Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 1

.DOC
20
305
55

Mô tả:

Tröôøng Tieåu hoïc An Loäc A (Giaùo aùn tuaàn 1) TUẦN 1 T.N HAI 29/8 BA 30/8 MÔN Chào cờ Học âm Học âm Mĩ thuật Học âm TT 1 2 3 4 5 3 4 1 2 3 4 5 2 T.S 1 1 2 1 1 2 1 3 4 1 3 1 5 Học âm BD- PĐ TV Thể dục Học âm 3 5 1 1 6 Toán Đạo đức Toán Âm nhạc Học âm Học âm TN&XH Toán TƯ 31/8 Học âm NĂM 1/9 SÁU 2/9 2 1 7 8 TÊN BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Ổn định tổ chức lớp Tiết học đầu tiên Em là học sinh lớp Một (T1) Nhiều hơn, ít hơn Quê hương tươi đẹp Các nét cơ bản Các nét cơ bản Cơ thể chúng ta Nhiều hơn- ít hơn. Xem tranh thiếu nhi vui chơi e e Ôn lại các nét cơ bản và âm e Tổ chức lớp- trò chơi vận động b b Hình tam giác Ôn lại các các bài đã học trong tuần Toán BD- PĐ Toán 3 5 6 Học âm Học âm Thủ công 1 2 4 9 10 1 Dấu sắc / Dấu sắc / Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học BD- PĐ 4 1 tập Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông. SHTT 5 1 Tổ chức lớp- trò chơi vận động NS:28/ 8/ 2016 ND:29/ 8 /2016 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2016 HỌC ÂM Tiết 1+2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. MỤC TIÊU: - HS biết cách sử dụng SGK, bảng con , đồ dùng học tập. - Bước đầu biết sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. - GD lòng ham học môn Tiếng Việt 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV & HS : -SGK TV 1, vở tập viết , bảng con , bộ chữ , vở 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2’ 1.Khởi động : 5’ 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 20’ 3.Bài mới : Tiết 1: a/ Giới thiệu bài : b/ Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn, bộ chữ -Gv HD hs mở SGK, cách giơ bảng….. c/ nhận xét 30’ Tiết 2: a/ Khởi động : b/Luyện HS các kĩ năng cơ bản cách sử dụng ĐDHTvà nề nếp học tập +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hd của GV 4.Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. Đầy đủ ĐDHT -Nhận xét giờ học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Mở SGK, bảng con và bảng cài,vở - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập TOÁN Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp học, HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với sách giáo khoa, ĐDHT Toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán - HS ham thích học Toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV& HS: Sách Toán 1,vở 2, bảng, bộ đồ dùng Toán1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét KTBC: 30’ 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài trực tiếp b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài +Mục tiêu: -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1. 2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1. +Cách tiến hành: 1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1 - HS mở sách Toán 1 đến trang có a. GV cho HS xem sách Toán 1. “Tiết học đầu tiên ”. b. GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và - Thực hành gấp, mở sách và cách giữ hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết gìn sách. học đầu tiên ”. -Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới. -GV hướng dẫn HS: 2.Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. - HS mở sách. Cho HS mở sách Toán một. - Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem Hướng dẫn HS thảo luận: HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động -Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm nào, bằng cách nào sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán. bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe. 3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: -Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số … -Làm tính cộng, tính trừ. -Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. -Biết giải các bài toán. -Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ … c/ Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. Mục tiêu: HS biết sử dụng hộp đồ dùng học toán 1. -Cách tiến hành: 2’ GV giơ từng đồ dùng học Toán. GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. -Cuối cùng nên hướng dẫn HS: Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán. 4 Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? 3 - HS lấy đồ dùng theo GV. - Đọc tên đồ dùng đó. Lắng nghe. - Cách mở hộp,lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp -Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”. Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T1) I MỤC TIÊU: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. -Biết tên trường, lớp ,tên thầy, cô giáo, một số bè bạn trong lớp. -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. GDKNS: + Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường , lớp , thầy giáo/ cô giáo , bạn bè. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-HOẠT ĐỘNG DAỴ-HỌC: TG 1’ HOẠT ĐÔNG CỦA GV 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: 25’ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk. b/ Bài tập 1: ( tổ) “Vòng tròn giới thiệu tên”. +Mục tiêu: Giúp Hs biết tự g/thiệu & g/thiệu bạn. Biết trẻ em có quyền có họ tên. +Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu Tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên của bạn. Gv hỏi: .Trò chơi giúp em điều gì? . Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi nghe bạn g/t tên mình không? +Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. c/ Bài tập 2 ( nhóm đôi) +Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh 4 HOẠT ĐÔNG CỦA HS -Hs làm theo yêu cầu của Gv. -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Hs tự g/t về sở thích của mình. -Hs trả lời câu hỏi của Gv * Thảo luận nhóm HS kể cho bạn nghe những điều mình 2’ những điều mà em thích. +Cách tiến hành: Gv hỏi: .Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không? +Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác. - Giải lao. d/ Bài tập3: ( cá nhân) +Mục tiêu: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình. +Cách tiến hành: -Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý: .Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong ntn? .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn? .Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? Em đã làm gì hôm đó ? .Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không? .Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô,giáo mới ? .Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? + Kết luận: →Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. →Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo. →Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà trường giành cho các em. 4.Củng cố: -Hỏi lại bài Gv nhận xét & tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: xem lại bi- chuẩn bị bi sau NS:28.8.2016 ND:30.8.2016 thích và lắng nghe bạn kể * Động não -Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv . →Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, nhớ phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một. * Trình bày 1 phút Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2016 TOÁN 5 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.MỤC TIÊU: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. - Hình thành kĩ năng biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các nhóm đồ vật. - Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: một số nhóm đồ vật cụ thể. sgk. - HS: bộ đồ dùng học toán lớp 1.sách toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG 1’ 4’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lớp 1. -Nhận xét ktbc: 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài trực tiếp b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài +Mục tiêu:biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. +Cách tiến hành: 1.so sánh số lượng cốc và số lượng thìa. -Gv dặt 5 cái cốc lên bàn,(nhưng không nói là năm). -Gv cầm một số thìa trên tay(chưa nói là bốn). -Gọi hs:-hỏi cả lớp : còn cốc nào chưa có thìa? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa -trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. -3 hs nhắc lại… +Gv nêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.ta nói:”số cốc nhiều hơn số thìa” +Gvnêu:khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.ta nói:”số thìa ít hơn số cốc”. -Gọi vài hs nhắc lại: 2.Gv hướng đẫn hs quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau. -vd:(ta nối một nắp chai với một cái chai. Một củ cà rốt với một con thỏ +Nhóm nào có số lượng thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít -Gv hướng dẫn: 6 -3 hs nhắc lại. -2 hs nêu: “số cốc nhiều hơn số thìa” Rồi nêu:” số thìa ít hơn số cốc”. -Hs thực hành theo từng hình vẽ của Bài học, hs có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác (so số bạn gái với số bạn trai. Hình vuông với hình tròn…) c/ Trò chơi: “nhiều hơn, ít hơn -hs thi đua nêu nhanh xem nhóm nào Có số lượng nhiều hơn nhóm nào có Số lượng ít hơn. -Gv đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau 1’ - Gv nhận xét thi đua. 4 Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -trả lời: “ nhiều hơn, ít hơn”. -Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm -lắng nghe. đồ vật. -Chuẩn bị: sách toán, hộp đồ dùng học toán để học bài:”hình vuông, hình tròn”. -Nhân xét, tuyên dương. ÂM NHẠC (GV bộ môn dạy ) ************************ HỌC ÂM Tiết 3+4: CÁC NÉT CƠ BẢN I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. - Đọc và viết được các nét cơ bản. - Gd lòng ham học môn Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ, vở tập viết, bảng con - HS: vở tập viết, bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 35’ 3.Bài mới : Tiết 1: a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. b/ HD HS đọc các nét cơ bản. -Nêu các nét cơ bản theo tay Gv chỉ -Gv treo bảng phụ. - Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp Tiết 2: a/ Khởi động : Ổn định tổ chức b/ Hướng dẫn viết bảng con +Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản. +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hd của GV. - HS viết bảng con các nét cơ bản. HS luyện viết bảng con -GV nhân xét sửa sai. - HS thực hành cách ngồi học và sử 7 1’ c/ HD Hs viết vào vở. - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. - Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - Chấm điểm nhận xét 4.Củng cố dặn dò: -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. dụng đồ dùng học tập -HS viết vở TV - Lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I MỤC TIÊU: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, tay chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng - Bước đầu hình thành thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV: Các hình trong bài 1 SGK. -HS : SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1’ 1.Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 30’ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm 3 phần chính:đầu, mình,tay chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc, mắt, lưng, bụng. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ 8 -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 2’ -GV nêu: .Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc, bụng, lưng, tai. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gọi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 4.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Nhận xét tiết học. -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh HS nhắc lại -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu ******************************** NS:28.8.2016 ND:31.8.2016 Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2016 TOÁN Tiết 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật 9 - Thích tìm các đồ vật có dạng hình vuông hình tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Gv: một số hình vuông hình tròn bằng bìa(hoặc gỗ,nhựa…) có kích thươc màu sắc khác nhau. - Hs: bộ đồ dùng học toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 2’ 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV đưa ra số lượng hai nhóm đồ vật khác nhau.( hs so sánh số lượng hai nhóm đồ vật đó). -Nhận xét 30’ 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài trực tiếp b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài(nhóm đôi) -Giới thiệu hình vuông, hình tròn. +Mục tiêu: nhận biết và nêu đúng tên hình vuông hình tròn. +Cách tiến hành: -GV cho HS chọn hình vuông, hình tròn mỗi hình để một bên. -GV quan sát: - Đại diện một số nhóm trình bày Cho hs xem phần bài học toán 1 C/ Thực hành + Mục tiêu: nhận ra hình vuông hình tròn từ các vật thật. + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS làm các bài tập sgk -Bài 1: Nhận xét bài làm của hs. -Bài 2: -HS lấy từ hộp đồ dùng học toán chọn hình theo y/c của Gv -thảo luận nhóm và nêu tên hình Sau đó mỗi nhóm nêu kết quả trao đổi trong nhóm.(đọc tên những vật có hình vuông). 1/ HS mở sách. Đọc yêu cầu:(tô màu). Hs tô màu 2/ Đọc yêu cầu:(tô màu). Hs tô.dùng bút khác màu để tô hình búp bê. 3/ Đọc yêu cầu: (tô màu). Hs dùng bút chì màu khác nhau để tô màu.(hình vuông và hình tròn được tô màu khác nhau). Nhận xét bài làm của hs. -Bài 3 : Gv nhận xét một số bài của hs. Nhân xét bài làm của hs. -Bài 4: Dành cho HS trên chuẩn. Đọc yêu cầu. Gv nhận xét cách làm của hs. 4/ Hs lên thực hành Cả lớp lắng nghe. 10 1’ 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. -Chuẩn bị: sách toán 1, hộp đồ dùng học toán để học bài: “hình tam giác”. Nhận xét tuyên dương. MĨ THUẬT (GV bộ môn dạy ) ************************************* HỌC VẦN Tiết 5+6: e I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, me xe,ve -Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch -HS: -SGK, vở tập viết, bảng, bộ chữ, vở 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tiết 1 1’ 1.Khởi động : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 35’ 3.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? -bé,me,xe,ve là các tiếng giống nhau đều có âm e b/ Dạy chữ ghi âm: +Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt Chữ e giống hình cái gì? -Phát âm: -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ 11 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thảo luận và trả lời: be, me,xe Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo (Cá nhân- đồng thanh) Theo dõi qui trình 1’ Nhận xét Tiết 2 a/ Khởi động : Ổn định tổ chức b/ Luyện đọc +Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản về đọc viết e +Cách tiến hành : *. Đọc lại bài tiết 1 *.Luyện viết: *.Luyện nói: Dành cho Hs khá giỏi +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình +Cách tiến hành : - Quan sát tranh em thấy những gì? - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? - Các bức tranh có gì chung? + Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. 4.Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài âm b Cả lớp viết trên bàn Viết bảng con Phát âm e(Cá nhân- đồng thanh) Tô vở tập viết Các bạn đều đi học BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TOÁN CỦNG CỐ LẠI CÁC BÀI TRONG TUẦN ********************************* NS: 28.8.2016 ND: 1.9.2016 Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2016 THỂ DỤC Tiết 1: TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản. - Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập. - Bước đầu biết cách chơi trò chơi. 12 II.CHUẨN BỊ : - Còi, sân bãi … - Tranh ảnh một số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GV 5’ 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, 2.Phần cơ bản: 20’ Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn Cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng, yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn và thông minh, các tổ trưởng là tổ học tập. Phổ biến nội quy luyện tập + Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng. + Trang phục phải gọn gàng, nên di giày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê. + Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép, khi GV cho phép mới được đi. Học sinh sửa lại trang phục GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi luyện tập. Trò chơi: Diệt các con vật có hại GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích (thông qua các bức tranh) Cách chơi: GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai. 5’ 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay và hát. GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. GV hô “Giải tán” Cho HS đi theo hàng vào lớp HOẠT ĐỘNG HS HS ra sân tập trung. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe, nhắc lại. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Tập hợp, vỗ tay và hát. Lắng nghe. Học sinh hô : Khoẻ ! HỌC ÂM Tiết 7 +8: b 13 I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được chữ và âm b. - Đọc được:be - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà -Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé -HS: -SGK, vở tập viết, bảng con,bộ chữ, vở 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TGTG 1’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết :e - Nhận xét bài cũ Tiết1 30’ 3.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (bé,bẽ,bà,bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b) b/ Dạy chữ ghi âm: +Mục tiêu: Nhận biết được chữ và âm b +Cách tiến hành : - GV viết b - Luyện đọc b -Ghép âm và phát âm: be - Đọc tổng hợp -Hướng dẫn viết bảng con :Gv viết chữ b be Nhận xét 1’ Tiết 2: a/ Khởi động : Ổn định tổ chức b/ Luyện đọc: +Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành: a.Luyện đọc: Đọc bài tiết 1 b.Luyện viết: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lên thực hành Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng HS cài b CN – ĐT Ghép bìa cài. b- be -Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét khuyết trên và nét thắt - HS viết b- be Đọc (C nhân- đ thanh) Đọc :b, be (C nhân- đ thanh) Viết vở Tập viết 14 c.Trả lời câu hỏi: “Việc học tập của từng cá nhân” -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e? -Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không? -Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Các bức tranh có gì giống và khác nhau? Nhận xét 2’ Thảo luận và trả lời Giống :Ai cũng tập trung vào việc học tập Khác:Các loài khác nhau có những công việc khác nhau 4. Củng cố và dặn dò --Đọc SGK –Nhận xét và tuyên dương TOÁN Tiết 4 : HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình tam giác nói đúng tên hình - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật . - Thích tìm các đồ vật có dạng hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Một số hình tam giác bằng bìa(hoặc gỗ,nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 , sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG 1’ 4‘ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đưa ra số đồ vật có dạng hình vuông hình tròn màu sắc khác nhau -Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài trực tiếp b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Mục tiêu: Nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác. +Cách tiến hành: - tổ chức cho HS tìm các hình tam giác -Gọi HS: -Cho HS xem các hình tam giác ở phần bài học. c/ Thực hành xếp hình 15 HOẠT ĐỘNG CỦA HS .(4HS nêu tên các hình đó ). -HS quan sát -HS nêu:”Hình tam giác”. -HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình tam giác đặt lên bàn học. -HS giơ hình tam giác ở hộp đồ dùng và nói:”Hình tam giác”. -Thảo luận nhóm và nêu tên những vật 2’ +Mục tiêu: Nhận ra hình tam giác từ các vật thật. +Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS : -GV có thể nêu các mẫu khác sách Toán 1. -Nhận xét bài làm của HS. d/ Trò chơi +Mục tiêu: Nhận biết nhanh hình tam giác. +Cách tiến hành: -GV gắn lên bảng các hình đã học(VD: 5hình vuông, 5 hình tròn, 5 hình tam giác). Phổ biến nhiệm vụ : GV nhận xét thi đua. 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? nào có hình tam giác. Sau đó mỗi nhóm nêu kết quả trao đổi trong nhóm.(Đọc tên những vật có hình tam giác d/-HS dùng các hình tam giác ,hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình (như một số mẫu trong sách Toán 1). -HS xếp xong hình nào có thể đặt tên của hình. -Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ( ở trường hoặc ở nhà). 3 HS lên bảng thi đua , mỗi em chọn nhanh hình theo yêu cầu của GV. -Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. Nhận xét tuyên dương. Trả lời. Lắng nghe. PHỤ ĐẠO MÔN : TIẾNG VIỆT Ôn lại các nét cơ bản và âm e ********************************* NS:28.8.2016 ND:2.9.2016 Thứ sáu , ngày 2 tháng 9 năm 2012 HỌC ÂM Tiết 9 + 10: DẤU SẮC / I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc . - Đọc được : bé. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế -Tranh minh hoạ: một số sinh hoạt của bé ở nhà trường -HS: -SGK, vở tập viết, bảng ,con, phấn, bộ chữ, vở 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 16 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1.Khởi động : Ôn định tổ chức 5’ 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc : b - be - Nhận xét KTBC 25’ 3. Bài mới : Tiết 1 a/ Giới thiệu bài : -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Bé, lá, chó, khế, cá là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc b/ Dạy dấu thanh: +Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé +Cách tiến hành : *.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét xiên phải (/) Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ? *. Ghép chữ và phát âm: -Hướng dẫn ghép: - Hướng dẫn đọc: *.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng con (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Nhận xét 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS (đọc 5 em) Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh) Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt nghiêng Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé(Ghép bìa cài) bé(Cá nhân- đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết bảng con: (Cnhân- đthanh) Tiết 2: c/ Luyện tập: +Mục tiêu: Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật +Cách tiến hành : *.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 *.Luyện viết: 2’ Phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh) Tô vở tập viết *. Luyện nói: (dành cho HS trên chuẩn) Trả lời câu hỏi đơn giản về các tranh trong sgk +Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”. +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé thấy những gì? -Các bức tranh có gì chung? -Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? -Đọc lại tên của bài này? 4. Củng cố dặn dò -Đọc SGK, bảng lớp -Nhận xét – tuyên dương 17 Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi học) Đều có các bạn đi học be ù(Cá nhân- đồng thanh) THỦ CÔNG Tiết1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.MỤC TIÊU: - Biết một số loại giấy, bìa và dụng( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học thủ công. - Bước đầu biết sử dụng các loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Hình thành ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công. -HS: Dụng cụ để học thủ công. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG 1’ 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Khởi động: Ổn định định tổ chức. 2.KTBC: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs. - Nhận xét. 25’ 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Ghi đề bài. b/ Hoạt động1: Giới thiệu giấy, bìa. Mục tiêu: Cho hs quan sát giấy, bìa. Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát giấy, bìa. + Giới thiệu: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: Tre, nứa, bồ đề... + Cho Hs xem quyển vở mới, giới thiệu giấy bên trong, bìa ở ngoài. + Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc là các màu: xanh, đỏ, tím, vàng... Mặt sau có kẻ ô. Kết luận: Gọi Hs phân biệt giấy, bìa. Nghỉ giữa tiết c/ Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ để học thủ công - Mục tiêu: Hs biết những dụng cụ để học thủ công. - Cách tiến hành: Gv giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. - Kết luận: Gọi hs nêu những dụng cụ để học thủ công. 2’ 4.Củng cố : - Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục tư tưởng: +Cẩn thận khi dùng kéo. +Cất giữ đồdùng học tập sau khi sử dụng - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. 1’ 5. Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình 18 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hs quan sát. - 2 Hs trả lời. - Hs quan sát. - 2 Hs trả lời. tam giác” BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TOÁN CỦNG CỐ LẠI CÁC BÀI TRONG TUẦN ********************************* SINH HOẠT LỚP Chủ điểm: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông. - Giúp HS biết nơi có tín hiệu ĐKGT . - Giúp HS biếu tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT. - Đánh giá nhận xét tuần 1 - GD học sinh lòng yêu mến trường, lớp. Thích đi học. - Kế hoạch tuần 2 II. CHUẨN BỊ: - Nội dung tiết sinh hoạt III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHẦN I: AN TOÀN GIAO THÔNG T.G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ ATGT:Trò chơi:Đèn xanh –Đèn đỏ HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn -GV phổ biến luật chơi.  Khi GV hô “chuẩn bị”HS đưa 2 tay vòng trước ngực  Khi Gv hô “Đèn xanh”HS quay 2 tay xung quanh nhau ,chân chạy tại chỗ như đang đi trên HS cả lớp cùng tham gia chơi đường.  Khi GV hô “Đèn vàng”,HS quay 2 tay chậm như đang chuẩn bị dừng  Khi GV hô “Đèn đỏ” tất cả phải dừng lại Tổ chức cho HS chơi GV theo dõi mời HS làm sai lên phạt(như người tham gia TG vượt đèn đỏ sẽ bị CSGT phạt). GV kết luận:  Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn ,tránh tai nạn và không làm 19 2’ ùn tắc giao thông. Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ cuối bài HS đọc theo lời GV ĐT+CN PHẦN II: SINH HOẠT TẬP THỂ TG 10’ 8’ 10’ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ A. Đánh giá nhận xét tuần 1 1. Lớp trưởng điều khiển lớp 2. Tổ trưởng đánh giá nhận xét 3. Các bộ phận phụ trách đánh giá nhận xét 4. Ý kiến của HS 5. Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung 6. GV đánh giá nhận xét A ) Kiến thức, kỹ năng: - Các em bước đầu làm quen với nề nếp học tập: nề nếp đưa bảng, viết bài, giơ tay khi phát biểu… - Đa các em thực hiện tương đối tốt Tồn: Còn một số em chưa thực hiện tốt B ) Năng lực: - Đa số các em đi học đều, đúng giờ. - GVCN nhắc nhở, giáo dục HS một số việc để chuẩn bị để đi học sớm. C ) Phẩm chất: - Đa số các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời cô. Vẫn còn một vài em đi học trễ d. Hoạt động khác: - Thực hiện tốt các nề nếp lớp B. Phương hướng hoạt động tuần 2 - Tiếp tục cho HS làm quen với cách học tập - Dần ổn định đưa HS vào nề nếp học tập - Liên hệ phụ huynh HS còn quên ĐDHT + sách hoặc vở - Tiếp tục nhắc nhở việc thực hiện vệ sinh cá nhân, trường, lớp. 3. Sinh hoạt chủ đề: Làm quen với bạn bè thầy, cô giáo. C. Các biện pháp -GV thường xuyên kiểm tra , động viên , nhắc nhở. Nhận xét tuyên dương cuối tuần. D. Văn nghệ: Sinh hoạt chủ đề: Uống nước, nhớ nguồn Soạn xong tuần 1 GVCN Nông Thị Hồng Lan Khối trưởng kí duyệt Ngày 29.8.2016 20 Phan Thị Mai Hoa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan