Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học ứng dụng công cụ chma đo lường văn hoá doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn t...

Tài liệu ứng dụng công cụ chma đo lường văn hoá doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín (sacombank) chi nhánh huế

.PDF
104
313
52

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ H uế KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH h tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ỨNG DỤNG CÔNG CỤ CHMA ĐO LƯỜNG cK VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Đ ại họ (SACOMBANK) – CHI NHÁNH HUẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải My Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K45 B QTKD Thương mại ThS Ngô Minh Tâm Niên khóa: 2011-2015 Huế, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế - Huế, đặc biệt là cô giáo – Th.s Ngô Minh Tâm đã cho tôi những hướng đi thích hợp và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành uế tốt đề tài này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến H quý Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tế tập cũng như nghiên cứu đề tài này. h Do thời gian nghiên cứu, kiến thức và kinh nghiệm thực tế in có hạn..., mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài này không thể cK tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong quý ngân hàng, quý thầy cô giáo và tất cả các bạn đóng góp những ý kiến bổ họ sung để đề tài được hoàn thiện hơn. Đ ại Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đ ại họ cK in h tế H uế Nguyễn Hải My MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................................2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3 uế 3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3 H 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................3 4.1. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................3 tế 4.1.1 Nghiên cứu định tính..........................................................................................3 4.1.2 Nghiên cứu định lượng.......................................................................................3 h 4.2. Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................4 in 4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu ..............................................................................4 cK 4.3.1. Dữ liệu thứ cấp ..................................................................................................4 4.3.2. Dữ liệu sơ cấp....................................................................................................5 4.4. Thiết kế mẫu – Chọn mẫu ....................................................................................5 họ 4.5. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................5 5. NỘI DUNG ĐỀ TÀI VÀ BỐ CỤC ĐỀ TÀI ......................................................................6 Đ ại PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 7 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................7 1.1.1 Văn hoá .............................................................................................................7 1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp........................................................................................8 1.1.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp....................................................................8 1.1.2.2. Các yếu tố đo lường văn hoá doanh nghiệp .................................................10 1.1.2.3. Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp ...........................................................13 1.2. CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ................................................................16 1.2.1. Luận văn thạc sĩ kinh tế “Văn hoá doanh nghiệp tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm thuỷ sản Bến Tre” của tác giả Lưu Thị Tuyết Nga...........................16 1.2.2. Khoá luận tốt nghiệp “ ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY BIA HUẾ BẰNG PHẦN MỀM CHMA” của sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Mỵ, trường Đại học Kinh tế Huế ..............................................................................17 1.2.3. Những kế thừa và điểm mới của đề tài so với các đề tài nghiên cứu liên quan.19 1.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................................19 uế 1.3.1. Một số mô hình nghiên cứu liên quan.............................................................19 1.3.1.1. Mô hình nghiên cứu của Cameron & Quinn................................................19 H 1.3.1.2. Mô hình nghiên cứu của TS Trịnh Quốc Trị ...............................................23 1.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................24 tế 1.3.3 Công cụ đo lường văn hoá doanh nghiệp CHMA............................................26 1.3.3.1 Sơ lược về công cụ CHMA...........................................................................26 h 1.3.3.2 Các kiểu mô hình văn hóa doanh nghiệp ......................................................28 in 1.4. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................32 cK 1.4.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại.............................................................32 1.4.2. Văn hóa Ngân hàng.........................................................................................33 TMCP SÀI GÒN họ CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG VHDN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ BẰNG CÔNG CỤ CHMA............................... 36 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Đ ại – CHI NHÁNH HUẾ ...............................................................................................36 2.1.1. Quá trình phát triển của hội sở chính ..............................................................36 2.1.2. Một vài nét về Ngân hàng TMCP Sacombank - chi nhánh Huế.....................37 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ..................................................................38 2.1.4. Cơ cấu nhân sự của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Huế...........................41 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank Huế giai đoạn 2012-2014: ................................................................................................................43 2.2. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH HUẾ ....................................................................45 2.2.1. Các giá trị hữu hình.........................................................................................45 2.2.1.1. Biểu tượng (Logo)........................................................................................45 2.2.1.2. Khẩu hiệu (Slogan) ......................................................................................45 2.2.1.3. Đồng phục nhân viên ...................................................................................46 2.2.1.4. Kiến trúc, cơ sở hạ tầng................................................................................47 2.2.1.5. Các lễ nghi và sinh hoạt văn hóa..................................................................48 2.2.2. Các giá trị tuyên bố .........................................................................................49 2.2.2.1. Tầm nhìn ......................................................................................................49 uế 2.2.2.2. Sứ mệnh........................................................................................................49 2.2.2.3. Mục tiêu .......................................................................................................50 H 2.2.2.4. Phương châm hoạt động...............................................................................50 2.2.2.5. Giá trị cốt lõi của Ngân hàng .......................................................................50 tế 2.2.3. Nhóm các yếu tố về không khí làm việc và phong cách quản lý công ty.......51 2.3. ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI h GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HUẾ BẰNG CÔNG CỤ CHMA................53 in 2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra .....................................................................................53 cK 2.3.3. Đánh giá của CBNV về các yếu tố đo lường VHDN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Huế ...............................................................................69 2.3.3.1 Đánh giá của CBNV về yếu tố “đặc tính nổi trội của doanh nghiệp” ..........69 họ 2.3.3.2. Đánh giá của CBNV về yếu tố “người lãnh đạo trong doanh nghiệp” ........72 2.3.3.3. Đánh giá của CBNV về yếu tố “nhân viên trong doanh nghiệp” ................73 Đ ại 2.3.3.4. Đánh giá của CBNV về yếu tố “chất keo gắn kết mọi người với nhau trong doanh nghiệp” ...........................................................................................................75 2.3.3.5. Đánh giá của CBNV về yếu tố “chiến lược tập trung của doanh nghiệp”..78 2.3.3.6. Đánh giá của CBNV về yếu tố “tiêu chí thành công của doanh nghiệp” ...79 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ..................................................................................................... 82 3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI .....................................................................................83 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ....................................................84 3.2.2. Những giải pháp cải thiện nhân tố nhân viên trong doanh nghiệp và chất keo kết dính mọi người trong tổ chức..............................................................................87 3.2.3. Những giải pháp cải thiện nhân tố chiến lược tập trung của doanh nghiệp và tiêu chí thành công của tổ chức.................................................................................89 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 91 uế 1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................91 H 2. KIẾN NGHỊ VỚI BAN LÃNH ĐẠO...............................................................................92 Đ ại họ cK in h tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ---------- : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Ngân hàng Tín (Sacombank) - chi nhánh Huế : Văn hóa Doanh nghiệp VH : Văn hóa CBCNV : Cán bộ công nhân viên NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần h tế H uế VHDN : Doanh nghiệp Đ ại họ cK in DN DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1: CÁCH THỨC THỂ HIỆN 4 MÔ HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CAMERON VÀ QUINN ........................................................................................... 20 BẢNG 1.2: 24 BIẾN QUAN SÁT TỪ CÔNG CỤ CHMA ĐÃ ĐƯỢC PHÂN NHÓM..................................................................................................................................... 24 BẢNG 2.1: CƠ CẤU NHÂN SỰ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH uế HUẾ TỪ 2012-2014............................................................................................................... 41 BẢNG 2.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG H SACOMBANK HUẾ GIAI ĐOẠN 2012-2014:............................................................... 43 tế BẢNG 2.3: MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA .............................................................................. 53 BẢNG 2.4: BẢNG CHÉO GIỮA ĐỘ TUỔI VÀ SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC59 Đ ại họ cK in h BẢNG 2.5: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC MÔ TẢ....................................................... 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2.1.: TỶ LỆ NHÂN VIÊN THEO GIỚI TÍNH............................................. 54 BIỂU ĐỒ 2.2.: TỶ LỆ NHÂN VIÊN THEO ĐỘ TUỔI ................................................ 55 BIỂU ĐỒ 2.3: TỶ LỆ NHÂN VIÊN THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN......................... 56 BIỂU ĐỒ 2.4.: TỶ LỆ NHÂN VIÊN THEO THỜI GIAN LÀM VIỆC..................... 57 uế BIỂU ĐỒ 2.5.: TỶ LỆ NHÂN VIÊN THEO CHỨC VỤ............................................... 58 BIỂU ĐỒ 2.6: TỶ LỆ NHÂN VIÊN THEO SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC....... 58 H BIỂU ĐỒ 2.7: MÔ HÌNH VHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HUẾ..................................................................................................... 63 tế BIỂU ĐỒ 2.8: TỶ LỆ CƠ CẤU THÀNH PHẦN C-H-M-A HIỆN TẠI .................... 64 h BIỂU ĐỒ 2.9: TỶ LỆ CƠ CẤU THÀNH PHẦN C-H-M-A MONG MUỐN in (TƯƠNG LAI)........................................................................................................................ 67 cK BIỂU ĐỒ 2.10 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ YẾU TỐ “ĐẶC TÍNH NỔI TRỘI CỦA DOANH NGHIỆP”....................................................... 70 họ BIỂU ĐỒ 2.11 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ YẾU TỐ “NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP”.................................................... 72 BIỂU ĐỒ 2.12 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ YẾU TỐ Đ ại “NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP” .................................................................. 74 BIỂU ĐỒ 2.13 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ YẾU TỐ “CHẤT KEO GẮN KẾT MỌI NGƯỜI VỚI NHAU TRONG DOANH NGHIỆP”76 BIỂU ĐỒ 2.14 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ YẾU TỐ “CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG CỦA DOANH NGHIỆP” ........................................... 78 BIỂU ĐỒ 2.15 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ CHẤT KEO KẾT DÍNH MỌI NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC................................................... 80 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1: MÔ HÌNH VH ĐƯỢC ĐO LƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ OCAI.............. 23 HÌNH 1.2: HÌNH VẼ MINH HỌA CÁC KHUYNH HƯỚNG VHDN ...................... 28 HÌNH 1.3 :HÌNH ẢNH PHÁC HOẠ CÁC MÔ TẢ CÓ TRONG CÔNG CỤ DANH MỤC SƠ ĐỒ uế CHMA:.................................................................................................................................... 32 H SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4 tế SƠ ĐỒ 1.2: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐO LƯỜNG VHDN CỦA CAMERON VÀ QUINN..................................................................................................................................... 22 h SƠ ĐỒ 2.1:SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NH SACOMBANK CHI Đ ại họ cK in NHÁNH TT-HUẾ ................................................................................................................. 40 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Ở Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp còn là một khái niệm hết sức mới mẻ. Vì thế mà nó càng ngày càng nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà quản lý doanh nghiệp. Các doanh nhân và các nhà quản lý càng ngày càng nhận ra sự ảnh hưởng của yếu tố văn hóa tới hiệu quả kinh doanh và sự thành công của doanh nghiệp. Văn uế hoá doanh nghiệp được xem là một loại tài sản vô hình. Loại tài sản này có thể đưa nhanh chóng đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản. H doanh nghiệp ngày càng làm ăn phát đạt, nhưng nếu không biết phát huy thì nó sẽ tế Doanh nghiệp là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư h tưởng văn hóa,… Chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng in và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm cK tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia họ tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp Đ ại của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức - đó là Văn hóa doanh nghiệp. Sau 16 năm nghiên cứu, Tiến Sĩ Trịnh Quốc Trị đã đưa ra thang đo văn hóa tổ chức CHMA giúp cho các tổ chức, các doanh nghiệp, các đội nhóm có thể xác định được văn hóa hiện tại và biết được văn hóa mong muốn. Từ đó đưa ra các giải pháp để định hướng lại văn hóa cho phù hợp với mong muốn dựa trên văn hóa hiện tại mà không cần phải xây dựng lại văn hóa. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ra đời tại Việt Nam. Trong nhiều năm liền liên tiếp, Ngân hàng Sacombank luôn được bầu chọn là Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, 1 Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam bởi các tạp chí và hiệp hội uy tín nhất cũng như vinh dự nhận được các giải thưởng cao quý trong ngành. Từ đó, với mong muốn được góp một phần nhỏ vào sự phát triển của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, tôi quyết định chọn đề tài “Ứng dụng công cụ CHMA đo lường văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - chi nhánh Huế” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đo lường VHDN bằng công cụ CHMA đối với Ngân hàng TMCP Sài H  uế  Mục tiêu tổng quát: Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế Thông qua việc tìm hiểu các yếu tố VHDN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn tế  Thương Tín - chi nhánh Huế từ đó đề xuất giải pháp h  Mục tiêu cụ thể: in  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của VHDN và công cụ CHMA. cK  Phân tích tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế trong giai đoạn 2012-2014. họ  Đo lường loại hình VHDN hiện tại và mong muốn tại Ngân hàng thông qua công cụ CHMA. Đ ại  Đánh giá nhân viên của Ngân hàng về 6 yếu tố đo lường văn hoá doanh nghiệp: 1. Đặc tính nổi trội của doanh nghiệp 2. Người lãnh đạo doanh nghiệp 3. Nhân viên trong doanh nghiệp 4. Chất keo gắn kết mọi người với nhau trong doanh nghiệp 5. Chiến lược tập trung của doanh nghiệp 6. Tiêu chí thành công của doanh nghiệp  Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển mô hình VHDN tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. Đối tượng điều tra: nhân viên làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: uế  Phạm vi không gian: tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. H  Phạm vi thời gian: Thu thập dữ liệu thứ cấp về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi tế nhánh Huế từ năm 2012 - 2014. Thu thập thông tin sơ cấp thông qua phát bảng hỏi trong tháng 4 năm 2015. cK 4.1.1 Nghiên cứu định tính: in 4.1. Thiết kế nghiên cứu h 4. Phương pháp nghiên cứu Do đề tài sử dụng phầm mềm CHMA để đánh giá, đo lường về loại hình văn hoá trong doanh nghiêp nên việc xây dựng bảng hỏi được rút ra từ những câu hỏi họ trong công cụ CHMA. 4.1.2 Nghiên cứu định lượng: Đ ại Dựa vào những câu hỏi của công cụ CHMA đo lường VHDN, đề tài tiến hành thiết kế bảng hỏi để đo lường nhận thức của các thành viên trong Ngân hàng về các yếu tố đo lường VHDN của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. Bảng hỏi có 24 mô tả về 6 yếu tố nhận diện mô hình văn hoá doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. Đối với mỗi mô tả:  Nhân viên sẽ đánh giá mức độ giống của mô tả so với đặc điểm hiện tại của công ty mình theo thang điểm từ 1 đến 10 (1 = hoàn toàn không giống, 10 = hoàn toàn giống) 3  Nhân viên sẽ thể hiện mức độ lý tưởng mà nhân viên mong muốn cho công ty của mình theo thang điểm từ 1 đến 10 (trong đó 1 = hoàn toàn không nên có, 10 = hoàn toàn cần có) 4.2. Quy trình nghiên cứu: uế Mục tiêu nghiên cứu tế H Lựa chọn mô hình và thang đo nghiên cứu h Nghiên cứu định lượng cK in Xác định mô hình và thang đo chính thức họ Thu thập dữ liệu cần thiết Đ ại Kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu Kết luận và kiến nghị Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu 4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu Đối với đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để tham khảo và phân tích phục vụ cho việc tiến hành nghiên cứu. 4.3.1. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn khác nhau. 4 - Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Huế như doanh thu, lao động, kết quả hoạt động kinh doanh… từ các phòng ban của Ngân hàng. - Các giáo trình về văn hoá doanh nghiệp, các nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp để lấy cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. - Một số công trình nghiên cứu và luận văn tốt nghiệp đại học, cao học. Tuy đó không phải là các nghiên cứu có mục tiêu nghiên cứu giống với các mục tiêu mà uế nghiên cứu đang tiến hành nhưng về cơ bản đã có được nhiều thông tin tham khảo có giá trị để xây dựng hướng nghiên cứu. H - Ngoài ra, còn thu thập được rất nhiều thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu từ Internet, nhưng do tính tin cậy không cao nên chủ yếu là sử dụng với mục tế đích tham khảo. 4.3.2. Dữ liệu sơ cấp h Đối với dữ liệu sơ cấp, thì đây là loại dữ liệu được thu thập bằng bảng hỏi in thông qua việc phỏng vấn trực tiếp khách hàng và được sử dụng để tiến hành các cK phân tích cần thiết nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu. 4.4. Thiết kế mẫu – Chọn mẫu Cỡ mẫu ít nhất là phải gấp 4 hoặc 5 lần số biến trong bảng hỏi để đảm bảo ý họ nghĩa nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Vì vậy, với số lượng Đ ại biến là 24 thì chúng ta cần phải có ít nhất là 120 mẫu điều tra. Với tổng thể nhân viên của NH tại chi nhánh Huế là 143 nhân viên, đề tài sử dụng phương pháp điều tra toàn bộ để đảm bảo độ tin cậy của thông tin cũng như những kết luận suy rộng dựa vào kết quả nghiên cứu. 4.5. Phương pháp phân tích số liệu: a. Thống kê mô tả  Dùng để trình bày, so sánh các đặc điểm mẫu. Và các đánh giá của nhân viên về các tiêu chí đưa ra.  Thống kê tần số, tần suất.  Tính toán giá trị trung bình. 5 b. Đánh giá loại hình văn hoá trong doanh nghiệp Thông qua đánh giá của các thành viên đang làm việc tại Ngân hàng chúng ta tính ra được giá trị trung bình từng mô tả. Sau đó sử dụng công cụ CHMA để đánh giá xem Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế thuộc loại hình văn hoá nào sau đây: C: Kiểu gia đình ( hướng nội và linh hoạt) H: Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự ( hướng nội và kiểm soát) A: Kiểu sáng tạo ( hướng ngoại và sáng tạo) H 5. Nội dung đề tài và bố cục đề tài uế M: Kiểu thị trường ( hướng ngoại và kiểm soát) Phần 1: Đặt vấn đề tế Trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tóm tắt bố cục đề tài. h Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu in Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu cK Chương 2: Đo lường VHDN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế bằng công cụ CHMA  Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi họ nhánh Huế  Đo lường VHDN bằng công cụ CHMA Đ ại  Phân tích các yếu tố đo lường VHDN của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện và phát triển văn hóa trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. Phần 3: Kết luận và kiến nghị Tổng kết lại toàn bài đưa ra nhận xét chung về văn hóa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Huế. 6 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hoá Văn hoá là một phạm trù rất rộng, phản ánh mọi mặt của đời sống con người. Văn hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của loài người, vừa là giá trị tạo nên cuộc sống của con người và sự tiến bộ của nhân loại. Biểu hiện của văn hoá trong cuộc sống uế rất phong phú; tuy nhiên, có thể nhận ra và phân biệt thông qua những dấu hiệu điển hình, đặc điểm bản sắc đặc trưng về lịch sử, địa lý, tôn giáo, truyền thống phong tục H nghi lễ, biểu tượng, linh vật, truyền thuyết, huyền thoại, sự tích, nhân vật anh hùng, tế ngôn ngữ, chữ viết, văn hoá phẩm, ấn phẩm lưu truyền. Văn hoá là một chủ đề được nghiên cứu rất nhiều và từ rất lâu. h Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách in nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại cK học Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới. Theo UNESCO, 2002, “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp họ của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả Đ ại cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.” Giáo sư viện sỹ Trần Ngọc Thêm định nghĩa “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”. Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đình Giao định nghĩa “Văn hoá là tập hợp những giá trị, những ý niệm, niềm tin truyền thống được truyền lại và chia sẻ trong một quốc gia. Văn hoá cũng là cách sống, những nếp suy nghĩ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hoá có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác nhau, bởi vì khái niệm văn hoá bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán…” 7 Tóm lại, văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như uế trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. 1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp H 1.1.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp tế Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là toàn bộ các giá trị văn hóa (VH) được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp (DN), trở h thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của in DN ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của DN trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. Văn hóa doanh nghiệp biểu thị sự cK đồng thuận trong nhận thức của tất cả các thành viên tổ chức về hệ thống những giá trị chung và có tác dụng phân biệt giữa một tổ chức này với các tổ chức khác. họ Tương tự như đối với “văn hoá”, “văn hoá doanh nghiệp” cũng được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Vì vậy, cho đến nay cũng có rất nhiều cách gọi tên, như văn hoá doanh nghiệp, văn hoá công ty, văn hoá tổ chức, văn hoá kinh doanh…, Đ ại cũng như cách định nghĩa về thuật ngữ này. Hai học giả Rolff Bergman và Ian Satgg đồng thời là giảng viên của khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Monash, một trong những trường đại học lớn của Úc cho rằng: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa biểu đạt chung bao trùm lên toàn bộ doanh nghiệp, có tính chất quyết định tới mọi hành vi và hoạt động của toàn bộ các thành viên trong doanh nghiệp đó”. Theo định nghĩa trên, VHDN biểu thị sự thống nhất trong nhận thức của tất cả các thành viên trong tổ chức về hệ thống những giá trị chung và có tác dụng giúp phân biệt giữa một tổ chức này với một tổ chức khác. Chúng được mọi thành viên trong tổ chức chấp nhận, có ảnh hưởng trực tiếp hằng ngày đến hành vi và việc ra 8 quyết định của từng người và được hướng dẫn cho những thành viên mới để tôn trọng và làm theo. Chính vì vậy, chúng còn được gọi là “bản sắc văn hóa của một tổ chức”, hay là “tính cách của một doanh nghiệp”. VHDN có tính lan truyền từ người này sang người khác và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong một tổ chức. Theo E.H. Schein- nhà xã hội học người Mỹ, đưa ra định nghĩa: "Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên”. Những quy tắc và những thủ pháp uế này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. H Như vậy, nội dung của văn hóa doanh nghiệp không phải là một cái gì đó tự nghĩ ra một cách ngẫu nhiên, nó được hình thành trong quá trình hoạt động kinh tế doanh thực tiễn, trong quá trình liên hệ, tác động qua lại và có quan hệ, như một giải pháp cho những vấn đề mà môi trường bên trong và bên ngoài đặt ra cho doanh h nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp thể hiện được những nhu cầu, mục đích và phương in hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp có được màu cK sắc riêng, tức là nhân cách hóa doanh nghiệp đó. Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. họ Theo PGS.TS Phạm Xuân Nam: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành Đ ại viên cuả một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên” Theo PGS. TS Đỗ Minh Cương: “Văn hóa doanh nghiệp (Văn hóa công ty) là một dạng của văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của nó” Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tinh thần mang đặc trưng riêng biệt của doanh nghiệp có tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả thành viên doanh nghiệp” 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan