Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tu ay_tiet 1

.PDF
8
303
133

Mô tả:

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI TỪ ẤY – TỐ HỮU (tiết 1) Lời mở: Cuộc đời có những phút giây kì diệu, có khi trở thành một bước ngoặt làm thay đổi hẳn cuộc sống của mỗi người, có thể đó là khi ta đọc một cuốn sách hay, gặp một người bạn tốt, hoặc bối rối trước một tình yêu...Nhà thơ Tố Hữu đã có những giây phút thật thiêng liêng như thế để cảm xúc phải cất lên thành lời thơ tiếng hát mãi còn say đắm, xúc động lòng người...... Hãy cùng sống lại những giờ phút thiêng liêng xúc động ấy qua bài thơ có tính chất tuyên ngôn của tập thơ đầu tay để cùng hiểu, cùng say, cùng thấy ®-îc niÒm vui s-íng, say mª m·nh liệt cña Tè H÷u trong buæi ®ầu gÆp gì lÝ t-ëng céng s¶n vµ t¸c dông k× diÖu cña lÝ t-ëng ®èi víi cuéc ®êi nhµ th¬ Bài thơ “Từ ấy” (1938) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4-10-1920 tại Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nhiều tài liệu, sách báo thường ghi ông sinh tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông đã nói rõ điều này trong cuốn Một thời nhớ lại, NXB Hội Nhà văn, 2000: “Nhưng thực ra tôi sinh ở Hội An, tỉnh Quảng Nam, năm 1920, và ở đó đến năm chín tuổi mới theo cha ra Huế” (trang 8). Ông thân sinh là một nhà nho nghèo, tuy không đỗ đạt và phải chật vật để kiếm sống bằng nhiều nghề nhưng lại ham thơ và thích sưu tầm ca dao, tục ngữ. Từ thưở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky… qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Ông trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đòan thanh niên Dân chủ ở Huế và được kết nạp vào Đảng Cộng sản năm 1938. Tháng 4 năm 1939, ông bị bắt, bị tra tấn và giam tại nhiều nhà tù miền Trung như Lao Bảo, Huế, Ban Mê Thuột…Tháng 3 năm 1942, ông vượt ngục Đắc Lay (Kon Tum), vượt hàng trăm cây số đường rừng, thoát khỏi sự vây lùng của kẻ thù tìm về hoạt động bí mật ở Hậu Lộc, Thanh Hóa. Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông là Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa của thành phố Huế, lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở thành phố quê hương, nơi đầu não của bộ máy chính quyền phong kiến. Năm 1946, ông là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, ông được giao những chức vụ quan trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo Đảng và nhà nước * 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam* 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam* Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức * Tại Đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư * Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương; * Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị; * 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới năm 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương. Năm 1958, ông tham gia dập tắt phong trào Nhân văn-Giai phẩm đòi dân chủ của các văn nghệ sĩ miền Bắc. Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI nhất Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII. Ông mất 9h15′ ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108 (Hà Nội). Tố Hữu được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I – 1996) 1.1. Vị trí của tác giả trong nền văn học: nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Tố Hữu may mắn gặp lý tưởng Cộng Sản và tổ chức Đảng, nên từ năng khiếu thi ca, ông đã thành con chim đầu đàn của văn học cách mạng. Thì cũng có thể nói: thật may cho Đảng, trong buổi khai sơn phá thạch ấy, đã có dưới cờ một thi sĩ chân tài làm nòng cốt cho cả nền thơ cách mạng chưa từng có tiền lệ ở xứ mình. 1.2. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Thơ trữ tình chính trị, nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn - Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn - Giọng điệu ngọt ngào thương mến. - Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. “Cái tài lớn nhất ở chàng thanh niên thi sĩ này là sự say đắm, và cường độ say đắm. Say đắm như một bản năng. Đó cũng là phẩm chất chiến sĩ, phẩm chất nhà cách mạng. Say lí tưởng, say hành động và sẵn sàng chấp nhận: Dấn thân vô là phải chịu tù đầy Là gươm kề tận cổ, súng kề tai Và: Vui vẻ chết như cày xong thửa ruộng Một tiếng chim tu hú rơi giữa phòng giam trưa mùa hạ, lòng ông bừng bừng như trong cơn sốt. Chất thơ ập đến của một cơn say. Cơn say xé nhà giam của một thân tù: Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu Chất cảm xúc ấy là một nốt đàn mới trong thơ Việt hồi ấy. Nó khác lối thơ nghĩa khí, dùng ước lệ giãi bày trung nghĩa của cổ nhân, nó đã mang hơi hướng những khát khao cá thể, nó say đắm trong các chi tiết thực của đời, giản dị, dễ thấy nhưng thật lớn lao. Thơ Xiềng xích, Máu lửa của Tố Hữu thời Từ ấy làm bằng chính cuộc đời ông: 17 tuổi tham gia hoạt động bí mật, 19 tuổi bị cầm tù. Địa danh dưới các bài thơ là tên các xà lim, các nhà tù. Thơ tù, nhiều người đã viết. Chí khí, tâm huyết, xúc động lòng người. Nhưng thường là thơ chiến sĩ. Thấy tâm hồn chiến sĩ nhưng ít thấy nghệ thuật thơ. Thơ tù Tố Hữu là thơ thi sĩ”. 2. Tác phẩm- Tập thơ Từ ấy MOON.V N 2.1. Vị trí: §©y lµ tËp th¬ ®Çu tay ®-îc s¸ng t¸c tõ 1937 => 1946 trong thêi kú nµy nhiÖm vô c¸ch m¹ng tËp trung hµng ®Çu cña d©n téc lµ ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc giµnh l¹i ®éc lËp cho ®Êt n-íc. ChÝnh v× thÕ tËp Tõ Êy cña Tè H÷u còng thÓ hiÖn nhiÖm vô c¸ch m¹ng to lín Êy b»ng c¸ch riªng cña m×nh. H×nh t-îng cña ng-êi thanh niªn céng s¶n say mª lÝ t-ëng ®-îc thÓ hiÖn trong suèt tËp th¬. Cã thÓ coi tËp th¬ Tõ Êy lµ tiÕng h¸t cña mét ng-êi thanh niªn céng s¶n say mª lÝ t-ëng §¶ng s½n sµng chiÕn http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI ®Êu vµ hiÕn d©ng tÊt c¶ cuéc ®êi m×nh cho sù nghiÖp c¸ch m¹ng, cho lÝ t-ëng cña §¶ng víi mét tinh thÇn s«i næi l¹c quan cña tuæi trÎ. TËp th¬ Tõ Êy gåm 3 phÇn: + M¸u löa: Khi Tè H÷u míi gi¸c ngé lÝ t-ëng. + XiÒng xÝch : ViÕt khi Tè H÷u bÞ b¾t vµ giam trong nhµ tï cña thùc d©n Ph¸p. + Gi¶i phãng: Sau khi Tè H÷u ®· cïng mét sè ®ång chÝ kh¸c trèn khái nhµ tï thùc d©n trë vÒ víi hµng ngò c¸ch m¹ng vµ cïng víi d©n téc tiÕn hµnh C¸ch m¹ng th¸ng T¸m. TËp th¬ Tõ Êy gåm cã nh÷ng néi dung lín lµ: TiÕng reo vui cña t©m hån trÎ ®ang b¨n kho¨n ®i kiÕm lÏ yªu ®êi th× b¾t gÆp lÝ t-ëng c¸ch m¹ng cña §¶ng vµ do vËy ®· ®-îc chiÕu räi trÝ tuÖ, t©m hån b»ng mét thø ¸nh s¸ng diÖu k×, ¸nh s¸ng cña lÝ t-ëng céng s¶n : 2.1. Về nội dung: “điều làm nên giá trị của tập thơ là phẩm chất lý tưởng, ý chí quả cảm, tinh thần hy sinh của người thanh niên yêu nước Tố Hữu. Nước mất thì dù ở quốc gia nào, thời cuộc nào, phẩm chất hàng đầu của công dân là hy sinh cứu nước. Tố Hữu khi chưa đầy hai mươi tuổi ước nguyện: Đã mang dòng máu thơm thiên cổ Phải trả ta cho mạch giống nòi Thơ Tố Hữu được minh chứng bằng chính đời Tố Hữu. Nhiều phen kề bên cái chết. Có phút cũng yếu lòng. Âm thầm tự đấu tranh để vượt qua. Bài Con cá chột nưa là một ví dụ. Bài ấy không nhiều tài thơ. Nhưng Tố Hữu dặn: “Bài ấy, sau nay, các cậu có làm tuyển cho mình, đừng bỏ!”. Tôi hiểu đó là một kỷ niệm, một thử thách không quên của đời ông. Ông còn tựa vào nó trong nhiều chặng sau này của đời mình. Nhớ lại thi đàn Việt Nam những ngày đầu cách mạng ấy sẽ thấy Từ ấy quả là một mùa gặt bội thu. Với Từ ấy, Tố Hữu thắp cho cả nhà văn lẫn bạn đọc, niềm tin vào đường lối văn học cách mạng. Với Từ ấy, Tố Hữu khẳng định phẩm chất thẩm mỹ mới của thơ Việt Nam” MOON.V N 2.2. Về nghệ thuật, tập Từ ấy có đầy đủ những tương đồng với phong trào Thơ mới. Tương đồng về bút pháp và tương đồng ngay cả việc hướng cảm xúc vào cái Tôi cá thể, vốn là một đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn. Nhưng cái tôi lãng mạn Tố Hữu ngược với cái tôi của Thơ mới. Tố Hữu: Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cầu bất cầu bơ. Cái tôi thơ mới: Ta là một, là riêng, là thứ nhất/ Không có ai bè bạn nổi cùng ta / Ta bỏ đời và đời cũng bỏ ta. Chính vì vậy, Tố Hữu, là người đầu tiên mang vào thơ Việt Nam một phẩm chất mới: chất trữ tình riêng tư của người hành động. Ở đấy có sự hòa trộn của đời công và đời tư. Cái riêng tư của nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là sự nghiệp cách mạng. Tố Hữu đã tự bình: “Nói có vẻ to chuyện nhưng thực là thế đấy!” 3. Bài thơ Từ ấy 3.1. Xuất xứ: TËp Tõ Êy gåm 71 bµi chia lµm 3 phÇn: M¸u löa, XiÒng xÝch, Gi¶i phãng. Bµi th¬ n»m trong phÇn M¸u löa cña tËp th¬ Tõ Êy (1938) 3.2. Hoàn cảnh ra đời: Tố Hữu được giác ngộ và bắt đầu hoạt động cách mạng vào năm 1937. Tháng 7 - 1938 là thời điểm Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Từ ấy chính là cái mốc đánh dấu thời điểm đó. Sau này, trong bài Câu chuyện về thơ, Tố Hữu viết: “Từ ấy là một tâm hồn trong trẻo của tuổi mười tám, đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, đám đấu tranh”. 3.3. Bố cục. Bài thơ được viết theo thÓ th¬ thÊt ng«n. Bè côc gọn ghẽ, xinh xắn với ba khổ thơ, trong đó, khổ thơ thứ nhất được coi là gốc, hai khổ sau là ngọn, là cành phát triển ra từ cái gốc lý tưởng, http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI gốc mặt trời chân lý ấy. Khæ 1: NiÒm vui s-íng, say mª khi gÆp lÝ t-ëng cña §¶ng, c¸ch m¹ng. Khæ 2: NhËn thøc míi vÒ lÏ sèng. Khæ 3: Sù chuyÓn biÕn trong t×nh c¶m. 3.4. Nhan đề của bài thơ. “ấy”: là đại từ phiếm chỉ vốn đã được dùng rất gợi cảm trong thi ca: Mình về đường ấy xa xa...Người đi Châu Mộc chiều sương ấy, Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy, từ buổi ấy cả nhân quần vui vẻ...Buổi ấy lòng ta nghe y bạn...Từ ấy thực chất là cách nói tắt của Từ giây phút ấy, từ lúc ấy - mang nghĩa chỉ thời gian, không xác định với người ngoài cuộc, nhưng rất cụ thể, rõ nét với người trong cuộc. Với Tố Hữu, có lẽ là giây phút được đứng trong hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lý tưởng cao đẹp, gắn liền với những kỉ niệm không thể nào quên, đánh dấu một bước ngoặt, một dấu son trong cuộc đời . Trong thời điểm đặc biệt này, nhà thơ cảm thấy vô cùng vui sướng. Niềm vui làm biến đổi tâm hồn, dẫn đến sự biến chuyển trong nhận thức, tình cảm, và cuối cùng hướng tới hành động...Đây cũng là mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua các khổ thơ. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ dựa vào mạch cảm xúc này. II. Đọc hiểu văn bản 1/ Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp lí tưởng của Đảng - Hai câu đầu được viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lai một kỉ niệm không quên của đời mình. Khi đó nhà thơ mới 18 tuổi, đang hoạt động rất tích cực trong Đoàn Thanh niên Cộng sản Huế, được giác ngộ lí tưởng cộng sản, được kết nạp vào Đảng, trong lòng tràn ngập niềm vui. Niềm vui ấy được diễn tả như thế nào? Có phải được diễn tả trực tiếp: Vui quá hôm nay/ Ta nhảy ta bay/ giữa lòng Hà Nội? Không, ở đây, cảm xúc như được nén lại, diễn tả bằng những hình ảnh cô đúc: Tõ Êy trong t«i bõng n¾ng h¹ MÆt trêi ch©n lÝ chãi qua tim Hån t«i lµ mét v-ên hoa l¸ RÊt ®Ëm h-¬ng vµ rén tiÕng chim Nắng hạ, và mặt trời (đều là những hình ảnh rực rỡ ấm nồng), kết hợp với động từ bừng: chỉ ánh sáng xuất hiện đột ngột, mạnh mẽ; chói, chỉ sức xuyên mạnh, đủ sức xua tan mọi bóng tối trước đó còn dày đặc hoặc vương vất không gian. Bằng những hình ảnh ẩn dụ nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim, Tố Hữu khẳng định lí tưởng cách mạng như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. Hơn thế, nguồn sáng ấy còn là mặt trời khác thường, mặt trời chân lí- một sự liên kết sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ nghĩa: Nếu mặt trời của đời thường toả ánh sáng, hơi ấm và sức sống thì Đảng cũng là nguồn sáng kì diệu toả ra những tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu những điều tốt lành cho cuộc sống. Nhìn chung, cách gọi lí tưởng như vậy thể hiện thái độ thành kính, ân tình. Thêm nữa, những động từ bừng (chỉ ánh sáng phát ra đột ngột), chói (chỉ ánh sáng có sức xuyên mạnh) càng nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm. Có người đã phát hiện rất đúng rằng, mỗi nhà thơ dường như đã chọn cho mình một thứ ánh sáng thẩm mĩ riêng, với Huy Cận ta hay gặp cái nắng úa tàn, trong thơ của Xuân Diệu ta lại gặp ánh bình minh đi cùng với những đêm trăng lạnh, còn trong thơ Hàn Mặc tử là cái nắng chang chang nhức nhối, là ánh trăng tinh khiết và có lúc ma quái, còn thơ Tố Hữu đầy nắng, nhưng nhà thơ xứ Huế hay nói đến cái nắng xuân dịu dàng. Hình ảnh nắng hạ bừng chói ít khi xuất hiện trong thi ca. Nhưng nên nhớ, đây là nắng hạ trong lòng và mặt trời chân lý, không phải ánh sáng bên ngoài mà là nguồn năng lượng thẩm mĩ phát sáng, tỏa hương từ bên trong khiến ta sáng mắt sáng lòng, tâm hồn đang héo hon cằn cõi bỗng như được truyền nhựa sống, trở thành vườn tâm hồn tươi xanh dịu mát, cây trái ngát hương, ríu rít tiếng chim và chan hòa ánh sáng. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Ở hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn cùng với những hình ảnh so sánh đã diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản. Đó là một thế giới tràn đầy sức sống với hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi xanh của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim ca hót. Đối với vườn hoa lá ấy, còn gì đáng quý hơn ánh sáng mặt trời? Đối với tâm hồn người thanh niên đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”, còn gì đáng quý hơn khi có một lí tưởng cao đẹp soi sáng, dẫn dắt? Tóm lại, Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời, chính lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và mềm yêu đời, làm cho cuộc sống của con người có ý nghĩa hơn. Nhưng Tố Hữu còn là một nhà thơ nên vẻ đẹp và sức sống mới ấy của tâm hồn cũng là vẻ đẹp và sức sống mới của hồn thơ. Cách mạng không đối lập với nghệ thuật, trái lại, đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ. - Những câu thơ đẹp như tranh vẽ, náo nức như bài ca, dòng nào cũng nở bừng ra ánh sáng, thấm đượm men say ngây ngất. Nhà thơ Tố Hữu cũng đã từng nói: “Buổi đầu đến với chủ nghĩa cộng sản, đến với Đảng, tôi thấy đẹp tựa thiên thần . Có thể nói, Tố Hữu đã đem đến cho thi ca tiếng Việt một chất mê say mạnh mẽ, lớn lao, không thể nào dập tắt được của một cá nhân tràn đầy nhiệt huyết, cái cảm tình được lý trí, lý tưởng cách mạng soi sáng, một chất mê say chưa từng có trong văn học cổ, cũng khác hẳn cái mê say của văn học lãng mạn cũng như văn học cách mạng đương thời. Lý tưởng chung đã trở thành lẽ sống riêng lớn nhất của mình trong mối quan hệ mới . (Bây giờ thì các em thấy những lời này có vẻ như sáo rỗng, nhưng có thấu hiểu những băn khoăn, bế tắc của một thế hệ thanh niên trước cách mạng, mới thông cảm với phút hứng khởi chân thật đến hồn hậu của nhà thơ. Với Tố Hữu, trước Từ ấy là cuộc sống hoàn toàn không lối thoát: Đâu những ngày xưa tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời Vẩn vơ theo mãi dòng quanh quẩn, Muốn thoát, than ôi, bước chẳn rời” ( Nhớ đồng ) Đó là những tháng ngày tù đọng đến khủng khiếp mà mỗi khi nhớ lại ta không khỏi cảm thấy rùng mình: Đi, bạn ơi đi, biệt tháng ngày Hoang mang không định hướng tương lai, Buồn thiu như dưới chiều quê lặng Giải nước mương lê xuống vũng lầy ( Đi ) Sau này, Tố Hữu đã kể lại thật xúc động những nỗi buồn đau ấy: Vâng xin kể cùng xuân đồng chí Chuyện riêng tư một cuộc đời bình dị Năm hai mươi của thế kỉ hai mươi Tôi sinh ra nhưng chưa được làm người Nước đã mất dân đã làm nô lệ Ôi! những ngày xưa mưa xứ Huế Mưa sao bu ồn v ậy nỗi mưa rơi Ngẩng đầu lên không thấy mặt trời Đất lai láng những là nươc mắt Có lẽ vậy thôi MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Tôi sẽ trôi như con thuyền lay lắt Trên dòng sông mù sương Tôi sẽ khô như cây sậy bên ường Đâu dám ươc làm hoa thơm trái ngọt Tôi sẽ chết lặng im Như con chim không bao giờ được hót Một tiếng ca lảnh lót cho đời Nếu chậm mùa xuân ấy em ơi! Từ vô vọng mênh mông đêm tối Người đã đến chói chang nắng dội .... (Cô trích để các em hiểu hơn tâm trạng của nhà thơ, khi các em làm bài chỉ nên dùng mấy câu quan trọng thôi ) Chuyển: Từ đây, một chân trời mới mở ra,” tôi” không còn là tôi nữa, tôi phải đứng giữa mọi người, mang sức mạnh của khối đời mà trước đó tôi chưa hề có, tình cảm phải được chuyển hóa thành nhận thức. Ghi: - H×nh ¶nh Èn dô : n¾ng h¹, mÆt trêi ch©n lÝ, chãi qua tim.  Kh¼ng ®Þnh lÝ t-ëng céng s¶n nh- mét nguån s¸ng míi lµm bõng s¸ng t©m hån nhµ th¬. - H×nh ¶nh Èn dô vµ so s¸nh : Hån t«i- v-ên hoa l¸ - ®Ëm h-¬ng – rén tiÕng chim.  DiÔn t¶ niÒm vui s-íng, say mª nång nhiÖt cña nhµ th¬ khi b¾t gÆp lÝ t-ëng míi. Nắng hạ, và mặt trời (đều là những hình ảnh rực rỡ ấm nồng), kết hợp với động từ bừng: chỉ ánh sáng xuất hiện đột ngột, mạnh mẽ; chói, chỉ sức xuyên mạnh, đủ sức xua tan mọi bóng tối trước đó còn dày đặc hoặc vương vất không gian. Nhưng nên nhớ, đây là nắng hạ trong lòng và mặt trời chân lý, không phải ánh sáng bên ngoài mà là nguồn năng lượng thẩm mĩ phát sáng, tỏa hương từ bên trong khiến ta sáng mắt sáng lòng, tâm hồn đang héo hon cằn cõi bỗng như được truyền nhựa sống, trở thành vườn tâm hồn tươi xanh dịu mát, cây trái ngát hương, ríu rít tiếng chim và chan hòa ánh sáng. - Có thấu hiểu những băn khoăn, bế tắc của một thế hệ thanh niên trước cách mạng, mới thông cảm với phút hứng khởi chân thật đến hồn hậu của nhà thơ. Với Tố Hữu, trước Từ ấy là cuộc sống hoàn toàn không lối thoát: Đâu những ngày xưa tôi nhớ tôi/ Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời/ Vẩn vơ theo mãi dòng quanh quẩn/ Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời”/ (Nhớ đồng). Đó là những tháng ngày tù đọng đến khủng khiếp mà mỗi khi nhớ lại ta không khỏi cảm thấy rùng mình... Sau này, Tố Hữu đã kể lại thật xúc động những nỗi buồn đau ấy: Vâng xin kể cùng xuân đồng chí... Chuyển: Từ giây phút này đây, một chân trời mới mở ra,” tôi” không còn là tôi nữa, tôi phải đứng giữa mọi người, mang sức mạnh của khối đời mà trước đó tôi chưa hề có, tình cảm phải được chuyển hóa thành nhận thức. 2/ Nhận thức sâu sắc về lẽ sống. T«i buéc lßng t«i víi mäi ng-êi/ §Ó t×nh trang tr¶i víi mu«n n¬i/ §Ó hån t«i víi bao hån khæ/ GÇn gòi nhau thªm m¹nh khèi ®êi. Trong quan niệm về lẽ sống, giai cấp tư sản và tiểu tư sản có phần đề cao “cái tôi” cá nhân chủ nghĩa. Khi được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng định quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI hoà giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người. Với động từ buộc, câu một là một ngoa dụ thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với mọi người (trăm nơi là một hoán dụ chỉ mọi người sống ở khắp nơi). Với từ trang trải ở câu hai có thể liên tưởng tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể. Hai câu thơ sau cho thấy tình yêu thương con người của Tố Hữu không phải là thứ tình thương chung chung mà là tình cảm hữu ái giai cấp: Câu ba khẳng định trong mối liên hệ với mọi người nói chung, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ. Ở câu bốn, khối đời là một ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ trong cuộc đời, đoàn kết chặt chẽ với nhau cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung. Có thể hiểu: khi “cái tôi” chan hoà trong “cái ta”, khi cá nhân hoà mình vào một tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ được nhân lên gấp bội. Tóm lại tố Hữu đã đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ, ở đấy Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. Qua đó, Tố Hữu cũng khẳng định mối liền hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống, mà chủ yếu là cuộc sống của quần chúng nhân dân. Sơ đồ lòng tôi …………BUỘC…………..mọi người tình ……………TRANG TRẢI……….. …..trăm nơi hồn tôi …… …VỚI……………..bao hồn khổ CÁ NHÂN GẦN GŨI NHÂN QUẦN RỘNG LỚN = KHỐI ĐƠI Cái Tôi hòa nhập với cái Ta - Sù g¾n bã hµi hoµ gi÷a c¸i t«i c¸ nh©n víi c¸i ta chung cña x· héi - ®Æc biÖt lµ víi nh÷ng ng-êi lao ®éng nghÌo khæ. MOON.V N + Buéc: ý thøc tù nguyÖn, quyÕt t©m cao ®é. + Trang tr¶i: T©m hån tr¶i réng víi cuéc ®êi, t¹o sù ®ång c¶m s©u s¾c. + Tr¨m n¬i: Ho¸n dô – chØ mäi ng-êi sèng ë kh¾p n¬i. + Khèi ®êi: Èn dô – Khèi ng-êi ®«ng ®¶o cïng chung c¶nh ngé, ®oµn kÕt chÆt chÏ, cïng phÊn ®Êu v× môc tiªu chung.  Nhµ th¬ ®· ®Æt m×nh gi÷a dßng ®êi vµ m«i tr-êng réng lín cña quÇn chóng lao khæ vµ ë ®ã Tè H÷u ®· t×m thÊy niÒm vui vµ søc m¹nh kh«ng chØ b»ng nhËn thøc mµ cßn b»ng t×nh c¶m mÕn yªu cña tr¸i tim nh©n ¸i. Nhà thơ nhận thức được điều gì? Điều nhận thức đó được diễn tả như thế nào? - Nhận thức được rằng mình phải gắn bó với mọi người. Điều đó được thể hiện qua một hệ thống những từ ngữ biểu hiện cái tôi cá nhân: lòng tôi, tình tôi, hồn tôi; một hệ thống danh từ biểu chỉ quần chúng lao khổ: Mọi người, bao hồn khổ, khối đời; và những động từ chỉ trạng thái cảm xúc: buộc, trang trải, gần gũi...tất cả như vấn vít, giao hòa, ta như thấy một người trong muôn người, muôn người che chở bao bọc một người, thật quây quần gắn kết. Trong cuộc gặp gỡ đó, người chiến sĩ luôn chủ động (T«i buéc) vì đã ý thức được sâu sắc lẽ sống và mục đích phấn đấu của mình. Anh đã sống hết mình với những kiếp người đau khổ để được tiếp thêm nghị lực và sức mạnh đấu tranh. - Điệp khúc “để” khiến nhịp thơ thêm dồn dập, thôi thúc, quyết tâm, bốn chữ: mạnh khối đời rắn rỏi, khỏe khắn mang dáng dấp như một lời tuyên thệ. Qua đó, nhà thơ cũng khẳng định mối liên hệ sâu sắc với cuộc sống, mà chủ yếu là cuộc sống của quần chúng nhân dân. Nhà thơ không thể chỉ là http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI khách tình si...hay ru với gió, mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây (Xuân Diệu), mà phải đứng giữa cuộc đời, mở lòng ra mà đón lấy mọi vang động của cuộc đời mới có được niềm vui và sức mạnh. Chuyển: Từ chuyển biến trong nhận thức, đến khổ thơ cuối, ta đã thấy có sự chuyển hóa sâu sắc tự trong tình cảm của nhà thơ. Không phải tôi buộc lòng tôi nữa, mà tôi đã là...một người con trong đại gia đình nhân dân rộng lớn... MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan