Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học...

Tài liệu ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học

.PDF
71
5
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------------- Đào Thị Phƣợng ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT RA QUYẾT ĐỊNH TRONG BÀI TOÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hệ thống thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. Trần Đình Khang Hà Nội – 2017 Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 LỜI CAM ĐOAN Những kiến thức trình bày trong luận văn là do tôi tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày theo những kiến thức tổng hợp của cá nhân. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ công trình nào khác. Trong quá trình làm luận văn, tôi có tham khảo các tài liệu có liên quan và đã ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và không sao chép của bất kỳ ai. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định. Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Học viên Đào Thị Phƣợng ii CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm nghiên cứu đề tài, cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ phía các thầy cô và đặc biệt là sự chỉ dạy tận tình của thầy giáo PGS.TS.Trần Đình Khang. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Qua nghiên cứu giúp em cũng đã học hỏi đƣợc thêm rất nhiều điều bổ ích không chỉ về kiến thức mà còn về những kĩ năng nghiên cứu khoa học. Em rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và đóng góp từ thầy cô để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng, em xin chúc thầy cô luôn mạnh khỏe và công tác tốt. Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Học viên Đào Thị Phƣợng iii CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................ix LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................xi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC ..........................1 1.1. Hiện trạng tuyển sinh đại học...............................................................................1 1.1.1. Quy trình tuyển sinh đại học .............................................................................1 1.1.2. Điểm cộng ƣu tiên đối tƣợng ............................................................................2 1.2. Bài toán đặt ra trong việc quản lý tuyển sinh đại học ở Việt Nam ......................6 1.2.1. Phát biểu bài toán ra quyết định đa tiêu chí trong tuyển sinh đại học ..............6 1.2.2. Các đối tƣợng ngƣời dùng. ................................................................................9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC KỸ THUẬT HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH .........................................................................................................................10 2.1. Khái niệm ...........................................................................................................10 2.2. Các thành phần của hệ hỗ trợ quyết định. ..........................................................12 2.3. Phƣơng pháp TOPSIS ........................................................................................19 2.3.1. Lý thuyết phƣơng pháp TOPSIS .....................................................................19 2.3.2. Ví dụ TOPSIS ứng dụng trong quyết định chọn xe ôtô ..................................21 Bảng 2.3. Bảng quyết định chọn xe ôtô ....................................................................21 CHƢƠNG 3: HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC ...................................................................................................................................25 3.1. Phân tích thiết kế, giải quyết bài toán. ...............................................................25 iv CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 3.1.1. Mô hình tổng quát của bài toán .......................................................................25 3.1.2. Phân tích chức năng và thiết kế hệ thống. .......................................................26 3.1.2.1. Phân tích chức năng .....................................................................................26 3.1.2.2. Yêu cầu chức năng của hệ thống..................................................................28 3.2.1.3. Phân tích hành vi, tƣơng tác, ứng xử ...........................................................30 3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu .........................................................................................34 3.3. Ứng dụng kỹ thuật ra quyết định vào bài toán tuyển sinh .................................35 3.3.1. Cơ sở lý thuyết đề xuất nhóm tiêu chí ............................................................35 3.3.2. Xây dựng tiêu chí lựa chọn .............................................................................36 3.3.3. Minh họa ứng dụng Phƣơng pháp Topsis trong quyết định chọn trƣờng .......37 3.4. Xây dựng chƣơng trình. .....................................................................................44 3.4.1. Tiền xử lý dữ liệu ............................................................................................44 3.4.2. Cài đặt chƣơng trình ........................................................................................44 KẾT LUẬN. ..............................................................................................................54 1. Kết luận .................................................................................................................54 2. Khuyến nghị ..........................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................55 v CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ Giải thích AHP Analytical Hierarchical Process Phân tích thứ bậc Cơ sở dữ liệu CSDL DBMS Data base management system Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ĐHCĐ Đại học cao đẳng ĐKXT Đăng ký xét tuyển DSS Decision Support Systems Hệ trợ giúp ra quyết định GD-ĐT Bộ giáo dục đào tạo HHT Hệ hỗ trợ HHTQĐ Hệ hỗ trợ quyết định HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên KV Khu vực LĐ-TB&XH Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Hệ quản trị cơ sở mô hình MBMS Model base management system MCDA Multi-Criteria Decision Analysis Hỗ trợ quyết định đa tiêu chí NIS Negative ideal solusion vi Phƣơng án lý tƣởng xấu nhất CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 PIS Possive ideal solusion Phƣơng pháp lý tƣởng tốt nhất SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TOPSIS TPS vii Technique for Order of Kỹ thuật Preference by Similarity to Ideal tiên cho Solution pháp Transaction processing system xếp thứ tự ƣu các giải Hệ xử lý giao tác CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các khái niệm cơ sở của các định nghĩa HHTQĐ ....................................10 Bảng 2.2. Bảng thứ nguyên theo định nghĩa của Alter .............................................11 Bảng 2.3. Bảng quyết định chọn xe ôtô ....................................................................21 Bảng 3.1. Bảng tiêu chí quyết định chọn trƣờng đại học. .........................................38 Bảng 3.2. Bảng ra quyết định ....................................................................................40 Bảng 3.3. Chuẩn hóa các giá trị sử dụng phƣơng pháp Topsis .................................41 Bảng 3.4. Giá trị của các tiêu chí đƣợc tính theo trọng số ........................................42 viii CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các thành phần của Hệ hỗ trợ ra quyết định .............................................12 Hình 2.2: Phân hệ quản lý dữ liệu ............................................................................13 Hình 2.3: Phân hệ quản lý mô hình ...........................................................................15 Hình 2.4: Phân hệ giao diện ngƣời dùng ...................................................................16 Hình 2.5: Mô hình ra quyết định ...............................................................................17 Hình 2.6: Ra quyết định và giải quyết vấn đề ...........................................................18 Hình 3.1: Mô hình tổng quan của việc trợ giúp trong tuyển sinh đại học. ...............25 Hình 3.2: Biểu đồ Usercase mô tả chức năng ...........................................................29 Hình 3.3: Biểu độ trình tự chức năng ra quyết định chọn trƣờng .............................30 Hình 3.4: Biểu độ trình tự chức năng ra quyết định chọn Ngành. ............................31 Hình 3.5: Biểu đồ trình tự chức năng cập nhật dữ liệu .............................................32 Hình 3.6: Biểu đồ trình tự chức năng ra quyết định chọn điểm chuẩn .....................33 Hình 3.7: Sơ đồ tổng thể cơ sở dữ liệu......................................................................34 Hình 3.8: Menu chƣơng trình ....................................................................................44 Hình 3.9: Quản lý theo trƣờng ..................................................................................45 Hình 3.10: Quản lý danh sách Ngành .......................................................................46 Hình 3.11: Quản lý theo nhóm ngành .......................................................................46 Hình 3.12: Quản lý theo tổ hợp môn .........................................................................47 Hình 3.13: Tƣ vấn trƣờng 1.......................................................................................48 Hình 3.14: Tƣ vấn trƣờng 2.......................................................................................49 Hình 3.15: Tƣ vấn trƣờng 3.......................................................................................49 Hình 3.16: Tƣ vấn ngành 1 .......................................................................................50 ix CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 Hình 3.17: Tƣ vấn ngành 2 .......................................................................................51 Hình 3.18: Tƣ vấn ngành 3 .......................................................................................51 Hình 3.19: Tƣ vấn điểm chuẩn cho trƣờng đại học 1 ...............................................52 Hình 3.20: Tƣ vấn điểm chuẩn cho trƣờng đại học 2 ...............................................52 Hình 3.21: Tƣ vấn điểm chuẩn cho trƣờng đại học 3 ...............................................53 Hình 3.22: Tƣ vấn điểm chuẩn cho trƣờng đại học 4 ...............................................53 x CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lựa chọn nghề nghiệp là một trong những việc quan trọng mà học sinh lớp 12 sẽ phải thực hiện trong việc xác định kế hoạch tƣơng lai và quyết định đó sẽ ảnh hƣởng đến họ trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên thực tế đã có không ít học sinh lớp 12 chƣa xác định rõ ngành học và trƣờng mình sẽ dự thi, nhiều học sinh chọn trƣờng không phù hợp với mình dẫn đến không đạt đƣợc nguyện vọng. Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH Quý I/2017 số ngƣời thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” là 138,8 nghìn ngƣời, trình độ “cao đẳng” có 104,2 nghìn ngƣời thất nghiệp [3]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do học sinh không đƣợc hƣớng nghiệp khi chọn ngành nghề đăng ký tuyển sinh đại học, học sinh không biết phải chọn trƣờng nhƣ thế nào. Ở nƣớc ngoài có những nghiên cứu, D.W.Chapman [9] đã đề xuất mô hình tổng quát của việc lựa chọn trƣờng ĐH của các học sinh; Michael Borchert [7], trên cơ sở khảo sát 325 học sinh và đƣa ra nhận xét: trong ba nhóm yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp là: Môi trƣờng, cơ hội và đặc điểm cá nhân; M.J.Burns [19] cho rằng: “tỷ lệ chọi” đầu vào, điểm chuẩn của trƣờng là những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh và ông cho rằng mức độ nổi tiếng và uy tín của trƣờng, đội ngũ giáo viên danh tiếng cũng là những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Trong nƣớc, kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Văn Quí, Cao Hào Thi ĐH Bách Khoa TP.HCM [28], qua kết quả phân tích 227 bảng trả lời của học sinh lớp 12 cho thấy 5 yếu tố: yếu tố cơ hội việc làm trong tƣơng lai; yếu tố đặc điểm của trƣờng đại học; yếu tố về bản thân cá nhân học sinh; yếu tố về các cá nhân có ảnh hƣởng đến quyết định của học sinh và yếu tố thông tin có sẵn ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học. Kết quả nghiên cứu của TS. Nguyễn Đức Nghĩa ĐHQG TP.HCM [22], đã đƣa ra kết luận: Chọn những trƣờng có điểm chuẩn trúng tuyển thấp trong kỳ tuyển sinh trƣớc (để tăng cơ may trúng tuyển). xi CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 Từ những lý do trên, tác giả đề xuất đề tài xây dựng: “Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Xây dựng hệ thống quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học, nhằm trợ giúp các đối tƣợng: học sinh lựa chọn trƣờng, ngành, trƣờng đại học trong việc quản lý tuyển sinh. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích ý tƣởng nêu ra cần nghiên cứu và tiến hành triển khai các nội dung nhƣ sau: - Tìm hiểu về các yêu cầu đặt ra trong bài toán tuyển sinh đại học, quy trình tuyển sinh đại học; thu thập các dữ liệu tuyển sinh trong các năm gần đây. - Các kỹ thuật phân tích dữ liệu và giải quyết bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn, đa mục tiêu, phù hợp với phạm vi của bài toán quản lý và trợ giúp trong quá trình tuyển sinh đại học. - Tìm hiểu phƣơng pháp Topsis, xây dựng đƣợc bộ tiêu chí trợ giúp tuyển sinh đại học. - Xây dựng chƣơng trình quản lý và trợ giúp trong quá trình tuyển sinh đại học. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Thí sinh thi tuyển sinh vào đại học, các trƣờng ĐHCĐ. Hệ thống quản lý về tuyển sinh vào đại học, các vấn đề liên quan đến tuyển sinh vào đại học. Phạm vi: Tập trung nghiên cứu ứng dụng các phƣơng pháp hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí và áp dụng phƣơng pháp Topsis trong trợ giúp về tuyển sinh vào đại học, các vấn đề liên quan đến tuyển sinh vào đại học. Giới hạn trong việc phân tích 2 tiêu chí: Thí sinh chọn ngành, trƣờng; trƣờng chọn điểm chuẩn. xii CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 4. Phƣơng pháp thực hiện Phương pháp lý thuyết: - Tìm hiểu hệ hỗ trợ ra quyết định, phƣơng pháp Topsis. - Tìm hiểu hệ hỗ trợ ra quyết định trong quản lý về tuyển sinh vào đại học, các vấn đề liên quan đến tuyển sinh vào đại học. - Nghiên cứu các công cụ và công nghệ liên quan đến tuyển sinh đại học. Cuối cùng, một hệ trợ giúp ra quyết định ứng dụng về tuyển sinh vào đại học, các vấn đề liên quan đến tuyển sinh vào đại học sẽ đƣợc xây dựng. Phương pháp thực nghiệm: Xây dựng hệ thống quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học, nhằm trợ giúp các đối tƣợng: Thí sinh lựa chọn trƣờng học, ngành học; trƣờng chọn điểm chuẩn. 5. Dự kiến kết quả Kết quả lý thuyết: Hiểu đƣợc các phƣơng pháp hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí, phƣơng pháp Topsis. Áp dụng thành công phƣơng pháp hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí vào quản lý về tuyển sinh vào đại học, các vấn đề liên quan đến tuyển sinh vào đại học. Kết quả thực tiễn: Xây dựng thành công chƣơng trình quản lý và phân tích dữ liệu, trợ giúp thí sinh, trợ giúp trƣờng trong tuyển sinh đại học với một số chức năng cơ bản có giao diện thân thiện và dễ sử dụng. Chƣơng trình sẽ hỗ trợ ra quyết định một cách nhanh chóng nhƣng vẫn đảm bảo về mặt tối ƣu và có giá trị cho ngƣời sử dụng. xiii CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Áp dụng lý thuyết hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí vào bài toán quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học. Đề tài đã đề xuất các phƣơng pháp hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí vào bài toán quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài ứng dụng các công cụ, ngôn ngữ lập trình để xây dựng hệ thống trợ giúp quyết định trong quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học. Sản phẩm là hệ thống phục vụ đắc lực, kịp thời và có độ tin cậy cao. Đề xuất các giải pháp tối ƣu nhằm quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học một cách hiệu quả. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc trình bày thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về tuyển sinh đại học Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. Chƣơng 3: Hệ hỗ trợ ra quyết định trong tuyển sinh đại học. xiv CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 1.1. Hiện trạng tuyển sinh đại học 1.1.1. Quy trình tuyển sinh đại học Năm 2017 Bộ Giáo dục có điều chỉnh mới cho kỳ thi THPT quốc gia và xét Đại học, Cao đẳng năm 2017 nhƣ: Khi làm hồ sơ thi THPT quốc gia phải chọn luôn nguyện vọng, thay đổi hình thức thi cũng nhƣ xét tuyển các nguyện vọng. [5,6] Từ căn cứ và điểm xét tuyển và khối HS thi, thì HS có thể tìm và chọn trƣờng, chọn ngành của mình thông qua các thông tin tìm trên mạng Internet (hoặc đọc sách trong quyển Những điều cần biết) để chọn và tìm ra những trƣờng, những ngành có điểm sàn phù hợp với mình và nộp hồ sơ. Nhƣng khó khăn cho HS là trƣờng đó sẽ chọn từ cao tới thấp cho tới khi đủ chỉ tiêu của ngành và trƣờng mình đề ra. Vấn đề đặt ra là, những HS có điểm thấp sẽ bị loại và khi đó phải rút hồ sơ nộp sang trƣờng khác (và khi đó HS sẽ rất vất vả và có thể không đỗ đƣợc đại học vì không kịp nộp hồ sơ vào trƣờng khác). Quy trình tuyển sinh đƣợc thể hiện nhƣ các bƣớc sau:  Bƣớc 1: Học sinh làm hồ sơ dự thi THPT quốc gia và xét ĐH Học sinh làm hồ sơ từ 01/04 đến hết ngày 20/04. Năm 2017 học sinh phải đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học cùng với làm hồ sơ thi THPT quốc gia năm 2017. Thí sinh không bị giới hạn nguyện vọng khi xét tuyển  Bƣớc 2: Tham gia thi THPT quốc gia (Ngày 22, 23,24 tháng 06)  Bƣớc 3: Công bố điểm thi THPT quốc gia và cấp chứng nhận kết quả thi Theo quy định của Bộ Giáo dục thì ngày 07/07/2017 sẽ công bố điểm thi, Đối với thí sinh chỉ mục đích xét công nhận tốt nghiệp thì đến bƣớc 3 là hoàn thiện quá trình thi THPT quốc gia 2017. Đối với thí sinh có nguyện vọng xét tuyển đại học thì tiếp tục các bƣớc tiếp theo  Bƣớc 4: Xét tuyển Đại học, Cao đẳng 1 CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 Theo đó học sinh cần theo dõi điểm đầu vào các trƣờng, điểm của mình để xem xét quyết định có điều chỉnh nguyện vọng của mình hay không. Theo quy định trƣớc ngày 23/07/2017 các trƣờng công bố điểm đầu vào xét tuyển.  Bƣớc 5: Xét tuyển đợt 1 Trƣớc 17h ngày 01/08/2017, các trƣờng ĐH, CĐ công bố kết quả trúng tuyển đợt 1 tức là đồng nghĩa với việc học sinh sẽ biết điểm chuẩn 2017 cũng nhƣ biết mình trúng tuyển vào ngành và trƣờng nào hay không trúng tuyển.  Bƣớc 6: Xét tuyển các đợt bổ sung. Từ 13/08/2017 các trƣờng thiếu chỉ tiêu bắt đầu xét tuyển các đợt bổ sung. 1.1.2. Điểm cộng ƣu tiên đối tƣợng Đối tƣợng ƣu tiên: Nhóm đối tượng ưu tiên 1: Cộng 2 điểm, gồm các đối tƣợng từ 01 đến 04 – Đối tƣợng 01: Công dân Việt Nam là ngƣời dân tộc thiểu số có hộ khẩu thƣờng trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại Khu vực 1 (KV1). – Đối tƣợng 02: Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở lên trong đó có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua đƣợc cấp tỉnh trở lên công nhận và cấp bằng khen. – Đối tƣợng 03: + Thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời có “Giấy chứng nhận ngƣời đƣợc hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh”; + Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ đƣợc cử đi học có thời gian phục vụ từ 12 tháng trở lên tại khu vực 1; + Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ đƣợc cử đi học có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên; + Quân nhân, công an nhân dân đã xuất ngũ, đƣợc công nhận hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ theo quy định; 2 CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 + Ngƣời có công với cách mạng theo quy định hiện hành. – Đối tƣợng 04: + Con liệt sĩ; + Con thƣơng binh bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; + Con bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; + Con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81% trở lên; + Con của ngƣời đƣợc cấp “Giấy chứng nhận ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh mà ngƣời đƣợc cấp Giấy chứng nhận ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên”; + Con của Anh hùng lực lƣợng vũ trang, con của Anh hùng lao động; + Ngƣời bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học đang hƣởng trợ cấp hằng tháng là con đẻ của ngƣời hoạt động kháng chiến; + Con của ngƣời có công với cách mạng quy định hiện hành. Nhóm đối tượng ưu tiên 02: Cộng 1 điểm, gồm các đối tƣợng 05, 06, 07 – Đối tƣợng 05: + Thanh niên xung phong tập trung đƣợc cử đi học; + Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ đƣợc cử đi học có thời gian phục vụ dƣới 18 tháng không ở khu vực 1; + Chỉ huy trƣởng, Chỉ huy phó ban chỉ huy quân sự xã, phƣờng, thị trấn; Thôn đội trƣởng, Trung đội trƣởng Dân quân tự vệ nòng cốt, Dân quân tự vệ đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ nòng cốt từ 12 tháng trở lên, dự thi vào ngành Quân sự cơ sở. Thời hạn tối đa đƣợc hƣởng ƣu tiên đối với quân nhân, công an phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành dự thi hay đăng ký xét tuyển vào ĐH, CĐ là 18 tháng kể từ ngày ký quyết định xuất ngũ đến ngày dự thi hay đăng ký xét tuyển. 3 CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 – Đối tƣợng 06: + Công dân Việt Nam là ngƣời dân tộc thiểu số có hộ khẩu thƣờng trú ở ngoài khu vực đã quy định thuộc đối tƣợng 01; + Con thƣơng binh, con bệnh binh, con của ngƣời đƣợc hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh bị suy giảm khả năng lao động dƣới 81%; + Con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động dƣới 81%; + Con của ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; + Con của ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế có giấy chứng nhận đƣợc hƣởng chế độ ƣu tiên theo quy định hiện hành; + Con của ngƣời có công giúp đỡ cách mạng. – Đối tƣợng 07: + Ngƣời khuyết tật nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định hiện hành; + Ngƣời lao động ƣu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế đƣợc từ cấp tỉnh, Bộ trở lên công nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, đƣợc cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; + Giáo viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành sƣ phạm; + Y tá, dƣợc tá, hộ lý, kỹ thuật viên, y sĩ, dƣợc sĩ trung cấp đã công tác đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành y, dƣợc. Ngƣời có nhiều diện ƣu tiên theo đối tƣợng chỉ đƣợc hƣởng một diện ƣu tiên cao nhất. Thí sinh khi nộp hồ sơ cần nộp kèm các giấy tờ chứng minh đối tƣợng ƣu tiên đƣợc hƣởng nhƣ giấy chứng nhận thƣơng binh, bệnh binh… giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, quyết định xuất ngũ…. Tất cả đều nộp bản sao công chứng. 4 CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 Điểm cộng ƣu tiên khu vực. Điểm cộng ƣu tiên khu vực đƣợc cộng tối đa 1.5 điểm, giữa mỗi khu vực ƣu tiên chênh lệch 0.5 điểm. Phân chia khu vực ƣu tiên: + Khu vực 1: Các xã/phƣờng khó khăn theo quy định hiện hành. Thí sinh thuộc khu vực này khi tham gia xét tuyển đại học, cao đẳng đƣợc cộng 1.5 điểm. + Khu vực 2-NT: gồm các địa phƣơng không thuộc KV1, KV2, KV3. Thí sinh thuộc khu vực này khi tham gia xét tuyển đại học, cao đẳng đƣợc cộng 1 điểm. + Khu vực 2: Các thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; các thị xã; các thị xã, huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ƣơng (trừ các xã thuộc KV1). Thí sinh thuộc khu vực này đƣợc cộng 0.5 điểm. + Khu vực 3: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ƣơng. Thí sinh thuộc khu vực này không đƣợc hƣởng điểm ƣu tiên khu vực. Quy định cộng điểm ƣu tiên theo khu vực: – Điểm ƣu tiên khu vực tính theo nơi học THPT. Thí sinh học liên tục và tốt nghiệp trung học tại khu vực nào thì hƣởng ƣu tiên theo khu vực đó. Nếu trong 3 năm học trung học phổ thông (hoặc thời gian học trung cấp) có chuyển trƣờng thì thời gian học ở khu vực nào lâu hơn đƣợc hƣởng ƣu tiên theo khu vực đó. Nếu mỗi năm học một trƣờng ở các khu vực có mức ƣu tiên khác nhau hoặc nửa thời gian học ở trƣờng này, nửa thời gian học ở trƣờng kia thì tốt nghiệp ở khu vực nào, hƣởng ƣu tiên theo khu vực đó. Quy định này áp dụng cho tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp từ trƣớc năm thi tuyển sinh. – Những trƣờng hợp đƣợc hƣởng ƣu tiên theo hộ khẩu: + Học sinh các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú; + Học sinh các trƣờng, lớp dự bị ĐH; + Học sinh các lớp tạo nguồn đƣợc mở theo quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc UBND cấp tỉnh; 5 CB140135 _ Đào Thị Phượng Ứng dụng các kỹ thuật ra quyết định trong bài toán tuyển sinh đại học. 2017 + Học sinh có hộ khẩu thƣờng trú trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành nếu học THPT hoặc trung cấp tại các địa điểm thuộc huyện, thị xã có ít nhất một trong các xã thuộc diện nói trên. + Quân nhân, công an nhân dân đƣợc cử đi dự thi, nếu đóng quân từ 18 tháng trở lên tại khu vực nào thì hƣởng ƣu tiên theo khu vực đó hoặc theo hộ khẩu thƣờng trú trƣớc khi nhập ngũ, tùy theo khu vực nào có mức ƣu tiên cao hơn; nếu dƣới 18 tháng thì hƣởng ƣu tiên khu vực theo hộ khẩu thƣờng trú trƣớc khi nhập ngũ [4,5,6]. Nhƣ vậy, đối với một thí sinh có thể đƣợc điểm cộng ƣu tiên tối đa là 3.5 điểm (Nếu thí sinh đó vừa là đối tƣợng ƣu tiên 1 và ở Khu vực 1) 1.2. Bài toán đặt ra trong việc quản lý tuyển sinh đại học ở Việt Nam Bài toán yêu cầu: Xây dựng hệ thống quản lý và phân tích dữ liệu về tuyển sinh vào đại học, nhằm trợ giúp các đối tƣợng: học sinh lựa chọn trƣờng, ngành, trƣờng đại học trong việc quản lý tuyển sinh. 1.2.1. Phát biểu bài toán ra quyết định đa tiêu chí trong tuyển sinh đại học Việc chọn trƣờng đại học, chọn ngành học vô cùng quan trọng bởi đây là bƣớc đi ảnh hƣởng rất nhiều đến con đƣờng tƣơng lai, cũng nhƣ nghề nghiệp sau này. Nhiều thí sinh lo lắng rằng: "Tôi thấy lo do có nhiều ngành nghề làm tôi phải suy nghĩ với nhiều lựa chọn”, hoặc "Tôi lo không biết chọn ngành nghề nào cho phù hợp với số điểm mà mình đạt đƣợc để vào trƣờng mà mình thích”. Nỗi băn khoăn lo lắng của các em có cơ sở, bởi năm nay, kỳ thi trung học quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng có nhiều đổi mới. Việc đăng ký tổ hợp môn thi, bài thi, đăng ký nguyện vọng xét tuyển, cách chọn trƣờng, chọn ngành… khiến nhiều thí sinh lúng túng. Trong khi đó, các trƣờng đại học, cao đẳng cũng chƣa biết lƣợng thí sinh nộp hồ sơ vào trƣờng bao nhiêu, phƣơng thức xét tuyển cũng có nhiều thay đổi. Do tính phức tạp và phạm vi rộng của vấn đề nghiên cứu, luận văn bƣớc đầu tập trung vào hai đối tƣợng chính trong tuyển sinh đại học. Theo từng thời điểm, thí 6 CB140135 _ Đào Thị Phượng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan