Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Truyền thống đấu tranh cách mạng của đảng bộ và nhân dân phường 11 đà lạt (194...

Tài liệu Truyền thống đấu tranh cách mạng của đảng bộ và nhân dân phường 11 đà lạt (1945 2010)

.PDF
203
106
92

Mô tả:

TRÜYEN THONG DẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN PHIĨỜNG 11-ĐÀ LẠT (1945 - 2010) Đà Lạt, tháng 01 - 2013 T R U Y Ề N TRỐNG D Ấ U T R A N H CÁCH MẠNG CỦA DẢNG R ộ VÀ NH ÂN D  N PHƯỜNG 1 1-DÀLẠT ( 1945 - 2010) DÀNG BQ THÀNH PHÔ DÀ LA T DÂNG ÜY PHlfCfNG 11 ntiviv thong » a i TU A M l CÂCH MA AG CÎIA DÂNG BÔ VÀ AI1VV »Â A l’I lU Ï M i 11-DÀLAT (1945 - 2010) Dà Lgt, thâng 01 - 2013 Lời giới th iệ u Phường 1ỉ nằm về hướng Đông Bắc thành p h ố Đà Lạt, có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng, là cửa ngỗ trực tiếp ra vào thành phố. Từ hướng Đông, năm 1926 - 1933 Pháp đã mở đường quốc lộ 11 ị nay là Quốc lộ 20 nối dài) và đường sắt đi từ Phan Rang - Tháp Chàm lên Đà Lạt. Từ hướng Đông Bắc liên thông với vùng rừng núi rộng lớn tiếp giáp của hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và liên thông với vùng căn cứ của các tỉnh bạn. Vì vậy tháng 10/1945 địa bàn phường 1 ỉ được chính quyền cách mạng tỉnh Lâm Viên chọn làm phòng tuyến ngăn chặn quân Pháp từ Đà Lạt xuống...Trong kháng chiến chống Pháp địa bàn phường 11 là mật khu 86 - căn cứ của đội vũ trang tuyên truyền 86 của Thị ủy Đà Lạt, được xây dựng lớn mạnh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thị ủy Đà Lạt, Đảng bộ và nhân dân phường ỉ 1 đã vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, ác liệt đ ể đưa phong trào cách mạng ngày càng phát triển mạnh 6 mẽ. Nhân dân phường 11 không chịu khuất phục, đấu tranh phá vỡ th ế bao vây kìm kẹp của địch, giành quyền làm chủ, xây dựng thực lực cách mạng ngày càng lớn mạnh. Đã có hơn một trăm gia đình với gần ba trăm người là cơ sờ cách mạng đóng góp cho kháng chiến như: tham gia giao liên vận chuyển thư từ, tài liệu, lương thực, vũ khí, đạn dược từ chiến khu vào nội thành và ngược lại, theo dõi nắm tình hình hoạt động của địch đ ể kịp thời báo cáo cho cách mạng. Đặc biệt có 29 gia đình đã dũng cảm mưu trí tìm mọi cách che chở, nuôi giấu cán bộ chiến sĩxây dựng cơ sở, xây dựng phong trào. Phát huy truyền thống cách mạng, sau ngày giải phóng Đảng bộ và nhân dân phường I I nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, hăng hái đẩy mạnh phát triểnyiản xuất, đoàn kết xây dựng quê hương giàu đẹp. Đến nay các công trình phúc lợi như điện, đường, trường, trạm được đầu tư đồng bộ, đời sông nhân dân được cải thiện và nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Ôn lại truyền thống cách mạng vẻ vang của th ế hệ cha anh để giáo dục và khơi dậy niềm tự hào cho các th ế hệ mai sau ở địa phương, vận dụng vào công cuộc xây dựn<ị và bảo vệ quê hương trong giai đoạn cách mạng mới, Ban chấp hành Đảng bộ phường 11 tổ chức nghiên cứu, biên soạn cuốn sách: “Truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường 11 thành phô' Đà Lạt, từ 1945đến 2010 ” Trong quá trình nghiên cứu biên soạn, do nhiều sự kiện lịch sử diễn ra đã lầu, từ 40 đến 70 năm và do hoàn cảnh ác liệt 1 của chiến tranh nên các tài liệu còn lại rất ít, các nhân chứng lịch sử không còn nhiều. Vì vậy, cuốn sách không sao tránh khỏi thiêu sót và hạn chế. Kính mong bạn đọc thông cảm và tiếp tục đóng góp bổ sung thông tin, tài liệu, tư liệu đ ể lần phát hành sau được đầy đủ và chính xác hơn. Ban chấp hành Đảng bộ phường 11 xin trân trọng cảm ơn các đồng chí cán bộ, chiến sĩ, các gia đình cơ sở cách mạng, các đồng chí Đảng viên, cán bộ lão thành cách mạng đã từng sống, công tác và chiến đấu ở phường 11, ở hướng Đông Bắc Đà Lạt đã nhiệt tình cung cấp những thông tin, tư liệu quý báu. Xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo, giúp đỡ tạo điều kiện về vật chât lẫn tinh thần của Ban thường vụ Thành ủy và ủ y ban nhân dân thành phô Đà Lạt. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cùng các cơ quan ban ngành trong tỉnh Lâm Đồng và thành phô Đà Lạt đã cộng tác giúp đỡ về nhiều mặt đ ể cuốn sách được hoàn thành và ra mắt bạn đọc. BAN CHẤP HÀNH BẢNG BỘ PHƯỜNG 11 THÀNH PHÔ DÀ LẠT 8 CHƯƠNG I V | T R Í D ỊA L Ý - T ÌN H I I Ì M I D  N c ư V À QUÁ T R ÌN II H ÌN H T H À N H P H Á T T R IỂ N PH Ư Ờ N G 11 I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ PHƯỜNG 11 Trải qua nhiều lần thay đổi về tổ chức hành chính và địa giới, hiện nay, Phường 11 cách trung tâm thành phô" Đà Lạt 5 km về hướng Đông, nằm trên trục quốc lộ 11 (nay là quốc lộ 20), từ cây sô" 5 đến cây sô" 8 tính từ trung tâm thành phô"; phía Bắc giáp phường 12, phía Nam và Đông giáp xã Xuân Thọ, phía Tây giáp phường 9, phường 3 và phường 10 thành phô Đà Lạt. Diện tích tự nhiên 1646 ha, trong đó 547 ha là đất canh tác thích hợp để trồng các loại rau, hoa, cây ăn quả, cây cà phê và các loại cây màu, lương thực khác. Đâ"t rừng có gần 724 ha, chủ yếu là rừng thông ba lá, giáp ranh với rừng của phường 10. phường 3, phường 12 và xã Xuân Thọ, còn lại là đất ở và các loại đâ"t khác. v ề giao thông, quô"c lộ 11 và tuyến đường sắt Đà Lạt Phan Rang chạy ngang qua phường thuận tiện cho việc đi lại giao thương và đặc biệt quan trọng về quân sự. Từ ngày giải phóng đến nay, mỗi năm đường giao thông trong phường được xây dựng, nâng câ"p. Tuyến đường sắt được khôi phục từ ga Đà Lạt đến ga Trại M át (là trung tâm của phường), phục vụ cho du khách đến thăm quan một sô" điểm du lịch ở địa phương. Đặc 9 biệt tuyến đường Tỉnh lộ 723 mới xây dựng đi qua phường tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh t ế - x ã hội. II. TÌNH HÌNH DÂN CƯ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHƯỜNG 11 Ngày 21/06/1893 đoàn thám hiểm cao nguyên LangBiang của bác sĩ Alexandre Yersin đặt chân đến Đankia, mở đầu cho sự hình thành thành phốĐ à Lạt. Đầu thế kỷ XX, nhiều công trình lớn bắt đầu được khởi công xây dựng ở Đà Lạt và vùng lân cận: Năm 1918 nhà máy thủy điện Đankia; năm 1920 nhà máy nước; năm 1921 bệnh viện phục vụ chữa bệnh cho phụ nữ; năm 1922 khánh thành Hotel Palace ... v ề giao thông năm 1918 mở đường bộ Đà Lạt - Phan Rang, năm 1920 tiếp tục mở rộng tuyến đường này để xe hơi đi lại, đến năm 1930 hoàn thành. Đường sắt Đà Lạt Tháp Chàm được xây dựng năm 1932 và hoàn thành năm 1933, các ga Trạm Hành, c ầ u Đất, Trại M át được xây dựng và đưa vào sử dụng, năm 1926 người Pháp lập sở trà c ầ u Đ ấ t ... Các công trình này có tác động lớn đến sự hình thành và phát triển của phường 11. Địa bàn phường 11 trước đây còn là rừng hoang vu, chỉ có một sô" đồng bào dân tộc thiểu sô" sinh sông, phát rừng làm rẫy dọc theo các triền đồi ven suôi. Từ những năm 1920, cùng việc xây dựng tuyến đường bộ và đường sắt xuyên qua địa bàn phường, một sô" người Pháp đã đến thuê lao động khai hoang mở đồn điền trồng dược liệu, rau và hoa. Đồn điền Đacori sau này bà Thiên Nhiên mua lại mở xưởng sản xuâ"t sứ. Toàn bộ 10 diện tích xung quanh khu vực chùa Linh Phước ngày nay là đồn điền của một phụ nữ người Pháp thường gọi là Đầm Pho. Khu vực hồ Nô-en là trang trại của người Pháp tên là Giô-en, trồng rau hoa và cây ăn trái, khi làm đường sắt tạo thành hồ nước nên gọi chệch đi là hồ Nô-en. Khu vực Tự tạo là diện tích thuộc đồn điền trồng cây khuynh diệp để lấy tinh dầu làm thuốc của người Pháp tên là Platasion. Từ đồi Thạch Muông xuống có đồn điền trồng rau của người Pháp tên là Đarigat, sau này bán lại cho ông Võ Quang Hàm. Đ ể khai phá, xây dựng những đồn điền, công trình giao thông, thực dân Pháp đã đưa đến đây những người bị bắt xâu, bắt phu, bắt lính và các tù nhân từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, v ề sau có thêm một sô" đồng bào không chịu được sự áp bức, bóc lột tàn bạo tại quê nhà đã tha phương cầu thực đến đây làm thuê cho các cai thầu và chủ đồn điền Pháp. Trong sô"họ có một sô" đã bỏ làm thuê, mở đâ"t làm vườn, dần dần tập trung lại lập nên các âp. Theo nhiều người cho biết â"p Đa Phước (trước đây gọi là Trại Mát) là một â"p được thành lập râ"t sớm, khoảng năm 1 928. Những người đầu tiên đến đây là ông Ngô Thiện, Bùi Hữu Sinh, Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn Thái Hiền, Nguyễn Thái Thanh, Nguyễn Thái Bường ,Tôn Gia Huồng v.v... Ngay khi xây dựng xong nhà ga năm 1933 đã đặt tên là Ga Trại Mát. Có người cho biết khu vực này trước đây công nhân làm đường sắt, đường bộ có làm trại để nghỉ trưa cho mát. Ở khu vực này có rất nhiều cây m át mát (chanh dây), người nói là chanh dây rừng tự nhiên, người nói do người Pháp là ông Cô-dét-la khai hoang mở đồn điền trồng làm nguyên liệu chế biến nước giải khát. Theo bà Lê Thị Phi, hơn 90 tuổi ở tại sô" nhà 111 Trại M át (trước đây bà ở ấp Tân Lạc thuộc phường 4 Đà Lạt ngày nay, năm 1946 theo Quyết định của UBND tỉnh Lâm Viên bà tản cư xuống đây), tên gọi Trại M át là do trước đây một sô" người buôn bò từ Phan Rang lên Đà L ạt thường dừng lại có làm trại để nghỉ cho mát nên gọi là Trại Mát. Trại M át còn có tên làng Đa Phước hay â"p Đa Phước (từ khoảng 1940 đến 1950), do một sô" người làm thuê đến đây mở đâ"t làm vườn, cùng nhau lập đình thờ, lây tên đình Đa Phước với ước muôn được nhiều phước lộc. Đâ"t đai ở vùng Trại M át khá phì nhiêu, địa hình đẹp nên bác sĩ Yersin gọi là cao nguyên Langbiang nhỏ. Ngày 16/08/1920 toàn quyền René Robin (Rơnê Rôben) quyết định thành lập khu bảo tồn hơn 8000ha từ Đà Lạt - Dran - Phinôm tạo thành một tam giác, trong kháng chiến thường gọi là căn cứ khu tam giác. Năm 1928, Viện Pasteur đã lập một trạm thử nghiệm trồng canh- ky- na do ông André Lambert (An-đrê Lăm-be) người Pháp phụ trách dự định trồng từ Trại M át đến Xuân Thọ vào đến cúp Fargé. Năm 1938 ông Nguyễn Sĩ Vinh nhận thầu mở con đường từ Trại M át vào cúp Fargé (bà con vẫn gọi chệch đi là cúp Bẹc giê) ngày nay gọi là xóm Hô". Năm 1938, ấp Tây Hồ được thành lập do những người công nhân làm đường bộ, đường sắt và công nhân các nhà thầu xây dựng, đa sô" quê Nghệ An, Hà Tĩnh, các tỉnh miền Trung 12 tha hương vào Đà Lạt. Để tưởng nhớ quê hương với lòng yêu nước, các cụ đã lấy tên hiệu của nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh là Phan Tây Hồ để đặt tên cho ấ p (1). Cuối năm 1948 đầu năm 1949, ông Nguyễn Sĩ Vinh cùng ông Trần Đức Nhi liên hệ với ông Nguyễn Đình Sung - người sáng lập làng c ầ u Đất - có kinh nghiệm đo đạc địa lý giúp đỡ để tìm đất khai phá sản xuất. Ông Vinh đã cùng một sô" người ở Trại M át và các ông Thái Ngô Nghi, Nguyễn Sĩ Bích, Võ Ngân, Nguyễn Xuân Yến, Trần Đức Hải, Trần Bân V.V.. cùng nhau đứng ra xin khai phá đất từ cây số 5 đi vào dọc theo đường Trịnh Hoài Đức hiện nay để sản xuất. Được Thị trưởng Đà Lạt lúc đó là ông Cao Minh Hiệu cấp phép nên các ông đã quy tụ thềm một số bà con đang làm vườn, làm thuê ở Trại Mát và nơi khác đến khai phá, mở vườn, hình thành khu vực sản xuất nông nghiệp trù phú. về sau một số người từ c ầ u Đất, Trại Mát, ấp Nghệ Tĩnh, Tân Lạc ... cũng xin nhập cư để khai phá rừng mở đất hoặc mua lại vườn đất để sản xuâ"t, dân cư ngày càng đông đúc. Đến cuối năm 1951 đầu năm 1952, ông Vinh cùng ông Bích thay mặt bà con trong ấp đứng ra xin lập làng, lập ấp và xây dựng đình làng. Việc đặt tên ấp lúc đó mọi người đã thông nhâ"t là â"p Sào Nam vì trong cộng đồng dân cư ở địa bàn phần lớn là những gia đình cơ sở cách mạng từ Trại M át và trong nội ô Đà Lạt về sinh sông, đồng thời đa số quê gốc ở Nghệ An và ấp mới lập ở bên cạnh â"pTây Hồ. Từ đó dân làng đặt tên ấp là Sào Nam - tên hiệu của nhà yêu nước Phan Bội Châu. (!) Theo Đà Lạt thành phô cao nguyên Ấp Sào Nam khi mới thành lập chỉ từ cây sô" 5 vào dọc theo đường Trịnh Hoài Đức. Đến năm 1953 một số người Việt từ Lào về nước, đa sô" là người Nghệ An, Hà Tĩnh gồm hơn 40 gia đình. Thị trưởng Đà Lạt - Cao Minh Hiệu yêu cầu â"p mới Sào Nam bô" trí cho bà con định cư. Ông Nguyễn Sĩ Vinh lúc â"y là â"p trưởng cùng ông Lê Phương Miễn là người trong đoàn hồi hương đi khảo sát thống nhâ"t bô" trí ở phía đông bắc Sào Nam, nơi đây còn là rừng rậm hoang vu, từ cây sô" 7 đi vào theo đường Huỳnh Tân Phát ngày nay. Lúc đầu làm ba dãy nhà ở chung, sau đó làm riêng, khai phá đâ"t đai để sản xuâ"t bà con gọi là xóm di cưLào (chệch đi là di cưLèo). Đến năm 1954, ông Lê Phương Miễn đi săn thây vùng đâ"t ở Thái Phiên màu mỡ và thuận lợi đã vận động sô" gia đình hồi hương cùng vào khai phá lập nên â"p Thái Phiên, chỉ còn gia đình ông Trần Khắc Tuệ, ông Nguyễn Phụng và ông Trần Bân ở lại lập nghiệp tại â"p Sào Nam. Những năm sau bà con hồi hương ổn định cuộc sô"ng ở â"p Thái Phiên bán lại nhà cửa, vườn đất cho bà con ở các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên vào làm ăn sinh sô"ng. Chính những gia đình này đã mang truyền thống cách mạng từ quê hương vào tạo nên một lõm chính trị quan trọng của Đông Bắc Sào Nam và cả Đông Bắc Đà Lạt trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở phường 11. Năm 1950 về trước, khu vực â"pTựTạo cũ (nay là khu phô" .2), bà con các tỉnh miền trung vào đây làm thuê cho các đồn điền-của Pháp đã khai hoang lập vườn, sinh sông bằng nghề 14 trồng rau và hoa. Đến cuối 1954 có thêm nhiều người ở các tỉnh miền trung từ Thừa Thiên H uế trở vào đến Bình Định, đa phần là các gia đình cơ sở cách mạng, những người tham gia kháng chiến ở quê hương bị địch khủng bô", đàn áp đã vào đây nương nhờ bà con họ hàng làm ăn sinh sông, chờ cơ hội tiếp tục liên lạc, hoạt động cách mạng. Họ đã cùng nhau mua đâ"t đồn điền của một người Pháp là Batalle (quen gọi là Ba Tây) gồm 10 người đó là các ông Năm Tế (tên thật của ông là: Nguyễn Tế nhưng ông là chủ tế ở Đình TựTạo nên gọi ông là Năm Tế), Lê Thân (thường gọi là Tám Hòe), Hồ Phước, Trần Thành (thường gọi là Ba Bắc), Phan Vân (tức ông Ba Vân), Phạm Luyến (còn gọi là ông Bảy Luyến), Huỳnh Liên (thường gọi là ông Tư Cụt), Đặng Văn Lư (còn gọi ông Tham Lư), Nguyễn Tư Chiên (còn gọi ông Bảy Chiên). Trước tình hình chính quyền Ngô Đình Diệm áp dụng luật 10-59 ra sức khủng bô" trả thù những người tham gia kháng chiến cũ đã quy tụ về đây định cư, khai hoang lập nghiệp nên â"p ngày càng đông dân cư. Tên â"p Tự Tạo, theo các cụ cao niên cùng bà con cho biết vì ở đây nhân dân tự mua đâ"t, khai hoang mở vườn, định cư làm ăn sinh sô"ng, tự tạo nên cuộc sống, Tự Tạo - ý nghĩa tự nhân dân tạo nên không phải chính quyền sở tại cho phép lập â"p, lập làng, mở đâ"t khai hoang, lập vườn như các â"p khác. Trong kháng chiến chông Mỹ nhắc đến âpT ựT ạo là nhắc đến vùng đâ"t cách mạng có truyền thống vượt khó khăn, gian khổ, hy sinh đến với cách mạng.  pT ựT ạo như cái gai trong mắt kẻ thù suô"t 20 năm ròng không sao nhổ đi được. 15 Trong kháng chiến chông Pháp, với chính quyền cách mạng, địa bàn phường 11 ngày nay nằm trong huyện Chiến Thắng, đến tháng 6/1947 nằm trong khu phô" I thị xã Đà Lạt thuộc Úy ban kháng chiến tỉnh Lâm Viên. Trong kháng chiến chông Mỹ cứu nước các â"p của địa bàn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thị ủy Đà Lạt thông qua ban cán sự hướng Đông Bắc Đà Lạt. Trước đây, 4 ấp Tây Hồ, Sào Nam, Đa Phước và Tự Tạo thuộc các đơn vị hành chính khác nhau. Âp Tây Hồ và Sào Nam thuộc khu phô" 4 Đà Lạt, â"p Đa Phước (Trại M át ) và Tự Tạo thuộc quận Dran. Ngày 31/10/1951 Đa Phước sáp nhập vào Đà Lạt, năm 1954 âpT ựT ạo cũng sáp nhập vào Đà Lạt. Đến cuối năm 1963, sau khi Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Đà Lạt chia làm 10 khu phô", 1 xã Liên Hiệp và 1 â"p Thái Phiên. Mỗi khu phô" có nhiều â"p nhưng Ngụy quyền Đà Lạt coi Trại Mát (Đa Phước) là một yếu khu quan trọng, cửa ngõ hướng Đông - Đông Bắc vào Đà Lạt nên bô" trí nơi đây là một khu phô", khu phô" 10. Bộ máy hành chính gồm khu phô" trưởng, khu phô" phó nhận chỉ thị và báo cáo trực tiếp với Thị trưởng. Dưới khu phô" có các liên gia, mỗi liên gia có từ 10 đến 30 gia đình chịu sự chỉ đạo của khu phô" trưởng. Trong những ngày đầu Đà Lạt được giải phóng, mỗi â"p ở phường 11 giữ nguyên tên gọi và được gọi là khóm, thành lập ủ y ban cách m ạng khóm. Các khóm trực thuộc ủ y ban quân quản phường 6, về sau chuyển thành ủ y ban nhân dân phường 6. ., i 16 Đến tháng 2/1976, Đà Lạt được tổ chức lại thành lập 3 khu phô", phường 11 thuộc khu phô"III gồm hai khóm Nam Hồ, Tự Phước và Thái Phiên. (Sáp nhập 2 â"p Tây Hồ và â"p Sào Nam thành khóm Nam Hồ, â"p Đa Phước và â"p Tự Tạo thành khóm 7 ự Phước). Ấp Thái Phiên đổi tên gọi khóm Thái Phiên Ngày 14/3/1977, theo quyết định 146/CP của Chính Phủ, Đà Lạt được tổ chức thành 6 phường và 3 xã. Phường 11 thời gian này được gọi là phường 6 (gồm Nam Hồ Tự Phước và Thái P h iên ). Ngày 6/6/1986, theo Quyết định 67/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, Đà lạt có 12 phường, 3 xã, khóm Thái Phiên tách từ phường 6 cũ thành lập phường 12, khóm Nam Hồ và khóm Tự Văn ph òn íỊ / Phường ì / P H Ồ N G ĐỊA CHÍ 17 Phước thành lập phường 11 cho đến nay. Là địa bàn vùng ven thành phô" Đà Lạt, dân cư đa sô" là nông dân sản xuất rau -hoa (chiếm trên 70%), một sô" ít (khoảng 30%) buôn bán nhỏ và các nghề dịch vụ. Dân sô"phường 11 tăng nhanh qua từng thời kỳ, trước năm 1954 có khoả ng 500 đến 700 nhân khẩu, từ năm 1960 đến 1970 tăng lên 1500 nhân khẩu và hiện nay có 2052 hộ với 8131 nhân khẩu. Quá trình hình thành khu dân cư và phát triển dân sô" phường 11 từ 1930 đến 1954, nhâ"t là giai đoạn 1954 đến 1960 có ảnh hưởng râ"t lớn đến phong trào cách mạng của địa phương. Nhân dân phường 11 đến từ nhiều nơi có truyền thông cách mạng như Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình - Trị - Thiên và các tỉnh khu 5. Đặc biệt từ 1954 đến 1960, đồng bào từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên bị Mỹ - Diệm khủng bô" đàn áp được tổ chức cách mạng cho đổi vùng tạm lánh để bảo vệ lực lượng. Phần lớn đồng bào đã từng trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng ở quê nhà, được phong trào cách mạng phường 11 phát huy nên đã gắn bó, yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhanh chóng được tổ chức cách mạng bắt liên lạc, móc nôi để tham gia vào phong trào đâ"u tranh tại địa phương. Qua quá trình hình thành, phát triển, cơ sở vật châ"t phường 11 từng bước được xây dựng để phục vụ sản xuất và đời sông của nhân dân. Tuyến đường bộ Đà Lạt - Phan Rang hoàn thành năm 1930 và đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm hoàn thành năm 1933 18 cùng với ga Trại Mát được đưa vào sử dụng có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành của phường 11. Cùng với hai trục đường chính này các con đường trong địa bàn được xây dựng cùng với sự hình thành của các cụm dân cư và các khu vực sản xuất. Đường từ Trại M át vào xóm Hô" (cúp Bẹcgiê) được xây dựng năm 1938. Năm 1951 mở đâu nôi con đường từ cây sô" 5 vào ấp Sào Nam nay là đường Trịnh Hoài Đức. Năm 1953 mở đường từ cây sô" 7 vào khu di cư Lào nay là đường Huỳnh Tân Phát. Năm 1954 con đường vào âp Tự Tạo được mở lớn. Các con đường này nay đã được láng nhựa, bê tông thuận tiện cho sản xuất và đi lại của nhân dân trong phường. Năm 1940, trường công lập tiểu học Trại Mát được xây dựng, lúc đầu có ba phòng học, mái lợp tranh, đến năm 1950 xây dựng thêm hai phòng học, tường xây, lợp tol. Năm 1953 ở Tây Hồ xây dựng hai trường công lập: trường tiểu học và trường sơ học. Năm 1957 nhân dân â"p Sào Nam đóng góp xây dựng trường tiểu học Sào Nam. Qua nhiều năm phát triển, đến năm 2008, trên địa bàn phường đã có một trường phổ thông trung học cơ sở, hai trường tiểu học và một trường mầm non, hai trường tiểu học và trường mầm non đều đạt chuẩn quốc gia mức độ I. Trên địa bàn phường đã xây dựng một trạm y tê" khang trang với 25 giường bệnh, có bác sĩ, y sĩ, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhân dân. Phường đã xây dựng một nhà văn hóa với hơn 500 chỗ ngồi được đầu tư phương tiện để phục vụ nhu cầu đời sông văn 19 hóa của các tầng lớp nhân dân. Các công trình phục vụ cho nhu cầu đời sông tâm linh của nhân dân được xây dựng từ rất sớm. Năm 1940 đên 1944 xây dựng Thánh thất Cao Đài tại ấp Đa Phước. Chùa Linh Phước được xây dựns năm 1948 do các phật tử đóng góp cây ván, lúc ấy Tỳ kheo Thiết Minh Thể làm trụ trì. Đên 1966 Thượng tọa Thích Minh Đức làm trụ trì, thường bắt mạch kê đơn, hốt thuốc chữa bệnh cho nhân dân trong vùng. Sau này Đại đức Thích Tâm Vị là học trò của Thượng tọa Thích Minh Đức đã huy động để tu sửa xây dựng chùa đến ngày nay. ở mỗi ấp trước đây đều có xây dựng một đình, một chùa làm nơi thờ cúng và sinh hoạt tâm linh của nhân dân. Đình Sào Nam xây dựng 1952, chùa Pháp Hoa ở Sào Nam xây dựng năm 1957, đình Tự Tạo xây dựng năm 1961, chùa Tịnh Quang ở Tự Tạo xây dựng năm 1961. Các công trình phục vụ cho nhu cầu đời sống tâm linh đều do nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng, mỗi năm đều được tu bổ khang trang hơn. Quá trình hình thành và phát triển của phường 11 gắn bó mật thiết với quá trình phát triển của cách mạng Đà Lạt nói riêng và của cả nước nói chung. Những tiền nhân đến phường 11 là những phu lao công, tù khổ sai, người lao động làm thuê lam lũ, họ mở vườn lập ấp ngay trên vùng đất cách mạng, là mật khu căn cứ của cách mạng, một chiến tuyến ngăn quân thù, một huyện kháng chiến. Sự hình thành khu dân cư và phát triển về dân số của phường 11, đặc biệt là giai đoạn 1954 - 1960 có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào cách mạng của địa phương. 20 CHƯƠNG II (ỊI  \ V À HẲN PHƯỜNG 11 TRONG K H ÁNG CHIẾN C H ốN G HÂN P H Á P X Ả M TƯỢC (1 9 4 5 -1 9 5 4 ) Tllực I- THAM GIA KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Đầu năm 1945, tình hình cách mạng thế giới có chuyển biến mạnh mẽ, ảnh hưởng rất lớn đến cách mạng Việt Nam. Phong trào cách mạng trong cả nước lên cao, tổ chức Mặt trận Việt Minh phát triển rộng rãi ở khắp tỉnh thành, tập hợp đông đảo quần chúng tham gia. Tháng 5/1945, ủ y ban M ặt trận Việt minh Đà Lạt được thành lập để lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền, hưởng ứng lời kêu gọi tổng khởi nghĩa trong cả nước, ngày 21/8/1945 ủ y ban Khởi nghĩa của Đà Lạt thành lập, quyết định lên kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 23/08/1945. Theo đúng k ế hoạch, sáng sớm ngày 23/08/1945 gần một vạn nhân dân các phường, ấp của Đà Lạt mang theo cờ, biểu ngữ kéo về trung tâm thành phô". Nhân dân phường 11 tổ chức một đoàn biểu tình gồm công nhân, phụ lão, thanh niên, phụ nữ tay cầm gậy gộc, cuốc nĩa diễu hành từ Trại Mát lên chợ Đà Lạt để dự mít tinh và lễ ra mắt của ú y ban nhân dân cách mạng tỉnhLâ m Viên. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Đà Lạt thắng lợi 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan