Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Xac_nhn_gia_tr_s_dng_ca_phng_phap...

Tài liệu Xac_nhn_gia_tr_s_dng_ca_phng_phap

.PDF
31
69
84

Mô tả:

CEM LABORATORY TỔNG CỤC MÔI TRƯƠNG TR TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TR XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PH PHÁP (Method Validation) Người trình bày: Đoàn Văn Oán Hà Nội, 30/8/2013 CEM LABORATORY Nội dung 1. Xác nhận giá trị sử dụng (MV)  MV là gì?  Tại sao thực hiện MV là cần thiết?  Khi nào thì cần thực hiện MV? 2. Thông số đặc trưng khi thực hiện MV  Độ chụm (Precision)  Độ chọn lọc (Selectivity)  Độ chệch (Bias)  Độ nhạy (Sensitivity)  Độ tuyến tính & Khoảng làm việc (Linearity & Working Rang  Giới hạn phát hiện (Detection Limit)  Giới hạn định lượng (Quantitation Limit)  Yếu tố ảnh hưởng (Ruggedness and Robustness) 3. Ước lượng độ không đảm bảo đo Principles of Method Validation – Part 1 Page 2 CEM LABORATORY MV là gì? Khẳng định bằng kiểm tra và cung cấp bằng chứng khách quan rằng các yêu cầu xác định cho việc sử dụng phương pháp là phù hợp với mục đích và điều kiện phân tích cụ thể đã được thực hiện.         Độ chụm Độ chọn lọc Độ chệch Độ nhạy Độ tuyến tính & Khoảng làm việc Giới hạn phát hiện Giới hạn định lượng Các yếu tố ảnh hưởng Principles of Method Validation – Part 1 Page 3 CEM LABORATORY Tại sao cần thiết phải thực hiện MV?  Tính khoa học: Nguyên lý khoa học; tích chính xác; tính ổn định  Tính thực tiễn: Phạm vi của phương pháp; nguồn lực thực hiện; sự an toàn; nhu cầu của khách hàng/chấp nhận của pháp lý; khả năng so sánh và phổ biến; thời gian và giá thành…  Cung cấp các kết quả tin cậy để đảm bảo rằng bất kỳ một quyết định nào đưa ra dựa trên kết quả đó là đáng tin cậy  Đáp ứng yêu cầu của ISO/IEC 17025 Principles of Method Validation – Part 1 Page 4 CEM LABORATORY Khi nào cần thực hiện MV? MV  Phương pháp mới đối với một vấn đề cụ thể  Chỉnh sửa phương pháp đã có - Cải tiến - Mởi rộng phạm vị  Khi QC chỉ ra rằng phương pháp đã thay đổi theo thời gian  Khi phương pháp thiết lập được đưa vào sử dụng - Trong một PTN khác - Với người phân tích khác. - Thiết bị khác  Để chứng tỏ sự tương đương đươ giữa 2 phương pháp Principles of Method Validation – Part 1 Page 5 CEM LABORATORY Tiến trình thực hiện Xác định các yêu cầu phân tích Lựa chọn phương ph pháp áp dụng Giải pháp thực hiện MV 1. Thẩm định lại phương pháp đã MV trước đó 2. Đánh giá lại phương pháp khi có bất kỳ một sự thay đổi nào 3. Xác nhận giá trị sử dụng khi thay đổi từ phương pháp này sang phương pháp khác 4. MV một phương pháp mới Kế hoạch thực hiện MV Principles of Method Validation – Part 1 Page 6 CEM LABORATORY Tiến trình thực hiện (tiếp) Tiến hành thực hiện MV 1. Đánh giá thông tin phê duyệt (so sánh các số liệu tạo ra v các yêu cầu) 2. Nếu cần thiết, cải tiến phương phấp để đáp ứng yêu cầu 3. Khi các yêu cầu được đáp ứng cần phải văn bản ho phương pháp và kết quả phê duyệt phương pháp Xác định thủ tục kiểm soát chất lượng l Sử dụng phương pháp tin cậy, cùng với các quy trình kiểm soá chất lượng phù hợp và tham gia thử nghiệm thành thạo đ cung cấp bằng chứng tin cậy liên tục. Principles of Method Validation – Part 1 Page 7 CEM LABORATORY Thông số đặc trưng thực hiện MV đối với các phép phân tích Principles of Method Validation – Part 1 Page 8 CEM LABORATORY Mẫu thử nghiệm Mẫu thực hiện MV phải đáp ứng các yêu cầu sau:  Có lượng mẫu phù hợp  Được dán nhãn phù hợp  Đại diện cho loại mẫu đang được thử nghiệm  Được vận chuyển và lưu giữ dưới các điều kiện có thể duy trì tính nguyên vẹn của mẫu  Được phân tích trong khoảng thời gian phù hợp tính từ  thời điểm lấy mẫu  Vật liệu/Hóa chất được thêm vào để ổn định mẫu cần phải đượ nhận diện đầy đủ  Vật liệu được sử dụng cho thiết bị lấy mẫu cần phải được quy định  Người phân tích cần có một số hiểu biết, nhận thức về độ không đảm đo liên quan trong quá trình lấy mẫu vì nó ảnh hưởng đến sự biến đổi có thể có trong quá trình phân tích Principles of Method Validation – Part 1 Page 9 CEM LABORATORY Độ chụm (Precision) Mức độ gần nhau giữa các kết quả thử nghiệm độc lập thu được trong cùng điều iều kiện quy định Độ chụm thường được biểu diễn bởi các thuật ngữ sau  Độ lệch chuẩn (s)  Độ lệch chuẩn tương đối (RSD) hoặc hệ số biến thiên (CV)  Độ lệch chuẩn trung bình (SDM) của các thí nghiệm lặp được biết như sai số chuẩn của các giá trị trung bình Principles of Method Validation – Part 1 Page 10 CEM LABORATORY Độ chụm/Độ lặp lại (Repeatability) Độ lặp là phép đo sự biến đổi của các kết quả đo trong thời gian ngắn Độ Độ lặp lại là độ chụm của các kết quả được đo dưới điều kiện: - Cùng phương pháp - Cùng vật liệu thử nghiệm - Cùng phòng thí nghiệm - Cùng người thực hiện - Trong khoảng thời gian ngắn Principles of Method Validation – Part 1 Page 11 CEM LABORATORY Độ chụm/Độ tái lập (Reproducibility) Độ tái lập là phép đo sự biến đổi của các kết quả đo trong thời gian dài Độ Độ tái lập là độ chụm của các kết quả được đo dưới điều kiện: - Cùng phương pháp - Cùng vật liệu thử nghiệm - Khác phòng thí nghiệm - Khác người thực hiện - Khác thiết bị đo - Trong thời gian dài Principles of Method Validation – Part 1 Page 12 CEM LABORATORY Độ chụm/Độ chụm trung gian (Intermediate) Độ chụm trung gian là phép đo sự biến đổi của các kết quả đo trong thời gian dài trong một phòng thí nghiệm Độ Độ chụm trung gian là độ chụm của các kết quả được đo dướ điều kiện: - Cùng một PTN - Cùng phương pháp - Cùng vật liệu thử nghiệm - Có sự thay đổi lớn về điều đ kiện đo • Khác người thực hiện • Khác ngày thực hiện • Khác thiêt bị đo… - Trong khoảng thời gian dài (1-3 (1 tháng) Principles of Method Validation – Part 1 Page 13 CEM LABORATORY Độ chụm - Ảnh hưởng của các điều kiện khác nhau Principles of Method Validation – Part 1 Page 14 CEM LABORATORY Ước tính độ chụm  Số lượng các phép phân tích lớn, độ tin cậy ước tính độ chụm càng lớn  7 - 15 phép phân tích độc lập cần được xác định  Yêu cầu tối thiểu trong phân tích nước n là 10 bậc tự do (n-1)  Độ chụm phụ thuộc vào nền mẫu và nồng độ phân tính, ước tính trên toàn dải nồng độ làm việc. Principles of Method Validation – Part 1 Page 15 30 RSD (Reproducibility) % 20 10 0 -10 -20 100 % 10 % 1% 0.1 % 100 ppm 10 ppm 1 ppm 100 ppb -30 10 ppb CEM LABORATORY Độ chụm Vs Nồng độ chất phân tích Nồng độ chất phân tích Principles of Method Validation – Part 1 Page 16 CEM LABORATORY Độ chệch (Bias) Mức độ sai khác giữa kỳ vọng của các kết quả thử nghiệm và giá trị qui chiếu được chấp nhận  Nghiên cứu độ chệch là nghiên cứu tổng sai số hệ thống. Sự sai khác hệ thống so với giá trị quy chiếu được chấp nhận càng lớn thì độ chệch càng lớn  Độ chệch gồm: Độ chệch phòng thí nghiệm Độ chệch phương pháp  Độ chệch có thể âm hoặc dương Principles of Method Validation – Part 1 Page 17 CEM LABORATORY Độ chệch (tiếp) Nguyên nhân sai số  Mẫu phân tích  Phương pháp  Thiết bị đo  Độ thu hồi không hoàn toàn  Phòng thí nghiệm hoặc người ng phân tích… Sai số tổng thể được xác định từ  Phân tích các chất chuẩn đã biết trước nồng độ (CRM) có nền phù hợp  Thử nghiệm xác định độ thu hồi mẫu thêm chuẩn  So sánh liên phòng  Phương pháp đối chứng độc lập Principles of Method Validation – Part 1 Page 18 CEM LABORATORY Ước lượng sai số từ việc thêm chuẩn R2-R1 (R4) R4 lượng chất thêm chuẩn Sai số = R3 - R4 Ví dụ: Xác định Atrazine trong nước Sai số = (45.9 ng/L – 32.4 ng/L) – 15.0 ng/L Sai số = 13.5 ng/L – 15.0 ng/L Sai số = -1.5 ng/L Principles of Method Validation – Part 1 Page 19 CEM LABORATORY Xử lý với các sai số Khi có một sai số lớn mà không thể loại bỏ  Người sử dụng số liệu phân tích cần phải được cảnh báo sự tồn tại của chúng  Hiệu chỉnh phép đo o hàng ngày  Báo cáo giá trị đo o và sai số riêng rẽ  Độ không đảm bảo đo o (MU) kết hợp với hiệu chỉnh sai số có thể sẽ được tính đến Principles of Method Validation – Part 1 Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan