khái niệm về cơ sở dữ liệu, phân tích hệ thống cũng như các phương pháp tổ chức và thiết kế một cơ sở dữ liệu. • Sử dụng thành thạo các kỹ thuật lập trình web và các phương thức truy cập cơ sở dữ liệu từ xa thông qua các trang web. • Hệ thống phải thực hiện tốt các công việc quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng. 3. Yêu cầu cần đạt: • Thiết kế được mô hình lưu trữ dữ liệu phục vụ cho việc tạo lịch thi, ra đề thi và tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng. • Xây dựng thành công một trang web phục vụ tốt cho công tác quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm theo yêu cầu của đề tài. • Ngoài ra, chương trình còn có thể giao tiếp dữ liệu (các câu hỏi) với chương trình “Công cụ soạn thảo và ra đề thi trắc nghiệm” thông qua việc kết xuất các thông tin theo chuẩn XML. Nguyễn Minh Phương & Nguyễn Thị Phương Như Trang 2 Giới thiệu đề tài 4. Hướng giải quyết: Về lý thuyết: • Tìm hiểu các phương pháp tổ chức và thiết kế cơ sở dữ liệu. • Tìm hiểu các loại câu hỏi trắc nghiệm, các loại đề thi trắc nghiệm. • Tìm hiểu các phương pháp tổ chức thi qua mạng Intranet. Về chương trình: • Sử dụng trình chủ JRun 4.0 để làm Web Server. • Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL để thiết kế cơ sở dữ liệu. • Sử dụng Java Server Pages (JSP) để thiết kế các trang web phục vụ yêu cầu của đề tài. Nội dung luận văn được chia thành 3 phần như sau: Trung Phần I: Cơ sở lý thuyết. Chương 1: Hệ điều hành Windows NT. Chương này giới thiệu cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hệ điều hành Windows NT và hai hệ điều hành Windows NT Workstation và Windows NT Server. Chương 2: Java và Servlet. Giới thiệu cho chúng ta cái nhìn tổng quan về Java và Servlet, đồng thời giới thiệu cho chúng ta phương thức hoạt động của Serlvet. Chương 3: Ngôn ngữ HTML, XML, MySQL và Java Server Pages. tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Tài liệuta học tập và cứu Chương này giới thiệu@ cho chúng nắm được một nghiên số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ HTML, XLM và các dạng ngôn ngữ Script; giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL và Java Server Pages. Phần II: Xây dựng chương trình. Chương 1: Phân tích yêu cầu. Chương này sẽ trình bày một số khái niệm sử dụng trong đề tài, đồng thời chương này cũng sẽ trình bày các yêu cầu đối với chương trình và một số ràng buộc về dữ liệu. Chường 2: Xây dựng chương trình. Chương này giới thiệu cho chúng ta cách tổ chức dữ liệu, cách tổ chức chương trình, thiết kế các giao diện mẫu và lưu đồ xử lý cho các chức năng của chương trình. Đồng thời chương này cũng giới thiệu cho chúng ta chức năng và nhiệm vụ của các trang web. Chương 3: Hướng dẫn sử dụng Hướng dẫn cách cài đặt chương trình, hướng dẫn cách sử dụng chương trình và giới thiệu một số giao diện chính khi sử dụng chương trình. Phần III: Kết luận và đánh giá. Đánh giá những kết quả đạt được cũng như những mặt hạn chế của đề tài, nhận xét và đưa ra hướng phát triển cho chương trình. Nguyễn Minh Phương & Nguyễn Thị Phương Như Trang 3 Giới thiệu đề tài Dù không tránh khỏi những khiếm khuyết về mặt kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức, phương pháp về lập trình web nhưng chúng em đã nỗ lực hết sức. Sau 3 tháng thực hiện, Luận văn của chúng em đã hoàn thành, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của đề tài và chúng em đã cố gắng phát triển đề tài này trong phạm vi có thể. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và bạn bè để đề tài này được hoàn thiện hơn. Chân thành cám ơn! Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Phương. Nguyễn Thị Phương Như. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Nguyễn Minh Phương & Nguyễn Thị Phương Như Trang 4 Cơ sở lý thuyết PHAÀN I CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÁT Chương 1: Hệ điều hành Windows NT .................................................... 6 Chương 2: Java và Servlet ........................................................................ 8 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chương 3: Ngôn ngữ HTML, XML, MySQL và Java Server Pages ..... 10 Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 5 Cơ sở lý thuyết Chương 1. HEÄ ÑIEÀU HAØNH WINDOWS NT Chương này giới thiệu cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hệ điều hành Windows NT. Tuy nhiên trong giới hạn đề tài, chúng tôi chỉ đề cập tới hai hệ điều hành Windows NT Workstation và Windows NT Server. Bạn có thể tham khảo thêm các vấn đề trên trong các tài liệu nói về hệ điều hành Windows NT. I.1. Giới thiệu về hệ điều hành Windows NT: Hệ điều hành Windows NT là một hệ điều hành mạng của Microsoft. Phiên bản đầu tiên ra đời vào năm 1993. Hệ điều hành Windows NT là một hệ điều hành mạng đa năng, có thể kiêm cả hai vai trò hệ điều hành máy khách và hệ điều hành máy phục vụ trong môi trường mạng. Nói đến Windows NT ta phải nói đến hai sản phẩm khác nhau: Windows NT Workstation và Windows NT Server. Ngày này, Windows NT đã được tăng cường một số tính năng rất mạnh mẽ như : • Tính tương thích (portability): Windows NT có thể tương thích với nhiều kiến trúc hệ thống (system architecture) và có khả năng chạy trên nhiều nền (platform) khác nhau. Trung tâm Học Tài liệu học tập và nghiên • Hệliệu điều ĐH hành Cần 32-bitThơ (32-bit@modular operating system): các thànhcứu phần của hệ điều hành Windows NT vận dụng triệt để các tính năng của bộ xử lý 32-bit. • Đa nhiệm có ưu tiên (pre-emptive multitasking): khả năng cho phép nhiều chương trình chạy đồng thời đã có từ phiên bản Windows 3.0. Tuy nhiên, ở các phiên bản có khả năng đa nhiệm 16-bit thì các tiến trình (process) tương tác với nhau chưa thực sự tốt, còn xảy ra hiện tượng độc chiếm hệ thống. Trong hệ điều hành Windows NT, các tiến trình được tổ chức chặt chẽ hơn, mỗi tiến trình sẽ thực thi trong một không gian bộ nhớ riêng, tại những thời điểm do hệ điều hành quy định nên hiện tượng độc chiếm hệ thống không còn xảy ra và khái niệm về sự ưu tiên của các tiến trình cũng được đưa ra. • Đa xử lý (symmetric multiprocessing): Windows NT cho phép khả năng khai thác thế mạnh của những hệ thống với nhiều bộ vi xử lý cho sự đa nhiệm của hệ điều hành. • Tính tương thích ngược (backwards compatibility): đây là một trong những đặc điểm quan trọng của các hệ điều hành. Microsoft thiết kế hệ điều hành Windows NT cho phép tương thích với hầu hết các ứng dụng cũ của các hệ điều hành Windows 3.x và DOS. Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 6 Cơ sở lý thuyết I.2. Windows NT Workstation: Windows NT Workstation được tối ưu hoá để sử dụng như một hệ điều hành an toàn, có hiệu suất thi hành cao, cho máy tính văn phòng và máy khách mạng. Windows NT Workstation có thể dùng độc lập như một hệ điều hành văn phòng, được nối mạng ngang hàng trong môi trường nhóm làm việc (workgroup), hoặc dùng như một trạm làm việc (workstation) trong môi trường Windows NT Server. Phiên bản Windows NT Worksattion 4.0 có một số đặc điểm nổi bật sau: • Hiệu suất thi hành máy tính văn phòng (desktop performance): Hỗ trợ tính đa nhiệm ưu tiên giành cho mọi chương trình. Windows NT Workstation hỗ trợ nhiều bộ xử lý để thi hành chế độ đa nhiệm đích thực. • Bộ lưu trữ phần cứng (hardware profiles): Tạo và duy trì danh sách các cấu hình phần cứng. • Cung cấp một máy phục vụ Web (Web Server) cá nhân, được tối ưu hoá để chạy trên Windows NT Workstation 4.0. • An toàn và bảo mật (security) cung cấp chế độ bảo mật cục bộ cho tập tin, thư mục, máy in và những tài nguyên khác. Người dùng phải được máy tính cục bộ hoặc máy điều khiển vùng kiểm tra và chứng thực khi có quyền truy cập bất kỳ tài nguyên nào trên máy tính cục bộ hoặc trên mạng. • Độ ổn định của hệ điều hành (operationg system stability): Hỗ trợ mỗi chương trình trong không gian địa chỉ riêng bộ nhớ riêng của nó. Chương trình gặp sự cố sẽ không gây ảnh hưởng đến những chương trình Trung tâm Học liệu ĐH @hệTài khác cũng nhưCần vô hạiThơ đối với điềuliệu hành.học tập và nghiên cứu I.3. Windows NT Server: Windows NT Server đã được tối ưu hoá để sử dụng như một máy phục vụ tập tin, in ấn, chương trình ứng dụng. Bên cạnh đó, Windows NT Server có những đặc điểm nổi bật sau: • Hiệu suất thi hành của máy phục vụ (server performance): Windows NT Server được điều chỉnh nhằm hỗ trợ hiệu suất thi hành của các máy phục vụ tập tin, in ấn, chương trình ứng dụng. Phiên bản Windows NT Server chấp nhận tối đa 4 bộ xử lý, các sản phẩm ứng dụng của Windows NT Server của EOM chấp nhận tối đa 32 bộ xử lý. • Khả năng truyền thông cài sẵn: cho phép người dùng sử dụng di động kết nối với Windows NT Server, một đặc tính cho phép người dùng ở xa quay số nối mạng. Windows NT Server hỗ trợ đến 256 kết nối. • Các công cụ quản lý: Task Manager và Network Monitor đơn giản hoá tác vụ quản trị hằng ngày của máy tính phục vụ mạng. Bên cạnh những đặc điểm nêu trên, Windows NT Server 5 (Windows 2000 Server) đã được hỗ trợ thêm chức năng quản lý dung lượng đĩa cứng trên server. Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 7 Cơ sở lý thuyết Chương 2. JAVA vaø SERVLET Đây không phải là một chương giới thiệu về Java và Servlet mang tính hệ thống, đây chỉ là phần mang tính giới thiệu cho chúng ta hiểu phần nào hơn về Java và Servlet. Các khái niệm về hằng (const), biến (variable), lớp (class) … cũng như cách lập trình dựa trên ngôn ngữ Java sẽ không được trình bày trong phần này, ta có thể tham khảo các vần đế trên trong bài giảng “Lập trình truyền thông” của thầy Ngô Bá Hùng và thầy Nguyễn Công Huy, các tài liệu về lập trình ứng dụng web vớI JSP. II.1. Java và một số đặc điểm trong ngôn ngữ Java: II.1.1. Lịch sử phát triển: Cuối năm 1990, công ty Sun Microsystem thực hiện dự án Green nhằm xây dựng một phần mềm lập trình cho các thiết bị dân dụng. James Gosling và nhóm cộng tác đã xây dựng được một ngôn ngữ mới có cú pháp gần giống như C++ và được đặt tên là Oak. Khi ngôn ngữ Oak trưởng thành, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, nhất là dịch vụ WWW, công ty Sun Microsystem nhận thấy sự tích hợp của ngôn ngữ Oak trong môi trường mới này nên đã tiếp tục xây dựng và phát triển hoàn chỉnh ngôn ngữ Oak. Cuối năm 1995, Oak chính thức được đổi tên thành Java. Năm Trung1996, tâmJava Họcđược liệucông ĐHnhận Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu là một chuẩn công nghiệp cho Internet, được xây dựng chủ yếu trong bộ công cụ phát triển Java (Java Development Kit - JDK) được coi như một thư viện chuẩn của Java. II.1.2. Một số đặc điểm chính của ngôn ngữ Java: II.1.2.1. Hướng đối tượng: Sự hỗ trợ lập trình hướng đối tượng là cốt lõi của Java. Mọi hoạt động, mọi câu lệnh của Java đều phải tác động lên và qua các đối tượng mà tượng trưng cho chúng là các lớp (class). II.1.2.2. Tính đa nền và thông dịch: Ngôn ngữ Java được thiết kế cho mục đích đa nền (độc lập với hệ điều hành). Do đó, sau khi biên dịch các file chương trình của Java (*.java) ta sẽ có một đạng file nhị phân .class, gọi là byte-code, khác với dạng file nhị phân chạy trên các hệ điều hành thông thường. Sau khi biên dịch ra các file nhị phân này, chương trình sẽ được triệu gọi thực thi trong các máy ảo Java. Máy ảo Java là một trình thông dịch có khả năng thực thi các mã byte-code của các file .class tương tự như bộ xử lý của máy tính thực thi các mã nhị phân (các chỉ thị máy của các file thực thi). Tuy nhiên, máy ảo Java là kiến trúc của một bộ xử lý nhưng lại được thực thi bằng cơ chế phần mềm thay vì phần cứng như các hệ điều hành. Do đó, ta chỉ cần viết máy ảo Java cho từng hệ điều hành là ta có thể chạy các file .class ở mọi hệ điều hành trên cùng một kiến trúc máy ảo. Chính vì lý do này mà ngôn ngữ Java có thể chạy trên tất cả các hệ điều hành. Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 8 Cơ sở lý thuyết II.2 Servlet : II.2.1. Khái niệm về Servlet : Java Servlet cung cấp một giao diện thống nhất và hỗ trợ môi trường xí nghiệp cho việc mở rộng máy chủ Web. Servlet là một thành phần đối tượng phục vụ chủ yếu cho mục đích tích hợp hơn và chạy trên các trình chủ Web Server. Mã nguồn của Servlet phải được biên dịch ra mã byte-code của Java trước khi trình chủ của Web server có thể triệu gọi, thực thi và in kết quả trả về trình khách. Servlet chạy tự động khi chúng được gọi từ trình chủ (web server). Servlet chạy toàn bộ trên máy ảo Java, xử lý và sinh mã HTML trả về trình khách (web browser). Bằng cách này, Servlet có thể chạy trên nhiều trình chủ hiểu Java và chúng không phụ thuộc vào trình duyệt (web browser) hay hệ điều hành. II.2.2. Kiến trúc của Servlet : Hai gói tạo nên kiến trúc của Java servlet là javax.servlet và javax.servlet.http. Gói javax.servlet chứa đựng phần giao diện tổng quát phục vụ cho Servlet, gói javax.servlet.http chứa đựng các lớp phục vụ cho giao thức triệu gọi HTTP. Bộ khung hình thành nên Servlet bao gồm các phương thức sau: init() Phương thức khởi tạo Servlet. service() Phương thức nhận và trả lời từ phía người dùng. destroy() Phương thức thực hiện việc huỷ Servlet. II.2.3. Chu trình sống của Servlet: Một chu trình sống của Java Servlet được thiết kế theo hướng đối tượng đơn Trunggiản tâm ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu baoHọc gồm liệu : • Khởi tạo: Phương thức init() là thời điểm bắt đầu của Servlet. Chúng được gọi tức thời bởi trình chủ web ngay khi nhận được một yêu cầu cụ thể. Phương thức init() chỉ được gọi một lần duy nhất. • Thực thi: Phương thức service() điều khiển tất cả các yêu cầu từ người dùng. Phương thức này không thể thực thi trừ phi phương thức init() đã được thực hiện trước đó. Sau khi phương thức này được gọi thực thi xong, Servlet vẫn được lưu trữ trong bộ nhớ để phục vụ cho các lần triệu gọi tiếp theo. • Kết thúc: Phương thức destroy(), là dấu hiệu kết thúc chu trình sống của Servlet, phương thức này được gọi ngay khi phương thức service() chấm dứt. Đây là thời điểm mà tất cả các tài nguyên được sinh ra bởi phương thức init() sẽ được xoá và giải phóng ra khỏi bộ nhớ. Nếu ta còn các kết nối đến cơ sở dữ liệu thì phương thức destroy() cũng chịu trách nhiệm đóng các kết nối này lại. Những điều trên giải thích tạo sao Java Servlet hoạt động nhanh hơn các ứng dụng CGI khác. Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 9 Cơ sở lý thuyết Chương 3. NGOÂN NGÖÕ HTML, XML, MySQL vaø JAVA SERVER PAGES Đây không phải là chương giới thiệu về cách lập trình web bằng ngôn ngữ HTML, XML và JSP, chương này chỉ nhằm giới thiệu cho chúng ta hiểu các khái niệm về các ngôn ngữ HTML, XML; hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL và cách lập trình trình web phía máy chủ. Bạn có thể tham khảo thêm các vấn đề nêu trên trong giáo trình “Internet” của thầy Nguyễn Hoàng Việt hoặc các tài liệu về XML, MySQL, về lập trình ứng dụng web vớI JSP. III.1. Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (Hypertext Markup Language): III.1.1 Giới thiệu Hypertext Markup Language: Hypertext Markup Language (HTML) là ngôn ngữ dùng để tạo ra các trang web, là những trang tài liệu cung cấp thông tin bao gồm dữ liệu văn bản, âm thanh, hình ảnh kể cả khả năng tương tác với dữ liệu… Việc sử dụng các trang web này được thực hiện thông qua các trình duyệt web, mà ta thường gọi là web browser. Ngôn ngữ HTML cho phép ta thiết kế các văn bản mà những văn bản này có thể hiện liệu trên bất kỳCần một hệThơ điều hành nào.liệu học tập và nghiên cứu Trungđược tâmthểHọc ĐH @ Tài Ngôn ngữ HTML được sử dụng thông qua mô hình khách hàng - phục vụ (Client - Server) như sau: • Client: còn được gọi là trình duyệt web (web browser), là một phần mềm chạy đa nền tương tác với web server thông qua giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol), giao thức này có nhiệm vụ cung cấp các thông tin có cấu trúc dựa trên ngôn ngữ HTML. Một số client thông dụng hiện nay là Internet Explorer, Netscapse Navigator ... • Server: còn được gọi là trình chủ web (web server), đây là một phần mềm chạy thường trực nhằm đón bắt các yêu cầu, tìm kiếm hay truyền tải thông tin. Chương trình được thực thi này cho phép xác định tính hợp lệ cũng như thực hiện các yêu cầu được gửi đến từ client. III.1.2. Cấu trúc một trang web: III.1.2.1. Cấu trúc thẻ trong trang HTML: Các trang HTML chỉ đơn thuần là những trang văn bản (text) sử dụng các tác vụ điều khiển để thể hiện dữ liệu đặt giữa các cặp tác vụ theo một định dạng nào đó. Trong một trang HTML các tác vụ điều khiển, còn được gọi là các “thẻ“ (tag), đều được đặt trong cặp dấu < và >. Các tác vụ điều khiển đóng vai trò như các lệnh, báo cho trình duyệt biết vị trí và phương thức hiển thị các thành phần của trang web. Một cặp tác vụ <> và dùng để biểu diễn cho sự bắt đầu và kết thúc của một tác vụ đó. Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 10 Cơ sở lý thuyết Trong HTML, có hai dạng tác vụ điều khiển: • Tác vụ điều khiển đơn: là tác vụ điều khiển chỉ bao gồm một thẻ bắt đầu và không có thẻ kết thúc. VD: Thẻ điều khiển in xuống dòng mới:
• Tác vụ điều khiển kép: là tác vụ điều khiển bao gồm 2 thẻ, một thẻ bắt đầu và một thẻ kết thúc (). VD: Thẻ điều khiển in đậm: đoạn văn bản cần in đậm III.1.2.2. Cấu trúc một trang HTML: Một trang HTML luôn được cấu tạo theo dạng sau: ... Phần tiêu đề, giới thiệu và các định dạng trang HTML … ... Phần nội dung sẽ hiển thị trên trình duyệt … Trong trang HTML phần nội dung nằm giữa cặp tác vụ và sẽ được hiển thị trên trình duyệt, phần nội dung này bắt buộc phải có. Phần nằm giữa cặp tác vụ và là phần dùng để định dạng trang web, ta có thể không sử dụng cặp tác vụ này. trình phân tích Thơ các thẻ@ HTML, trình duyệt sẽ tự và động bỏ qua các thẻ Trung tâmTrong Họcquá liệu ĐH Cần Tài liệu học tập nghiên cứu không đúng cú pháp. III.2. Ngôn ngữ định dạng mở rộng (Extension Markup Language): III.2.1. Giới thiệu Extension Markup Language: Extension Markup Language (XML) là ngôn ngữ định dạng mở rộng có khả năng tạo ra các ngôn ngữ định dạng khác như: HTML, XHTML, VML, WML,…XML dùng để thể hiện dữ liệu, có khả năng mô tả cấu trúc và lưu trữ dữ liệu dựa trên các thẻ (tag) tương tự như HTML. XML thường dùng để mô tả đối tượng để chuyển đi ở dạng thông điệp giữa các ứng dụng. Ngôn ngữ XML trong sáng, đơn giản, dễ đọc và nhất là dễ sử dụng đối với người dùng cũng như đối với chương trình. XML ngày càng trở nên phổ biến là do những đặc điểm sau: • Dễ dàng trao đổi dữ liệu: trong XML, dữ liệu và định dạng được lưu ở dạng text và ta có thể dễ dàng cấu hình cũng như thay đổi chúng bằng các trình soạn thảo thông thường. • Dữ liệu tự mô tả: dữ liệu trong tài liệu XML tự mô tả nội dung và ý nghĩa của nó (chỉ cần dựa vào tên thẻ được đặt, có thể hình dung ra nội dung và cách dữ liệu muốn thể hiện). • Dữ liệu có cấu trúc và tích hợp: XML cho phép các phần tử thẻ tích hợp với nhau tạo nên một cấu trúc dữ liệu phân cấp hoàn chỉnh. • Tuỳ biến ngôn ngữ định dạng. Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 11 Cơ sở lý thuyết Tuy cú pháp của XML rất giống với HTML, thực sự XML có phần tổng quát hơn HTML, nhưng XML vẫn không thể thay thế hoàn toàn HTML do: • XML không chú ý thay thế HTML, bản thân XML chủ yếu dùng để định nghĩa cấu trúc dữ liệu mà không định nghĩa cách hiển thị dữ liệu trong trình duyệt như HTML. • XML không định thay thế và tổng quát hoá mọi khuôn dạng dữ liệu. XML phát triển thành những nhánh nhỏ, quy định cách thể hiện dữ liệu riêng cho từng lĩnh vực. • XML không phải là ngôn ngữ lập trình. XML cho phép bạn mô tả dữ liệu nhưng không cho biết làm thế nào để xử lý dữ liệu. Điều này phụ thuộc vào từng chương trình cụ thể sử dụng dữ liệu chứa trong file XML. III.2.2. Cấu trúc một trang XML : Về mặt cấu trúc, tài liệu XML được hình thành từ các phần tử (element), mỗi phần tử lại được bắt đầu bằng một thẻ mở, kết thúc bằng thẻ đóng tương ứng. Mỗi tài liệu XML cần có duy nhất một phần tử gốc. Cấu trúc một tài liệu XML: (mỗi một tài liệu bắt đầu bằng một chỉ thị xử lý) ……… Nội dung trang XML ……… trong phần tử gốc, ta có thể thêm vào thành phần thẻ mang tên khác. So với HTML, tài liệu XML yêu cầu tính chính xác về mặt cú pháp chặt chẽ trìnhCần duyệtThơ sẽ phân HTML loại những thẻ nào Trunghơn. tâmTrong HọcHTML, liệu ĐH @ tích Tàithẻ liệu học và tập vàbỏnghiên cứu không hợp lệ. Với XML thì trường hợp trên không xảy ra. Trình duyệt không chấp nhận những tài liệu XML viết sai cú pháp và sẽ không phân tích tiếp cho đến khi nào tài liệu này hoàn toàn đúng khuôn dạng và cú pháp. • Tài liệu hợp khuôn dạng (well-formed document): tài liệu có các thẻ được xếp đặt theo trật tự, không lồng và không đan chéo lẫn nhau. • Tài liệu XML hợp lệ (valid document): tài liệu được kết hợp với định nghĩa kiểu tư liệu (Document Type Definition - DTD) và tuân theo chuẩn DTD. Các định nghĩa DTD nhằm xác định cú pháp đúng đắn cho tài liệu. DTD có thể được chứa trong một file tách biệt hoặc chứa ngay trong chính tài liệu. DTD còn có nghĩa là định nghĩa kiểu dữ liệu cho các phần tử thẻ. Ngoài mục đích hiển thị trên trình duyệt, XML còn được dùng để chứa dữ liệu, phục vụ cho mọi yêu cầu của các trình ứng dụng. Đây là ứng dụng mạnh nhất của XML. Đó cũng là lý do chúng tôi sử dụng XML trong các thao tác import và export dữ liệu. III.3. Giới thiệu ngôn ngữ Script : III.3.1. Ngôn ngữ Script : Ngôn ngữ Script (Script language) là một đoạn chương trình hay một dãy các lệnh được dịch và được thực thi bởi một chương trình gọi là trình thông dịch. Có rất nhiều loại ngôn ngữ script như JavaScript, VBScript, PerlScript .... Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 12 Cơ sở lý thuyết Trong một trang HTML, bất kỳ một đoạn chương trình script nào cũng đều phải được đặt trong cặp tác vụ điều khiển. Có hai dạng lập trình script là lập trình srcipt từ phía máy chủ (Server-Side Script) và lập trình script từ phía máy khách (Client-Side Script). III.3.2. Lập trình script từ phía máy chủ (server - script): Là đoạn chương trình script được thông dịch và thực thi tại web server. Trong JSP, ngôn ngữ để sử dụng trong lập trình script từ phía máy chủ là ngôn ngữ Java. Để đưa đoạn chương trình script vào trang JSP, ta sử dụng cặp tác vụ điều khiển: ...... <% ... đoạn mã chương trình script (JSP) ... %> ...... III.3.3. Lập trình script từ phía máy khách (client - script): Là đoạn chương trình script được thực thi tại trình duyệt web. Có hai loại ngôn ngữ thường được sử dụng trong lập trình script từ phía máy khách là JavaScript và VBScript. Để đưa một đoạn chương trình script vào trang HTML, ta sử dụng cặp thẻ tác vụ: ...... Trung tâm Học ...... liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hoặc ...... ...... III.4. Giới thiệu MySQL: MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. MySQL cung cấp những giải pháp hiệu quả cho việc quản lý cơ sở dữ liệu với những đặc điểm sau: • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL hoạt động theo mô hình client/server. Trong đó, ứng dụng truy xuất cơ sở dữ liệu của MySQL đóng vai trò là client và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL đóng vai trò server xử lý các yêu cầu gởi đến. • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL là một chương trình có mã nguồn mở, do đó ta có thể sửa đổi khi cần thiết. • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL cho phép nhiều người dùng nối kết đồng thời vào cơ sở dữ liệu. • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL có khả năng tương thích. MySQL có thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau: Microsoft Window 9.x, Microsoft Window NT, Linux… Nguyễn Minh Phương - Nguyễn Thị Phương Như Trang 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất