Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn xã khánh lộc, huyện can lộc, tỉnh hà...

Tài liệu Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn xã khánh lộc, huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh dưới tác động của cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

.PDF
84
272
116

Mô tả:

ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA KINH TEÁ VAØ PHAÙT TRIEÅN in h tế H uế -----  ----- họ cK KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ng Đ ại VIEÄC LAØM VAØ THU NHAÄP CUÛA LAO ÑOÄNG NOÂNG THOÂN XAÕ KHAÙNH LOÄC, HUYEÄN CAN LOÄC, TÆNH HAØ TÓNH DÖÔÙI TAÙC ÑOÄNG CUÛA CÔ GIÔÙI HOÙA TRONG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP Sinh vieân thöïc hieän: PGS.TS Phuøng Thò Hoàng Haø Leâ Thò Hieàn ườ Giaûng vieân höôùng daãn: Tr Lôùp: K44 KTNN Huế 05/2014 Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Thờ i gian thự c tậ p là quãng thờ i gian thậ t có ý nghĩa đố i vớ i mộ t sinh viên, nó không nhữ ng giúp sinh viên vậ n dụ ng đượ c kiế n thứ c trên giả ng đườ ng đạ i họ c mà nó còn giúp sinh viên có thểvậ n dụ ng đượ c kiế n thứ c thự c tế , làm quen vớ i các nghiệ p vụkinh tế . Từđó đúc kế t lạ i kinh nghiệ m bổích chuẩ n bị hành trang cho bả n thân sau này. Trong suố t quá trình họ c tậ p, nghiên cứ u và hoàn thành khóa luậ n, ngoài sựcốgắ ng và nổlự c củ a bả n thân, tôi đã nhậ n đượ c sựquan tâm, giúp đỡ nhiệ t tình củ a các thầ y cô giáo, các cá nhân, cơ quan àv tổchứ c. Trư ớ c tiên, tôi xin chân thành cả m ơn Ban Giám hiệ u trư ờ ng Đạ i họ c Kinh tếHuế , các thầ y cô khoa Kinh tếvà phát triể n, các thầ y cô bộmôn KTNN&PTNT cùng các thầ y cô giáo khác đã giúp đỡvà tạ o điề u kiệ n vềmọ i mặ t đểtôi họ c tậ p và rèn luyệ n trong suố t 4 năm qua. Đặ c biệ t, tôi xin gử i lờ i cả m ơn chân th ành nhấ t tớ i giả ng viên PGS.TS Phùng ThịHồ ng Hà, ngư ờ i đã trự c tiế p hư ớ ng dẫ n và tậ n tình giúp đỡ , độ ng viên tôi trong suố t quá trình nghiên cứ u và hoàn thành khóa luậ n này. Tôi xin chân thành cả m ơn ả Đng ủ y, UBND xã Khánh Lộ c, huyệ n Can Lộ c, tỉ nh Hà Tĩnh và ngư ờ i dân đã nhiệ t tình giúp đỡtôi trong quá trình điề u tra thự c tếđểnghiên cứ u đềtài và hoàn thành khóa luậ n tố t nghiệ p củ a mình. Bên cạ nh đó, tôi cũng xin gử i lờ i cả m ơn ớ ti gia đình, bạ n bè, nhữ ng ngư ờ i luôn quan tâm, độ ng viên, khích lệtôi trong suố t thờ i gian qua. Xin chân thành cả m ơn. Huế , ngày 17 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lê ThịHiề n MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .........................................................................................v uế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................. vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... vii tế H ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ..................................................................................................... viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 1.1. Tình cấp thiết của đề tài............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 in h 1.2.1 Mục tiêu tổng quát..................................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................2 cK 1.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.............................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................4 họ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HÓA NÔNG Đ ại NGHIỆP...........................................................................................................................4 1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................4 1.1.1 Lý luận về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ......................................4 ng 1.1.1.1 Khái niệm về nông thôn ......................................................................................4 1.1.1.2 Khái niệm về việc làm – việc làm của lao động nông thôn.................................5 ườ 1.1.1.3 Khái niệm về thu nhập của lao động nông thôn ..................................................6 1.1.2 Cơ giới hóa nông nghiệp .......................................................................................7 Tr 1.1.2.1 Khái niệm cơ giới hóa nông nghiệp ....................................................................7 1.1.2.2 Vai trò của cơ giới hóa trong nông nghiệp ..........................................................7 1.1.3 Tác động của cơ giới hóa nông nghiệp đối với việc làm và thu nhập của lao động nông thôn .........................................................................................................................8 1.1.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................................10 1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi việc làm .......................................................10 i 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi thu nhập.......................................................11 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................12 1.2.1. Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nông thôn nước ta hiện nay ...............12 1.2.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao uế động nông thôn. .............................................................................................................14 1.2.2.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn ở tế H huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ ..........................................................................................14 1.2.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp ............................................................................................................................16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG in h NÔNG THÔN XÃ KHÁNH LỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP.........................................................................................................................18 cK 2.1. Tình hình cơ bản của xã .........................................................................................18 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................18 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình.........................................................................................18 họ 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn..............................................................................18 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................19 Đ ại 2.1.2.1. Tình hình kinh tế của xã ...................................................................................19 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................20 2.1.2.3. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................22 ng 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................24 2.2. Khái quát về công tác cơ giới hóa nông nghiệp của xã .........................................26 ườ 2.3. Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn dưới tác động của cơ giới hóa nông nghiệp ............................................................................................................................28 Tr 2.3.1. Khái quát về các hộ điều tra ................................................................................28 2.3.1.1 Năng lực sản xuất ..............................................................................................28 2.3.1.2 Tình hình cơ giới hóa các khâu trong sản xuất nông nghiệp.............................30 2.3.2. Biến động việc làm của các hộ điều tra...............................................................31 2.3.2.1 Sự thay đổi việc làm. ........................................................................................31 2.3.2.2 Sự thay đổi số công lao động cho sản xuất lúa .................................................33 ii 2.3.2.3 Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của các lao động........................................36 2.3.3. Biến động thu nhập..............................................................................................43 2.3.3.1 Thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa...................................................................43 2.3.3.2 Sự thay đổi thu nhập và cơ cấu thu nhập chung của các hộ điều tra.................45 uế 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn dưới tác động của cơ giới hóa......................................................................................................47 tế H 2.4.1 Ảnh hưởng của mức độ cơ giới hóa đến khả năng giải phóng sức lao động. .............47 2.4.2 Ảnh hưởng cơ giới hóa đến năng suất cây trồng .................................................48 2.4.3 Tác động của cơ giới hóa đến chi phí sản xuất lúa...............................................51 2.4.4 Công tác dồn điền đổi thửa...................................................................................52 in h 2.4.5 Giải quyết việc làm...............................................................................................53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO THU NHẬP cK CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN. ...............................................................................57 3.1 Nhóm giải pháp tăng cường phát triển cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.................57 3.2 Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho lao động nông thôn. ..................................58 họ 3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động. .................................61 3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến vai trò kinh tế của chính quyền địa phương và các Đ ại cấp..................................................................................................................................62 3.1 Kết luận....................................................................................................................64 3.2 Kiến nghị. ................................................................................................................65 ng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................67 Tr ườ PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT : Cơ giới hóa UBND : Ủy ban nhân dân FAO : Tổ chức Nông lương Liên hợp Quốc NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa SXKD : Sản xuất kinh doanh KHKT : Khoa học kỹ thuật KTXH : Kinh tế xã hội Tr.đ : Triệu đồng XKLĐ : Xuất khẩu lao động GQVL : Giải quyết việc làm GĐLH : Gặt đập liên hợp CN – TTCN – : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tế H h in cK họ XD : Thương mại – dịch vụ GTSX : Giá trị sản xuất TLSX : Tư liệu sản xuất BVTV Đ ại TM - DV DTGT uế CGH : Diện tích gieo trồng : Bảo vệ thực vật : Nông thôn mới HTX : Hợp tác xã NN - DV : Ngành nghề - dịch vụ SWOT : Ma trận phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hôi thách thức Tr ườ ng NTM iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ suất sử dụng thời gian lao động trong năm của các hộ điều tra ............42 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2: Mức độ ảnh hưởng của cơ giới hóa đến năng suất cây trồng ......................50 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: cơ cấu lao động có việc làm ở nông thôn theo khu vực kinh tế.......................13 Bảng 2: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất của xã Khánh Lộc giai đoạn 2011-2013 .......20 Bảng 3 : Tình hình đất đai xã Khánh Lộc giai đoạn 2011-2013 ...................................21 uế Bảng 4: dân số và lao động của xã ................................................................................23 Bảng 5: Số lượng máy cơ giới của xã trước và sau khi chuyển đổi ruộng đất..............26 tế H Bảng 6: Công cụ sản xuất của xã phân theo thôn, xóm.................................................27 Bảng 7: Tình hình chung của mẫu điều tra....................................................................28 Bảng 8: Tình hình cơ giới hóa các khâu của hộ điều tra ...............................................30 Bảng 9 : Sự thay đổi lao động và việc làm của lao động điều tra. ................................32 in h Bảng 10: Hao phí lao động cho 1ha đất trồng lúa của các hộ điều tra. .........................34 Bảng 11 : Thay đổi số công lao động trong năm của một lao động..............................37 cK Bảng 12: Tỷ suất sử dụng thời gian lao động qua các tháng trong năm .......................40 Bảng 13: Thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa ...............................................................44 Bảng 14: Thu nhập bình quân/lao động của các hộ điều tra .........................................45 họ Bảng 15: Mức độ cơ giới hóa các khâu của mẫu điều tra .............................................47 Bảng 16: Chi phí cho sản xuất lúa trước và sau cơ giới hóa .........................................51 Đ ại Bảng 17: Thị trường lao động xã Khánh Lộc ở nước ngoài..........................................54 Tr ườ ng Bảng 18: Bảng ma trận SWOT về công tác cơ giới hóa ...............................................56 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ngày nay cùng với sự phát triển của tiến bộ KHKT, lao động chân tay dần có sự trợ giúp của máy móc, của những công cụ có động cơ. Nông nghiệp cũng đã được ứng dụng cơ giới vào đồng ruộng. Việc áp dụng máy móc cơ giới vào quá trình sản uế xuất nông nghiệp làm giảm công lao động, cường độ, áp lực công việc, tạo thời gian nhàn rỗi, cơ hội tìm kiếm việc làm, tham gia vào các ngành nghề, dịch vụ khác, tăng tế H thu nhập. Như nhiều địa phương khác, xã Khánh Lộc, huyện Ca Lộc, tỉnh Hà Tĩnh cũng áp dụng CGH vào trong quá trình sản xuất và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề thách thức. Xuất phát từ những thực tế trên và tình hình địa phương, tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Việc làm và thu nhập của h lao động nông thôn xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh dưới tác động của in cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp” làm khóa luận tốt nghiệp. cK Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về việc làm, thu nhập của lao động nông thôn dưới tác động của cơ giới hóa nông nghiệp. Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn xã Khánh Lộc trước và sau cơ họ giới hóa nông nghiệp. Đề xuất các giải pháp để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động đồng thời thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Đ ại Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: tham khảo tài liệu qua sách, báo, internet. Số liệu thứ cấp từ UBND huyện, xã; số liệu sơ cấp qua điều tra 60 mẫu ngẫu nhiên. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập, xử lý số liệu; ng phương pháp so sánh; phương pháp thống kê mô tả. Một số kết quả nghiên cứu: qua quá trình điều tra, tìm hiểu cho thấy công tác ườ CGH ở địa phương đã đạt được những thành tựu đáng kể, công lao động trồng lúa giảm so với trước CGH, có thêm nhiều ngành nghề dịch vụ mới, thu hút một phần lao Tr động tại chỗ, thu nhập bình quân chung của hộ, của lao động tăng, góp phần cải thiện đời sống cho người dân. vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500m2 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 1ha = 10.000m2 viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tình cấp thiết của đề tài Hiện nay nền nông nghiệp Việt Nam đang được quan tâm đặc biệt. Nó có vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của con uế người, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người nông dân, khai thác các nguồn lực ở khu vực nông thôn...Trong những năm qua, ngành trồng trọt ở nước đã có những tế H bước phát triển mạnh, nhưng tổng thể vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Cùng với xu thế phát triển của toàn nền kinh tế, kinh tế nông thôn cũng đang phát triển theo hướng CNH-HĐH, tiến tới sản xuất hàng hóa, các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công h nghiệp, dịch vụ ngày càng nhiều nhờ đó tạo được nhiều việc làm, giải quyết được một in lượng lớn lao động nông thôn, đặc biệt là lao động nông nhàn, giúp cải thiện đời sống cả vật chất lẫn tinh thần. cK Sau hơn 27 năm nước ta thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước thì nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã và đang đạt được nhiều họ thành tựu to lớn. Sản xuất nông nghiệp ngày càng hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa máy móc cơ giới (cơ giới hóa) vào trong quá trình sản xuất, giảm sức lao động thủ công của con người, tăng hiệu quả sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng đất, giảm Đ ại được tính thời vụ, hạn chế được sự ảnh hưởng từ thời tiết, khí hậu. Bên cạnh những mặt tích cực mà máy móc cơ giới mang lại thì vẫn còn rất nhiều hạn chế, thách thức đối với các cấp chính quyền địa phương, trung ương cũng ng như đối với bản thân người lao động nông thôn, các hộ dân. Khi máy móc làm thay cho con người nhiều công việc, tình trạng nông nhàn tăng, lao động nông thôn dễ lao ườ vào các hoạt động vô bổ, các tệ nạn xã hội. Với điều kiện ở nước ta, đất đai còn manh mún, đất sản xuất nhiều nơi còn là dạng ruộng bậc thang, độ dốc cao, các công trình Tr thủy lợi, giao thông còn hạn chế nên việc đưa máy móc cơ giới vào sâu trong nội đồng còn khó khăn. Cơ cấu giống lúa còn không đồng đều cũng gây khó khăn cho việc làm đất cũng như chăm sóc thu hoạch. Khánh Lộc là một trong những xã điểm của huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh thực hiện chủ trương cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp và đã đạt được những thành 1 tựu đáng kể, bộ mặt kinh tế - xã hội của xã có nhiều chuyển biến tiến bộ. Dưới tác động của cơ giới hóa, công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã đã được hoàn thiện. Sản xuất nông nghiệp từng bước chuyển đổi. Các hình thức sản xuất tiếp tục có sự đổi mới và ngày càng đa dạng. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực uế đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Công tác chuyển đổi đất đai, dồn điền đổi thửa được thực hiện hiệu quả, giảm số thửa bình quân/hộ xuống còn 2,19 thửa/hộ. Từ tế H đó, tạo được công ăn việc làm tại chỗ cho lao động, từng bước cải thiện thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thách thức cho chính quyền địa phương trong việc giải quyết việc làm, tăng tỷ suất sử dụng thời gian lao động cho người dân. h Xuất phát từ những thực tế trên và tình hình của địa phương, tôi chọn đề tài in nghiên cứu là “Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn xã Khánh Lộc, huyện làm khóa luận tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu họ 1.2.1 Mục tiêu tổng quát cK Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh dưới tác động của cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp” Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn của xã Khánh Đ ại Lộc dưới tác động của cơ giới hóa nông nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp để tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động, tăng hiệu quả sử dụng máy cơ giới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về việc làm, thu nhập của lao động nông ng thôn dưới tác động của cơ giới hóa nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn xã Khánh ườ Lộc trước và sau cơ giới hóa nông nghiệp. - Đề xuất các giải pháp để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tr đồng thời thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. 1.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu o Số liệu thứ cấp: lấy thông tin từ UBND huyện Can Lộc, phòng thống kê huyện Can Lộc, UBND, ban thống kê, thương binh-xã hội, nông nghiệp-địa chính xã Khánh Lộc. 2 o Số liệu sơ cấp: điều tra 60 mẫu ngẫu nhiên ở 3 thôn là Quần Ngọc, Đông Hòa và Vân Cữu theo mẫu đã thiết kế sẵn. - Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh sự thay đổi của các chỉ tiêu trước và sau cơ giới hóa nông nghiệp. uế - Phương pháp hạch toán: Dùng để hạch toán chi phí và công lao động cho sản xuất lúa trước và sau cơ giới hóa nông nghiệp; dùng để tính thu nhập của một lao tế H động/năm. - Phương pháp thống kê mô tả: Dùng để thống kê mô các chỉ tiêu nghiên cứu, qua các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị. 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu h - Phương pháp phân tích kinh tế cK Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. in - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành thực hiện trên địa bàn xã - Phạm vi thời gian: Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thu thập từ năm 2011 đến năm 2013. Giai đoạn trước CGH và sau CGH là trước năm 2006 và 2006 họ đến nay. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: do đặc điểm hoạt động cơ giới hóa sản xuất Đ ại nông nghiệp ở xã tập trung chủ yếu vào cây lúa nên đề tài tập trung phân tích sự thay đổi việc làm và thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa. Tuy nhiên, do đặc điểm của việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thường có nhiều hoạt động trong một hộ, ng cùng một thời điểm nên đề tài có xem xét đến tính tổng thể chung của hộ. - Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất lúa có gắn Tr ườ với việc làm và thu nhập chung của hộ. 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn tế H 1.1.1.1 Khái niệm về nông thôn uế CỦA CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP Hiện nay trên thế giới cũng như nước ta vẫn chưa có định nghĩa chuẩn xác về nông thôn, còn nhiều quan điểm khác nhau. h Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp Quốc (FAO), có hai phương pháp chính để in định nghĩa nông thôn. Phương pháp thứ nhất là sử dụng định nghĩa chính trị. Trước hết cK thành thị được xác định bởi luật là tất cả những trung tâm của tỉnh, huyện và các vùng còn lại là được định nghĩa là nông thôn. Phương pháp phổ biến thứ hai là sử dụng mức độ tập trung dân sống thành cụm quan sát được để xác định vùng thành thị với một con họ số cụ thể tuỳ điều kiện từng nước. Bên cạnh đó, một số quốc gia sử dụng mức độ sẵn có của loại hình dịch vụ để xác định thành thị, phần còn lại là nông thôn. Nông thôn là vùng đất đai rộng lớn với một cộng đồng dân cư chủ yếu làm Đ ại nông nghiệp, có mật độ dân cư thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hóa thấp và thu nhập của dân cư thấp hơn của thành thị (Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định, 2002, Từ điển Tiếng Việt của Viện ng ngôn ngữ học). Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, ườ thị trấn, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Uỷ ban nhân dân xã. ( Bộ Tr NN&PTNT, 2009 ). Như vậy, khái niệm nông thôn chỉ mang tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Vậy có thể hiểu: Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của cộng đồng dân cư, trong đó chủ yếu là nông dân với hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp. Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của xã hội, 4 là thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp. Tuy nhiên trình độ học vấn của người dân còn thấp, thu nhập không đảm bảo được cuộc sống… Vì vậy, để thực hiện và xây dựng thành công chương trình nông thôn mới thì việc vạch ra bước đi hay công tác thực hiện là hết sức quan trọng để đem lại một hiệu quả tích cực và bền vững. uế 1.1.1.2Khái niệm về việc làm – việc làm của lao động nông thôn Trước hết chúng ta tìm hiểu về khái niệm việc làm, theo bộ Luật lao động của tế H nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 thì việc làm được định nghĩa như sau: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Trên thực tế, việc làm nêu trên được thể hiện dưới ba hình thức. Thứ nhất đó là in h làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho công việc đó; thứ hai, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quyền sử dụng hoặc quyền sở cK hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành công việc đó; thứ ba, làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế họ phi nông nghiệp cho chủ hộ hoặc một thành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý. Đ ại Khái niệm việc làm của bộ Luật lao động khá bao quát nhưng cũng có một số hạn chế như: hoạt động nội trợ không được coi là việc làm, không tạo ra thu nhập nhưng lại có vai trò rất quan trọng, tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra các ng giá trị vật chất không hề nhỏ. Chúng ta khó có thể so sánh tỷ lệ người có việc làm giữa các quốc gia với nhau bởi quan điểm việc làm của mỗi quốc gia phụ thuộc vào phon ườ tục tập quán, luật tục, tín ngưỡng…Có những nghề ở quốc gia này thì được cho phếp và được công nhận là việc làm còn quốc gia khác lại bị cấm. Ví dụ như đối với nước ta Tr hoạt động tổ chức đánh bạc là một hoạt động phi pháp, bị cấm, còn ở Mỹ, Thái Lan lại được coi là một nghề rất phát triển, thu hút nhiều tầng lớp tham gia. Theo quan điểm của Mac: “việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ..) để sử dụng sức lao động đó”. Sức lao động do người lao động sở hữu, những điều kiện cần thiết như vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ… có thể do người lao động sở hữu, sử dụng 5 hay quản lý hoặc không. Theo quan điểm của Mac thì bất cứ tình huống nào xảy ra gây nên trạng thái mất cân bằng giữa sức lao động và điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó đều có thể dẫn tới sự thiếu việc làm hay mất việc làm. Tùy theo các mục đích nghiên cứu khác nhau mà người ta phân chia việc làm uế thành nhiều loại. Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có việc làm chính và việc làm phụ, việc làm chính là việc làm mà người lao động dành nheieuf thời gian nhất tế H hay có thu nhập cao nhất, việc làm phụ là việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính. Ngoài ra người ta còn chia việc làm thành việc làm bán thời gian, việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả, việc làm ổn định, việc làm tạm thời… 1.1.1.3 Khái niệm về thu nhập của lao động nông thôn in h Thu nhập được biểu thị bằng một lượng giá trị hoặc hiện vật mà người lao động nhận được bằng các hoạt động lao động của mình. cK Như vậy, với nền kinh tế quốc dân, thu nhập là tổng giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong một đơn vị thời gian. Với chủ doanh nghiệp tư nhân, thu nhập là lợi nhuận ròng mà họ có được sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. họ Với người công nhân, thu nhập của họ chính là tiền lương mà họ nhận được. (Bách khoa toàn thư: http://vi.wikipedia.org ) Đ ại Còn với người lao động nông thôn thì thu nhập có hai phần cơ bản là thu nhập tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền công do làm thuê; và các khoản hỗ trợ từ người thân, họ hàng, các khoản trợ cấp… ng Trong cơ cấu thu nhập của lao động nông thôn, phần thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, làm thuê..chiếm tý lệ lớn và có vai trò quyết định đến sự phát triển ườ của kinh tế hộ, kinh tế nông thôn. Phần được hỗ trợ chiếm tỷ lệ nhỏ và không thường xuyên, nó chỉ có vai trò giúp cho lao động nông thôn giảm phần nào gánh nặng của Tr cuộc sống trong thời kỳ khó khăn, và góp phần tạo động lực sản xuất. Trong thời kỳ hiện nay, thu nhập của lao động nông thôn nước ta có những đặc điểm như sau: thứ nhất là thu nhập của lao động nông thôn là rất thấp và có khoảng cách khá xa so với thành thị. Sự chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị là do cơ hội việc làm ở thành thị là lớn hơn, năng suất lao động và hiệu quả công việc cao hơn. Và đây cũng là lý do chính hình thành nên luồng di dân từ nông thôn ra thành thị 6 với mức độ ngày càng tăng. Thứ hai đó là thu nhập của lao động nông thôn không ổn định và phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên. Nông nghiệp nước ta cơ bản vẫn là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, trình độ canh tác cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, quá trình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chưa đạt hiệu quả cao. uế Trong những năm qua, bị tác động lớn bởi sự biến đổi khí hậu toàn cầu nên các hiện tượng thiên tai, lũ lụt, hạn hán diễn ra phức tạp và ngày càng nghiêm trọng hơn, tình tế H hình sâu bệnh cũng n 1.1.2 Cơ giới hóa nông nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm cơ giới hóa nông nghiệp Cơ giới hóa nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thô sơ bằng công cụ cơ in h giới, động lực của người và gia súc bằng công cụ cơ giới, lao động thủ công bằng công cụ cơ giới, thay thế phương pháp sản xuất lạc hậu bằng phương pháp khoa học. cK Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp được tiến hành qua các giai đoạn như sau: quá trình này được bắt đầu cơ giới hóa bộ phận (từng khâu lẻ tẻ) tiến lên cơ giới hóa tổng hợp rồi tự động hóa. họ + Cơ giới hóa bộ phận trước hết và chủ yếu được thực hiện ở những công việc nặng nhọc tốn nhiều sức lao động và dễ dàng thực hiện. Giai đoạn này mới sử dụng Đ ại các chiếc máy lẻ tẻ + Cơ giới hóa tổng hợp là sử dụng liên tiếp các hệ thống máy móc vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất. Đặc trưng của giai đoạn này là sự ra đời hệ thống máy trong nông nghiệp, đó là tổng thể máy bổ sung lẫn nhau và hoành thành liên tiếp ng tất cả các quá trình lao động sản xuất sản phẩm ở địa phương, từng vùng. + Tự động hóa là giai đoạn cao của cơ giới hóa, sử dụng hệ thống máy với ườ phương tiện tự động để hoàn thành liên tiếp tất cả các quá trình sản xuất từ lúc chuẩn bị đến lúc kết thúc cho sản phẩm. Đặc trưng của giai đoạn này là một phần lao động Tr chân tay với lao động trí óc, con người giữ vài trò giám đốc, giám sát, điều chỉnh quá trình sản xuất nông nghiệp 1.1.2.2 Vai trò của cơ giới hóa trong nông nghiệp + Việc cơ giới hóa nông nghiệp sẽ tạo ra một năng suất lao động cao, sản phẩm có chất lượng từ đó sẽ hạ được giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh trannh trên thị trường. 7 + Khi tiến hành cơ giới hóa nông nghiệp sẽ giảm tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp bởi vì máy móc sẽ làm giảm bớt công lao động trong việc làm đất, gieo trồng cũng như thu hoạch, sơ chế sản phẩm. Từ đó người nông dân có thêm thời gian để tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập khác, dần cải thiện cuộc sống. uế + Việc thực hiện cơ giới hóa cho phép giảm bớt lao động chân tay nặng nhọc, đồng thời tạo ra một lực lượng lao động dồi dào cho các lĩnh vực khác của nền kinh tế tế H quốc dân 1.1.3 Tác động của cơ giới hóa nông nghiệp đối với việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Ngày nay, khi xã hội đang ngày càng phát triển theo con đường CNH-HĐH, in h máy móc đang dần thay thế sức lao động của con người thì việc áp dụng các khoa học kỹ thuật, các công nghệ, máy móc hiện đại vào sản xuất là một điều tất yếu. Trước xu cK thế phát triển như vậy ngành nông nghiệp cũng không phải là ngoại lệ. Rất nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp hiện nay đã được cơ giới hóa, điều này đã có tác động to lớn đến tình hình sản xuất cũng như việc làm và thu nhập của người nông dân. Một số - Thu nhập tăng. họ tác động của cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp có thể kể đến là: Đ ại Khi cơ giới hóa đưa vào quá trình sản xuất, công lao động cho sản xuất nông nghiệp giảm, thời gian nhàn rỗi nhiều, tạo cơ hội cho lao động nông thôn tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, các ngành nghề, dịch vụ khác, nguồn thu nhập ng ngày càng ổn định, và ngày càng tăng lên. Đời sống người dân dần được cải thiện. - Giảm lao động, tăng năng suất. ườ Nếu như trước đây đến mùa vụ thì một hộ nông dân cần phải huy động tất cả nguồn lực trong gia đình để làm việc thì hiện nay khi đã có máy móc thì họ sẽ giảm Tr được một phần lao động thuần nông, số lao động còn lại trong gia đình có thể tham gia vào hoạt động khác, hoặc là thoát ly khỏi địa phương, tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình. Việc đưa máy móc vào sản xuất cũng giúp cho người nông dân đảm bảo kịp mùa vụ, thời vụ gieo trồng cũng như khâu chăm sóc, thu hoạch đảm bảo được năng suất, chất lượng nông sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, giải phóng bớt lực lượng lao động ra khỏi trồng trọt. 8 - Công lao động giảm, giảm sức lao động thủ công cho nông dân. Dưới tác động của cơ giới hóa, các khâu công việc trước đây làm thủ công bây giờ đang dần thay thế bằng máy móc chịu sự điều khiển của con người nên công lao động đang ngày càng được giảm bớt đi. Từ khâu làm đất, chăm sóc đến khâu thu uế hoạch, vận chuyển đều có sự trợ giúp của máy móc. Trước đây khi chưa có máy móc thì để cày 1 sào đất hay thu hoạch 1 sào lúa mất gần nửa ngày công, còn hiện nay khi tế H đưa máy móc vào sản xuất thì cũng bằng khoảng thời gian đó, người nông dân có thể làm được 2 đến 3 sào, hiệu quả làm việc được nâng lên. Nhờ máy móc mà công lao động được giảm rõ rệt. Nhờ có máy móc mà cường độ làm việc, và thời gian sử dụng sức lao động chân tay cũng giảm đi đáng kể. Từ đó tạo được động lực cho người lao in h động hăng say sản xuất, sử dụng tối đa diện tích đất sẵn có. - Nông nhàn tăng cK Việc máy móc thiết bị cơ giới được đưa vào sản xuất thay thế cho sức lao động chân tay, người nông dân dần có nhiều thời gian nhàn rỗi hơn. Điều đó tạo điều kiện, ý muốn cho các lao động tìm việc làm thêm, tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh họ doanh, ngành nghề khác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Tuy nhiên cũng có một bộ phận không nhỏ lao động sử dụng thời gian nhàn rỗi vào những hoạt động vô bổ, Đ ại không có hiệu quả, như là sử dụng thời gian nhàn rỗi để nhậu nhẹt, riệu chè, cờ bạc… Để giải quyết những nhược điểm này thì địa phương nên thành lập các ngành nghề phụ, các mô hình sản xuất kinh doanh mới, các làng nghề truyền thống… để thu ng hút lực lượng lao động nông thôn tham gia, sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách có hiệu quả ườ - Hiện tượng dân bỏ ruộng Hiện nay, khi mà nền kinh tế công nghiệp, dịch vụ đang ngày càng phát triển, Tr một bộ phận người dân nông thôn không còn mặn mà với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa bởi sản xuất hiệu quả không cao, khi mà chi phí đầu vào, nhân công cao hơn giá thành sản phẩm, không đáp ứng được nhu cầu kinh tế của họ. Từ đó họ dần rời bỏ làng quê, rời bỏ cánh đồng để tham gia vào các hoạt động khác có mang lại hiệu quả cao hơn. Mặt khác, khi các vùng đô thị phát triển một cách rầm rộ và nhanh chóng thì các khu vực nông thôn cũng phát triển theo xu thế đó, ở nông thôn 9 ngày càng có nhiều ngành nghề tạo công ăn việc làm cho người dân nông thôn, ngày càng có nhiều khu công nghiệp, khu sinh thái về với các miền quê. Và khi đó người dân nông thôn có nhiều nguồn thu khác cao hơn nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, xuất phát từ đó một số hộ dân sẽ bỏ ruộng đồng hoặc sản xuất ít đi để tham gia vào các uế hoạt động sản xuất khác tạo thu nhập. Để khuyến khích người dân tích cực tham gia sản xuất thì chính quyền địa tế H phương cần phải có nhiều chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp hơn nữa, giúp cho nông dân bám đồng, bám ruộng, sử dụng có hiệu quả đất canh tác. Và hơn hết là ngày càng phải áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc hiện đại vào trong sản xuất nông in 1.1.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu h nghiệp, giảm sức lao động chân tay của người nông dân, tăng hiệu quả sản xuất. 1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi việc làm cK - Số công lao động bình quân 1 ha diện tích đất gieo trồng Công lao động bình quân 1ha diện tích gieo trồng là tổng số thời gian lao động (thường tính theo ngày, với 8 giờ lao động) trong suốt mùa vụ, công lao động bao gồm họ tất cả thời gian người lao động (hộ) sử dụng để tiến hành sản xuất, chăm sóc, thu hoạch. Công lao động bình quân 1ha diện tích gieo trồng được tính theo công thức sau: Đ ại Công lao động bình quân 1ha = Công lao động làm đất + Công lao động gieo trồng, chăm sóc + Công lao động thu hoạch - Tỷ suất sử dụng thời gian lao động. ng Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của lao động trong năm là tỷ số giữa số ngày lao động bình quân của một lao động đã sử dụng vào sản xuất so với số ngày người lao ườ động có thể làm việc được trong năm ( tính bình quân cho một lao động nông thôn ) Tỷ suất sử dụng thời gian lao động được tính theo công thức sau: Tr Tq = Nlv/Tng x 100 Trong đó: Tq : tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm (%) Nlv: số ngày lao động bình quân của một lao động trong năm (ngày) Tng: số ngày làm việc có thể huy động trong năm của một lao động nông thôn (ngày). Trong luận văn chúng tôi lấy bình quân 24 công/tháng. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan