Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng hán và tiếng việt dư...

Tài liệu Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng hán và tiếng việt dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

.DOC
319
403
72

Mô tả:

LIÊU THỊ THANH NHÀN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --*-- LIÊU THỊ THANH NHÀN * LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC * Huế - 2018 Huế - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --*-- LIÊU THỊ THANH NHÀN TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trương Thị Nhàn 2. TS. Nguyễn Phước Lộc Huế - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tác giả luận án Liêu Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................2 2.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................3 4. Ngữ liệu nghiên cứu...................................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................5 6. Đóng góp của luận án.................................................................................8 6.1. Về lí luận..............................................................................................8 6.2. Về thực tiễn..........................................................................................8 7. Cấu trúc luận án.........................................................................................8 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT............................................................................ 10 1.1. Dẫn nhập...............................................................................................10 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................10 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến ẩn dụ tri nhận về từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người..................................................10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến hoán dụ tri nhận về từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người.................................................17 1.3. Cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu......................................................19 1.3.1. Khái niệm cơ thể người...................................................................19 1.3.2. Khái quát về nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người......................21 1.3.3. Khái quát về tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt....................26 1.3.4. Tính nghiệm thân (embodiment).....................................................31 1.3.5. Phạm trù (category) và phạm trù hoá (categorization)...................32 1.3.6. Ẩn dụ ý niệm (cognitive metaphor)................................................34 1.3.7. Hoán dụ ý niệm (conceptual metonymy)........................................37 1.3.8. Sơ đồ hình ảnh (Image schema)......................................................44 1.3.9. Sơ đồ tâm lan tỏa.............................................................................45 1.3.10. Ngôn ngữ học tri nhận và cơ thể con người..................................46 1.3.11. Ngữ cảnh tri nhận..........................................................................49 1.3.12. Văn hóa dân tộc liên quan đến từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người..51 1.4. Tiểu kết..................................................................................................55 Chương 2. ẨN DỤ Ý NIỆM VÀ HOÁN DỤ Ý NIỆM MIỀN “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TRONG TỤC NGỮ VÀ CA DAO TIẾNG HÁN......57 2.1. Dẫn nhập...............................................................................................57 2.2. Sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính “bộ phận cơ thể người” điển dạng trong hai miền ý niệm nguồn và đích trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán ......................................................................................................................57 2.2.1. Nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán............................................................................................................58 2.2.2. Nhóm từ ngữ kết hợp với danh từ chỉ bộ phận cơ thể người trong việc tạo nên ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm...........................................59 2.3. Mô hình tổng quát về sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính bộ phận cơ thể người điển dạng trong hai miền ý niệm nguồn và đích..........................60 2.4. Thiết lập sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm "bộ phận cơ thể người" trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán....................64 2.4.1. Sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm "bộ phận cơ thể người" trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán....................................................64 2.4.2. Sự ánh xạ của mô hình tri nhận của hoán dụ ý niệm bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán......................................................73 2.5. Tiểu kết..................................................................................................91 Chương 3. ẨN DỤ Ý NIỆM VÀ HOÁN DỤ Ý NIỆM MIỀN "BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI" TRONG TỤC NGỮ VÀ CA DAO TIẾNG VIỆT.....93 3.1. Dẫn nhập...............................................................................................93 3.2. Sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính bộ phận cơ thể người điển dạng trong hai miền ý niệm nguồn và đích trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt.......93 3.2.1. Nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt............................................................................................................94 3.2.2. Nhóm từ ngữ kết hợp với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người trong việc tạo nên ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm..................................96 3.3. Mô hình tổng quát về sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính bộ phận cơ thể người điển dạng trong hai miền ý niệm nguồn và đích trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt....................................................................................96 3.4. Thiết lập sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm miền “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt.........100 3.4.1. Sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt..................................................100 3.4.2. Sự ánh xạ của mô hình tri nhận của hoán dụ ý niệm bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt....................................................110 3.5. Tiểu kết................................................................................................131 Chương 4. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA ẨN DỤ Ý NIỆM, HOÁN DỤ Ý NIỆM MIỀN “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT...........133 4.1. Dẫn nhập.............................................................................................133 4.2. Những điểm tương đồng và dị biệt của ẩn dụ ý niệm “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt...............................133 4.2.1. Những điểm tương đồng của ẩn dụ ý niệm “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt........................................134 4.2.2. Những điểm dị biệt của ẩn dụ ý niệm “bộ phận cơ thể người” trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt..................................................141 4.3. Những điểm tương đồng và dị biệt của hoán dụ ý niệm bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt.................................149 4.3.1. Những điểm tương đồng của hoán dụ ý niệm bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt........................................150 4.3.2. Những điểm dị biệt của hoán dụ ý niệm bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt..................................................154 4.4. Tiểu kết................................................................................................162 KẾT LUẬN..................................................................................................165 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ...............................................................................................................169 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................170 TỪ ĐIỂN TRA CỨU...................................................................................177 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPCTN : BPCTN NNHTN : Ngôn ngữ học tri nhận ADYN : Ẩn dụ ý niệm HDYN : Hoán dụ ý nhiệm NCTN : Ngữ cảnh tri nhận TN : Tục ngữ CD : Ca dao VC : Vật chứa CT : Cấu trúc ĐH : Định hướng PT&ĐT : Phạm trù và đặc trưng PT&YT : Phạm trù và yếu tố ST : Sở thuộc HV : Hành vi TC : Tổng cộng Nxb : Nhà xuất bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. ..Danh sách các danh từ chỉ BPCTN trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt...........................................................................20 Bảng 2.1. Nhóm danh từ chỉ BPCTN và nhóm từ ngữ kết hợp với danh từ chỉ BPCTN trong việc tạo nên ADYN và HDYN trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán............................................................................50 Bảng 2.2. Miền nguồn và miền đích của ADYN "BPCTN" trong tục ngữ tiếng Hán..................................................................................................52 Bảng 2.3. Miền nguồn và miền đích của ADYN "BPCTN" trong ca dao tiếng Hán.........................................................................................52 Bảng 2.4. Miền nguồn và miền đích của HDYN "BPCTN" trong tục ngữ tiếng Hán.........................................................................................53 Bảng 2.5. Miền nguồn và miền đích của HDYN “BPCTN” trong ca dao tiếng Hán.................................................................................................54 Bảng 3.1. Nhóm danh từ chỉ BPCTN và nhóm từ ngữ kết hợp với danh từ chỉ BPCTN trong việc tạo nên ADYN và HDYN trong tục ngữ, ca dao tiếng Việt............................................................................80 Bảng 3.2. Miền nguồn và miền đích của ADYN "BPCTN" trong tục ngữ tiếng Việt.........................................................................................82 Bảng 3.3. Miền nguồn và miền đích của ADYN "BPCTN" trong ca dao tiếng Việt.........................................................................................83 Bảng 3.4. Miền nguồn và miền đích của HDYN “BPCTN” trong tục ngữ tiếng Việt.........................................................................................83 Bảng 3.5. Miền nguồn và miền đích của HDYN “BPCTN” trong ca dao tiếng Việt..................................................................................................84 Bảng 3.6. Kết quả phép thế từ ngữ “tim” và từ ngữ “bụng” thay cho từ ngữ “lòng”............................................................................................108 Bảng 4.1. .Số lượng và tỉ lệ của danh từ chỉ BPCTN tham gia vào việc cấu tạo nên ADYN trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt. .......................................................................................................119 Bảng 4.2. Số lượng và tỉ lệ của các miền đích của ADYN trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt........................................................122 Bảng 4.3. .Số lượng và tỉ lệ của danh từ chỉ BPCTN tham gia vào việc cấu tạo nên HDYN trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt. .......................................................................................................130 Bảng 4.4. .....Số lượng và tỉ lệ của các miền đích của HDYN trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt..........................................................134 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tâm lan tỏa của phạm trù ngữ nghĩa..............................40 Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ, cơ thể và tri nhận.......................42 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hình ảnh “VẬT CHỨA LÀ TIM”...................................57 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hình ảnh “VẬT CHỨA LÀ BỤNG”...............................58 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hình ảnh của câu tục ngữ “Chân đá sau gáy”................65 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tâm lan tỏa của ADYN và HDYN “ 心 (tim)” trong tục ngữ, ca dao tiếng Hán.................................................................76 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ hình ảnh VẬT CHỨA > < để thể hiện sự ánh xạ giữa hai miền nguồn - đích, ví dụ: KINH TẾ > < TAY, KỸ NĂNG CỦA CON NGƯỜI >< TAY,v.v. 6. Đóng góp của luận án 6.1. Về lí luận - Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ và hệ thống hóa các vấn đề lí thuyết cơ bản của ADYN, HDYN trên ngữ liệu tục ngữ, ca dao tiếng Hán và tiếng Việt. - Luận án còn góp phần thúc đẩy các nghiên cứu theo khuynh hướng vận dụng lí thuyết NNHTN để so sánh đối chiếu với các ngôn ngữ khác tại Việt Nam, góp phần chứng minh ẩn dụ và hoán dụ không chỉ là phương thức tu từ như ngôn ngữ học tiền tri nhận đã đề cập mà chúng còn là các phương tiện để thể hiện tư duy, là một công cụ quan trọng trong việc ý niệm hóa thế giới của con người. 6.2. Về thực tiễn Luận án là công trình vận dụng lí thuyết NNHTN vào việc đối chiếu ngôn ngữ tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần phục vụ cho những nhu cầu thiết thực của xã hội như: dạy học tiếng, dịch thuật, biên soạn từ điển và giao tiếp. 7. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu và cơ sở lí thuyết Trong chương 1 này, chúng tôi tổng quan lịch sử nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm đánh giá kết quả đạt được cũng như hạn chế của các công trình đi trước, từ đó có những định hướng và đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cho luận án. Đây còn là chương đặt nền tảng lí thuyết cho việc triển khai các
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan