Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông bến tre...

Tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty viễn thông bến tre

.PDF
129
259
128

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TẤN LỢI X Y DỰNG CHI N LƢỢC INH DOANH CỦA C NG TY VIỄN TH NG B N TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TẤN LỢI X Y DỰNG CHI N LƢỢC INH DOANH CỦA C NG TY VIỄN TH NG B N TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017 Ngày bảo vệ: 5/9/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC DUY Chủ tịch Hội Đồng: PGS TS NGUYỄN TH IM ANH hoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty Viễn Thông Bến Tre” là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu trong nghiên cứu này đƣợc thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn, chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây. n H n 10 t n 8 năm 2017 Tác giả Nguyễn Tấn Lợi iii LỜI CẢM ƠN Qua hai năm theo học ở trƣờng Đại học Nha Trang, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy. Cô Quý Thầy Cô đã truyền đạt cho tôi về lý thuyết cũng nhƣ thực tế trong suốt thời gian học tập và làm luận văn. Luận văn hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân còn nhờ sự giúp đỡ có ý nghĩa quyết định của thầy- Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Duy trong việc hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, Lãnh đạo Công ty Viễn Thông Bến Tre đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập dữ liệu. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả các thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế của Trƣờng Đại học Nha Trang đã truyền dạy cho tôi kiến thức trong những năm qua và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy- Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Duy đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. n H n 20 t n 8 năm 2017 Tác giả Nguyễn Tấn Lợi iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv MỤC LỤC ....................................................................................................................... v DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT ................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix DANH MỤC H NH ........................................................................................................x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................... 6 1.1 CÁC QUAN NIỆM VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC ...............6 1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc .....................................................6 1.1.2 Mục đích, vai trò của xây dựng chiến lƣợc ...........................................................8 1.1.3 Các cấp chiến lƣợc kinh doanh............................................................................11 1.1.4 Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ......................................12 1.2 QUY TR NH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH .................................12 1.2.1 Quá trình quản trị chiến lƣợc ................................................................................12 1.2.2. Xác định sứ mệnh và mục tiêu hoạt động của tổ chức ........................................13 1.2.3 Nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh .....................................................................14 1.3. MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC CẤP CÔNG TY ............................................................21 1.3.1 Các chiến lƣợc tăng tƣởng tập trung ....................................................................21 1.3.2 Các chiến lƣợc tăng trƣởng theo kiểu hội nhập dọc .............................................22 1.3.3 Các chiến lƣợc tăng trƣởng theo kiểu đa dạng hoá hàng ngang ...........................22 1.3.4. Các chiến lƣợc tăng trƣởng bằng con đƣờng hƣớng ngoại .................................22 1.3.5. Các chiến lƣợc phục vụ mục tiêu ổn định ...........................................................23 1.3.6. Các chiến lƣợc phục vụ mục tiêu suy giảm .........................................................23 Kết luận chƣơng 1 .........................................................................................................24 v CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP X Y DỰNG CHI N LƢỢC INH DOANH ....25 2.1 QUY TR NH NGHIÊN CỨU .................................................................................25 2.2 CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH .....................................25 2.2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ......................................................25 2.2.2 Ma trận đánh các yếu tố bên trong .......................................................................27 2.2.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .................................................................................28 2.2.4 Ma trận SWOT- ma trận đề xuất chiến lƣợc ........................................................28 2.2.5 Ma trận QSPM- ma trận lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh....................................30 Kết luận chƣơng 2 .........................................................................................................31 CHƢƠNG 3: PH N TÍCH M I TRƢỜNG INH DOANH CỦA C NG TY VIỄN THÔNG B N TRE ......................................................................................................32 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC CÔNG TY VIỄN THÔNG BẾN TRE ...........................32 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................32 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ............................................................................32 3.1.4 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................34 3.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY VIỄN THÔNG BẾN TRE ................................................35 3.2.1 Phân tích môi trƣờng vĩ mô ..................................................................................35 3.2.2 Phân tích môi trƣờng vi mô ..................................................................................43 3.2.3 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài (EFE) ...................52 3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG BẾN TRE ................................................................................................................................53 3.3.1 Phân tích môi trƣờng nội bộ .................................................................................53 3.3.2 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của VTBT (IFE) ................................59 Kết luận chƣơng 3 .........................................................................................................61 vi CHƢƠNG 4: X Y DỰNG CHI N LƢỢC INH DOANH CỦA C NG TY VIỄN THÔNG B N TRE Đ N 2025 VÀ CÁC GIẢI PHÁP ...........................................62 4.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY VIỄN THÔNG BẾN TRE ĐẾN 2025 ....................................................................................................62 4.1.1 Mục tiêu kinh doanh của Công ty Viễn thông Bến Tre đến 2025 ........................62 4.1.2 Phân tích ma trận SWOT ......................................................................................63 4.1.3 Yêu cầu cùa lựa chọn chiến lƣợc ..........................................................................66 4.1.4 Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM ...................................................69 4.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VIỄN THÔNG .........................................................................................................................75 4.2.1 Các quan điểm xây dựng giải pháp ......................................................................75 4.2.2 Nội dung các giải pháp nhằm xây dƣng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty viễn thông Bến Tre đến năm 2025 ........................................................................................76 4.3 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................88 4.3.1 Kiến nghị Với Nhà nƣớc ......................................................................................88 4.3.2 Kiến Nghị Với Bộ Bƣu chính - Viễn Thông ........................................................89 4.3.3 Đối với Công ty ....................................................................................................90 Kết luận chƣơng 4 .........................................................................................................91 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 93 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỬ VI T TẮT EFE: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài (EFE Matrix – External Factors Evaluation Matrix) IFE: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp (IFE Matrix – Internal Factors Evaluation Matrix) SWOT: Ma trận điểm mạnh (Strengh) – điểm yếu (Weakness) – cơ hội (Opportunity)– nguy cơ (Threa) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VCSH: Vốn chủ sở hữu VTBT: Viễn thông Bến Tre viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ...............................................26 Bảng 2.2: Ma trận đánh giá môi trƣờng bên trong (IFE) ..............................................27 Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .........................................................................28 Bảng 2.4: Ma trận SWOT ..............................................................................................29 Bảng 2.5: Hình thành các phƣơng án kết hợp ...............................................................30 Bảng 2.6: Mô hình ma trận QSPM ................................................................................30 Bảng 3.1: Dân số trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2009 - 2016..................................40 Bảng 3.2: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .........................................................................49 Bảng 3.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE) ..............................................52 Bảng 3.4: Tình hình lao động của công ty viễn thông Bến Tre ....................................54 Bảng 3.5: Tình hình tài chính của công ty viễn thông Bến Tre ....................................56 Bảng 3.6: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) .....................................................60 Bảng 4.1: Ma trận SWOT ..............................................................................................63 Bảng 4.2: Hình thành các phƣơng án chiến lƣợc cho Công ty Viễn thông Bến Tre .....65 Bảng 4.3: Ma trận QSPM cho nhóm SO .......................................................................69 Bảng 4.4: Ma trận QSPM cho nhóm ST........................................................................71 Bảng 4.5: Ma Trận QSPM cho nhóm WT .....................................................................73 Bảng 4.6: Mức độ ƣa thích của khách hàng về các hình thức khuyến mãi ...................83 ix DANH MỤC H NH Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện của Fred R.David .............................13 Hình 1.2: Các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp .........................14 Hình 1.3: Mô hình năm tác lực (Poter, 1980 )...............................................................17 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty Viễn thông Bến Tre ..................................................35 Hình 3.2: Tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam so với kế hoạch trong những năm qua ..38 x TRÍCH Y U LUẬN VĂN Viễn thông là ngành có sự phát triển vƣợt bậc trong nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam. Tôi nhận thấy muốn duy trì sự tăng trƣởng vƣợt bậc và bền vững thì ngành Viễn thông phải có tầm nhìn chiến lƣợc cụ thể. Trong những năm gần đây, cụ thể từ đầu năm 2007 có rất nhiều Công ty kinh doanh viễn thông lần lƣợt ra đời nhƣ: Viettel, FPT, Hà Nội Telecom, GTEL …làm tăng cơ hội cho ngƣời ngƣời tiêu dùng khi lựa chọn dich vụ và sản phẩm, thị trƣờng trở nên cạnh tranh khắc nghiệt hơn bao gời hết. Nhiều công ty nhỏ và vừa bị phá sản, nhiều công ty phải đứng trƣớc lựa chọn hoặc thay đổi mặt hàng kinh doanh hoặc phải sát nhập với nhau để gia tăng sức cạnh tranh. Các công ty lớn buộc phải đƣa ra phƣơng hƣớng kinh doanh đón đầu nhu cầu nhằm thu hút thêm khách hàng. Mặt khác các sản phẩm về viễn thông nhƣ: Điện thọai di động , điện thoại cố định, điện thọai không dây, điện thọai bàn, Modem, ADSL, Router…thay đổi mẫu mã liên tục. Thậm chí làm cho tâm lý ngƣời tiêu dùng không biết nên chọn sản phẩm, thƣơng hiệu nào phù hợp. Trƣớc tình hình trên việc kinh doanh của Công ty Viễn thông Bến Tre càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Sức mua giảm, hàng hóa tồn đọng làm doanh thu giảm rõ rệt. Đứng trƣớc những viễn cảnh khó khăn nhƣ thế, riêng bản thân tôi là một thành viên của Công ty viễn thông Bến Tre với mong muốn làm thế nào để tìm một hƣớng đi mới phù hợp cho Công ty nhằm thoát khỏi những khó khăn ấy. Bằng những kiến thức đƣợc học của mình trong thời gian tôi tham gia khóa học cao học quản trị kinh doanh 2015 tại trƣờng Đại học Nha Trang với mục đích nguyện vọng xây dựng đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh, hƣớng đi phù hợp giữ vững và phát triển vị thế cạnh tranh của Công ty Viễn thông Bến Tre. Xuất phát từ ý tƣởng làm thế nào cho Công ty tôi đƣợc bền vững và tồn tại trên thị trƣờng nên tôi quyết định chọn đề tài:“Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Viễn Thông Bến Tre đến năm 2025” để viết luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh. Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty dựa theo các lý thuyết về quản trị chiến lƣợc từ đó xác định, nhận biết các điểm mạnh, điểm yếu, xác định năng lực cơ hội và khả năng cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông. Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia thông qua việc xi bàn luận, trao đổi, xin ý kiến của các cán bộ quản lý, các chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông về các yếu tố cơ bản để lựa chọn phƣơng án phù hợp xây dựng cho chiến lƣợc kinh doanh của viễn thông Bến Tre. Luận văn đã thực hiện đƣợc những kết quả chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý luận về về xây dựng chiến lƣợc thông qua nghiên cứu các yếu tố bên trong cấu thành nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, và đánh giá năng lực cạnh tranh qua ma trận hình ảnh cạnh tranh. Thứ hai, phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh qua các yếu tố bên ngoài. Từ đó rút ra điểm mạnh cơ bản cần phát huy và điểm yếu cơ bản cần cải thiện. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ công ty viễn thông Bến tre để đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Thứ tƣ, phân tích SWOT và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của viễn thông bến tre, đồng thời kiến nghị với Tập đoàn VNPT về các giải pháp này. Thông qua đề tài, hy vọng của tác giả là đƣợc đóng góp một số ý kiến, làm rõ một số vấn đề chủ yếu nhất liên quan tới việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho viễn thông, một vấn đề luôn đƣợc chú trọng, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế, thị trƣờng viễn thông giữa các nhà mạng cạnh tranh khốc liệt, với xu thế công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, thị trƣờng thuê bao di động bảo hòa, ngƣời dùng ngày càng thông minh hơn, khó tính hơn, có nhiều sự lựa chọn hơn và có những yêu cầu đƣợc đáp ứng cao hơn. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã có những kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở thông tin và truyền thông tạo dựng một hành lang pháp lý thông thoáng, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thống nhất các định hƣớng, quy hoạch, giám sát và quy trình chia sẻ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế và xã hội, tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thông thoáng cho các doanh nghiệp viễn thông. Từ k ó : c iến lược kin do n ; viễn t ôn Bến Tre; xâ dựn c iến lược. xii PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thị trƣờng viễn thông thế giới ngày càng mở rộng với tốc độ thay đổi rất lớn, trở thành một lĩnh vực có sự tăng trƣởng hàng đầu trong nền kinh tế thế giới và là một trong những ngành quan trọng nhất của hoạt động xã hội, văn hoá và chính trị. Viễn thông Việt Nam đã hội nhập quốc tế về công nghệ, dịch vụ và mô hình kinh doanh từ khá sớm. Về thị trƣờng, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 2001 cho phép Mỹ tham gia thị trƣờng dịch vụ viễn thông Việt Nam nhƣng thực tế chủ yếu vẫn chỉ có cạnh tranh trong nƣớc. Tuy nhiên thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) ngày 7/11/2006, thị trƣờng viễn thông Việt Nam đã là một thị trƣờng có tính cạnh tranh cao trong hầu hết các loại hình dịch vụ. Đến nay, Việt Nam đã có nhiều nhà khai thác có hạ tầng mạng (VNPT, SPT, Viettel, Hanoi Telecom, FPT Telecom...) cung cấp mọi loại dịch vụ bƣu chính, viễn thông và công nghệ thông tin; Ngoài ra có hàng trăm doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông không có cơ sở hạ tầng mạng làm cho cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt và quyết liệt. Trong môi trƣờng đó, thực tế nhiều doanh nghiệp viễn thông rất thành công do có những định hƣớng chiến lƣợc đúng đắn và cũng nhiều doanh nghiệp thất bại đi đến đổ vỡ vì không có chiến lƣợc hoặc có nhƣng không phù hợp, thiếu linh hoạt với môi trƣờng biến động liên tục và phức tạp hiện nay. Điều này cho thấy các doanh nghiệp viễn thông trên thế giới và ở Việt Nam muốn tồn tại, phát triển thì một yếu tố có tính quyết định là phải hoạch định, tổ chức thực thi và phát triển chiến lƣợc phù hợp với những biến động của môi trƣờng dựa trên cơ sở nghiên cứu và dự báo các cơ hội kinh doanh tiềm năng, nhận dạng các thách thức đồng thời tối đa hoá các lợi thế, nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh theo định hƣớng tăng cƣờng: tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp ; tiềm năng về khoa học công nghệ của doanh nghiệp; tiềm năng về con ngƣời và mô hình quản lý của doanh nghiệp. Sự phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa của Việt nam những năm qua đã tạo tiền đề cho sự phát triển các mặt kinh tế xã hội của đất nƣớc. Nhƣng kinh tế thị trƣờng cũng có nghĩa là cạnh tranh. Cạnh tranh thúc đẩy phát triển nhƣng cạnh tranh bao giờ cũng đào thải và thay đổi. Chỉ doanh nghiệp nào họat động hợp qui luật mới có thể tồn tại và phát triển đƣợc. 1 Viễn thông là ngành có sự phát triển vƣợt bậc trong nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam. Muốn duy trì sự tăng trƣởng vƣợt bậc và bền vững thì ngành Viễn thông phải có tầm nhìn chiến lƣợc cụ thể. Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Viễn thông nói riêng có môi trƣờng kinh doanh năng động và cạnh tranh khắc nghiệt hơn; Nếu muốn tồn tại và phát triển trên thị trƣờng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải có những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Trong những năm gần đây, cụ thể từ đầu năm 2007 có rất nhiều Công ty kinh doanh viễn thông lần lƣợt ra đời nhƣ: Viettel, FPT, Hà Nội Telecom, GTEL …làm tăng cơ hội cho ngƣời ngƣời tiêu dùng khi lựa chọn dich vụ và sản phẩm, thị trƣờng trở nên cạnh tranh khắc nghiệt hơn bao gời hết. Nhiều công ty nhỏ và vừa bị phá sản, nhiều công ty phải đứng trƣớc lụa chọn hoặc thay đổi mặt hàng kinh doanh hoặc phải sát nhập với nhau để gia tăng sức cạnh tranh. Các công ty lớn buộc phải đƣa ra phƣong hƣớng kinh doanh đón đầu nhu cầu nhằm thu hút thêm khách hàng. Mặt khác các sản phẩm về viễn thông nhƣ: điện thoại di động , điện thoại cố định, điện thọai không dây, điện thoại bàn, Modem, ADSL, Router…thay đổi mẫu mã liên tục. Điều này thậm chí làm cho ngƣời tiêu dùng không biết nên chọn sản phẩm, thƣơng hiệu nào phù hợp. Trƣớc tình hình trên việc kinh doanh của Công ty Viễn thông Bến Tre càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Sức mua giảm, hàng hóa tồn đọng và kết quả làm doanh thu giảm rõ rệt. Bên cạnh đó việc quản lý và kiểm soát thị trƣờng viễn thông vẫn tồn tại nhiều bất cập và bất hợp lý, điều đó trực tiếp làm ảnh hƣởng đến thị trƣờng viễn thông nói chung và doanh nghiệp kinh doanh viễn thông nói riêng. Ngoài ra nạn hàng lậu, hàng nhái, hàng không nguồn gốc xức xứ tràn lan trên thị trƣờng ngày càng nhiều. Đứng trƣớc những viễn cảnh khó khăn nhƣ thế, làm thế nào để tìm một hƣớng đi mới phù hợp cho Công ty viễn thông Bến Tre nhằm giúp công ty thoát khỏi những khó khăn ấy là một yêu cầu cấp thiết. Để thực hiện điều này, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, phù hợp nhằm giữ vững và phát triển vị thế cạnh tranh của Công ty viễn thông Bến Tre đƣợc xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu của đề tài trọng tâm vào:“Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Viễn Thông Bến Tre đến năm 2025”. 2 Luận văn sẽ nghiên cứu và phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài và bên trong nhằm đánh giá lợi thế cạnh tranh của công ty và xác định các cơ hội cũng nhƣ thách thức, từ đó đề ra những chiến lƣợc kinh doanh mới nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cho Công ty Viễn thông Bến Tre. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài thực hiện xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Viễn thông Bến Tre, đến năm 2025, nhằm giúp Công ty khai thác đƣợc các cơ hội kinh doanh và né tránh đƣợc những nguy cơ trên cơ sở phát huy những điểm mạnh, và hạn chế những điểm yếu; từ đó giúp công ty xây dựng đƣợc vị thế cạnh tranh lâu dài trên thị trƣờng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích môi trƣờng bên ngoài để xác định cơ hội và nguy cơ đối với Công ty Viễn thông Bến Tre. - Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty Viễn thông Bến Tre để xác định điểm mạnh và điểm yếu cho Công ty. - Đề xuất chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Viễn thông Bến Tre. - Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh đến năm 2025 cho Công ty Viễn thông Bến Tre. 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là xây dựng chiến lƣợc cho các sản phẩm và dịch vụ viễn thông của Công ty Viễn thông Bến Tre đến năm 2025. - Phạm vi nghiên cứu là lĩnh vực kinh doanh sản phẩm và dịch vụ viễn thông của Công ty Viễn thông Bến Tre (bao gồm Điện thoại di động, Hệ thống và tổng đài nội bộ, Hệ thống mạng internet không dây, ADSL, FTTH, IP TIVI, Truyền hình hội nghị, kênh thuê riêng, Cài đặt các phần mềm tính cƣớc, quản lý khách sạn, cơ quan). Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp có sẵn tại Công ty Viễn thông Bến Tre từ năm 2005 đến năm 2016. và số liệu sơ cấp thông qua điều tra trực tiếp chuyên gia. 4 CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sẽ trình bày cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lƣợc và các công cụ đƣợc sử dụng trong quá trình xây dựng chiến lƣợc, cụ thể nhƣ sau: - Phân tích môi trƣờng vĩ mô: Sử dụng phân tích PEST 3 - Phân tích môi trƣờng tác nghiệp: Sử dụng mô hình 5 tác lực của Michael Porter. - Đánh giá điểm mạnh - yếu của Công ty so với đối thủ cạnh tranh. Sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh. - Phân tích tập hợp các hoạt động tạo giá trị cho khách hàng chuổi giá trị. - Đánh giá các yếu tố bên ngoài : Sử dụng ma trận EFE - Đánh giá các yếu tố nội bộ : Sử dụng ma trận IFE - Hình thành các phƣơng án chiến lƣợc : Sử dụng ma trận SWOT - Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc thích hợp. Thêm vào đó, Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp hệ thống và phƣơng pháp tổng hợp để nghiên cứu đầy đủ các đối tƣợng khác nhau, có mối quan hệ với nhau cùng tác động đến thực thể doanh nghiệp. - Phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định các mục tiêu, các phƣơng án, giải pháp các chiến lƣợc đƣợc lựa chọn. - Phƣơng pháp chuyên gia: Khi sử dụng các công cụ ma trận ở trên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tham khảo ý kiến đánh giá của các chuyên gia về nhận định những yếu tố tác động và mức độ tác động của các yếu tố đối với Công ty. Nguồn dữ liệu dự kiến: - Nguồn dữ liệu thứ cấp: + Sử dụng dữ liệu lấy từ cục thống kê tỉnh Bến Tre, số liệu thống kê của trung tâm tin học, Bộ Thông tin- truyền Thông, các báo đài và Internet. + Số liệu từ hoạt động doanh nghiệp của công ty Viễn thông Bến Tre trên địa bàn tỉnh Bến Tre. - Nguồn dữ liệu sơ cấp. Thu thập qua khảo sát trực tiếp bằng các bảng câu hỏi về ý kiến đánh giá của các chuyên gia ở Công ty Viễn thông Bến Tre và các chuyên gia khác ở ngoài Công ty. Thông tin về ý kiến đánh giá của khách hàng cũng đƣợc thu thập thông qua các đại lý tiêu thụ sản phẩm của công ty tại TP. Bến Tre. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Ý nghĩa khoa học: đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp và áp dụng trong thực tế. 4 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu giúp cho Công ty Viễn thông Bến Tre nắm rõ các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hƣởng đến vị thế cạnh tranh của Công ty. Từ đó xác định đƣợc các vấn đề công ty đang gặp phải và xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, giúp công ty giành lại và phát triển thị trƣờng kinh doanh viễn thông. Thiết thực nhất là đề tài nghiên cứu giúp cho tác giả có những cơ hội vận dụng, nghiên cứu những kiến thức đã học áp dụng vào tình hình thực tế đang khó khăn của công ty Viễn thông Bến Tre. - Tìm ra đƣợc cơ sở và căn cứ khoa học nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về thực trạng cũng nhƣ nguyên nhân và các vấn đề còn tồn tại về lợi thế cạnh tranh trong các quá trình kinh doanh của công ty. - Kết quả của nghiên cứu là tài liệu cơ bản để Công ty có thêm một chiến lƣợc kinh doanh thích hợp và là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về sau, đặc biệt là qua đó cho phép Công ty có cơ sở để áp dụng phƣơng pháp quản trị toàn diện doanh nghiệp sau này. 6. K T CẤU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tài liệu. Chƣơng 2: Phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. Chƣơng 3: Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Công ty viễn thông Bến Tre. Chƣơng 4: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty viễn thông Bến Tre đến năm 2025 và các giải pháp. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1 CÁC QUAN NIỆM VỀ CHI N LƢỢC VÀ QUẢN TR CHI N LƢỢC 111 hái niệm về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc 1.1.1.1 Định nghĩa về chiến lược: Thuật ngữ chiến lƣợc có thể xuất phát từ quân sự, những yếu tố chiến lƣợc cơ bản đầu tiên gồm có mục tiêu, nhiệm vụ, những điểm mạnh điểm yếu. Trong kinh doanh “ Chiến lƣợc” đƣợc sử dụng khi các tổ chức phải cạnh tranh nhau. Chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc Quân sự có điểm giống nhau là cùng hƣớng tới sự thành công, nhìn chung chiến lƣợc đƣợc hiểu là những kế hoạch đƣợc thiết lập hoặc những hành động đƣợc thực hiện nhằm đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Theo Alfred Chandler, giáo sƣ đại học Harvard, chiến lƣợc là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản d i ạn củ do n n ướn iệp lự c ọn c c t ức oặc p ươn n độn v p ân bổ c c t i n u ên t iết ếu để t ực iện c c mục tiêu đó. Theo cách hiểu này thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dùng với ba ý nghĩa phổ biến nhất: - Xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của các doanh nghiệp. - Đƣa ra các chƣơng trình hành động tổng quát. - Lựa chọn phƣơng án hành động, triển khai phân bố nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu đó. Theo William J.Gluek: “ Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất , tính toàn diện và phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty sẽ đƣợc thiện” Theo Michael E.Poter: Thứ nhất: Chiến lƣợc là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. Thứ hai: chiến lƣợc là sự chọn lựa đánh đổi trong cạnh tranh. Thứ ba: chiến lƣợc là việc tạo ra sự phù hợp tất cả các hoạt động của Công ty. Nhƣ vậy có thể hiểu chiến lƣợc là một hành động tổng quát, xác định mục tiêu dài hạn, cơ bản của doanh nghiệp, lựa chọn đƣờng lối hoạt động và các chính sách điều hành việc thu nhập, sử dụng và bố trí nguồn lực tạo hợp lƣc đạt các mục tiêu cụ 6 thể, làm tăng sức mạnh một cách hiệu quả nhất và giành đƣợc lợi thế bềnh vững, tạo giá trị gia tăng cao.  Từ định nghĩa trên, để xây dựng một chiến lƣợc của doanh nghiệp đòi hỏi: Một là, xác định chính xác các mục tiêu dài hạn dựa vào dự báo xu hƣớng phát triển kinh doanh và môi trƣờng một cách có khoa học. Một tiêu đề ra trong chiến lƣợc phải thực hiện, cụ thể, có khả năng đạt tới đƣợc, đo lƣờng đƣợc và tính phù hợp giữa các mục tiêu. Hai là, phải phân tích có chọn lựa tối ƣu các đƣờng lối hoạt động, xây dựng chính xác các hệ thống các chính sách và tìm kiếm những phƣơng pháp kích thích tốt nhất để sử dụng và bố trí nguồn lực nhằm tạo ra hợp lực từ các hệ thống hoạt động tăng lợi thế cạnh tranh. Ba là, phải nhạy bén nắm lấy mọi lợi thế trong tình huống kinh doanh trên thƣơng trƣờng và theo dõi mọi hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo ƣu thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh hiện nay và đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Bốn là, chiến lƣợc kinh doanh phải xây dựng cho thời gian dài 5 năm, 10 năm, 20 năm. Vì vậy các chính sách điều hành phải nhất quán song phƣơng pháp kích thích phải linh hoạt và thích ứng trƣớc những tình thế đặt ra. 1.1.1.2 Định nghĩa về quản trị chiến lược Khi mới hình thành, với nhận thức về tầm quan trọng của chiến lƣợc đối với sự phát triển của tổ chức, chiến lƣợc đƣợc xem là kế hoạch dài hạn và thuộc về chức năng hoạch định. Quản lý chiến lƣợc xuất hiện nhằm hƣớng tới những nổ lực của tổ chức không chỉ vào hoạch định chiến lƣợc mà còn chú trọng tới cả thực hiện chiến lƣợc đã đề ra. Sau đây là một số định nghĩa về quản lý chiến lƣợc. Quản lý chiến lƣợc ( Strategic management) là tập hợp các quyết định và hành động quản lý nhằm xác định hành động dài hạn của doanh nghiệp. Nó bao gồm cả việc rà soát lại môi trƣờng bên trong và bên ngoài, hình thành chiến lƣợc ( Chiến lƣợc hoặc kế hoạch lâu dài ), thực thi chiến lƣợc và đánh giá kiểm soát. Quản lý chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu, phân tích môi trƣờng bên trong và bên ngoài Công ty, hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai. Xác lập các mục tiêu của Công ty, hoạch định, thực hiện và kiểm tra chiến lƣợc nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu mong muốn. 7 1 1 2 Mục đích, vai trò của xây dựng chiến lƣợc 1.1.2.1 Mục đích của xây dựng chiến lược: - Giúp công ty xác định sứ mạng và mục tiêu, lựa chọn phƣơng hƣớng để đạt đƣợc mục tiêu và cho biết vị trí của công ty trong quá trình thực hiện mục tiêu. Do đó, giúp các nhà quản trị và nhân viên biết đƣợc các công việc cần làm để đạt đƣợc mục tiêu. - Giúp công ty thấy rõ cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài, cùng với những các điểm mạnh và điểm yếu của nội bộ công ty ở hiện tại và tƣơng lai để phát huy những điểm mạnh, hạn chế các điểm yếu nhằm tận dụng đƣợc cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ cho công ty. - Giúp công ty đƣa ra các quyết định để đối phó phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty, đƣa công ty đi lên. - Giúp công ty lựa chọn lợi thế cạnh tranh thích hợp trong môi trƣờng kinh doanh luôn thay đổi, tìm ra cách tồn tại và tăng trƣởng để nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty. Mục đích cao nhất của hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là giúp cho doanh nghiệp giành đƣợc ƣu thế bền vững hoặc ít nhất cầm cự với đối thủ cạnh tranh. Nếu không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lƣợc. Vậy chiến lƣợc kinh doanh nhằm: - Hƣớng đến tƣ tƣởng tiến công để giành ƣu thế trên thƣơng trƣờng. Chiến lƣợc phải hoặch định thực thi dựatrên sự phân tích môi trƣờng kinh doanh, phát hiện cơ hội kinh doanh và nhận thức đƣợc lợi thế so sánh của doanh nghiệp trong tƣơng quan cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả cao nhất. - Thông qua các hệ thống mục tiêu then chốt , các biện pháp chủ yếu, các chƣơng trình và các chính sách thực thi để phát họa bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp trong tƣơng lai: lĩnh vực kinh doanh, qui mô, vị thế, hình ảnh sản phẩm, công nghệ thị trƣờng… - Khung định hƣớng cho các nhà quản lý tƣ duy và hành động thống nhất trong chỉ đạo thực hiện. 1.1.2.2 Vai trò của xây dựng chiến lược Chiến lƣợc đống vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồ tại và phát triển của doanh nghiệp nhƣ: - Cung cấp thông tin giúp doanh nghiệp phân tích đánh giá sự biến động của các nhân tố chủ yếu trong môi trƣờng kinh doanh. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất