Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Văn hóa Trung Quốc...

Tài liệu Văn hóa Trung Quốc

.PDF
143
103
64

Mô tả:

sử TRỌNG VĂN - TRẦN KIỂU SINH V Ă N H Ó Ạ , TRUNG QUỔC Người địch: NGÔ TH Ị SOA Hiệu dính và Giới thiệu: TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG n h A xu At b ả n TRUYÉN BA n g ũ CHAU nhA xuẩt bản tố n g h ợ p THANH p h ố h ố c h í m in h VẢN HỐA TRƯNG QUỐC Sừ Trọng - Trán Kiểu Sinh ISBN: 978-604-58-0211-3 Copyright © 2011 China Interconlinental Press. Đát kỳ phán nào trong xuất bàn phẩm này đểu không dược phép sao chép, lưu giữ, dưa vào hệ thổng truy cập hoặc sừ dụng báỉ kỳ hình thức, phương tiện nào đế truỵển tải: diịn tử. cơ học, ghi âm. sao chụp, thu hinh, phát tán qua mạng hoặc dưới bát kì hình thức nào khác Iiếu chưa được sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bàn. Ấn bản này được xuát bàn tại Việt Nam theo hợp đỗng chuyển nhượng bản quyển giữa Nhà xuất bản Truyén bá Ngủ Châu, Trung Quốc và Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phổ H6 Chí Minh, Việt Nam. Lờỉ giớỉ thiệu C 'ó (hề nói, không cố để tài thỏo luận nào dẻ gây ưonh cõi như Trung Ouổc đặc biệt tại Việt Nam hiện nay. Phải thành ĩhật thú nhận ràng, (ôi là người hỏm mộ Trung Quốc ''từ đâu đến chôn", nhưng có khi củng phải rà soáĩ lợi sự hâm mộ của mình khi có được rhóng tin mới. Chổng ơi phủ nhận ráng, Trung Quốc là một đốĩ nước vĩ đợi vé nhiều mật. Trên nhiéu phương diện như: võn hóo, tổ chức chỉnh trị, quàn lý kinh tế, kinh doơnh ĩhương mỌi,... Trung Quốc có thể đống vơi trò làm tâm gương soi cho Việt Nam. Soi đề học hỏi nhùng âịẻu tích cực và ưốnh né úhửng ioi lâm mà quổc giơ khổng ló này đõ phạm phài (Cách mọng Võn hóo là một ví dụ). Trên bình diện toàn câu, việc học hỏi nghiên cứu vé quốc gio khổng ló này lúc nào cũng (hu hút được sựquon ĩâm cùa giới ưí ĩhức vờ truyền thông. Trong quon hệ quốc tể ngoy noy, Trung Quỗc nghiễm nhiên đóng vơi ưò quyễt định không thua kém gi so với các siéu cường thễ giới khác Trong bộ sách nổi tiéng Thể giới đi vể đâu?" (NXB. Thể Giới, Hà NỘI, 20Ì01 tác giỏ Grzegorz w. Kolodko đỏ dành rât nhiểu trơng giây cho vai trò của Trung Ouóc (rong ĩhé giới đương đợi. ổng viết: ‘'Trung Ouỗc đã đi theo con đường của Trung Quốc là con đường đặc biệĩ đúng đôn néu nhìn tù góc độ phát triền" (tr. 3 ỉ 6). Bộ sách Trung Quổc góm ĩ 2 quyền cùa Nhà xuât bỏn Truyền bó Ngủ Châu với nhiéu hình ỏnh minh họa sinh động, đõ cung cốp cho người đọc một bức tranh toàn cỏnh về ĩrung Quốc đương đợi sou 30 nõm cỏi cách kinh tể. Tốt cá cóc phương diện của kinh rể, vân hóa xỏ hội Trung Quốc đểu được để cập đến một cách ngán gọn, có sức khói quát roo, dé cho người đọc nổm bât được những thông Itn cơ bàn- chế độ chinh trị, kinh té, lịch 5(i võn hóơ, xõ hộL địa lí, pháp luộr, ngoợi giao, quốc phòng, dân rộc tốn giáo, khoa học, kỹ ĩhuộl giáo dục, môi trường. Có thể nói đây là bộ bách khoơ toàn thư về Trung Ouốc hiện đợi. Tôi cám thây hơi (hâĩ vọng khi thây thiéu những phón bàn vé nghệ thuật, điện ành, vân học, triểt học, âm thực y học, phong thủy, nhưng có lẽ như vậy lọi tốt hơn. Nểu những người chù biên quá ôm đóm, bộ sách châc chân sẽ dây gâp đôi, dẻ làm người đọc khiếp đám. Và lọi, đõ có khá nhiều các bộ toàn thư khóc liên quan đến vân học và triết học fối, sự đóng góp củơ bộ sách sẽ không có điểm nhân rõ rệt. Điểm nhân củơ bộ sách này, theo tôi góm có hơi điểm. Điểm thứ nhốt là người đọc ĩhồng qua cách (rình bày, chúng ĩơ dẻ dàng nhận ra độc giỏ mục tiêu củo bộ sách này là các độc già phổ thông, hom hiều biết, nhưng không phài là những chuyên gia vể Trung Ouóc học. Phương (hửc ỉhnh bày ngổn gọn, giàn dị. kèm theo nhiểu hình ỏnh minh hạa, nội dung chuyên sâu hơn một fờ nhật báo, nhưng không nặng né phón ĩich như m^ộỊ cuón sách chuyên khào. Các doonh nhân bận rộn. cóc nhà giáo ĩrung học, các sinh vi0n thuộc chuyên ngành Dông Phương học, ĩrung Ouốc học, Quon hệ Ouóc fế Kinh ĩẽChỉhh trị, kể cá giởi truyén thông báo chỉ, đêu có thể tìm thây trong bộ sách nòy nhứng thôi^g (in hữu ích. Điéu đóng khen là vởn phong tuyên truyền chinh ĩrị củo lối viềĩ thập niên 6>070 đõ được tinh giàm liêu íượng khó nhiểu, tránh cho người đọc cỏm giác khó chịu khôỉ -ìg cân thiểt. Điềm nhân thứ hơi là nội dung. Chủng ta thây khá rõ là nội dung xooy qua nh các ván đé hiện đại và đương đợi, nhâm giới thiệu mộ( đâĩ nước Trung Quốc héĩ súc hoành tráng, đong vươn lên tâng ưường từng ngày, đạt được hếĩ ĩhành ỉich này đến thành tích khác trong nhiéu lĩnh vực đa ổọng, đặc biệĩ là kinh tễ, ngoại giQO. Sự ĩhành công đây ân tượng vé kinh té củo Trung Quốc đõ khiến Hô Cơm Đào từ bỏ đường lói ngoại giơo tương đối dè dặĩ của Đặng Tiều Bình và đòi hỏi thễgiới phái công nhận vơi ĩrò lớn hơn của ĩrung Quốc trong các quyếĩ định chiến lược toàn câu. Sự vươn lên của Trung Quỗc cùng đóng thời báo hiệu vị trí sỗ hai củo Nhật Bàn trong nén kinh ĩẽ ĩhẽ giởi đõ két thúc và ngoy cà vị trỉ siêu cưởng sỗ mộĩ của Mỹ củng đõ lung lay. Đương nhiên con voi Ân Độ củng cỏ khà nâng ỉrở Ịhành mộĩ địch thủ đáng gờm của con rống Trung Qưổc, nhưng ngày đó còn xơ. Ằn Độ, ưừ việc giũ tâng dân số, còn thua Trung Quốc vế nhiểu phương diện. Bàn dịch song Việỉ ngữ đõ được ỉhực hiện bởi cốc cón bộ giỏng dạy Trung vỏn ư i các dịch giâ cộng tác thường xuyên củơ Nhà xuât bán ĩồng hợp Thành phó Hô Chi Mtnh, làm việc tìch cực trong một (hời gian ngẩn đề hoàn thành đúng hạn, sẽ lò mộr đóng góp đây ỷ nghĩơ vào kho tư liệu vê đát nước và con người Trung Ouốc vỗn hết sức phong phú trên thị ưường kiến thức Việt Nom. Việc phiên dịch tiếng Hoa không hề dẻ dàng chút nòo vì ĩhói quen thich dùng các ĩhành ngữ, điển tích củo các con cháu Khổng Tù, nhưng cóc dịch già và đội ngủ biên tập củơ Nhà xuât bán Tồng hợp Thành phố Hó Chí Minh đõ làm hét sức minh để bào đỏm cho bàn dịch tránh khỏi các sơ sót. Dù vậy, các sơi lâm liên Quan đén việc phiên âm các nhân danh, địa danh, vân hóa,... chổc chổn là điéu khó tránh kh(Si Mong được các bậc thức giỏ cao minh chì chinh. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! Thành phó Hổ Chí Minh, tháng 1 nâm2012 TS. Dương Ngọc Dũng Lời Nhà xuất bản C 'óng cuộc cái cách củng như những kỳ tích kinh tế mà Trung Quôc giành được đỏ khiẽn cho sức mọnh tổng hợp củơ quổc giơ này ngày càng trở nẻn mạnh mẻ, ánh hưởng quỗc tế cũng mỗi lúc một lớn hơn, Càng ngày càng có nhiẻu bọn nước ngoài muỗn ĩim hiểu và làm quen với đốt nước Trung Quõc Với mong muốn giúp họ có thề rìm được cách nhanh nhát đề thực hiện khát vọng này. giúp họ hiểu và nám bát được những tình hình cơ bàn nhât của Trung Quốc chỉ ưong một thời giơn ngân, chúng tôi đỏ tồ chức một nhỏm chuyên gta, học già bât tay vào biên soạn Từ sách Trung Ouóc' Tử sóch Trung Ouôc' góm ì2 quyền, lân lượĩ giới thiệu ĩình hình cơ bàn của quóc gia này ở hâu hẻĩ cóc khiơ cạnh như địa lý, lịch sử. chỉnh trị, kinh té, vởn hoá, pháp luậi quóc phòng, xở hòi. khoơ học và gióo dục niôi trường, dôn tộc vò tôn giáo. HiỂu được những điéu ây chinh là những bước đệm đâu tiên cho việc ỉìm hiểu đâĩ nưởc Trung Quóc. Chúng tôi hy vọng thông quo 'ĩủ sách Trung Quỗc" này, độc già có thề hiểu một càch khát lược vé mọi mặt củơ đát nước Trung Quóc. Trước hẽr là những nhận ĩhức vé lịch sừvân hóa. Lịch sừvỏn hóa là hến (áng vỏn minh của mỏi quổc giơ. Là một hình ĩháì quan ĩrọng củơ vân minh nhân loại, võn minh Trung Hoơ là một tỉong những nẻn vàn minh vồ cùng độc đáo vân được lưu giữ cho đẽn ngày nơy. ĩiép theo là tìm hiểu nhũng (ình hình cơ bân củơ Trung Ouốc Trung Quốc là một nưởc đong có ĩốc độ (ỏng trưởng nhanh, cao nhát thế giới, dởn sổ đòng, xuât phát điểm từ một nén kinh té nghèo khó và phát tnén không cân đói. Thế nhưng, vượĩ lén trẽn những khó khỏn của chinh mình, Trung Quỗc đỏ kién trì đi (rẽn đường lói riêng, kiên tri gtử vửng sự phát triển, đông thời nép thu những thành quá vân minh củơ nhân loại đề cuối cùng vợch rơ con đường pháỉ Ịnển trong tương lat của mình. Dưới sự lành đợo của Đáng Cộng sàn, Trung Quỗc giữvửng lâp trường coi xây dựng kinh ĩẽ làm trọng điểm, kiên trì cỏi cách mở cửa, vẻ đối nội thì xây dựng một xỏ hội hòa hợp. vé đối ngoại thì thúc đây xồy dựng một thế giới hòa binh, bẻn vững và cùng nhau phót ưiển, cùng nhau phốn ĩhịnh. Hy vọng râng "Tủ sách ĩrung Quốc" này sẽ giúp bợn đọc bước nhửng bước đâu tiên trong “hành trình ĩìm hiểu Trung Quốc"củơ mình. BâcKinh nâm 2010 Nhà xuất bản Truyền bá Ngũ Châu Mục lục t 9 Lời nói đâu 11 Đặc trưng văn hóa vừa hưóng nội vừa cởi mở 21 Tư tưởng của người Trung Quốc 35 Những phấm chất đạo đức mà người Trung Quốc tôn sùng 47 Quan niệm chính trị và tôn giáo ^ ^ • 65 Quan niệm vê kinh tế và của cài ^ 79 Tập tục và đời sống thường ngày ^ 93 Khoa học kỹ thuật 109 Giáo dục 123 Vân học nghệ thuật > Lờ in d i đẩu Lờí nói đầu N ộ i hòm của vởn hóa có khi rát lớn ho. có khi rât nhỏ òé lớn như sự tổng hòơ rủa nển vỏn minh vậĩ chốt và rinh ĩtiân mà con người đỡ sáng ĩạo rơ, nhỏ như nrìột sự vật cụ thể nào đó. Bâ( luận là bút lông hay máy tính, chương trình truyén hình hoỵ những hình vẽ nguệch ngoạc nơi đâu phố, đéu có thể được gọi là "vỏn hóa". Cho dù chỉ gói gọn (rong mộỊ đẻ ỉài nhỏ thi dung lượng có hợn CÙQ một cuốn sách củng chưo châc đỡ (ruyến đọt được cho ĩới nơi ĩới chón, huống hó là mộĩ chủ để lớn như \ân hóa Trung QưốcT Vi thế, quyển sách này chỉ có thể được cho là sự khái quới giới thiệu, giỏi thich và bình luận giàn lược nhát vé '/õn hóo Trung Quốc, hy vọng rồng có (hể bao quát được các phương diện chủ yéu trong nén võn hóa Trung Ouỗc, bao góm tư tưởng, quơn nịệm đợo đức luân lý, quon niệm tôn giáo và chính trị, quơn niệm về kinh tế và tài sỏa phong tục tập quán, khoơ học kỹ thuậi giáo dục, võn học nghệ thuặi nhưng đương nhiên không ĩhểđây đủ (ât cà mọi phương diện. Trung Quốc có mây ngàn nâm Ịịch sứ vãn minh huy hoàng sáng chói. Vân hóo ĩrung Quốc có nội dung phong phú bé dày sâu xo. Nếu nói thưphóp, Tống từ vò Côn khúc, kinh kịch tượng ĩrưng cho cái đẹp củơ vởn hóa Trung Qưổc, ĩhì nển vàn hóa vừa rộng lớn vừa uyèn thâm đà biểu trưng chồ cái góc củơ dân tộc ĩrung Hoa. Góc khóc nhau (hì thân ổĩ khác nhau, cành lớn lá nhỏ còng chàng gióng nhau, vỏn hóơ Trưng Quổc có vô số điểm khác biệt với cóc nén von hóo khóc (ví dụ như vởn hóa phương Tởy) Những ổiểm khóc biệt này tơ chỏng nên ỉùy (ịện thổi phóng, càng không nên giổng như thi đâu ĩhề thao mà cứng nhổc xép hạng rơ ai hơy ơi dở. Mỏi nển ván hóa lớn đều không (hể nào hoàn mỹ không khiếm khuyết, mà luôn có những điểm ưu việĩ củng như thiếu sóĩ cùa riêng m}nh. Trong nén vởn minh nhàn loợi rrĩọi ỉhành tựu ĩốt đẹp đều có sức sống và sức lon tỏa mỡnh liệỊ. Ví dụ như bón phát minh lởn củo Trung Quổc cổ đợK sức sõng và ĩâm ành hưởng củơ chúng không chỉ giới hạn ở qué hương Trung Ouốc. Từ thời cận đại đến nơy, nhiểu phát minh khoơ học và tư ĩưởng ĩriéĩ học phương Tây không ngừng thâm nhập vòo Trung Quốc củng !ờ vì Ịẻ trên. Những thành tựu võn minh tót đẹp là những thánh vậf có đòi cónh thân kỳ, không một sức mợnh nào có thể ngân ___tfin h6« TKiitg Quổc < 10 được chúng tiến vé phía nước. Trong lúc đó. con người củng phâi tĩnh táo nhộn biéĩ những điểm (hiếu sót trong các nén võn hóơ, học hờ lỏn nhơu để hoàn ĩhiộn Ịhềm nén vởn hóa cùa đât nước mình, dân tộc mình. Tién đé của nén võn minh trường tón chỉnh là sự chọn lựa, tién đé của chọn lựa chinh là sổng tạo, tiẻn đề củơ sáng tợo chỉnh là mờ cừa. Trong bổn nén vàn minh thế giới cổ đợi, chì có vân minh ĩrung Quỗc là phót ĩriển chưa từng đứĩ đoạn, đây là niém ĩự hào cùơ nhân dân Trung Quỗc Người Trung Ouổc không bao giờ quên rồng nén vòn minh CÙQ họ được tiếp nỗi lâu dài như vậy một phân lớn là nhờ vào ba lân mở cứơ và dung nợp vĩ đợi trong lịch sử. Lân mở cừa dung nạp thứ nhăt đỡ khai sinh rơ vân hóa Tân Hàn hưng thịnh; lân mở cửa dung nạp thứ hai đõ cho ra đời võn hóơ ĩùy Đường phổn vinh; lân mócừa dung nạp thử bơ đỏ đươ Trung Quóc tiến vào xà hội hiện đợi. Tìén trình mở cửơ và dung hợp này vân đang được ĩiẻp diẻn (rong thời đợi ngày nay, thành quà củơ nó thi ai ai củng nhìn Ịhđy. Muón mở cừa thì phỏị tôn trọng người khác, hiểu rò người khác, học ĩặp người khác và theo gương người khác. Trong xà hội cởi mở coo độ như ngày nay, chủng ía không ĩhể nào chỉ trồng cậy vào vồn hóo truyén ĩhỗng. Trên thực fế, những ĩhành tựu võn minh mà ba lân mởcừa dung nợp đem Ịại đéu đò trở thành những ĩhònh tựu vàn hóơ chung củơ cỏ Trung Ouóc và toàn thé giới. Thực ĩé hiện noy, những kiều tóc, y phục, giày do, mâĩ kiếng mà người Trung Quốc đang mang, nhà cửo người Trung Quóc đang ở, cho đển những ghẽ salon, đèn điện, truyén hình, điện thoợi di động, máy tính mà hâu như rrìọi người dùng đếu đến từ Tây phương. Mặt khác, chúng ta cũng sẽ nhận rơ ròng, nhiéu từ vựng ĩiéng Trung Quốc như “đậu phụ" (tofu), "kungíu*, ‘‘kỳ bào' (qipoo) đõ âược phiên âm trực tiép mà đi vào tiéng Anh củng như nhiéu ngôn ngừ khác. Người phương Tây học Hán ngử củng mỗi lúc một nhiéu. Hơn thể nùa, trong những vật dụng mà người phương Tây sừ dụng hông ngày, có lẽ chiẽm sỗ lượng lởn nhât là các sân phđm ‘Mơde in Chinơ' Người ĩhực sự trân trọng và yéu mén nén võn hóa củơ dôn tộc mình thi củng sẽ tràn trọng và yêu mén những tinh hoa của những nển vân hóa khóc Chĩ biét ta mà châng biết người thị sớm muộn gì củng đi đén bước đường ĩhăĩ bợi và suy vong. Trái đốt là trái đát cùa toàn nhdn loợi, vân minh củng lò ván minh của toàn nhân loại ĩrước mâ( chúng íơ, mộĩ nén vân hóa Trung Quốc mong sức hâp dân của thời đại đang dân bước hình thành. ĐẶCTRƯNGVĂNHÓA VỪA HƯỚNG NỘI VỪA CỞI MỞ VAn hóa Tru 09 Quòc ^ 12 Trong bón nén văn minh thé giới cổ đại, Trung Quóc là nén vàn minh duy nhất khòng xảy ra đoạn táng văn hóa. Quá trình và truyén thóng lịch sử lâu dài và lién tục này đả thai nghén nên nén vản hỏa có một không hai của dân tộc Trung Hoa. Nén văn hóa truyén thổng Trung Quóc mang đậm bản sắc văn hóa đại lục văn hóa nông nghiệp và vản hóa Nho gia. Đại lục là cơ sở địa lý của vản hóa Trung Quóc, nòng nghiệp là cơ sở kinh tế của vản hóa Trung Quóc, còn Nho học là cơ sở tư tưởng của vản hóa Trung Quốc. Vân hóa Trung Quóc nhờ đó mà sở hữu đặc trưng hướng nội và một lực hướng tảm mạnh mẽ. Mát khác, quá trình phát triển cùa ván minh Trung Hoa đóng thời cũng Vạn Lý Trường Thành sửa chửâ, còn lại đén là quá trình không ngừng hấp thu, tiếp nạp văn hóa mới và cải tạo văn hóa cũ. Tiến trình này có khi là tự giác, chủ động, củng có khi là bị động. Có thể nói ràng, văn hóa Trung Quóc mang đặc tính vừa hướng ngây nay phán lớn nội, vừa cởi mở. Trung Quốc trải qua nhiéu lán tu bố vầ lằ tường thành được xáy dựng dưới đời Minh, kéo dải hàng ĐẶC TRƯNG VAN Hó a h ư ớ n g nội vạn dậm. So với đặc điểm lịch sử cởi mở và thích khoa trương của ván hóa phương Tây thì văn hóa truyén thống Trung Quỗc mang đặc trưng cơ bản là hướng nội. Đặc điểm của lãnh thổ Trung Quóc là diện tích lớn và điéu kiện môi trường khác nghiệt ở khu vực biên cương. Trung Quóc phía đông là biển, phía tây lầ sa mạc Gobi, phía nam là bién và núi cao, phía bẳc lầ thảo nguyén. Xét một cách tương đối, khòng gian phát triển ở phía bác lớn hơn, nhưng trong lịch sử, các dân tộc du mục sinh sống trên thảo nguyên phương bác đá không ngừng uy hiếp mảnh đất trung nguyên. Bắt đáu từ th ờ ỉ Xuản Thu (770 TCN - 476 TCN), Trung Quổc đả xây dựng trường thầnh ở phía bác trung nguyên, rói từ đố kéo dài đển vạn dặm. Điều này đả biến vân hóa đại lục Trung Quốc trở thành một thứ > Đặc trưng vản hóa vừa hướng nội vừa cởi mà 13 ván hóa hướng nội và bảo thủ. Nén kinh tế tiểu nòng và ván hóa Nho học của Trung Quóc cũng đéu mang đậm đặc trưng phát triển khép kín. Những đặc điểm kể trén khiến nền văn hóa truỵển thóng Trung Quốc mang đặc trưng "tường" rất độc đáo, có tác dụng bảo đảm sự phát triển ổn định và lién tục của nó. Tuy nhiên/'tường" không có nghĩa là hoàn toàn khép kín. Nói cho cùng, văn hóa "tường" đổi với bén ngoài thì khép kín, nhưng bên trong nó thì củng giống như một ngòi nhà truyẻn thóng của Trung Quốc, nơi nơi đéu có những hành lang và lẩu gác thòng nhau. Trong khi đó, vản hóa phương Tây bên ngoài thì cởi mở, nhưng bén trong lại khép kín. Ví dụ như ở phương Tầy, cha mẹ muón vào phòng con cái thì cắn phải có sự cho phép, nếu không sẽ là bất lịch sự. Còn trong xã hội truyễn thóng Trung Quốc phụ huynh có quyền vào phòng con trẻ bất cứ lúc nào. Ngôi nhà cổ cùa họ Kiếu tọa lạc ở huyện Kỳ, tỉnh Sơn Tây, là Người Trung Quốc hiện đại đã tiếp thu nhiéu nhán tó trong ván hóa phương Tây, nhiéu bậc cha mẹ đả có ý thức tòn trọng không gian riêng điển hình cùa kiến của con cái, thế nhưng vân có rát nhiéu người khòng thích việc không gian riêng của con cái khép kín trước mặt mình. Đói với người Trung Bác dưới đời Thanh. Quòc mà nói, con cái không cho cha mẹ vào phòng bị coi là vò lẻ. Vàn hóa truyén thỗng Trung Quóc có các đặc trưng như tính tổng hòa, tính chỉnh thể, tính hiện thực và tính mơ hó. Nói tóm lạl, văn hóa Trung Quóc trúc nhà ở phương Bén ngoài cỏ tường cao bâo bọc khép kín , giửd bốn gian nhà có các hầnh lang thông nhau. .. — V in hóa Trun 9 Quổc ị.' ^ 14 không cổ xúy những hành vi cực đoaa mà thiên vé chú trọng đạo trung dung. Chính những đặc điếm này đà tạo nèn lực hướng tảm mạnh mẽ cho nén vân hóa Trung Quốc ở bên trong "bức tường" người Trung Quóc luôn đé cao xả hội thé tục, đây không phải là quốc gia bị chi phối bởi tôn giáo. Trong ván hóa truyén thống Trung Quốc, quyén uy tối thượng không thuộc vé thán linh mà thuộc vé hoàng đé, Hoàng đế Trung Quóc có quyén xếp đặt vị trí trước sau cho các tôn giáo, thâm chí có quyền xếp hạng các thẩn linh đé xác định vai trò của họ. Ví dụ như, vào thời Nho học hưng thịnh, hoàng đé có thể phong Khổng Tử (551 TCN - 479TCN ) làm Thánh nhân hoặc Vương công. Quan Vú (162 - 219), nhân vật lịch sử được người Trung Quốc mén mộ thì lại được vua phong làm Đâng Ma Đại Đé, trở thành một vị thán được thờ phụng rộng rái. Giữa các giáo phái tôn giáo ò Trung Quốc củng từng xảy ra xung đột nhưng người Trung Quốc nói Tượng Quan vo trong chung chủ trưcmg hòa hợp tôn giáo, hay nói cách khác, các tín ngưỡng mìẻu Quan Đề ò trán khác nhau có thể tốn tại hòa bình, thậm chí còn thúc đáy, bổl đẳp lản Giái Châu, huyẬn Vận nhau. Văn hóa đời Đường (618 - 907), giai đoạn văn hóa đáng tự hào nhát trong lịch sửTmng Quóc là thành quà cùa sự dung hợp tinh hoa của ba tôn giáo Nho, Phật Đạo. Trong lịch sử Trung Quốc đã xảy ra không ft các cuộc xung đột dân tộc lớn nhỏ, nhưng suy cho cùng, hòa Thinh tỉnh Sơn TSy. o Liènkéttưiỉệu QUAN VŨ - NHẢN VẬT Được THAN hóa Quan Vũ v6n là đạỉ tưởng của nhè Thục H in thời Tam Quòc (220 - 280), nối danh là một v| tướng kỉéu dũng thiện chién vá col trọng nghĩa khí. vềsau do chủ quan khinh đỊcK ông bj quán Đỏng Ngó tịp kkh và đâ tử ư ịn . Sau khi chét ồng đuợc dân gỉan tỏn sùng, gọỉ ững là "Quan Cồng*. Vua chủa nhỉểu đời củng như cếc tòn g\ếo đâ th in hóa ổng, g in cho ồng thèm n h i^ tAn xưng k h ic Minh Th in Tdog Đạo g ỉio đ l phong ổng Ma €)ệl O ế; *Quan IhAnh €)ễ QuAn*, đổng ứiờl tồn ổr^ thành ThAnK khâpTrung Quóc v in còn hằng vúl n /ln Thánh* Khổng r a ^ n illú <íâỊn Đ ( thd O a n K Í w > Đác trứng vến hòa vứầ hilởng HỘI vừa còt 15 bình và dung hợp mới là dòng chủ lưu trong lịch sử quan hệ các dân tộc Trung Hoa. So với tôn giáo, người Trung Quỗc thích lý giải thế giới vạn vật bảng các quan niệm như "thiên lý", "thiên đạo" hơn. Thiên lý, thiên đạo tón tại ở mọi nơi, mọi lÚQ nhưng không ai có thể chỉ rõ chúng rót cuộc lầ gì. Nhiéu khi, thièn lý và thiên đạo lại trùng khớp với các chuán mực luân iý trong đời sống con người. Các nhà hién triết cũng dựa vào đó đé rản đe người đời Ị'ị'ị nên biết diệt ác hướng thiệa tự lực tự cường. Vản hóa truyén thóng Trung Quóc coi trọng cuộc sống hiện thực nhát và cũng ưu ái cuộc sống hiện thực nhất. Người Trung Quốc xưa từng nối ' i ' ' "thực sác, tính dã" hay "ầm thực nam nữ, nhân chi dục tón yén", nhấn mạnh rằng trong đời sống con người, việc ăn uỗng đóng vai trò thứ nhát ké đến là việc sinh con đè cái cũng cực kỳ quan trọng. Điéu này đã phản ánh những tư tưởng chủ đạo trong xâ hội thế tục Trung Quóc rnột lầ trân trọng sinh mệnK hai lầ trân trọng sự tiép nói của sinh mệnh. Trong câu "Bát hiéu hữu tam, vô hậu vi đại" (trong ba tội bất hiéu thì Tran h Tét tru y ề n tội không cố con nỗi dõi lầ nặng nhát), người Trung Quốc dường như đả gửí gâm vào một thứ tình cảm mang tám vóc tôn giáo. Đối với rát nhiéu người Trung Quóc mà nói, tát cả mọi vật ngoài thân đéu không tử, phản ánh tâm lý cán thiét nhưng nhát thiét phải cố con nổi dõi. Bởi vì coi trọng cuộc sóng nén dân tộc Trung Hoa là một dân tộc yêu sống, dám sống và biễt sỗng. Dân tộc Trung Hoa đặc biệt chịu thương chịu khó, đống thời cũng đặc biệt chú trọng việc thưởng thức những món ăn ngon. Họ dám chinh phục những điéu kiện tự nhiên khâc nghiệt lại giòi lợi dụng điéu kiện tự nhiên đé sinh tón. Tinh yêu của người Trung Quốc đối với ầm thực đã khiến ám thực Trung Hoa nổi danh kháp thế giới. Cố người cho rằng Trung Quổc coi trọng nhát là quan hệ gia tộc và huyét thóng. Kỳ thực, người Trung Qu6c yéu quê hương tha thiét cái mà họ coi trọng nhát chính lầ tình quê. Cho dù ở cách xa vạn dặm, họ cũng không bao giờ quên lá rụng vé cội. Những ai từng sống chung trên một vùng đát thì đéu là đóng hương. Người Trung Quốc xưa có máy câu thơ đé diẻn tả những điéu tốt đẹp nhất trong đời thổng Kỳ Lản tổng coi trọng việc nói dõi tông đường của người Trung Quóc. hóa Trung Quốc 16 Bửa tiệc Mẩn Hán vừa mang màu sác cung đinh, vừa đậm phong vị địa phương, đại dién cho ẩm thực truyén thóng Trung Quỗc. người: "Náng hạn gặp mưa rào, đát khách gặp người què. Đém động phòng hoa chúc, lúc bảng vàng đé danh." Cảu đắu tiên phản ánh đặc điểm nén kinh tế nông nghiệp của Trung Quóc, câu thứ hai đâ chứng tò người Trung Quóc xem trọng cái tình quê cha đất tổ như thé nào. Văn hóa truyền thóng Trung Quóc không chỉ đé cao tình qué, tình thân, mà còn rất mực chú trọng đén nhiéu mói quan hệ khác giửa con người với nhau. Người Trung Quỗc rát hiéu khách, như sách Luận ngử nói: "Có bạn từ phương xa đén, chẳng đáng vui mừng sao?." Bởi vì đé cao mổi quan hệ giửa người với người nên người Trung Quốc đặc biệt chú trọng lẻ nghi, đạo đức luân lý, và đương nhiẽn, củng rất sĩ diện. Những điéu trên tạo nên cho người Trung Quỗc một thái độ đáy thiện ý và những hy vọng tót đẹp đỗi với cuộc sống. Tuy nhiêa Trung Quổc lại là một đát nước cỏ chế độ đẳng cáp tón tại lâu dài, cho nên rát chú trọng tôn ti trật tự. Ảnh hưởng của quan niệm này rát sâu xa, ngay cả trong xã hội Trung Quốc hiện đại, thỉnh thoảng ta vân bát gặp quan niệm này và những biểu hiện của nó. Vào hậu kỳ xã hội phong kiéa chính quan niệm này đã làm trì trệ tién trình chuyển hóa lên xã hội hiện đại củaTaing Quóc. Những đặc điểm vản hóa truyén thóng nêu trên đã tạo nên một Trung Quóc nhiéu khi trì trệ và bảo thủ nặng né trong lịch sử. Đặc biệt là vào giai đoạn xã hội phong kiến thoái trào, quan niệm này đả khiến người Trung Quóc u mê trong thế giới huyẻn hoặc cùa riêng mình. Nhìn ị i > Đ Ịc trư n g vAn hóa vừa hưứng nội VÌ^CỜ Ị m ị 17 rộng ra, nén văn hód của các dân tộc khác nhau trên thé giới không thể đem ra phân cao thấp; nhưng nếu xét ở một giai đoạn lịch sử nhất định, thi quả thực có sự hơn thua giửa các nén vàn hỏa. Ván hóâ truyén thổng Trung Quóc vào thế iir kỳ XV lạc hậu hơn so với văn minh phương Tây cùng thời, đây là sự thật không có gì bàn cải. Những đặc điểm nói trên cùng thực tế lạc hâu của văn hóa truyén thống Trung Quốc đã khiến nhiéu nhà tư tưởng và học giả phương Tây có cái nhìn lệch lạc vé ______________________________ lịch sử Trung Quóc. Đơn cử Hegel (1770 - 1831) từng đánh giá rằng: “Xét vé bản chát, lịch sừTrung Quốc là không có lịch sử, nó chỉ là sự lặp đi lặp lại quá trình hưng khởi rói diệt vong của các đời vua chúa, chẳng thể sản sinh bất cử tiến bộ nào."Điéu này rõ ràng khòng đúng với sự thực. Bích họa được khai quật từ một ngòi mộ cố ở huyện Tuyẻn B ác. tỉn h Há Bác. Trong tranh tà bốn người háu cám roi ngựa, quán áo, ám MỞ CỬA VÀ DUNG HỢP VAN hóa chén trà, v .v ..., cung kính tiẻ n đợi chủ Nén vản hóa Trung Quổc chưa từng bị đứt đoạn, tuy nhiên cũng có lúc thịnh, lúc suy. Nhìn lại lịch sừ hưng suy của dân tộc Trung Hoa, ta có thể rút ra két luận rằng: nhCmg thời kỳ cởi mở, cách tân lầ thời kỳ ván hóa phát triển hưng thịnh; nhCmg thời kỳ đóng cửa, bảo thủ củng là lúc nén vản hóa đi xuống. Sự vĩ đại của vân hóa Trung Quóc nằm ở chố, nó thường xuyên có thể phá vỡ cục diện hướng nội, khép kín mà mở rộng lòng ra đón nhản văn minh mới. Lịch sử vân minh Trung Hoa chính là quá trình khòng ngừng háp thu, tiép nạp văn hóa mới và cài tạo ván hóa cũ, quá trình khòng ngừng tién hành dung hợp dán tộc và dung hợp văn hóa. Có khi quá trinh áy lầ chủ động, tự giác, có khi quá trình áy lầ bị động và được hoàn thành trong xung đột. Nhưng bát luận thễ nào, vản hóa Trung Quốc nhờ đào thải cái cù, hẫp thu cái mới đã duy trì được sức sóng mánh liệt xuyên suót mấy ngàn năm, trở thành con chim lửa bát tử trong các nén vần minh nhân loại, con phượng hoàng đả vượt qua lò nhân lén ngựa xuát hành. Vản hóa Trung Quốc ^ 18 lửa cách mạng văn hóa để có được sinh mạng mới. Nói một cách đơn giảa ké từ thời Tày Chu (1046TCN - 771TCN), lịch sửTrung Quốc đã trái qua ba thời kỳ mở cửa, hoàn thành ba cuộc dung hợp văn hóa vô cùng quan trọng. Các cuộc dung hợp vãn hóa này đả giúp vản minh Trung Quóc không bị suy vong qua suỗt máy ngàn năm, cấu thành phong cách và tlén trình phát triển độc đáo của vãn hóa Trung Quóc Cuộc dung hợp văn hóa thứ nhát là cuộc dung hợp văn hóa Nam Bác diẻn ra vào thời Xuân Thu Chién Quõc (770 TCN - 221 TCN). Đảy chủ yéu là sự dung hợp vàn hóa của dàn tộc Hoa Hạ ở các vùng đất khác nhau. Kết quả của nó là đã khai sinh ra nhà Tán (221 TCN - 206 TCN), triéu đại phong kién đấu tiên trong lịch sừ Trung Quỏc, đóng thời cũng đặt nén móng cho cơ nghiệp bón trăm nảm của nhà Hán (206 TCN - 220). Thành tựu của vản hóa Trung Quóc dưới thời kỳ này hoàn toàn có thể sánh ngang với thành tựu của vản minh Hy Lạp cổ đại. Cuộc dung hợp ván hóa thứ hai là cuộc dung hợp văn hóa và dân tộc trên quy mỏ lớn diẻn ra dưới thời Ngụy Tán Nam Bác Triéu (220 - 589). Lán dung hợp này lầ quả trình xung đột dản đén giao hòa vản hóa Trung Nguyên, văn hỏa dân lộc thiếu sõ vùng Táy Bác và văn hóa phật giáo. Nó diẻn ra trén phạm vi địa lý và dân tộc rộng lớn. Trong quá trinh này, vản Tượng binh si bằng đát nuD9 đời Tán thể hién sủc mạnh quân sự to lớn cùa đéquóc Tán. hóa Phật giáo đã bén rẻ đâm cành trên mảnh đát Trung Hoa màu mở. Két tinh của cuộc dung hợp ván hóa này chính là théu đại nhà Đường phón thịnh được cả thé giới ngưỡng vọng. Văn hóa đời Đường lầ nén văn hốa phát trién nhẫt trén thé giới lúc bấy giờ. Cuộc dung hợp văn hóa thứ ba bát đáu từ giửa thế kỷ XIX, lả sự xung đột và giao thoa giữa vản hóa hiện đai phương Tây và vản hóa truyén thóng Trung Quóc. Cuộc dung hợp vản hóa này đưa Trung Quỗc bước vào thé giới và giúp thé giới đón nhận Trung Quổc. Nén vản minh Trung Hoa trải qua bước bién chuyến trọng đại, từ xả hội truyén thong tién lên xả hội văn minh hiện đại. Đói với văn hóa Trung Quỗc mà nói, lán mở cửa và dung hợp này mang ý nghĩa to lớn chưa từng cố. Từ chién y Đ ặc trư n g vản hóa vừa hướng nôi vừa cở i mở 19 tranh Nha Phiến nám 1840 đến cách mang Tản Hợi nám 1911, quá trinh hấp thu và dung nạp vãn hóa phương Tây của Trung Quóc đả trải qua ba giai đoạn: du nhập vé khí cụ, du nhập vế chế độ và du nhập vé tư tưởng vàn hóa. Du nhập vé khí cụ chính là chủ trương "dùng Táy đánh Tây" xuất hiện vào trước và sau cuộc chiến tranh Nha Phiéa biếu hiện cụ thể của nó là phong trào học tập phương Tày. Lúc áy người ta nghĩ rằng, Trung Quỗc sở đĩ lạc hậu là vì vũ khỉ truyén thóng không thể địch nối súng trường, đại pháo và chiến hạm của phương Tày. Vì vậy, những Tàu kỷ niệm “Định người như Lý Hóng Chương (1823 - 1901), Trương Chi Động (1837 - V iẻ n ' neo đậu tạ i 1909), Thịnh Tuyên Hoài (1844 - 1916) đã khởi xưởng phong trào học tập phương Tây, xây dựng các còng xưởng, thành lập hạm đội Bác Đ ông. Đáy lầ bản bờ bién Uy Hải, Sơn phục ché của mảu Dương được trang bị vũ khí đời mới. Thế nhưng trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ xảy ra giửa Trung Quỗc và Nhật Bản, hạm đội Bâc Dưcmg đả bị hạm Định Viển của thảm bại. Một vài trí sĩ đả hò hào cải cách chế độ cũ, yéu cáu xác lập chẽ đà bị đ ánh ch ìm độ quàn chủ lập hiến, hy vọng nhờ đó mà vực dậy đát nước. Tuy nhiẻa dưới sự chèn ép của các thé lực thủ cựu, phong trào bién pháp duy tản trẻn biến Hoàng Hái o Liẻn két tư liệu CHIỄN TRANH GIAP n g ọ G(ỮA tr u n g q u ố c VA nhật bân Cu6c chlén tranh x4m lược Trung Quốc và Tnéu Tièn do Nhịt Bản phắt động vào nẳm 1894 (nảm Quang Tự thứ hai mươi). Nãm này tỉnh theo can chi Trung Quốc nhấm vầo nỉm Giáp Ngọ, nén cuộc chién nầy được gọi là chién tranh Giáp Ngọ. Trong cuộc chiền ưèn biền Hoàng Hải vảo tháng 9 nảm 1894, hạm đội BẦcOiơng cùa nhá Thanh bị hải quản Nhật đánh bạl Từ đó vé sau, quản Tbanh lién tục bệi trận. Tháng 4 nảm 1895, XỚỀtí dinh nhà Thanh bị ép ký *Híệp ước Shỉmonosekỉ' bát btnh đáng, thửa nhận quyền khống chế o ìa Nhật Bản đổi vớf Tríéu Tiẻn, cát t>án đảo Uéu Đông, các đảo Đài Loan, Bành Hổ cho Nhật Bán, đổng thời phải *bổi thường' cho Nhật một khổỉ lượng bạc ừáng khổng Nhật Bán còn gỉành đuợc rát nhiéu lợi lộc khác ỞTmng Quóc HíẬp ưởc náy đả gáy nguy hại nghiém trọng đén xâ hộỉ Trung Quổc cận đại vả ảnh hưởng khỏng nhò đén lịch sử thế giiM. Từ ddy, dâ tâm chỉa nhau mlếng bánh Trung Quổc ding lúc cànọừAỉdẠyhơnbaogÌờhẽt. nguy cơcủadảntộcTrungQudc ngày một lớn dán. ham đội Bác Dương trong cuộc hái chién nám Giáp Ngo. ___ V in hóa Trung Quòc < 20 đả đi vào ngỏ cụt. Người Trung Quõc lại tiếp tục tìm đường, chuyển hưởng sang du nhập vé văn hóa tư tưởng. Từ đáu thế kỷ XX, Trung Quỗc bát đáu du nhập tư tưởng văn hóa của thế giới bén ngoài, song song với đó, tư tưởng độc lập dân tộc cũng dán dán thức tỉnh. Trước sự mai một của văn hóa truyén thóng và văn minh phong kiến, người Trung Quỗc có gắng tìm tòi một chiéu hướng văn hóa mới. Tuy nhiên, sự cướp bóc xâm lược của các đé quổc phương Tây một lán nửa làm dẵy lên làn sóng đáu tranh. Người Taing Quốc một mặt tranh đấu cho quỵén độc lặp dàn tộc, một mặt khòng ngừng học tập và tiép thu văn hóa tư tưởng phương Tây, đóng thời còn phải lo giữ láy bản sâc truyén thóng bao đời. Trung Quốc không thể tiếp thu văn hóa mới trong khi giử lại toàn bộ hình thái xà hội truyén thóng, nhưtìg củng khòng thể vứt bỏ hoàn toàn hình thái vảr» hóâ xả hội truyérì thống đế thay đổi tát cả. Trạng thái vừa điéu chỉnh vừa thay đói này đã cùng đất nước Trung Quốc đi qua thé kỳ XX và bước vào thế kỳ XXI. Quá trình dung hợp ván hóa này tiép diẻn cho đễn ngày nay. Từ khi công cuộc cải cách của Trung Quóc bát đáu vào cuói nhửng nảm 70 của thẽ kỳ XX cho đến nay, quá trình dung hợp vản hóa diẻn ra càng sòi động. Trong tương lai, xu hướng tát yéu của thé giới là mở cửa hoàn toàn, nén văn hóa của các dân tộc sẻ thúc đẩy, dung hợp lản nhau để cùng tón tại và phát triển. Bất luân ở phương Đông hay phương Tây, sự thay đổi và phát triền của vản hóa và xã hội đéu tuân thủ nguyên tâc sau đây: tự kiéu tất bại, tự cường tát tháng; đóng cửa tát bại, cởi mở tất tháng; độc tôn tất bại, đa nguyên tất tháng; bảo thủ tát bại, uyển chuyển tất thâng. Trải qua nhiéu lán dung hợp vản hóa, ván hóa Trung Quốc càng có sức sóng mãnh Hệt hơn, bao dunq và cời mở hơn. Một nén vản hóa Trung Quóc mới đang được hình thành, nó không ngừng hấp thu tinh hoa từ vản hóa truyén thống để bién minh thành một mát xích trong sợi dây xuyén suót chiéu dài lịch sử vản hóa Trung Hoa phong phú và uyên thảm. Vừa kế thừa, vừa phát trién; có phát trién, cỏ dung hòa, đó mới là con đường chán chính cho nén văn hóa hiện đại. Không thé phủ nhận nhửrig thành tựu vãn hóa trong lịch sử, Bát ké ta phê bình Mạnh Từ, Lảo Trang như thế nào thì tư tưởng Nho gia, Đạo gia là một bộ phận cáu thành nén vãn hóa Trung Quốc vãn cứ tón tại. Háp thu những nội dung tinh túy tốt đẹp của văn hóa truyén thống, học tập nhửng thành tựu cùa tát cả các nén văn minh ngoại tai chính tầ bí quyét để nén văn hóa Trung Quõc mải mãi giữ gìn được sự trẻ trung, tươi mới.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan