Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa (nxb chính trị 2010) nguyễn đức bình...

Tài liệu Vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa (nxb chính trị 2010) nguyễn đức bình, 218 trang

.PDF
218
302
72

Mô tả:

GS. NGUYỄN ĐỨC BÌNH VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ■ K Í\ H B Ỉ Ề l NHA XUẨT BÁN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ N Ô I-2010 LỞI NHÀ XUẤT BẢN Đảng ta đang tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiên tỏi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Việc triển khai nghiên cứu tổng kết, bổ sung, phát triển cương lĩnh của Đảng, tổng kết chiến lược phát triển kinh té - xã hội 10 năm (2001 - 2010) và chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm (2010 - 2015) đang đưỢc xúc tiến. Nhà xuất bản Chính trị quổc gia xuất bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung cuốn sách Vũtng bước trê n con đường xă h ộ i c h ủ n g h ĩa của GS. Nguyễn Đức Bình, nguyên ủ y viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ưdng Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, nhàm g iú p b ạn đọc, đặc biệt giói n g h iê n cứu, các n h à hoạch đ ịn h đưòng lối, c h ín h sá c h th a m k h ả o và đi vào suy nghĩ, trao đổi, thảo luận sâu các vấn đề đưỢc tác giả nêu lên. Nhà xuất bản mong nhận được nhiều hơn nữa những tác phẩm trên các vấn đề rộng lốn và quan trọng này nhằm làm phong phú nhận thửc chung về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 3 năm2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA TIẾP TỤC MỘT CÁCH KIÊN ĐỊNH VÀ SANG tạo • • • CON đu Ong Xã Hộ i chù • n g h ĩa (Từgóc độ lịch sửvà lý luận góp phần khẳng định, bổsung, phát triển Cươnglĩnh của Đảng năm 1991) Sau những biến động chính trị ở Đông Âu và Liên Xô cuô"i thập niên 80 đầu 90 t h ế kỷ XX, một chiến dịch công kích, phê phán, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác - Lênin dấy lên từ nhiều phía. Kẻ th ù chủ nghĩa Mác từng vu cáo, xuyên tạc, bác bỏ học th u y ế t cách m ạng của giai cấp công nhân và n h â n dân lao động suốt một thê kỷ rưỡi nay, giò đây n h ư có được cơ hội vàng, chúng càng ra sức xuyên tạc, bác bỏ, hòng chôn vùi nó vĩnh viễn. Trước tình hình đó, n hiều người hoang mang, dao động vê lý tưởng, có ngưòi k h u yên Đ ảng ta từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ con đưòng xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ, Đ ảng t a và n h â n dân ta đã lựa chọn, bởi theo họ, thời thê (thòi đại) đã thay đổi. Cá biệt có người cho rằng sự lựa chọn ấy đả sai từ đầu; giá như lúc đó (cuôl những năm 20 thê kỷ XX) đi con đường khác thì biết đâu nước ta vẫn giành được độc lập, kinh tế, văn hoá vẫn phát triển, lại trá n h được mấy cuộc kh án g chiến trường kỳ, gian khổ, tôVi bao xương máu. Vậy, phải chăng lịch sử đang lặp lại: đầu thê kỷ XXI dân tộc ta phải làm lại cái việc "tìm đưòng", "chọn đưòng" như đầu th ế kỷ XX? Phải chăng Cương lĩnh 1991 của Đ ảng đã lỗi thời? I. S ự LỰA CHỌN CỦA CHÍNH LỊCH sử DÂN TỘC Không thể chấp n h ậ n cái thuyết "chọn sai đưòng" và "giá như...". Vấn đề ở đây th ậ t ra không phụ thuộc ý tưởng chủ quan một ai mà suy cho cùng là quyết định khách quan của chính lịch sử. Trước khi có Đ ảng Cộng sản Việt Nam , các phong trào yêu nước chống P h á p diễn ra sôi nổi, không ngừng khắp Bắc, T rung, Nam. Đó là các phong trà o cần Vương, cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế, cuộc vận động chông th u ê T ru n g Kỳ, là cuộc vận động Duy Tân, Đông Kinh nghĩa thục, các phong trào Đông du, Tây du do các sĩ p hu yêu 8 nước chủ xướng, là cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt N am quốc d â n Đ ảng tiế n h àn h , V.V.. Các phong trào kể tr ê n đểu sá n g ngòi tinh th ầ n yêu nưốc, b ấ t k h u ấ t, song t ấ t cả đều lâm vào bê tắc và cuôi cùng t h ấ t bại. Đó là sự bê tắc và t h ấ t bại về đưòng lối cứu nưỏc. Và n h ư vậy, tấ t cả các phương án chính trị của các giai cấp đều đã đưa ra và đưỢc lịch sử kh ảo n g h iệm - từ đường lôi cứu nưóc theo hệ tư tưởng phong kiến, đến những đường lối theo lập trư ò ng nông dân, lập trường tiểu tư sản, lập trư ờng tư sả n . Với đường lôl của Việt N am quốc d â n Đ ảng theo hệ tư tưởng tư sản tưởng chừng có cái mới, tích cực n h ấ t lúc bấy giò, n h ư n g qua khởi n ghĩa Yên Bái vừa bùng lên đã t ắ t ngâ^m vĩnh viễn chỉ còn để lại dư âm câu nói vô vọng của lãnh tụ N guyễn T h ái Học "sát th â n t h à n h nhân". Rõ r à n g "tình hìn h đen tối như không có đường ra"'. Trong khi đó, cuộc đòi và sự nghiệp của Cụ P h a n Bội Châu nổi lên như một điển hình tiêu biểu, một tấm gương phản chiếu tập trung và cô đúc con đường cứu nước mà dân tộc ta đã trải qua ở đầu thế kỷ. P h a n Bội C hâu đi vào lịch sử như 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t. 10, tr. 3. một tiêu điểm giao thòi, một nhịp cầu nôl giữa hai thời đại lịch sử của dân tộc, ở chỗ Cụ là người phát ngôn cho nhu cầu lịch sửdán tộc phải chuyển sang thòi đại mới của cuộc đấu tran h giải phóng. Phan Bội Châu còn xa mới hiểu th ậ t rõ bản chất chủ nghĩa xã hội và Cách mạng Tháng Mưòi Nga. Dù sao, khi nghe tiếng sấm Cách mạng Tháng Mười, Cụ đã có những cảm nghĩ th ật xúc động trong cuốn sách "Xã hội chủ nghĩa" do Cụ viết: "May thay! Đương giữa lúc khói đục, máy mù, thình lình mà có một luồng gió xuân thổi tới; đương giữa lúc trời khuya đất ngủ, thình lình mà có một tia thái dương mọc ra, luồng gió xuân âV, tia thái dương ấy là chủ nghĩa xã hội vậy"'. Nhưng con đường mới mà Cụ P h a n chỉ dự cảm được ở đòi sau khi trải qua "một tră m th ấ t bại không một th à n h công", khi "thân đã tàn, sức đã kiệt", (lời Cụ th a n thở), thì chính Nguyễn Ái Quốc cùng thời không chỉ cảm thấy mà đâ nhận chân một cách vững chắc, khoa học. Và, chính Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng trún g nhu cầu lịch sử dán tộc, đưa đất nước đi đúng vào quỹ đạo thời đại mới Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Muôln cứu nưỏc và C U Ô I 1. Trích cuôVi "Xă hội chủ nghĩa"- Phan Bội Châu toàn tập, Nxb. Thuận Hóa, 1990, t. 4, tr.l32. 10 giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đưòng cách m ạng vô sản", "chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thê giới khỏi ách nô lệ"'. Ngưòi lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - đưòng lối đả đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam không ngừng ph át triển đi lên, không thê lực nào ngăn cản nổi. Dưói sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nưóc ta đã tiến h à n h thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Sau Cách mạng T háng Tám, Đảng ta và n h â n dân ta thiết tha mong muốn hoà bình để xây dựng đất nước, song bọn thực dân, đê quốc đã đem quân xâm lược nước ta lần nữa. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, nhán dân ta đã phải tiến hành 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, 30 năm chông đê quốc Mỹ. Chưa hết, 4 năm sau đó quân dán ta còn mất nhiều tháng đáp trả "bài học" dữ dội từ phương Bắc và từ biên giới phía Tây Nam. Với chiến thắng oanh liệt mùa Xuân 1975, cả nưốc độc lập, thống nhất, bước vào thòi kỳ xây dựng đất nước, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ 1975 đến 1985, sự 1. Hồ C hí M inh; Toàn tập, Sđd, t.9, tr.3 1 4 và t . i o , tr .l2 8 . 11 nghiệp xây dựng đạt những th àn h tựu n h ấ t định. Song cũng trong thòi gian này, Đảng ta đã p h ạ m những sai lầm lớn vê chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện, nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm và nhất là do chủ quan duy ý chí, vi phạm những quy luật khách quan, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng về kinh tê - xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VI n ăm 1986 đã tự phê bình nghiêm túc, rú t ra những bài học sâu sắc, từ đó đề ra đường lối đổi mới. Đại hội VI là cột mốc lịch sử quan trọng trên con đường xây dựng và phát triển Đảng ta và đất nước ta. Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần th ứ X năm 2006 đánh giá công cuộc đổi mỏi đã giành được "những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử". Trên đây là tóm lược cả quá trình gần 100 năm dân tộc ta đã đi qua kể từ những bước tìm đưòng khó khăn, gian khổ ban đầu, đến những thử nghiệm trẩy trật, đắt giá, cho đến khi Nguyễn Ái Quốc và Đảng ta mở ra con đưòng mỏi vói đường lôi xuyên suốt là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xả hội - con đưòng mà như đã phân tích, xét cho cùng và ngay từ đầu, phản ánh sự lựa chọn khách quan của chính thực tiễn - lịch sử. Vậy, chỉ cần thực sự cầu thị, nhìn đúng sự th ậ t lịch sử, thì chác không ai đặt lại vấn để về con đường xã hội chủ nghĩa dân tộc ta đang đi. 12 II. THẾ GIÒI ĐỔI THAY. THỜI ĐẠI KHÔNG THAY Đ ổ l 'Thê giới đổi thay" nói ở đây chủ yếu liên quan đến sự sụp đổ chê độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đòng Âu vào cuối thê kỷ XX đưa đến sự đảo lộn cả t r ậ t tự thê giỏi. Còn "Thời đại không thay đổi" là nói: mặc cho thê giới đã đổi thay, nhưng thòi đại với tính chất là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu từ Cách mạng T háng Mười Nga (năm 1917) thì không thav đổi. N hận thức cặn kẽ những đặc điểm lón này của "thòi thế" là tiền đê x u ấ t p h á t r ấ t quan trọr.g để hiểu con đường Đảng ta, đ ấ t nước ta tiếp tục đi tới và cũng để bác bỏ quan điểm "phủ định" thòi đại. Điểu q uan trọng nữa là từ đó r ú t ra nhũng bài học quá khứ cần thiết, những bài học đầy giá trị hào hùng, cả không ít bài học cay đắng. Phải coi đây là một cuộc đại tổng kết lịch sử, dại tổng kết thực tiễn. 1. Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Àu, sự kiện bi th ảm n h ấ t ở thê kỷ XX là một tổn t h ấ t lớn chưa từng có đối với sự nghiệp cách m ạng của giai cấp công nhân, nh ân dân lao động, các dân tộc đang đâu tra n h cho độc lập tự do trên toàn thê giới. Nó làm th ay đổi hẳn 13 so sánh lực lượng giữa cách m ạng và phản cách mạng trên toàn cầu, có lợi cho chủ nghĩa đế quốc, bất lợi cho các lực lượng cách mạng. Các thê lực đế quốic phưđng Tây hí hửng tuyên bô' chủ nghĩa xã hội đã cáo chung, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chết. Họ không giâ'u giếm ý đồ th iế t lập "trật tự thê giới mới" do Mỹ đứng đầu và không còn ai làm đôl trọng. Song, lịch sử tr ả lòi thẳng: hoàn toàn không có chuyện "cáo chung". Bước tiến của cách m ạng chậm lại, song không th ê lực nào có thể quay ngược bánh xe lịch sử. Khi Liên Xô mới sụp đổ, Đảng ta đã sỏm rú t ra hai loại nguyên nhân: nguyên n h â n sâu xa và nguyên nhân trực tiếp. Nguyên nhàn sâu xa là trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những thành tựu vĩ đại, đã có nhủng nhược điểm và khuyết điểm to lớn về mô hình xây dựng và phát triển chậm được phát hiện và khắc phục, gây ra tình trạng trì trệ kinh tê - xã hội, dẫn tỏi khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là, trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm râ't nghiêm trọng về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là đường lốỉ xét lại, phản bội chủ nghĩa Mác - Lênin ở một sô người lãnh đạo cao nhất. Chủ nghĩa đê quỗc và các 14 lực lượng phản động quốc tê vốh không lúc nào ngừng chiến lược chông cộng, chông chủ nghĩa xã hội, lợi dụng những khó khăn và đưòng lối sai lầm của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, họ đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hoà bình" cực kỳ thâm độc, can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trỢn vào nội bộ các nước xã hội chủ nghĩa. Cuối cùng chủ nghĩa đê quốc đã không đánh mà thắng. Dĩ nhiên, chúng không thê làm được điều này, nếu cải tổ có đường lổì đúng đắn, nếu 20 triệu đảng viên cộng sản có tinh thần cảnh giác cách mạng và sức chiến đấu cao, không để cho bọn xét lại và phản bội thao túng cơ quan lãnh đạo của Đảng; nếu có sự cô kết chặt giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. VâVi đê xác định mô hình của chủ nghĩa xã hội là một trong những vấn đê khó n h ấ t và phức tạp n h ấ t của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều này các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã từng báo trưóc. Ngay trước Cách mạng T háng Mưòi, Lênin đã viết: "Chúng ta không kỳ vọng rằng Mác hay những người theo chủ nghĩa Mác đều hiểu biết mọi m ặt cụ thể của con đưòng tiến lên chủ nghĩa xả hội. Như t h ế sẽ là phi lý. Chúng ta chỉ biết phương hưởng của con đường đó và những lực lượng giai cấp nào dẫn đến con đưòng 15 đó, còn như vê cụ thể và trên thực tê con đường đó ra sao, thì kinh nghiệm của hàng triệu con người sẽ chỉ rõ, khi họ bắt tay vào hành động"'. Như vậy, xác định đúng phương hướng cách mạng là rấ t cơ bản, nhưng vẫn chưa đủ để xây dựng được chủ nghĩa xã hội. Còn phải cụ thể hoá thàn h "mô hình" (bao gồm cơ cấu, cơ chế, hình thức, bước đi...) và biết điều chỉnh, thay đổi mô hình khi’ điểu kiện thực tê thay đôi và đòi hỏi. Đánh giá mô hình đẩu tiên của chủ nghĩa xã hội được áp dụng ở Liên Xô là vấn đề rấ t không đơn giản, đòi hỏi có quan điểm lịch sử cụ thể th ậ t sáng suốt. Một sô' người thông qua phê phán "mô hình" cốt đê xóa toẹt mọi thành tựu của chủ nghĩa xã hội và phủ nhận bản th ân chủ nghĩa xã hội, cà hiện thực, cả lý luận. Mô hình đầu tiên của chủ nghĩa xã hội ra đời ỏ Liên Xô trong bốỉ cảnh đặc biệt. Từ sau Cách mạng Tháng Mười đến kết thúc Chiến tra n h t h ế giói thứ hai, Liên Xô là nưóc xã hội chủ nghĩa duy nhất. Điều kiện xây dựng chê độ mới cực kỳ khó khăn, phức tạp: nền kinh tẽ lạc hậu bị tàn phá nặng nê trong Chiến tra n h th ế giới thứ nhất, tiếp đến là nội 1. V.I. Lênin: T o à n tập, Nxb. C h ín h trị quốc gia, H à Nội, 2005, t. 34, tr. 152-153. 16 chiến, rồi chiến tra n h can thiệp của 14 nước đế quốc, bị bao vây về kinh tê và vê mọi mặt, V.V.. Mặc dù, vào đầu những năm 1920 Lênin đã sáng suôt đề ra Chinh sách kinh tê mới, nhưng đưòng lôì đúng đắn này sau khi Lênin m ất không được quán triệt thực hiện. Hơn nữa, chưa được bao lâu thì từ cuối những năm 1920 đầu những năm 1930, triệu chứng cuộc chiến tranh thê giới mới ngày càng lộ rõ. Trong bôl cảnh ấy, phải nhanh chóng biến nước Nga lạc hậu th àn h cường quốc công nghiệp, vừa để xây dựng cơ sở vật chất kỹ th u ậ t cho chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ tình trạn g lạc hậu, vừa để chuẩn bị đối phó vởi nguy cơ chiến tranh đang đến gần. Giải quyết vấn đê này và giải quyết cho được trong một thòi gian ngắn n h ấ t - đó là mệnh lệnh sống còn đặt ra trưóc vận mệnh Tổ quốc Xôviết và chê độ xã hội chủ nghĩa. Trong những điểu kiện nghiệt ngã như vậy, nhà nưóc Xôviết không thể không áp dụng cơ chê kê hoạch hoá tập trun g cao, một cơ chê cho phép huy động tôl đa các lực lượng xây dựng, sáng tạo. Ai cũng biết, Liên Xô đã hoàn th àn h sự nghiệp công nghiệp hoá với thòi gian chưa đầy 20 năm, trong đó quá nửa thời gian là nội chiến, chống chiến tra n h can thiệp và khôi phục kinh tê sau chiến tranh. Chỉ có chủ nghĩa xã hội p h á t huy cao 17 độ tinh thần anh dũng, hy sinh của hàng tră m triệu quần chúng nhân dân mới thực hiện được kỳ tích như vậy. Không thể phủ nhận vai trò lỏn lao có ý nghĩa lịch sử của mô hình đầu tiên này của chủ nghĩa xã hội. Sai lầm chủ yếu dẫn đến sự trì trệ là chậm phát hiện và chậm sửa chữa những khuyết tậ t của mô hình, duy trì quá láu mô hình đó n h ấ t là khi nền kinh tê đã cạn khả năng phát triển theo chiểu rộng, đòi hỏi phải chuyển sang thòi kỳ p hát triển theo chiếu sâu. Khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ th u ật mới được chủ nghĩa tư bản n han h chân hơn đi trước. Khuyết tậ t lớn của mô hình là đã tu y ệt đôi hoá cơ chê kẽ hoạch hoá tập tru n g cao, tu yệt đối hoá nguyên tắc tập thể, coi nhẹ vai trò chủ động và sáng kiến cá nhân, chôi từ một cách chủ quan duy ý chí nền sản xuất hàn g hoá, cđ chê thị trường, thực hiện chê độ bao cấp trà n lan, triệt tiêu động lực lợi ích trực tiếp, do đó triệt tiêu tín h chủ động, sáng tạo của các đơn vị kinh tê và cá nhân ngưòi lao động. Hậu quả của sự kéo dài cơ chê tập trung quan liêu, bao cấp là nền kinh tê Liên Xô từ chỗ là một nền kinh tê p h á t triển nhanh n h ấ t thê giới vói sự tiến bộ khoa học và kỹ th u ậ t đạt nhiều đỉnh cao, đã lâm vào tình trạ n g 18 trì trệ. tốc độ p h á t triển chậm dần, sức sản xuất ngày càng tụ t hậu, hiệu quả kinh tế ngày càng thu a kém các nưóc tư bản, đòi sông n h â n dân ngày càng khó khăn, nền kinh tê rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Trong khi gặp khó k h ă n vê kinh tế, nhà nưốc xã hội chủ nghĩa hùn g m ạnh n h ấ t này vẫn phải dành một tỷ lệ ngân sách quá lớn cho quốc phòng trước sự thách thức chạy đua vũ trang của Mỹ. Sai lầm, khuyết tậ t gắn với mô hình cũ không chỉ trên lĩnh vực kinh tế. Nó còn thể hiện ở hệ thôVig chính trị, ở phương thức lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nưốc, ỏ quan hệ giữa Đảng và Nhà nưóc vỏi nh ân dân. Một trong những khuyết điểm lớn của mô hình cũ là không ph át huy được tính ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyển làm chủ của nhân dân bị vi phạm nghiêm trọng. Chủ nghĩa quan liêu hoàn toàn trái ngược với bản chất chủ nghĩa xã hội, nhưng với cơ chê cũ thì không có cách gì ngăn chặn sự phát triển của nó. Do chậm đổi mới cơ chê kinh tế, cơ chê quản lý, hệ thông chính trị và mối quan hệ gắn bó vói n hân dân, nên hậu quả là Liên Xô đang trên đà rú t ngắn khoảng cách về trình độ ph át triển kinh tê so vói các nước tư bản p h á t triển thì từ giữa những năm 19 1970, tình hình diễn ra theo chiêu hưóng ngược lại. Sự thua kém rõ rệt của Liên Xô thể hiện trong lĩnh vực công nghệ và năng su ấ t lao động. Mà đây lại là vếu tô như Lênin nói, xét đến cùng quyết định thắng lợi hoàn toàn của chê độ mới. Chủ nghĩa giáo điều, sự xơ cứng trong tư duy lãnh đạo dẫn tới chậm ph át hiện các sai lầm. Người ta cũng đã thi hàn h một vài cải cách, nhưng những cải cách đó không cơ bản, không giải quyết trúng các vấn đề, lại phạm những sai lầm mói vê chính trị và kinh tế, trượt từ tả sang hữu. Những sai lầm chủ quan nói trên là nguyên nhân sâu xa làm chê độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, cuối cùng rơi vào khủng hoảng. Đó không phải những sai lầm, khuyết tật do bản chất của chê độ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa Mác ■Lênin sinh ra, trái lại do quan niệmgiáo điều, chủ quan duy ý chí đi ngược lại tinh thần duy vật biện chứng, "linh hồn sống" của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chúng ta cho rằng trong tình hình chủ nghĩa xã hội trì trệ và khủng hoảng do những sai lầm, khuyết tậ t của mô hình cũ thì "cải tổ" n h ằ m thay đổi mô hình của chủ nghĩa xã hội là tấ t yếu. Cải tổ là tất yếu nhưng sụp đổ thì không là tát yếu. Vấn đề ở chỗ cải tổ thê nào, nhằm mục đích gi, theo đường lôi nào. Lịch sử không có chữ "nếu", nhưng 20 lịch sử cung cấp những bài học hào hùng hoặc cay đáng không thể bỏ qua. Nếu cải tổ được thực hiện theo một đưòng lôi đúng đắn, th ậ t sự mácxít lêninnít vê chính trị, tư tưởng và tổ chức, không phạm những sai lầm cực kỳ nghiêm trọng như đã diễn ra thì làm sao Liên bang Xôviết có thể sụp đổ, đến nỗi chính phương Tây họ cũng không ngò! Vì vậy, việc coi sự sụp đổ ấy là "sự cáo chung" của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin, là kết thúc thòi đại lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nRhĩa xã hội trên phạm vi thê giới, là võ đoán, hoàn toàn vô càn cứ. 2. Thảm họa sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy sự ra đòi của một chê độ mới không bao giò là một quá trình suôn sẻ, êm thấm , trơn tru. Nó ra đòi trong sự liên tục tìm tòi và thể nghiệm bản thân, trong cuộc đấu tra n h phức tạp, quyết liệt và dai dẩng giữa mới và cũ và vối nhửng thê lực thù địch bên ngoài, bên trong luôn tìm cách xóa bỏ nó. Trong quá trình tìm tòi, thể nghiệm và đâu tra n h âV, có khi do sai lầm chủ quan, có khi do tương quan lực lượng, có khi do bối cảnh chung không th u ậ n lợi, có khi do tác động kết hỢp cả mây nhân tô ấy mà chẻ độ mới tạm thòi phải lùi bưóc hoặc th ấ t bại. Cách mạng tư sản mà điển hình là cách m ạng Pháp đã diễn ra như vậy. Kể từ năm 1789, 21 trải qua bao biến cố thăng trầm, phục hồi và chống phục hồi, khi nghiêng tả khi ngả sang hữu (theo chuẩn tư sản lúc đó) cuôi cùng phải đến th án g 2 năm 1848, nghĩa là m ất gần 60 năm, nền chuyên chính tư sản mới được xác lập tuyệt đối và hoàn toàn. Lịch sử ra đòi chê độ tư bản đã như vậy. Đốì với chê độ xã hội chủ nghĩa càng như vậy bởi chủ nghĩa xã hội là một chê độ hoàn toàn mới vê chất so với mọi chê độ bóc lột. V.I.Lênin chỉ rõ: "Sự xuất hiện của một giai cấp mới trên vũ đài lịch sử, với tư cách là người lãnh tụ và ngưòi lãnh đạo xã hội, không bao giò diễn ra mà lại không có một thời kỳ "tròng trành" hết sức dữ dội, một thời kỳ chân động, đâu tra n h và bão táp, đó là một mặt; m ặt khác không bao giò diễn ra mà không có một thòi kỳ mò mẫm, thí nghiệm, do dự, ngả nghiêng trong việc lựa chọn những phương pháp mới đáp ứng đúng vối tình thê khách quan mới"'. Đốì với phong trào cách m ạng thê giới kể từ Cách mạng Tháng Mười, nhất là từ sau Chiên tra n h thế giới thứ hai, chúng ta đã quen nhìn thấy một mạch đi lên, cao trào nối tiếp cao trào, ba dòng thác cách mạng không ngừng tiến công. Một thòi gian dài chúng ta chỉ thấy tình hình thuận buồm 1. V.I. Lênin: Toàn tập, Sđd, t.36, tr. 235. 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan