Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vai trò vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế việt ...

Tài liệu Vai trò vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam cách tiếp cận vĩ mô và vi mô (tt)

.PDF
26
1252
141

Mô tả:

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ THÙY LINH VAI TRÒ VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN VĨ MÔ VÀ VI MÔ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Trí Thành TS. Ngô Minh Hải Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Tất Thắng Phản biện 2: PGS. TS. Trần Thị Minh Châu Phản biện 3: PGS. TS. Bùi Quang Tuấn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài luận án Tăng trư ng cao là m c tiêu mà các nước đang phát triển như Việt Nam hướng tới. Sau gần 3 thập kỷ theo đuổi m c tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trư ng kinh tế mà ít chú ý đến chất lượng tăng trư ng kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ nhiều vấn đề tồn tại như: (i) Năng suất lao động của Việt Nam mức rất thấp (ii) Hiệu quả sử d ng vốn đầu tư thấp (iii) Mức độ đóng góp của tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trư ng kinh tế thấp hơn rất nhiều so với nhiều quốc gia trong khu vực. (iv) Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những vấn đề như ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tham ô tham nhũng. Hiện nay, nhiều phân tích đã đưa đánh giá về chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam trên cơ s xem xét rất nhiều tiêu chí, nhiều khía cạnh mà chưa đi sâu vào phân tích vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế. Một số nghiên cứu nếu có bàn về vai trò của vốn con người đối với chất lượng tăng trư ng kinh tế cũng mới chỉ dừng lại các phân tích theo cách tiếp cận vĩ mô. Về mặt lý luận cũng như nghiên cứu thực tiễn nhiều quốc gia, vai trò tích cực của vốn con người đối với tăng trư ng kinh tế đã được khẳng định. Tuy nhiên, hai câu hỏi quan trọng đặt ra là (1) Vốn con người có vai trò như thế nào đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam? và (2) Làm thế nào để vốn con người ngày càng có vai trò tích cực đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam? dựa trên phân tích định tính và định lượng theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô chưa được nghiên cứu khoa học nào giải quyết. Đó là lý do nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Vai trò vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: cách tiếp cận vĩ mô và vi mô” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài luận án Việc nghiên cứu đề tài luận án nhằm xây dựng khung lý thuyết cơ bản để luận giải một cách rõ ràng vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam. Trên cơ s đó, luận án hình thành các căn cứ khoa học để đưa ra các phương hướng và quan điểm đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam. 3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài luận án - Xây dựng được khung lý thuyết cơ bản để phân tích vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của một quốc gia theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. - Đánh giá được thực trạng vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2014 dựa trên cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. 2 - Đưa ra được các đề xuất các giải pháp phù hợp với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nhằm phát huy vai trò vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam đến năm 2025. 4. Phương pháp luận nghiên cứu Luận án vận d ng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 5. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong phần phân tích định tính, phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp, so sánh số liệu thứ cấp theo thời gian. Trong phần phân tích định lượng, phương pháp hồi quy theo mô hình kinh tế lượng sẽ được sử d ng. 6. Kết cấu của luận án Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối với tăng trư ng kinh tế và chất lượng tăng trư ng kinh tế Chương 2: Cơ s lý luận về vai trò vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Chương 3: Thực trạng vai trò vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2014 Chương 4 Đề xuất chính sách và giải pháp phát triển vốn con người để nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam đến năm 2025 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài Nghiên cứu “Investment in Human, Technological Diffusion and Economic Growth” của Nelson-Phelps (1966) về mối quan hệ giữa đầu tư vào vốn con người, sự lan tỏa công nghệ và tăng trư ng kinh tế đã chỉ ra rằng lượng vốn con người (stock of human capital) là động lực chính của tăng trư ng kinh tế [44]. Công trình nghiên cứu “On the Mechanics of Economic Development” của Lucas (1988) chủ yếu dựa trên mô hình tăng trư ng tân cổ điển đã nghiên cứu về cơ chế của phát triển kinh tế thông qua việc xem xét 3 mô hình. Nghiên cứu của Mankiw, Romer và Neil (1992) “A Contribution to the Empirics of Economic Growth” dựa trên mô hình tăng trư ng của Solow nhưng bổ sung yếu tố vốn con người. Mô hình của Solow coi tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số và tiến bộ công nghệ là những yếu tố ngoại sinh. Đầu vào của sản xuất bao gồm 2 yếu tố là vốn và lao động Dựa trên một cách tiếp cận khác về vốn con người Altinok (2007) trong “Human Capital Quality and Economic Growth” đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng vốn con người và tăng trư ng kinh tế. 3 Nghiên cứu của Xue Fu và các đồng sự (?) về sự đóng góp của vốn con người đối với tăng trư ng kinh tế của Trung Quốc thông qua sự kết hợp mô hình của Lucas và mô hình đầu vào-đầu ra. Một nghiên cứu nữa về tác động của giáo d c đến chất lượng tăng trư ng kinh tế của Trung Quốc được thực hiện b i Changzheng và Jim (2010) là " Effect of Equity in Education on the Quality of Economic Growth: evidence from China". Nghiên cứu này tập trung vào vấn đề sự bình đẳng trong giáo d c ảnh hư ng như thế nào đến chất lượng tăng trư ng kinh tế của Trung Quốc. Whalley và Zhao (2010) cũng tiến hành nghiên cứu "The Contribution of Human Capital to China’s Economic Growth" về sự đóng góp của vốn con người đối với tăng trư ng kinh tế của Trung Quốc. Nghiên cứu này dựa vào nghiên cứu của Schultz (1960) về đo lường vốn con người và đánh giá lại sự đóng góp của vốn con người đối với tăng trư ng kinh tế của Trung Quốc. Nghiên cứu tương tự cũng đã được thực hiện một số nước khác. Khan (2005) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa vốn con người và tăng trư ng kinh tế cho trường hợp Pakistan trong "Human Capital and Economic Growth in Pakistan". Nghiên cứu của Mankiw (1992) và Barro (2002) đã tìm thấy mối quan hệ đồng biến giữa trình độ giáo d c và tốc độ tăng trư ng trong nghiên cứu về nhiều quốc gia [28],[ 41]. Mincer (1981) trong nghiên cứu “Human Capital and Economic Growth” đã xem xét vai trò của vốn con người (được tích lũy thông qua quá trình đầu tư vào giáo d c) hai cấp độ: (i) Ở cấp độ vi mô hay dưới giác độ cá nhân và (ii) cấp độ vĩ mô hay dưới giác độ quốc gia. 1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố trong nước Trong nghiên cứu “Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh/thành phố Việt Nam “ và “Đánh giá trình độ giáo dục của lao động cấp tỉnh/thành phố Việt Nam”, Trần Thọ Đạt và Đỗ Tuyết Nhung (2008, 2010) đi đến kết luận trình độ giáo d c (một thước đo của vốn con người) có vai trò tích cực đối tăng trư ng kinh tế của các tỉnh/thành phố tức là tỉnh/thành phố nào có mức vốn con người cao hơn sẽ có GDP cao hơn. Trong một nghiên cứu khác về “Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”, Trần Thọ Đạt (2010) đã kết luận “mối tương quan giữa GDP/lao động và vốn con người không được thể hiện rõ”. Bùi Quang Bình (2009) trong bài nghiên cứu về “Vốn con người và đầu tư vào vốn con người” khẳng định vai trò của vốn con người đối với phát triển kinh tế dựa trên nghiên cứu của Mincer. Nghiên cứu của Moock và các cộng sự (1998) về “Education and Earnings in a transition economics: The case of Vietnam” dùng dữ liệu của Điều tra mức sống dân cư 1992-1993 đã chỉ ra tác động tích cực của việc nâng trình độ giáo d c đến sự gia tăng thu nhập. 4 Nghiên cứu “Trends of education sector from 1993-1998: Evidence from Vietnam living standard survey 1993 and 1998” của Nguyễn Nguyệt Nga (2002) đã cho thấy trình độ giáo d c nâng lên cấp cơ s trung học sẽ làm gia tăng thu nhập của cá nhân. Bùi Quang Bình (2008) trong nghiên cứu về “Vốn con người và thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên” đã xem xét vai trò của vốn con người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê. Nghiên cứu gần đây nhất về vốn người là luận án tiến sỹ của Thái Thành Phúc (2014) nghiên cứu về “Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam”. Tác giả đã đưa ra kết luận mức vốn con người (bao hàm trình độ, kỹ năng) càng cao thì tỷ lệ thoát nghèo bền vững càng cao. 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chưa được các nghiên cứu đã công bố giải quyết Thứ nhất, các nghiên cứu chưa có sự đánh giá một cách hệ thống về vốn con người. Thứ hai, các chỉ tiêu đo lường vốn con người chưa được sử d ng nhất quán và toàn diện. Thứ ba, các nghiên cứu định lượng cho trường hợp Việt Nam chủ yếu tập trung vào nghiên cứu phạm vi hẹp như cấp tỉnh/thành phố mà chưa nghiên cứu cấp độ quốc gia. Thứ tư, rất ít các nghiên cứu có sự kết hợp giữa nghiên cứu vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. Thứ năm, các chính sách đối với vốn con người nhằm thúc đẩy tăng trư ng và nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam chưa được đề xuất một cách c thể và có hệ thống. 1.2 Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án  Mục tiêu tổng quát: làm rõ cơ s khoa học của việc đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam  Mục tiêu cụ thể (i) Hệ thống hóa và luận giải rõ khung lý thuyết phân tích và đánh giá vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. (ii) Phân tích một cách c thể thực trạng vốn con người, chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam và thực trạng vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. 5 (iii) Đưa ra được những đánh giá tổng quát về những mặt tích cực và hạn chế của vai trò vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam đồng thời đưa ra được những nguyên nhân của các hạn chế. (iv) Đưa ra được phương hướng và quan điểm về phát triển vốn con người đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam đến năm 2025. (v) Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển vốn con người đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam đến năm 2025. 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài luận án Để đạt được những m c tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài luận án sẽ tập trung vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: : Các tiêu chí (thước đo) đánh giá thực trạng vốn con người và chất lượng tăng trư ng kinh tế cho trường hợp Việt Nam theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô là gì? Vốn con người có vai trò như thế nào đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam theo cách tiếp cận vĩ mô? Vốn con người có vai trò như thế nào đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam theo cách tiếp cận vi mô? Cần có các giải pháp gì để phát huy vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam? 1.2.3 Đối tượng và giới hạn hạ i nghi n cứu của đề t i uận án 1 3 1 Đối tư ng nghiên c u: Đối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam 1.2.3.2 Giới hạn phạm vi nghiên c u: Nội dung trọng tâm nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề sau: (i) Xây dựng khung khổ lý thuyết về vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế. (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô. (iii) Xác định quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy vai trò của vốn con người đối với việc nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam đến năm 2025 Không gian: nghiên cứu cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam Thời gian: Phân tích thực trạng được tập trung trong giai đoạn 2000-2014; đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp đến năm 2025 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Vốn con người 2.1.1 hái ni đặc điểm của vốn con người 2.1.1.1 Khái niệm Trên cơ s các khái niệm về vốn con người của nhiều tác giả khác nhau, trong luận án này, vốn con người được hiểu là toàn bộ kiến thức, kỹ năng và phẩm chất của con người được tích lũy chủ yếu thông qua quá trình đầu tư suốt đời cho giáo d c đào tạo cũng như quá trình tích lũy kinh nghiệm. 1 1 Đặc điểm của vốn con người Thứ nhất, vốn con người là một hàng hóa không có khả năng thương mại. Thứ hai, các cá nhân rất khó có thể kiểm soát được toàn bộ các kênh hay cách thức hình thành nên vốn con người của chính mình. Thứ ba, vốn con người bao hàm cả ý nghĩa về mặt lượng và mặt chất. Thứ tư, vốn con người bao gồm những yếu tố thuộc về cộng đồng, có tính thống nhất lẫn những yếu tố thuộc về cá nhân, có tính cá biệt. Thứ năm, vốn con người có hàm chứa các ngoại ứng. 2.1.2 Ti u chí đo ường vốn con người 1 1 Đo lường vốn con người theo cách tiếp cận vĩ mô-cách tiếp cận giáo dục Cách tiếp cận này ước tính vốn nhân lực bằng cách đo lường các chỉ tiêu về giáo d c như tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ đi học, tỷ lệ lưu ban, tỷ lệ bỏ học, số năm đi học trung bình và các điểm số kiểm tra. Tính hợp lý của phương pháp này là các chỉ số trên có liên quan đến đầu tư cho giáo d c và đó là yếu tố cơ bản trong việc hình thành vốn con người. Các chỉ tiêu về giáo d c là các đại diện cho vốn con người chứ không phải là các chỉ tiêu đo lường trực tiếp. 1 Đo lường vốn con người theo cách tiếp cận vi mô-cách tiếp cận chi phí Theo Mincer (1981) các hình thức đầu tư vào vốn con người dưới giác độ cá nhân được thực hiện trong suốt cuộc đời. Chúng bao gồm việc chăm sóc và nuôi nấng đứa trẻ được coi là đầu tư cho giai đoạn trước khi đến trường. Hoạt động này lặp đi lặp lại và sau đó là việc đầu tư cho giáo d c chính thức (formal education). Đến giai đoạn trư ng thành và làm việc, các hình thức đầu tư cho vốn con người bao gồm lựa chọn nghề nghiệp, đào tạo nghề và nỗ lực làm việc. Đầu tư cho sức khỏe và các hoạt động duy trì sức khỏe được thực hiện trong suốt cuộc đời. 2.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo cách tiếp cận vĩ mô chất lượng tăng trư ng kinh tế là quá trình tăng trư ng gắn với hiệu quả sử d ng các yếu tố đầu vào. Tăng trư ng có chất lượng là việc sử d ng các nguồn lực một cách có hiệu quả bao gồm sự gia tăng hiệu quả của đầu tư vào vốn hiện vật được thể hiện qua chỉ số ICOR, sự gia tăng hiệu quả của yếu tố con người 7 thông qua sự gia tăng năng suất lao động và sự đóng góp ngày càng nhiều của TFP vào tăng trư ng. Theo cách tiếp cận vi mô, chất lượng tăng trư ng kinh tế là quá trình tăng trư ng gắn với sự thay đổi của thu nhập của cá nhân. Tăng trư ng có chất lượng là việc gia tăng thu nhập của cá nhân và đảm bảo gia tăng bình đẳng trong thu nhập. 2.2.3 Các chỉ ti u đo ường chất ượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận ĩ ô i mô 3 1 Các chỉ tiêu đo lường chất lư ng tăng trưởng kinh tế theo cách tiếp cân vĩ mô (1) Năng suất lao động NSLĐ được tính bằng cách so sánh hai chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) và lao động trung bình trong năm (hoặc số giờ lao động) của nền kinh tế theo công thức sau: NSLĐ= GDP / Tổng số lao động (2) Hiệu quả sử d ng vốn Trong phân tích kinh tế, để đánh giá hiệu quả sử d ng vốn đầu tư, người ta thường sử d ng tỷ lệ gia tăng vốn trên gia tăng đầu ra, được viết tắt là ICOR (Incremental Capital Output Ratio). Công thức xác định ICOR hàng năm được viết như sau: ICOR = ΔK / ΔY trong đó K là tư bản hiện vật, Y là GDP (3) Năng suất các nhân tố tổng hợp Hiện nay, các nước đang có xu hướng sử d ng rộng rãi chỉ tiêu năng suất nhân tố tổng hợp ( TFP) để đo năng suất mức độ tổng hợp. Ở Việt Nam, chỉ tiêu này cũng được các nhà kinh tế quan tâm nhiều cả về lý thuyết và ứng d ng vào thực tiễn. 2.2.3.2 Các chỉ tiêu đo lường chất lư ng tăng trưởng theo cách tiếp cận vi mô Chất lượng tăng trư ng dưới giác độ vi mô cần được xem xét thông qua một số chỉ tiêu sau: (1) Sự thay đổi thu nhập của cá nhân và hộ gia đình. (2) Sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm thu nhập 2.3 Vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận vĩ mô và vi mô 2.3.1 Vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận ĩ ô 2.3.1.1 Vai trò của vốn con người đối với nâng cao năng suất lao động Trình độ giáo d c, trình độ chuyên môn và kỹ năng phẩm chất của người lao động đều ảnh hư ng đến năng suất lao động. 2.3.1.2 Vai trò của vốn con người đối với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Hiệu quả sử d ng vốn đầu tư của một nền kinh tế ph thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó phải kể đến 3 yếu tố quan trọng là (i) môi trường chính sách liên quan đến 8 quá trình thu hút vốn đầu tư, (ii) công tác quản lý sử d ng vốn đầu tư và (iii) nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến quá trình sử d ng vốn đầu tư. 2.3.1.3 Vai trò của vốn con người đối với tăng năng suất nhân tố tổng h p Năng suất yếu tố tổng hợp TFP phản ánh mức độ công nghệ; các yếu tố ảnh hư ng đến hiệu quả nền kinh tế như luật pháp, thể chế kinh tế, khả năng phối hợp, môi trường kinh doanh. Luật pháp và thể chế nhà nước về kinh tế không tốt, không phù hợp dẫn đến việc kinh doanh không hiệu quả, những nhà kinh doanh không biết lựa chọn cho mình hướng đi phù hợp. 2.3.2 Vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận vi mô Vốn con người được coi là một tài sản sinh kế giúp cá nhân có thể gia tăng được thu nhập. Theo đó, con người có kiến thức, kỹ năng sẽ có khả năng khai thác, kết hợp sử d ng các tài sản sinh kế khác để tạo ra kết quả thu nhập cao hơn. Vốn con người tác động tới thu nhập thông qua tác động làm tăng năng suất lao động. 2.4 Mô hình phân tích, đánh giá nhân tố vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận vĩ mô và vi mô 2.4.1 Mô hình hân tích, đánh giá nhân tố vốn con người đối với nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận ĩ ô Nghiên cứu của Mankiw và cộng sự (1992) đã đưa thêm vào mô hình Solow nhân tố vốn con người.Giả sử rằng đầu ra Y trong một nền kinh tế được sản xuất bằng cách kết hợp tư bản hiện vật K và lao động có kỹ năng H, hàm sản xuất Cobb-Douglas có hiệu quả không đổi:  1 Y  K (AH ) Trong đó A là công nghệ tăng cường hiệu quả lao động và sẽ tăng trư ng ngoại sinh với tốc độ g. 2.4.2 Mô hình hân tích, đánh giá nhân tố vốn con người đối với nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế: cách tiếp cận vi mô Ở cấp độ vi mô, vai trò của vốn con người đối với chất lượng tăng trư ng kinh tế được nghiên cứu dựa trên hàm thu nhập của Mincer. Trong nghiên cứu của mình về mối quan hệ giữa giáo d c, kinh nghiệm và thu nhập, Mincer đã đưa ra hàm thu nhập cá nhân có dạng như sau: lny = lny0 + rS+ β1X – β2X2 trong đó y là thu nhập hàng năm của cá nhân, S: là số năm đi học. y0: là thu nhập hàng năm của người không đi học và không có kinh nghiệm. r: là lợi suất biên, tức tỷ lệ phần trăm thu nhập tăng thêm khi một người đi học thêm một năm 9 2.5 Các nhân tố tác động đến vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 2.5.1 Các nhân tố ĩ ô 5 1 1 Điều kiện kinh tế- xã hội Một quốc gia có điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi như tăng trư ng kinh tế cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao, mặt bằng dân trí cao sẽ tạo ra nhiều nguồn lực để đầu tư cho vốn con người, có những cơ chế tốt để sử d ng vốn con người một cách hiệu quả, khai thác tối đa năng lực của từng cá nhân. 2 5 1 Môi trường thể chế và chính sách Môi trường thể chế và chính sách là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hư ng tới vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của một quốc gia. B i thể chế và chính sách không chỉ ảnh hư ng tới quá trình hình thành và tích lũy vốn con người mà còn ảnh hư ng tới quá trình sử d ng vốn con người 2.5.1.2 Hệ thống giáo dục và đào tạo Một quốc gia có nền giáo d c hoàn chỉnh, đồng bộ và toàn diện lấy con người làm trọng tâm sẽ đào tạo được những nhà khoa học, những người lao động có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng trong công việc cũng như cuộc sống tốt, làm việc với năng suất cao. 2.5.1.3 Khoa học và công nghệ . Khoa học công nghệ phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngoại ứng tích cực của vốn con người được lan tỏa trong nền kinh tế một cách nhanh chóng hơn từ đó góp phần cải thiện năng suất lao động và nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế. 2.5.1.4 Truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa Một đất nước có truyền thống lịch sử lâu đời, người dân hiểu rõ và tự hào về truyền thống ấy sẽ là một nhân tố kích thích lòng yêu nước, tự hào dân tộc của mỗi cá nhân từ đó thúc đẩy lòng nhiệt tình cống hiến, hăng say làm việc không chỉ vì lợi ích cá nhân mà vì lợi ích quốc gia. 2.5.1.5 Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Dưới giác độ vốn con người, một quốc gia tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế sẽ nhìn nhận một cách rõ ràng hơn điểm mạnh cũng như điểm yếu so với quốc gia khác để từ đó có thể phát huy được những điểm mạnh đồng thời khắc ph c điểm yếu để gia tăng tích lũy vốn con người. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho một quốc gia gia tăng được vốn con người thông qua thu hút và khai thác nguồn lực con người của quốc gia khác. 2.5.2 Các nhân tố vi mô 2.5.2.1 Các nhân tố thuộc về gia đình Gia đình là một nhân tố quan trọng ảnh hư ng đến sự hình thành và tích lũy vốn con người của từng cá nhân từ đó ảnh hư ng đến thu nhập của cá nhân và tác động đến vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế của một quốc gia. 10 2.5.2.2 Các nhân tố thuộc về cá nhân Các nhân tố thuộc về cá nhân bao gồm năng lực bẩm sinh và năng lực cá nhân. CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2014 3.1 Khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1.1 Khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế Vi t Na giai đoạn 2000-2014 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay, Việt Nam cũng như nền kinh tế thế giới đã trải qua những thay đổi lớn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, m ra nhiều thời cơ và thách thức. Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là một nền kinh tế duy trì được tốc độ tăng trư ng ổn định trong điều kiện nền kinh tế thế giới gặp nhiều bất ổn trong đó nhiều nền kinh tế phải đối mặt với suy thoái kinh tế 3.1.2 Thực trạng chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Nam: cách tiếp cận ĩ ô 3 1 1 Năng suất lao động NSLĐ của Việt Nam thuộc hàng thấp nhất khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. So với những nước phát triển, NSLĐ của Việt Nam có một khoảng cách khá lớn. NSLĐ của Việt Nam tăng chủ yếu do sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp. Trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam còn rất thấp với tỷ lệ người lao động chưa qua đào tạo, không có trình độ chuyên môn chiếm một tỷ lệ rất cao trong lực lượng lao động. 3.1.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn Mặc dù quy mô vốn đầu tư ngày càng tăng nhưng hiệu quả đầu tư lại thấp và ngày càng giảm, thể hiện qua chỉ số ICOR còn khá cao và liên t c tăng trong giai đoạn từ 2001-2013 (hình 3.3), c thể trong giai đoạn 2001-2005 ICOR trung bình của Việt Nam là 4,33 tăng lên mức rất cao là 8,3 trong giai đoạn 2001-2005 và tiếp t c tăng đến mức 9,2 trong giai đoạn 2011-2013. Như vậy trong vòng hơn 10 năm hệ số ICOR của Việt Nam đã tăng gấp hơn 2 lần. 3 1 3 Năng suất các nhân tố tổng h p Vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng nhất đối với tăng trư ng kinh tế, chiếm tỷ trọng trên 50%, mặc dù qua từng giai đoạn vai trò của yếu tố vốn trong tăng trư ng kinh tế đã giảm dần từ mức 64,28% trong giai đoạn 1996 - 2000 xuống 55,4% trong giai đoạn 2001 - 2005 và xuống mức 51,16% trong giai đoạn 2006 - 2010. Yếu tố TFP mặc dù đã đóng góp ngày càng cao vào tăng trư ng kinh tế Việt Nam nhưng với tốc độ chậm và vẫn giữ mức khiêm tốn 28,94% trong giai đoạn 2006 – 2010 và giảm xuống mức 25,82% giai đoạn 2011-2014. 3.1.3 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: cách tiếp cận vi mô 3 1 3 1 Sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình . Qua các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 2002 đến nay có thể thấy thu nhập của người Việt Nam có xu hướng tăng rõ rệt. Dựa trên kết quả khảo sát VHLSS, thu nhập thực tế của hộ gia đình Việt Nam đã tăng khoảng 10% mỗi năm. 11 Đây là một kết quả đáng khích lệ của quá trình tăng trư ng kinh tế b i trong giai đoạn này, đặc biệt từ năm 2008 tr lại đây suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hư ng không nhỏ đến nền kinh tế trong nước nhưng thu nhập thực tế của hộ gia đình Việt Nam vẫn tăng. 3 1 Tình hình đi học Năm 2009, tỷ lệ nhập học đúng tuổi của cấp tiểu học là 95,5%, của trung học cơ s là 82,6%, của trung học phổ thông là 56,7%, của cao đẳng là 6,7% và của đại học là 9,6%. Tỷ lệ nhập học đúng tuổi của nam giới hầu như không cao hơn nữ giới tất cả các cấp, điều này cho thấy bất bình đẳng giới về tỷ lệ nhập học đúng tuổi tại Việt Nam hầu như đã được xóa bỏ. 3.2.1.3 Số năm đi học trung bình Số năm đi học trung bình của người trư ng thành (trên 25 tuổi) của Việt Nam mức rất thấp. Số năm đi học trung bình trong báo cáo năm 2012 là 5,5 năm tức là người Việt Nam trư ng thành chỉ có trình độ giáo d c mức tiểu học trong khi kỳ vọng chung đối với Việt Nam, người trư ng thành phải có mức giáo d c đạt trình độ giữa phổ thông trung học. 3.2.2 Thực trạng vốn con người Vi t Nam: cách tiếp cận vi mô (cách tiếp cận chi phí) Trong giai đoạn 2002-2012 khoản chi cho giáo d c đào tạo của khu vực nông thôn tăng 6 lần trong khi khu vực thành thị chỉ tăng 4 lần Điều này là hoàn toàn phù hợp trong điều kiện thu nhập của khu vực nông thôn có xu hướng tăng nhanh hơn so với khu vực thành thị . Xét theo nhóm thu nhập, chi tiêu cho giáo d c đào tạo đều có sự gia tăng tất cả các nhóm trong đó nhóm thu nhập trung bình có sự gia tăng nhiều nhất khi chi tiêu cho giáo d c bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng của nhóm này tăng hơn 6 lần trong giai đoạn 2002-2012. 3.3 Thực trạng vai trò vốn con người đối với chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: cách tiếp cận vĩ mô và vi mô 3.3.1 Thực trạng ai trò ốn con người đối ới chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na : cách tiế cận ĩ ô 3 3 1 1 Tỷ lệ người lớn biết chữ và năng suất lao động Nhìn chung có một mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ người lớn biết chữ và năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2013. Vì vậy, việc gia tăng tỷ lệ người lớn biết chữ sẽ là một yếu tố góp phần cải thiện năng suất lao động của Việt Nam Năng suất lao động (GDP/lao động có việc làm) 12 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 92.5 93 93.5 94 94.5 95 95.5 96 96.5 97 97.5 Tỷ lệ người lớn (trên 15 tuổi) biết chữ Nguồn: Ngân hàng thế giới Hình 3.14 Tỷ lệ người lớn biết chữ và năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 1990-2013 3 3 1 Số năm đi học trung bình và năng suất lao động Mối quan hệ cùng chiều giữa số năm đi học trung bình và năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 1990-2013 được thể hiện khá rõ trong hình 3.15. Như vậy nếu lấy số năm đi học trung bình làm đại diện cho vốn con người thì qua hình 3.15, một kết luận ban đầu có thể rút ra cho trường hợp Việt Nam là vốn con người có vai trò tích cực đối với năng suất lao động hay nói một cách khác, số năm đi học trung bình tăng lên có thể dẫn đến sự gia tăng năng suất. Năng suất lao động (GDP/lao động có việc làm) 7000 6500 6000 5500 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 3.5 4 4.5 5 5.5 6 số năm đi học trung bình Nguồn: Ngân hàng thế giới Hình 3.15 Số năm đi học trung bình và năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 1990-2013 3.3.1.3 Tỷ lệ nhập học THPT và năng suất lao động Trong hình 3.16, mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ nhập học THPT và năng suất lao động của Việt Nam được thể hiện khá rõ. Tỷ lệ nhập học THPT gia tăng dẫn 13 Năng suất lao động (GDP/lao động có việc làm) đến gia tăng tích lũy vốn con người từ đó góp phần vào sự gia tăng năng suất lao động hay góp phần vào nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế. 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 0 5 10 15 20 25 30 Tỷ lệ nhập học THPT Nguồn: Ngân hàng thế giới Hình 3.16 Tỷ lệ nhập học THPT và năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 1990-2013 3.3.2 Thực trạng vai trò vốn con người đối với chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Nam: cách tiếp cận vi mô Bảng 3.12 thể hiện mối quan hệ giữa chi tiêu cho giáo d c của cá nhân năm 2010 và mức thu nhập trung bình của cá nhân năm 2012. Kết quả cho thấy, nhóm chi tiêu cho giáo d c năm 2010 càng cao thì thu nhập trung bình của cá nhân trong nhóm đó càng tăng. Từ đó, một kết luận ban đầu khái quát hơn có thể rút ra đây là nếu một cá nhân chi tiêu nhiều hơn cho giáo d c hay đầu tư nhiều hơn cho vốn con người sẽ có mức thu nhập cao hơn. Bảng 3.12 Mức thu nhập trung bình của cá nhan năm 2012 theo nhóm chi tiêu cho giáo dục năm 2010 Đơn vị: nghìn đồng/người/năm Mức chi tiêu cho giáo d c Mức thu nhập trung bình trung bình năm 2010 năm 2012 Nhóm 1 624,3 22.380,1 Nhóm 2 1.571,7 27.602,2 Nhóm 3 3.278,7 35.753,9 Nhóm 3 5.350,1 36.950,6 Nhóm 5 12.095,0 37.409,5 Nguồn: Tính toán của tác giả từ VHLSS 010 và 01 14 Nói tóm lại, thông qua phân tích định tính theo cách tiếp cận vĩ mô và vi mô, một kết luận chung có thể rút ra là vốn con người có vai trò tích cực đối với nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế Việt Nam 3.4 Ước lượng và kiểm định vai trò của vốn con người đối vói nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: cách tiếp cận vĩ mô và vi mô 3.4.1 Ước ượng và kiể định vai trò của vốn con người đối vói nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Nam: cách tiếp cận ĩ ô 3.4.1.1 Dữ liệu phân tích và mô hình kinh tế lư ng Nguồn dữ liệu chính là bộ số liệu của Ngân hàng thế giới (WB) trong đó cung cấp thông tin về các biến số GDP/số lao động có việc làm, vốn cố định, lực lượng lao động, tỷ lệ nhập học các cấp. Ngoài ra, số liệu về đầu tư được lấy từ Tổng c c Thống kê. Số liệu về số năm đi học trung bình được tổng hợp từ nhiều nguồn trong đó chủ yếu là từ tổ chức Giáo d c, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO). Thời gian nghiên cứu là giai đoạn 1990-2013 Phương trình hồi quy có dạng như sau: Log (GDP/lao động có việc làm) = a1.log(vốn hiện vật/lao động) + a2.vốn con người (số năm đi học trung bình, tỷ lệ nhập học cấp 3, tỷ lệ biết chữ) + ε 3.4.1.2 Kết quả hồi quy và giải thích kết quả Kết quả hồi quy cho thấy hệ số của các biến số độc lập đều đúng theo kỳ vọng. Kết quả hồi quy trên cho thấy vốn con người được đại diện b i các biến số về giáo d c tương quan dương với tốc độ tăng năng suất. Hệ số của các biến số đại diện cho trình độ giáo d c người lao động đều có dấu dương như kỳ vọng và có ý nghĩa. Bảng 3.14 Kết quả hồi quy trong các trường hợp Trường hợp 1 2 3 Biến ph thuộc: Logarit của GDP/lao động có việc làm giai đoạn 19902013 Logarit của vốn cố định/lao 0,43 0,52 0,44 động (15,19) (13,87) (8,93) 0,012 Tỷ lệ nhập học THPT (6,51) Tỷ lệ người lớn (trên 15 0,03 tuổi) biết chữ (2,18) 0,15 Số năm đi học trung bình (3,29) R-bình phương 0,99 0,98 0,98 R-bình phương điều chỉnh 0,99 0,98 0,98 Số quan sát 24 Ghi chú: Số trong ngoặc là giá trị thống kê T. 15 Tất cả các kết quả đều có ý nghĩa thống kê mức dưới 5% 3.4.2 Ước ượng và kiể định vai trò của vốn con người đối vói nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Nam: cách tiếp cận vi mô 3.4.2.1 Dữ liệu phân tích và mô hình kinh tế lư ng Luận án sử d ng số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2010 và 2012 (viết tắt là VHLSS2010 và VHLSS2012). Phương trình hồi quy cụ thể có dạng: thu nhập 2012 =c+ a1(bằng cấp cao nhất) + a2 (chi tiêu cho giáo d c 2010) + a3 (tuổi) + a4(giới tính)+ a5(thành thị/nông thôn) + ε 3.4.2.1 Kết quả hồi quy và giải thích kết quả Kết quả hồi quy nhằm phân tích tác động của vốn con người đối với thu nhập cá nhân dựa trên bộ số liệu VHLSS2010 và 2012 đã cho thấy vốn con người có tác động tích cực đối với thu nhập cá nhân. Kết quả c thể như sau: Bảng 3.16 Kết quả hồi quy theo cách tiếp cận vi mô Hệ số t P value Biến ph thuộc: thu nhập cá nhân năm 2012 Chi tiêu cho giáo d c 2010 0,298 1,51 0,131 Bằng cấp 3452,645 4,49 0,000 Tuổi 1020,213 8,34 0,000 Giới tính 2685,931 1,45 0,148 Thành thị/nông thôn 3134,963 1,66 0,098 Kết quả bảng 3.16 cho thấy hệ số của các biến độc lập trong kết quả hồi quy đều có dấu dương theo đúng kỳ vọng. 3.5 Đánh giá chung thực trạng vai trò của vốn con người đối với nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.5.1 Đánh giá những ặt tích cực của ốn con người đối ới nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na Qua phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng, vốn con người cho thấy là một yếu tố tác động tích cực tới chất lượng tăng trư ng kinh tế của Việt Nam. C thể: - Nguồn vốn con người Việt Nam dồi dào về số lượng, đội ngũ lao động qua đào tạo đã cải thiện từng bước về số lượng và cơ cấu. - Chất lượng vốn con người được nâng lên một bước thể hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo, đặc biệt là đào tạo cao đẳng và đại học tr lên đã gia tăng trong những năm gần đây. - Tỷ lệ biết chữ của Việt Nam mức khá cao (trên 90%) và tỷ lệ nhập học các cấp, đặc biệt là tỷ lệ nhập học THPT đang trong xu hướng tăng. 16 - Các kỹ năng như trình độ tin học, ngoại ngữ (nhất là tiếng Anh) trong bộ phận lớn lao động đã tăng lên. 3.5.2 Đánh giá những ặt hạn chế của ốn con người đối ới nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na - Một nhóm dân cư (hơn 1,3 triệu người) vẫn trong tình trạng mù chữ. - Số năm đi học trung bình của người Việt Nam còn rất thấp. - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động dẫn đến thiếu h t lao động trong một số ngành nghề quan trọng. - Một bộ phận lớn người lao động còn thiếu các kỹ năng trong việc xử lý công việc, tác phong làm việc chưa bắt kịp với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. - Tồn tại sự bất bình đẳng về cơ hội tiếp cận với các dịch v về giáo d c theo khu vực nông thôn và thành thị cũng như theo giới tính. - Khả năng đầu tư cho vốn con người của cá nhân và hộ gia đình còn hạn chế. 3.5.3 Nguyên nhân giải thích cho những ặt hạn chế của ốn con người đối ới nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na 3.5.3.1Nguyên nhân ở cấp độ vĩ mô - Điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn -Môi trường thể chế và chính sách còn nhiều bất cập - Hệ thống giáo d c đào tạo chưa toàn diện, chậm thay đổi -Trình độ khoa học và công nghệ yếu kém -Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tác động mạnh đến thị trường lao động 3 5 3 Nguyên nhân ở cấp độ vi mô - Môi trường gia đình thay đổi nhanh chóng do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa - Kinh tế phát triển làm thay đổi hành vi và nhận thức của từng cá nhân trong việc tích lũy vốn con người CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN CON NGƯỜI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 4.1 Bối cảnh và những yêu cầu đặt ra đối với phát triển vốn con người nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2025 Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Quá trình đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với quá trình tăng trư ng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong đó con người được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu. Thực tế này sẽ đặt ra yêu cầu cấp bách đối với nền kinh tế Việt Nam là phải có chính sách nâng cao chất lượng lao động hay tích lũy nhiều hơn vốn con người. Bên cạnh yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế, m c tiêu Việt Nam sẽ cơ bản tr thành nước công nghiệp vào năm 2020 cùng với quá trình chuyển đổi mô hình tăng trư ng 17 kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa m rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững cũng đặt ra những yêu cầu cấp bách về phát triển vốn con người. 4.2 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển vốn con người đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2025 4.2.1 Điểm mạnh Lực lượng lao động Việt Nam dồi dào và cơ cấu trẻ. Theo đánh giá của WB, Việt Nam đang s hữu một lực lượng lao động được giáo d c tốt. Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. 4.2.2 Điểm yếu Lao động còn thiếu nhiều kỹ năng Cơ cấu lao động vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển và hội nhập. Kỷ luật lao động của người Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của quá trình công nghiệp hóa. 4.2.3 Cơ hội Trong năm 2015 và các năm tiếp theo Việt Nam sẽ hội nhập sâu hơn với thế giới. Điều này được kỳ vọng sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư từ bên ngoài hơn nhờ sự sẵn có của một khối nguồn lực toàn diện hơn, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam. Sự ra đời của AEC trong năm 2015 sẽ tạo ra tăng trư ng việc làm thêm 10,5% vào năm 2025. 4.2.4 Thách thức Gia nhập AEC và các tổ chức thế giới khác sẽ cho phép Việt Nam cạnh tranh được trên thị trường toàn cầu trên cơ s tăng năng suất và kỹ năng của người lao động. Chất lượng giáo d c nhìn chung thấp. Mặt khác, hệ thống thông tin của thị trường lao động còn nhiều yếu kém và hạn chế. 4.3 Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển vốn con người đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2025 4.3.1 Các quan điể hát triển ốn con người đá ứng y u cầu nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na đến nă 2025 Thứ nhất, phát triển vốn con người phải phù hợp với m c tiêu chung về phát triển kinh tế-xã hội. Thứ hai, phát triển vốn con người Việt Nam phải có tầm nhìn dài hạn dựa trên chiến lược phát triển vốn con người cấp quốc gia.. Thứ ba, cần coi trọng yếu tố văn hóa Việt Nam trong phát triển vốn con người Việt Nam 18 Thứ tư, phát triển vốn con người đòi hỏi không chỉ sự đầu tư của Nhà nước cho vốn con người mà còn phải nâng cao nhận thức của người dân và xã hội về đầu tư cho phát triển vốn con người. Thứ năm, phát triển vốn con người Việt Nam phải gắn với yêu cầu của hội nhập quốc tế. 4.3.2 Các ục ti u hát triển ốn con người đá ứng y u cầu nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na đến nă 2025 4.3 1 Mục tiêu tổng quát M c tiêu tổng quát phát triển vốn con người Việt Nam thời kỳ 2015-2025 là đưa vốn con người Việt Nam tr thành nền tảng và là động lực quan trọng nhất đóng góp vào tăng trư ng và nâng cao chất lượng tăng trư ng kinh tế đất nước hướng tới m c tiêu phát triển bền vững. 4.3.2.2 M c tiêu c thể Những m c tiêu c thể cần đạt được là: - Người lao động Việt Nam phát triển toàn diện. - Xây dựng được đội ngũ lao động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. - Người lao động Việt Nam hội đủ các yếu tố cần thiết đáp ứng những yêu cầu đặt ra đối với người lao động trong xã hội công nghiệp; - Xây dựng lực lượng lao động Việt Nam có cơ cấu trình độ, ngành nghề và vùng miền hợp lý. - Xây dựng được xã hội học tập - Xây dựng được hệ thống các cơ s đào tạo vốn con người tiên tiến, hiện đại, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân. 4.3.3 Phương hướng hát triển ốn con người đá ứng y u cầu nâng cao chất ượng tăng trưởng kinh tế Vi t Na đến nă 2025 4.3 3 1 Phương hướng phát triển vốn con người ở cấp độ vĩ mô (quốc gia) (1) Cải thiện các tiêu chí đánh giá vốn con người dựa trên cách tiếp cận về giáo d c (2) Phát triển kỹ năng toàn diện cho người lao động (3) Sử d ng vốn con người hiệu quả hơn 4.3 3 Phương hướng phát triển vốn con người ở cấp độ vi mô (cá nhân và hộ gia đình) (1) Nâng cao nhận thức của các cá nhân về vai trò của đầu tư cho vốn con người đối với việc cải thiện thu nhập (2) Tạo ra môi trường tích lũy kỹ năng ngay trong gia đình (3) Khuyến khích các hộ gia đình đầu tư nhiều hơn cho vốn con người bằng việc gia tăng chi tiêu cho giáo d c 4.4 Các giải pháp phát triển vốn con người nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2025
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất