Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 1 Tron bo giao an hoc van lop 1 rat hay 20162017...

Tài liệu Tron bo giao an hoc van lop 1 rat hay 20162017

.DOCX
29
446
55

Mô tả:

Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] GIÁO ÁN LỚP 1 SOẠN THEO PHÂN MÔN * Quý thầy, cô xem thông tin giáo án nằm ở cuối trang. SOẠN MẪU TUẦN 1 : * PHÂN MÔN HỌC VẦN : Học vần Bài 1 : e A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - HS khá, giỏi luyện nói 4 - 5 câu theo chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Giáo viên : - Bảng có ô li, có viết chữ cái e - Tranh minh họa ở trang 4 hoặc 5 SHS - Sách Tiếng Việt 1, tập 1 ( sách HS và sách GV), vở tập viết * Học sinh : - Bảng con, bộ thực hành, SGK, vở tiếng việt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên I. Ổn định : II. Giáo viên tự giới thiệu bài: - GV tự giới thiêu để học sinh làm quen với các bạn và với GV. - GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS, hướng dẫn các em cách giữ gìn sách vở - Nhận xét III. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : Các tranh này vẽ ai và vẽ về gì? - GV : bè, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e - GV chỉ chữ e trong bài và cho HS phát âm đồng thanh e - Hôm nay các em tìm hiểu tiết học vần bài âm “e" - GV ghi tựa 2. Dạy chữ ghi âm : - GV viết lên bảng chữ e a) Nhận diện chữ: - GV chỉ chữ e trên bảng và nói : chữ e gồm một nét thắt - Chữ e giống hình cái gì ? Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 Hoạt động của học sinh - Hát vui - HS làm quen với GV và với các bạn - HS thực hiện theo yêu cầu GV - HS quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhắc lại - Quan sát - HS theo dõi -HS thảo luận và trả lời câu hỏi (chữ e giống hình dây vắt chéo) 1 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] b) Nhận diện âm và phát âm: - GV phát âm mẫu - HS chú ý - GV chỉ bảng cho HS nhìn chữ e - HS chú ý theo dõi - GV sữa lỗi cụ thể cho HS sinh qua cách - HS tập phát âm chữ e nhiều lần phát âm. - GV hướng dẫn HS tìm trong thực tế tiếng, - HS tìm tiếng có âm giống với âm e từ có âm giống với âm e vừa học. c) Hướng dẫn viết trong bảng con: - GV viết trên bảng lớp chữ cái e. Vừa viết - HS viết trên không bằng ngón trỏ cho định GV vừa hướng dẫn quy trình. hình trong trí nhớ. - GV lưu ý các vị trí bắt đầu và kết thúc chỗ - HS viết vào bảng con chữ e. thắt của chữ e - GV nhận xét các chữ của HS và biểu dương. IV. Củng cố : - Hôm nay các em học bài gì ? - Trả lời : bài “e" (tiết 1) - Cho HS viết bảng con chữ e và đọc. - HS thực hiện. - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ - Tuyên dương những HS tích cực. - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2 I. Ổn định : - Hát vui. II. Kiểm tra kiến thức vừa học: - Gọi HS đọc lại chữ e. - Vài HS đọc - Nhận xét. III. Bài mới Luyện tập: a) Luyện đọc: - GV sữa phát âm - HS lần lượt phát âm, âm e - Nhận xét. - HS phát âm theo nhóm, bàn cá nhân b) Luyện viết: - Nhắc HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư - HS tập tô chữ e trong vở Tiếng Việt thế c)Luyện nói: - Giúp HS : vui và tự tin trong khi quan sát - HS hiểu được rằng xung quanh các em ai tranh, phát biểu ý kiến về các tranh. cũng có “lớp học”. Vậy các em phải đến lớp học tập, trước hết phải học chữ và Tiếng Việt. * GV nêu câu hỏi : - Quan sát tranh các em thấy vật gì ? - Mỗi bức tranh nói về loài nào ? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì ? - Các bức tranh có gì là chung ? - Cho các em luyện nói - Nhận xét. * GV chốt ý : Học là cần thiết nhưng rất vui. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 - Trả lời - Các bạn nhỏ đều học. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Nhận xét - HS lắng nghe. 2 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] Ai ai cũng phải đi học và phải học hạnh chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không ? IV. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì ? - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc. HS tìm chữ vừa học. - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh phát âm đúng và viết đẹp - Động viên những HS nhút nhát, vụng về. - Dặn HS học lại bài, xem trước bài 2. - Trả lời : bài “e" (tiết 2) - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Giáo viên giới thiệu bài. - Giáo viên ghi tựa bài. Học vần Bài 2 : b A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhận biết được chữ và âm b - Đọc được: be - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên : - Bảng có kẻ ô li có viết chữ cái b - Tranh minh họa ở trang 6 và 7 SGK * Học sinh : - Bảng con, bộ thực hành, vở tiếng việt C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn đinh: - Hát vui. II. Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc chữ e - HS đọc - Gọi 2 đến 3 HS lên bảng chỉ chữ e trong - 2-3 HS lên bảng. các tiếng: bé, mẹ, xe, ve - Nhận xét. Nhận xét chung III. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Trả lời. - GV giải thích: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chổ đều có âm b - GV chỉ chữ b trong bài cho - HS phát âm đồng thanh bờ - Hôm nay các em tìm hiểu tiết học vần bài - Lắng nghe âm “b" - Ghi tựa bài. - Nhắc lại. 2. Dạy chữ ghi âm: - GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ - HS theo dõi. b (bờ) Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 3 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - GV phát âm : bờ - HS phát âm theo : bờ a) Nhận diện chữ: - GV lại viết chữ b và nói: chữ e gồm hai - HS theo dõi. nét : nét khuyết trên và nét thắt - So sánh chữ b với chữ e đã học - HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Giống nhau : nét thắt của e và nét thắt - Trả lời. trên của b + Khác nhau : chữ b có thêm nét thắt - Trả lời. b) Ghép chữ và phát âm: - GV : chữ b đi đôi với âm và chữ e cho ta - Lắng nghe tiếng be - GV viết bảng chữ be và hướng dẫn HS - Thực hiện theo yêu cầu GV ghép tiếng be trong SGK - GV hỏi về vị trí của b và e trong be - Trả lời. - GV phát âm mẫu tiếng be - HS đọc theo (lớp, nhóm bàn…) - Gv chữa lỗi phát âm cho HS - Chú ý. - GV chỉ bảng cho HS tập phát âm - HS tập phát âm nhiều lần (HS đọc cá nhân) - GV theo dõi chữa lỗi cho HS - Hướng dẫn HS tìm thêm trong thực tế - Chú ý. tiếng có âm b c) Hướng dẫn viết trong bảng con: - GV hướng dẫn viết chữ vừa học - HS theo dõi. - GV viết mẫu lên bảng : b trong khung ô li, - HS viết vào bảng con chữ b. vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - GV lưu ý sữa chữa cho HS - GV hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học - HS viết - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con (lưu - HS viết vào bảng con : be ý nét nối ) - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS IV. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì ? - Trả lời : bài âm “b" (tiết 1) - Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị tiết sau Tiết 2 I. Ổn định: - Hát II. Kiểm tra kiến thức vừa học: - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp. - HS đọc - Nhận xét. III. Bài mới Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS lần lượt phát âm b và tiếng be - HS vừa nhìn chữ vừa phát âm b, tiếng be - GV theo dõi và sữa lỗi cho HS b) Luyện viết: - GV vừa viết vừa hướng dẫn HS tô - HS theo dõi. - Cho HS tập tô - HS tập tô b, be (VTV) Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 4 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Nhận xét. c) Luyện nói: - Chủ đề luyện nói : việc học tập của cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi ý thích hợp : + Ai đang học bài ? Ai đang tập viết ? + Bạn voi đang làm gì ? + Bạn ấy có biết đọc chữ không ? + Ai đang kẻ vở ? + Hai bạn gái đang làm gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau ? - Bức tranh này có gì giống và khác nhau? d) Nhận xét tiết học - biểu dương : - Gợi ý HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố : - Hôm nay các em học bài gì ? - GV chỉ bảng cho HS đọc - HS tìm chữ vừa học - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài, xem trước bài kế tiếp - Chú ý. - Chú ý. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Giống nhau : Ai cũng tập trung vào học tập. Khác nhau : các loài khác nhau, các công việc khác nhau. - Nhận xét. - Lắng nghe - Trả lời : bài âm “b" (tiết 2) - HS đọc - Tìm - HS lắng nghe. Học vần Bài 3: DẤU SẮC (/) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( / ) - Đọc được : bé - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng kẻ ô li. Tranh minh họa ở trang 8, 9 SGK - Học sinh : Bộ học vần, vở Tiếng việt. C. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định: - Hát vui II. Kiểm tra Bài cũ: - Cho HS viết chữ b và đọc tiếng be. - Vài HS đọc - Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ chữ b trong tiếng : bé, bê, bóng, bà, (bảng). - Nhận xét. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Theo dõi - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Các tranh này vẽ ai ? Và vẽ gì ? - GV giải thích : bé, cá lá, chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh - Phát âm đồng thanh các tiếng có thanh sắc (/ ). GV chỉ dấu ( / ) trong bài, cho HS phát ( / ) Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 5 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] âm - Hôm nay các em tìm hiểu tiết học vần bài âm “b" - Ghi tựa bài. a) Nhận diện dấu : - GV lại viết dấu sắc và nói : dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải - GV đưa ra dấu sắc trong bộ chữ cái để HS có ấn tượnng nhớ lâu - GV hỏi : dấu sắc giống cái gì ? - Nhận xét. b) Ghép chữ và phát âm: - GV nói : các em đã học chữ e và b và tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be ta được tiếng bé - GV viết lên bảng chữ bé và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé trong SGK - GV phát âm mẫu tiếng bé - GV chữa lỗi phát âm cho HS - GV chỉ bảng cho HS tập phát âm tiếng bé nhiều lần - GV chữa lỗi cho HS qua lần đọc cá nhân. - Lắng nghe - Nhắc lại. - Chú ý. - Theo dõi - HS thảo luận và trả lời (cái thước đặt nghiêng) - Chú ý. - HS thảo luận và trả lời về vị trí của dấu sắc trong tiếng bé: dấu sắc được đặt trên chữ e - HS đọc theo GV: bé - Chú ý. - HS nhìn bảng tập phát âm tiếng bé nhiều lần - HS thảo luận nhóm để tìm các hình ở trang 8 thê hiện tiếng bé (bé, cá, thổi ra các bong bóng be bé, con chó cũng bé nhỏ) - Nhận xét. c) Hướng dẫn viết dấu thanh ở bảng : - GV hướng dẫn viết dấu thanh vừa học - GV viết mẫu lên bảng dấu sắc theo khung ô li, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - GV uốn nắn cho HS viết đúng * GV hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học: - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con tiếng bé. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. VI. Củng cố: - Hôm nay học bài gì ? - Cho HS đọc lại dấu sắc, âm vần vừa mới học. - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò - Nhận xét. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo. (Tiết 2) I. Ổn định: II. Kiểm tra kiến thức vừa học: - Gọi HS đọc lại bài. Viết lại dấu sắc, âm, vần mới học - Nhận xét. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 - HS viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - HS viết bảng con dấu sắc. - Chú ý. - HS viết vào bảng con : bé - Trả lời : bài dấu sắc “/" (tiết 1) - HS đọc. - HS lắng nghe. - Hát vui. - HS thực hiện đọc và viết vào bảng con 6 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] III. Bài mới Luyện tập: a) Luyện đọc: GV cho HS tập phát âm tiếng “bé”. GV theo dõi và sữa lỗi cho HS - Nhận xét. b) Luyện viết: - GV vừa nói vừa hướng dẫn HS viết - Nhận xét. c) Luyện nói: - Bài luyện nói : Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của các bé tuổi đến trường - GV đưa ra các câu hỏi gợi ý : + Quan sát tranh các em thấy những gì ? + Các bức tranh này có gì giống nhau ? + Các bức tranh này có gì khác nhau ? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao ? - GV phát triển chủ đề luyện nói : + Em và bạn em ngoài các hoạt động kể trên còn những họa động nào khác nữa ? + Ngoài giờ học tập em thích làm gì ? + Em đọc lại tên của bài này. - Cho HS tập luyện nói - Cho HS trình bày d) Nhận xét : - GV biểu dương HS học tốt, động viên những em còn chậm. IV. Củng cố: - Hôm nay học bài gì ? - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc - HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài, tự tìm dấu thanh ở nhà, xem trước bài 4 - HS lần lượt phát âm tiếng “bé” (vừa nhìn chữ vừa phát âm) - HS đọc, phát âm ( theo nhóm, bàn ) - HS tập tô chữ bé trong vở tập viết. - HS quan sát tranh rồi lần lượt thảo luận để trả lời - HS chú ý - HS tập luyện nói - HS trình bày - Chú ý. - Trả lời : bài dấu sắc “/" (tiết 1) - HS đọc. - HS thi tìm - Lắng nghe - HS lắng nghe. * PHÂN MÔN TẬP ĐỌC : (Bắt đầu học vào tuần 25) Tập đọc TRƯỜNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK - HS khá, giỏi tìm được câu, nói được tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 7 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN I. Ổn định : II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét chung III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giáo viên nêu : Sau giai đoạn học âm vần, các em biết chữ, biết đọc, biết viết. Bắt đầu từ hôm nay các em sẽ luyện đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm : “ Nhà trường, gia đình, thiên nhiên, đất nước”. - GV treo tranh và hỏi; Bức tranh vẽ cảnh gì ? Trường học có những ai ? Trường học dạy chúng ta điều gì ? Mở đầu chủ điểm nhà trường các em sẽ học bài : “Trường em.” - Ghi tựa bài 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - GV đọc mẫu lần 1 : Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng * Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - Luyện đọc từ ngữ : Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em , điều hay, mái trường . + GV ghi từ ngữ lên bảng, gọi HS đọc - Phân tích tiếng khó, rồi dùng bộ chữ ghép các từ : “Trường, cô giáo…” - Giải nghĩa từ khó : + Ngôi nhà thứ hai : Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đây có những người gần gũi, thân yêu, thân thiết. - Nhận xét. * Luyện đọc câu : - Hỏi HS bài có mấy câu. GV đánh dấu câu - Mỗi câu cho 2 HS đọc, mỗi nhóm đọc 1 câu. HS đọc theo nhóm nối tiếp - Nhận xét. * Luyện đọc đoạn, bài : - Bài tập đọc có mấy đoạn ? - GV ghi tóm tắt 3 đoạn. - Gọi HS đứng lên đọc đọc theo nhóm 3 HS - Thi đọc trơn cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Ôn các vần ai, ay : - Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. - Phân tích tiếng : Hai, mái, hay ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 8 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Thực hiện theo yêu cầu GV - HS lắng nghe - Cả lớp chú ý, trả lời - Nhắc lại tựa bài - HS nghe GV đọc - Nêu các từ ngữ khó đọc - 5 HS đọc, lớp đồng thanh - Trường : Có tr đứng trước, vần ương đứng sau, dấu huyền trên âm ơ ...v.v. - HS giải nghĩa - HS trả lời - 3 đoạn. - Lần lượt 3 - 4 nhóm đứng lên đọc. - HS thi đọc - Hai , mái ….dạy - 3 HS phân tích . - Con nai, máy bay. Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] + Gọi HS đọc câu mẫu SGK. + Cho HS tìm tiếng có vần ai, ay. * Giải lao : Cho lớp hát. - Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. - Nhận xét. IV. Củng cố : - Tiết tập đọc vừa rồi các em học bài gì ? - Cho cả lớp đọc lại bài một lần. - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị tiết sau. (Tiết 2) I. Ổn định : - Cho lớp hát II. Kiểm tra kiến thức vừa học : - Tiết tập đọc vừa rồi các em học bài gì ? - Gọi vài HS đứng lên nối tiếp đọc mỗi em một câu. - Gọi 1HS đứng lên đọc cả bài. - Nhận xét, tuyên dương. III. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : 1. Tìm hiểu bài : - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. yêu cầu học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi : Đoạn 1 : Trường học được gọi là gì ? Đoạn 2 : Trường học gọi là ngôi nhà thứ hai của em . Vì sao ? - 2HS đoc câu mẫu ở SGK - HS quan sát bức tranh đọc câu mẫu - HS hát - HS nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. - Nhận xét bạn - “Trường em (tiết 1)” - Cả lớp đọc - HS lắng nghe. - Lắng nghe - Hát vui - Trường em - HS đọc. - HS đọc cả bài - HS đặt câu hỏi, có thể gọi HS trả lời. - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. - Vì : + Ở trường có cô giáo hiền như mẹ + Ở trường có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. + Trường học dạy em thành người tốt + Trường học dạy em những điều hay. - Nhận xét. - Nhận xét. - GV gợi ý HS nêu nội dung bài - HS nêu nội dung bài - GV chốt : Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết - HS đọc lại nội dung với các bạn học sinh. - GV đọc diễn cảm bài văn. - 3-4 HS đọc lại. Cả lớp đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm. - 2-3 HS thi đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Luyện nói : Hỏi nhau về trường lớp của mình - Cho HS quan sát tranh : - Quan sát + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Hai bạn đang nói chuyện + Cho HS hỏi, đáp theo các em nghĩ + HS hỏi, đáp theo các em nghĩ - Nhận xét. - Nhận xét. IV. Củng cố : - Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì ? - “Trường em (tiết 2)” - Trường học được gọi là gì ? - Trả lời - Vì sao ? - 1HS nêu Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 9 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - 1 HS nhắc lại nội dung bài. - Nhắc lại theo yêu cầu GV. - Cho cả lớp đọc lại bài. - HS đọc - Giáo dục : các em can yêu lớp yêu trường và - Lắng nghe đối xử tốt với bạn V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ - Tuyên dương những em học tốt - Dặn HS về nhà luyện đọc cho lưu loát. - Xem trước bài “Tặng cháu” * PHÂN MÔN CHÍNH TẢ : (Bắt đầu học vào tuần 25) Chính tả TRƯỜNG EM iết 1) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn : “ Trường học là… anh em” : 26 chữ khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 (SGK) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Viết đoạn văn vào bảng phụ, các bài tập 2, 3. - Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài... C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức. -Hát vui II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Thực hiện theo yêu cầu GV - Nhận xét. Nhận xét chung III. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Giờ chính tả hôm nay chúng ta sẽ tập chép đoạn - Lắng nghe văn 26 chữ trong bài : “Trường em.” - GV ghi bảng đầu bài - HS nhắc lại 2. Hướng dẫn tập chép : - GV đưa bài tập chép sẵn lên bảng - 3 HS đọc - Tìm những tiếng, từ các em hay viết nhầm. GV - Nêu : trường, ngôi, giáo, nhiều, chốt lại, ghi bảng thiết… - GV đọc từ khó - HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn chép bài vào vở - HS chép bài vào vở - GV đi từng bàn, theo dõi, bổ xung cho những em - Các em yêu cầu GV giúp đỡ cho còn lúng túng - Đọc cho HS soát bài - HS soát lỗi bằng bút chì - Cho HS trao đổi vở chữa bài - 2 HS đổi vở chữa bài - GV thu một số bài chữa, nhận xét 5- 6 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : Điền vần ai hay ay. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Chú ý. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 10 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Chia nhóm, cho HS làm bài - Cho các nhóm trình bày - Nhận xét. - GV chốt ý kết quả đúng : + gà mái máy ảnh - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. - Gọi HS đọc bài đã hoàn thành * Bài tập 3 : Điền chữ c hay k - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Chia nhóm, cho HS làm bài - Cho các nhóm trình bày - GV nhận xét, chữa bài - GV chốt ý kết quả đúng : + Cá cảnh thước kẻ - Cho HS rút ra quy tắc chính tả - Nhận xét. - GV chốt ý : * Quy tắc chính tả : - k, i, e, ê - c, a, o, ô, u IV. Củng cố : - Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì ? - Cho HS thi viết lại từ khó - Nhận xét. Tuyên dương - GD HS : Viết chữ cho đẹp, trình bày vở sạch đẹp. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau : “Tặng cháu” Chính tả - Cá nhân đọc - HS nêu yêu cầu - Chú ý. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS rút ra quy tắc chính tả - Cá nhân đồng thanh đọc - “Trường em” - HS thi đua - Lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ TẶNG CHÁU (Tiết 1) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu ?,~ vào chữ in nghiêng, Bài tập 2a hoặc b. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Viết bài thơ vào bảng phụ, các bài tập 2, 3 - Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài... C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức. Hát II. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS bài: Trường em - 3  4 bài - Nhận xét. Nhận xét chung Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 11 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] Hoạt động của GV III. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Giờ chính tả hôm nay chúng ta sẽ tập chép bài thơ: Tặng cháu. - GV ghi bảng đầu bài 2. Hướng dẫn tập chép - GV đưa bài thơ chép sẵn lên bảng - Tìm những tiếng, từ các em hay viết nhầm - GV đọc:Cháu, là, ra,sau - Nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn chép bài vào vở - GV đi từng bàn, theo dõi, bổ xung cho những em còn lúng túng - Đọc cho HS soát bài - GV thu một số bài chấm, chữa 3. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2: Điền chữ n hay l Hoạt động của HS - Lắng nghe - HS nhắc lại - 3 HS đọc -. Cháu, là, ra, sau. HS viết bảng con. - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi bằng bút chì - 2 HS đổi vở chữa bài 5- 6 bài - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập HS chữa:nụ hoa; Con cò bay lả bay la. - Cá nhân đọc - HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS chữa bài: Quyển vở ; Chõ xôi. tổ chim - Gọi HS đọc bài đã hoàn thành * Bài tập 3 : Điền dấu hỏi hay dấu ngã. - GV nhận xét, chữa bài * Quy tắc chính tả: Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả tiết trước. - k + i, e, ê - c + a, o, ô, u IV. Củng cố : - Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì ? - Cho HS thi viết lại từ khó - Nhận xét. Tuyên dương - GD HS : Viết chữ cho đẹp, trình bày vở sạch đẹp. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Yêu cầu HS về nhà chép lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Cá nhân, đồng thanh đọc - “Tặng cháu” - HS thi viết lại từ khó - Lắng nghe và ghi nhớ * PHÂN MÔN TẬP VIẾT : Tập viết TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN A. MỤC TIÊU : Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 12 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Tô được các nét cơ bản theo vởTập viết 1, tập 1. - HS khá giỏi có thể viết được các nét cơ bản. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : SGK, mẫu các nét cơ bản viết mẫu. - Học sinh : Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I. Ổn định tổ chức : - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết, bảng con. - Học sinh lấy vở, bảng, phấn, bút để lên mặt - GV nhận xét. bàn. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài : “Tô các nét - Học sinh quan sát lắng nghe. cơ bản”. - Giáo viên ghi tựa bài. - Học sinh nhắc lại tựa bài. 2. Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng. - Nét ngang được viết như thế nào ? - Viết nét ngang kéo từ trái sang phải. - Những nét nào được viết với độ cao 2 - Nét sổ, nét xiên phải, trái, nét móc ngược, xuôi, li? nét móc hai đầu, nét cong, - Những nét nào được viết với độ cao 5 - Nét khuyết trên, nét khuyết dưới. li? - Nhận xét. 3. Hướng dẫn viết bảng con. - GV : Viết mẫu, hướng dẫn qui trình - Học sinh quan sát. viết. - Học sinh viết bảng con nét ngang. - Nét ngang : Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng 1 ô, không quá dài và không - Học sinh viết bảng nét sổ. quá ngắn. - Nét sổ : Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao 2 li. - Học sinh viết bảng nét xiên trái. - Nét xiên trái : Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao 2 li. - Học sinh viết bảng nét xiên phải. - Nét xiên phải : Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3, cao 2 li. - Học sinh viết bảng nét móc ngược. - Nét móc ngược : Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống 1 nét sổ đến dòng 3 và hất lên đến dòng 2, cao 2 li. - Nét móc xuôi : Đặt bút từ dòng kẻ 2 - Học sinh viết bảng nét móc xuôi. kéo lên dòng 1 và kéo thẳng đến dòng 3, cao 2 li. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 13 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Nét móc hai đầu : Đặt bút từ dòng kẻ 2 - Học sinh viết bảng nét móc hai đầu. kéo xiên lên đến dòng 1 và kéo xiên sang phải, cao 2 li, kéo ngược lên đến dòng 2 và kết thúc ở dòng kẻ 2. - Nét cong hở phải : Đặt bút từ dòng 1, - Học sinh viết bảng nét cong hở phải. kéo cong qua trái đến dòng 3, cao 2 li. - Nét cong hở trái : Đặt bút dưới dòng 1 kéo cong qua phải đến trên dòng kẻ 3, cao 2 li. - Nét cong kín : Đặt từ dòng 1 kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút tại điểm đầu, cao 2 li. - Nét khuyết trên : Cao 5 li đặt bút từ dòng 2 xiên qua phải, vòng qua trái và kéo thẳng xuống đến dòng 1 - Nét khuyết dưới : Cao 5 li, đặt bút từ dòng kẻ 6 kéo thẳng xuống đến dòng 1 qua trái, dừng lại ở dòng 5. - Nhận xét. 4. Luyện viết : - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên thu vở chữa một số bài. - Nhận xét. IV. Củng cố : - Hôm nay học bài gì ? - GV hỏi lại HS một số kiến thức vừa học. - Cho HS thi đua viết các nét - Nhận xét. Tuyên dương - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. - Dặn HS về nhà tập viết trong vở Tập viết - Xem trước bài tiếp theo - Học sinh viết bảng nét cong hở trái. - Học sinh viết bảng nét cong kín - Học sinh viết bảng nét khuyết trên - Học sinh viết bảng nét khuyết dưới - Nhận xét - Học sinh viết vào vở tập viết - “Tô các nét cơ bảng” - Nhắc lại theo yêu cầu GV. - HS thi đua viết các nét - Lắng nghe và ghi nhớ * PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN : (Bắt đầu học vào tuần 25) Kể chuyện RÙA VÀ THỎ A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Kể được một đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ nên chủ quan, kêu ngạo. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 14 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - HS khá , giỏi kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoa câu chuyện rùa và thỏ . - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : - Tuần trước các em học câu chuyện gì ? - Nhà vua buột người kể câu chuyện như thế nào ? - Từ khi anh nông dân kể câu chuyện , ông vua có còn ra những lệnh kỳ quặt nữa không ? - Nhận xét. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em được nghe câu chuyện “Rùa và thỏ”. - GV ghi tựa 2. Các hoạt động : a. GV kể chuyện : - GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất - GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện . - Theo lời từng nhân vật trong chuyện b. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. - GV Gợi ý để HS tự kể : * Tranh 1 : Cho HS quan sát tranh và hỏi : Rùa đang làm gì ? Thỏ nói gì với rùa . * Tranh 2 : Rùa trả lời thỏ ra sao ? Thỏ đáp lại như thế nào ? * Tranh 3 : Trong cuộc thi , rùa đã chạy như thế nào ? Còn thỏ làm gì ? * Tranh 4 : Ai đã đến đích trước ? Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà lại thua rùa ? - Nhận xét. c. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện : - Tổ chức các nhóm thi kể theo cách phân vai. - GV nhận xét và nhắc nhở những chi tiết còn thiếu. - Nhận xét. d. Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : - Vì sao thỏ thua rùa ? Hoạt động học sinh - Hát vui - Truyện kể mãi mà không hết . - Kể mãi không hết . - Không, vì rất vô lý, vì câu chuyện nào cũng có kết thúc. - HS lắng nghe. - Nhắc lại - Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện - Lớp quan sát tranh và trả lời : Rùa đang cố sức tập chạy. Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy - HS tiếp tục quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Các nhóm cử đại diện lên kể theo phân vai : Rùa và thỏ, người dẫn chuyện. - Thỏ thua rùa vì chủ quan kiêu ngạo, coi thường bạn - Câu chuyện này khuyên các em điều gì - Khuyên chớ chủ quan kiêu ngạo như thỏ sẽ thất bại - Nhận xét. - Nhận xét.  Kết luận : Câu chuyện rùa và thỏ khuyên chúng ta - HS theo dõi không nên như thỏ : không nên chủ quan kiêu ngạo, mà nên học tập rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại, Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 15 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] kiên nhẫn nhất định sẽ thành công. IV. Củng cố : - Vừa rồi các em nghe câu chuyện gì ? - Vì sao ta cần học tập rùa ? - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Thỏ và rùa . - Rùa chậm nhưng kiên nhẫn . - Không nên chủ quan , phải nhẫn nại như rùa . - HS lắng nghe. - GD HS theo mục tiêu bài học. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ - Tổng kết, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em chưa chú ý . - Về nhà tập kể lại câu chuyện . - Chúng ta không nên kiêu ngạo như rùa - Chuẩn bị câu chuyện tuần sau * MÔN TOÁN : Bài 1: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK, bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh. - Học sinh : SGK, VBT toán, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra đồ dùng học tập : - GV yêu cầu HS đem SGK, tập vở và đồ dùng học - HS thực hiện theo yêu cầu GV tập ra để trên bàn cho GV kiểm tra. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - Tiết toán đầu năm các em học là bài “Tiết học đầu - HS lắng nghe tiên” - Giáo viên ghi tựa bài. - Học sinh đọc lại tựa bài. 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mục tiêu :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 - Giáo viên giới thiệu sách toán 1 - Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có bài “Tiết học đầu tiên” - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau - Học sinh lắng nghe quan sát sách “Tiết học đầu tiên”, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của toán bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành. Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên… Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 16 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Cho học sinh thực hành mở, gấp sách - Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. - Nhận xét * Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 : Mục tiêu : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : - Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . - Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. - Học sinh nêu được : + Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. - Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách giáo khoa, vở, bút, phấn… - Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, - Học sinh kiểm tra đồ dùng của thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá mình có đúng yêu cầu của giáo viên nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự chưa. làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét. * Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mục tiêu : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. - Học sinh lắng nghe và có thể phát - Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? biểu 1 số ý nếu em biết - Thảo luận nhóm 2 - Chia nhóm, cho HS thảo luận - Các nhóm trình bày - Cho các nhóm trình bày - Nhận xét. - Nhận xét. - Chốt ý đúng : + Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày … + Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời. *Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 Mục tiêu : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, toán 1 của học sinh - Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra. Giáo viên học sinh trả lời : hỏi : + Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ + Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0  10, các dấu >< = + - , các hình   dùng gì ? , bìa cài số … + Que tính dùng để làm gì ? + Que tính dùng khi học đếm, làm tính + Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo + Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên yêu cầu của giáo viên Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 17 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Chia nhóm, cho HS thảo luận - Cho các nhóm trình bày - Nhận xét. - Chốt ý đúng + Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên xem nào ? + Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Em vừa học bài gì ? - Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động - Chuẩn bị bài kế tiếp : Nhiều hơn – Ít hơn Bài 2: - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu GV - Thực hiện theo yêu cầu GV - Tiết học đầu tiên - Trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ Toán NHIỀU HƠN - ÍT HƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn - ít hơn để so sánh về số lượng các nhóm đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Sử dụng tranh của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng. - Học sinh : SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn Định : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Tiết học đầu tiên. - Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán - Trả lời. - Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? - Trả lời. - Nhận xét 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài : “Nhiều hơn - - HS lắng nghe Ít hơn” - Ghi tựa bài. -Học sinh đọc lại tựa bài. 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn Mục tiêu: Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói : + Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều - Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 18 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào ? sánh số cốc với số thìa - Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh - Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp : thìa + Còn cốc nào chưa có thìa ? - Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa - Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa ít hơn số cốc “ - Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật. - Nhận xét. - Cho HS nhắc lại * Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa Mục tiêu: Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số lượng - Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn : + Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. - Cho học sinh thực hành - Trả lời. - Học sinh lặp lại số cốc nhiều hơn số thìa - Học sinh lặp lại số thìa ít hơn số cốc - Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây thước ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa ra thì nêu : số thước ít hơn số bút chì. Số bút chì nhiều hơn số thước - Nhận xét. - Vài HS nhắc lại - Làm theo yêu cầu GV. - HS lắng nghe. - Học sinh mở sách thực hành - Học sinh nêu được : + Số nút chai nhiều hơn số chai + Số chai ít hơn số nút chai + Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt + Số củ cà rốt ít hơn số thỏ + Số nắp nhiều hơn số nồi + Số nồi ít hơn số nắp ….v.v + Số phích điện ít hơn ổ cắm điện + Số ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm điện - Nhận xét. - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác * Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn - ít hơn : Mục tiêu: Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – Ít hơn” - Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác - Học sinh nêu được : nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm + Ví dụ : số bạn gái nhiều hơn số bạn nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái hơn. + ố bàn ghế học sinh nhiều hơn số bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế giáo viên ít hơn số bàn ghế học sinh - Nhận xét. Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 19 Dịch vụ soạn giáo án ĐT: 01686.836.514 Mail : [email protected] - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 4.Củng cố : - Em vừa học bài gì ? - Cho HS thi đua giải toán - GD HS theo mục tiêu bài học. 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại. - Chuẩn bị bài : Hình vuông - Hình tròn. Bài 3: - “Nhiều hơn, ít hơn” - HS thi đua giải toán - Lắng nghe và ghi nhớ Toán HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. - Học sinh : SGK, Bộ thực hành, bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : - Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì? - “Nhiều hơn, ít hơn.” - So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em - HS so sánh. thấy thế nào ? - Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng - HS so sánh. vật nào nhiều hơn, ít hơn ? - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài : “Hình - HS lắng nghe vuông - Hình tròn” - Giáo viên ghi tựa bài. - Học sinh đọc lại tựa bài. 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Giới thiệu hình Mục tiêu: Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn - Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình - Học sinh quan sát trả lời vuông cho học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình đều nói : Đây là hình vuông - Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc - Đây là hình vuông kích thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh : Đây là hình gì ? - Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc - Học sinh cần nhận biết đây cũng là độ khá nhau và hỏi Còn đây là hình gì ? hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị trí khác nhau. + Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại - Học sinh nêu : đây là hình tròn Nhận xét, đánh giá HS theo TT 30-2014 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan