Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trích ly và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của hợp chất polyphenol trong quả s...

Tài liệu Trích ly và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của hợp chất polyphenol trong quả sơn tra (malus doumeri (bois) chev

.PDF
118
6
149

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  LÊ HUY KỸ TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL TRONG QUẢ SƠN TRA (Malus doumeri(Bois) Chev) Chuyên ngành: Công Nghệ Thực phẩm và đồ uống Mã số: 605402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đống Thị Anh Đào Cán bộ nhận xét 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng Cán bộ nhận xét 2: TS. Lại Quốc Đạt Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 14/01/2015. Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. TS. Đặng Quốc Tuấn 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng 3. TS. Lại Quốc Đạt 4. TS. Nguyễn Huỳnh Bạch Sơn Long 5. TS. Võ Đình Lệ Tâm Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trƣởng khoa Kỹ Thuật hóa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc oOo oOo NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HUY KỸ MSHV: 11110203 Ngày, tháng, năm sinh: 19/03/1985 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm và đồ uống I. TÊN ĐỀ TÀI: TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL TRONG QUẢ SƠN TRA (Malus doumeri (Bois) Chev) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: – Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Sơn tra. – Khảo sát hiệu xuất quá trình trích ly bằng dung môi nƣớc/ethanol. – Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của hợp chất polyphenol trong dịch trích ly. – Khảo sát sự ảnh hƣởng của sóng siêu âm đến hiệu suất quá trình trích ly. II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/07/2014 III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/12/2014 IV. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS. TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO Tp. Hồ Chí Minh, ngày 14/01/2015 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO LÊ VĂN VIỆT MẪN TRƢỞNG KHOA (Họ tên và chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn đến cô PGS.TS Đống Thị Anh Đào đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài luận này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ thực phẩm đã góp ý, tạo điều kiện thuận lợi cho em có thể hoàn thành bài luận văn này. Em xin kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và công tác tốt. Con cũng xin cảm ơn ba mẹ, anh chị đã luôn động viên con trong suốt thời gian qua để con có thể chuyên tâm học tập và nghiên cứu, để con có đƣợc những thành quả nhƣ ngày hôm này. Con cầu chúc cho ba mẹ và gia đình mình sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn Trƣơng Thị Bảo Trâm và các bạn học viên lớp CHTP 2011, CHTP 2012 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. TP.HCM, ngày 14 tháng 01 năm 2015 LÊ HUY KỸ TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, việc sử dụng các sản phẩm có hoạt tính sinh học từ tự nhiên đang ngày càng đƣợc ƣa chuộng. Các nhà khoa học trên Thế giới đã không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng các sản phẩm tự nhiên sẵn có trong việc chăm sóc và cải thiện sức khỏe cho con ngƣời, mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Đã từ lâu, Sơn tra đã đƣợc sử dụng phổ biến trong y dƣợc và tính năng của nó cũng đã đƣợc thừa nhận, để hiểu rõ hơn về tính năng và thành phần hóa học của quả Sơn tra, chúng tôi đã nghiên cứu: “Trích ly và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của hợp chất polyphenol trong quả sơn tra (Malus doumeri (Bois) Chev)”. Sau khi khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình trích ly polyphenol từ quả Sơn tra, chúng tôi nhận thấy loại dung môi trích ly và nhiệt độ là hai yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến hoạt tính bắt gốc tự do của polyphenol trong dịch trích. Thêm vào đó, việc sử dụng sóng siêu âm trong quá trình trích ly cũng đem đến sự cải thiện rõ rệt cho quá trình trích ly, hiệu suất của quá trình và hoạt tính của polyphenol trong dịch trích ly tăng lên đáng kể. Sau thí nghiệm hoạt tính chống oxy hóa DPPH của dịch trích ly là 8,35 x 10-4 mol và của bột polyphenol thành phẩm là 28,32 x 10-4 mol tƣơng ứng với tỷ lệ dung môi ethanol:nƣớc (60:40), pH6, tần số siêu âm 37kHz. LỜI CAM ĐOAN T i xin ri ng t i C m o n y l ng tr nh nghi n u s li u k t qu n u trong lu n v n n y u l trung th Học viên thực hiện Luận văn tốt nghiệp LÊ HUY KỸ i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................iv DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................................... 2 1.1. Giới thiệu về quả Sơn tra ..................................................................................... 2 1.1.1. Tên gọi, phân loại khoa học ........................................................................... 2 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố .................................................................................... 3 1.1.3. Thành phần hóa học ....................................................................................... 4 1.1.4. Tác dụng dƣợc lý ............................................................................................ 9 1.2. Tổng quan về polyphenol ................................................................................... 10 1.2.1. Các hợp chất polyphenol thực vật ................................................................ 10 1.2.2. Tính chất hóa học và vật lý của các hợp chất polyphenol ............................ 11 1.2.2.1. Phenol đơn .............................................................................................. 11 1.2.2.2. Acid hydroxybenzoic .............................................................................. 12 1.2.2.3. Acid phenylacetic ................................................................................... 13 1.2.2.4. Acid hydroxycinnamic và các phenylpropanoid khác ........................... 13 1.2.2.5. Hợp chất flavonoid ................................................................................. 14 1.2.2.6. Tannin ..................................................................................................... 19 1.2.3. Khả năng chống Oxy hóa và tính chất dƣợc lý của polyphenol................... 19 1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng polyphenol ....................................... 22 1.3. Phƣơng pháp trích ly polyphenol ....................................................................... 24 ii 1.4. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 25 1.4.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................ 25 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................. 28 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 31 2.1. Nguyên liệu và phƣơng tiện ............................................................................... 31 2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................ 31 2.1.2. Nguyên vật liệu ............................................................................................ 31 2.1.2.1. Quả Sơn tra ............................................................................................. 31 2.1.2.2. Maltodextrin ........................................................................................... 32 2.1.2.3. Hóa chất .................................................................................................. 33 2.1.2.4. Dụng cụ, thiết bị ..................................................................................... 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 35 2.2.1. Quy trình trích ly polyphenol trong quả Sơn tra .......................................... 35 2.2.2. Quy trình sản xuất bột polyphenol từ quả Sơn tra ....................................... 35 2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu và bố trí thí nghiệm ......................................................... 36 2.2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................... 36 2.2.3.2. Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 37 2.2.4. Xử lý số liệu ................................................................................................. 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ......................................................................................... 44 3.1. Khảo sát đặc tính nguyên liệu ............................................................................ 44 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi: cơ chất....................................................... 44 3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ ethanol ........................................................................ 44 3.4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ trích ly......................................................................... 50 3.5. Ảnh hƣởng của pH ............................................................................................. 53 iii 3.6. Ảnh hƣởng của thời gian trích ly ....................................................................... 55 3.7. Ảnh hƣởng của tốc độ lắc .................................................................................. 57 3.8. Ảnh hƣởng của số bậc trích ly ........................................................................... 60 3.9. Ảnh hƣởng của sóng siêu âm ............................................................................. 62 3.10. Ảnh hƣởng của việc sử dụng sóng siêu âm đến nhiệt độ trích ly tối ƣu .......... 64 3.11. Ảnh hƣởng của việc sử dụng sóng siêu âm đến thời gian trích ly tối ƣu ......... 67 3.12. Kết quả kiểm tra chất lƣợng trong bột polyphenol thành phẩm ...................... 70 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............................................................. 71 4.1. Kết luận .............................................................................................................. 71 4.2. Đề xuất ............................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... .73 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 80 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Tiếng Anh Tiếng Việt HPLC High pressure liquid chromatography Sắc ký lỏng cao áp DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl Gốc tự do DĐVN IV / Dƣợc điển Việt Nam IV USP 32 United States Pharmacopoeia Dƣợc điển Mỹ 32 TCVN / Tiêu chuẩn Việt Nam GAE Gallic acid equivalent FRAP Ferric reducing ability of plasma RSM Response surface methodology TPC Total phenolic content TF Total flavonoid Flavonoid tổng CT Concentrated tannin Nồng độ tannin Tƣơng đƣơng với acid gallic Khả năng làm giảm sắt trong huyết tƣơng Phƣơng pháp đáp ứng bề mặt Hàm lƣợng phenolic tổng v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hoa và quả của cây Sơn tra ......................................................................... 2 Hình 1.2: Thành phần hóa học của loài Sơn tra Trung Quốc (crataegus pinnatifida) ..................................................................................................................................... 8 Hình 1.3: Cấu tạo của hợp chất phenol đơn giản nhất .............................................. 10 Hình 1.4: Một vài phenol đơn giản ........................................................................... 11 Hình 1.5: Cấu tạo của các acid hydroxybenzoic ....................................................... 12 Hình 1.6: Cấu trúc của (A) coumarin và (B) acid p-hydroxycinnamic .................... 13 Hình 1.7: Cấu trúc hóa học của các thành phần thuộc nhóm acid hydrocinnamic ... 14 Hình 1.8: Cấu trúc cơ bản của hợp chất flavonoid.................................................... 14 Hình 1.9: Cấu tạo của 6 loại anthocyanin chính ....................................................... 15 Hình 1.10: Cấu trúc của một vài chất thuộc nhóm flavanones ................................. 16 Hình 1.11: Cấu trúc của apigenin và luteolin............................................................ 17 Hình 1.12: Cấu trúc của một số chất thuộc nhóm flavonols ..................................... 18 Hình 1.13: Cấu trúc của các loại isoflavon chính trong thực vật .............................. 19 Hình 2.1: Quả Sơn tra cắt lát sấy khô ....................................................................... 31 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình trích ly polyphenol trong quả Sơn tra ............................. 35 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình sản xuất bột polyphenol từ quả Sơn tra ........................... 35 Hình 3.1: Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi : cơ chất đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích .................................................................................................................... 45 Hình 3.2: Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi : cơ chất đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 46 Hình 3.3: Ảnh hƣởng của tỷ lệ ethanol/nƣớc trong dung môi đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 49 vi Hình 3.4: Ảnh hƣởng của tỷ lệ ethanol/nƣớc đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 49 Hình 3.5: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ...... 51 Hình 3.6: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích .......................................................................................................... 52 Hình 3.7: Ảnh hƣởng của pH dung môi đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích .. ................................................................................................................................... 54 Hình 3.8: Ảnh hƣởng của pH dung môi đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 54 Hình 3.9: Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích............................................................................................................................ 56 Hình 3.10: Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích............................................................................................................................ 57 Hình 3.11: Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ................................................................................................................................... 59 Hình 3.12: Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích .......................................................................................................... 59 Hình 3.13: Ảnh hƣởng của số bậc trích ly đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích............................................................................................................................ 61 Hình 3.14: Ảnh hƣởng của số bậc trích ly đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 61 Hình 3.15: Ảnh hƣởng của sóng siêu âm đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ................................................................................................................................... 63 Hình 3.16: Ảnh hƣởng của sóng siêu âm đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 63 vii Hình 3.17: Ảnh hƣởng của sóng siêu âm và nhiệt độ trích ly đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 65 Hình 3.18: Ảnh hƣởng của sóng siêu âm và nhiệt độ trích ly đến khả năng chống Oxy hóa của polyphenol trong dịch trích .................................................................. 65 Hình 3.19: So sánh hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ở nhiệt độ tối ƣu của mỗi điều kiện có và không sử dụng sóng siêu âm ............................................................ 66 Hình 3.20: So sánh khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ở nhiệt độ tối ƣu của mỗi điều kiện có và không sử dụng sóng siêu âm .............................. 66 Hình 3.21: Ảnh hƣởng của sóng siêu âm và thời gian trích ly đến hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ....................................................................................... 68 Hình 3.22: Ảnh hƣởng của sóng siêu âm và thời gian trích ly đến khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ................................................................... 68 Hình 3.23: So sánh hàm lƣợng polyphenol trong dịch trích ở thời gian trích ly tối ƣu của mỗi điều kiện có và không sử dụng sóng siêu âm .............................................. 69 Hình 3.24: So sánh khả năng chống oxy hóa của polyphenol trong dịch trích ở thời gian trích ly tối ƣu của mỗi điều kiện có và không sử dụng sóng siêu âm ............... 69 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu chất lƣợng của Maltodextrin ....................................................... 32 Bảng 2.2: Các hóa chất chính đƣợc sử dụng trong luận văn ..................................... 33 Bảng 2.3: Các thiết bị nghiên cứu ............................................................................. 34 Bảng 2.4: Các chỉ tiêu kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu ........................................... 37 Bảng 2.5: Các chỉ tiêu kiểm tra thành phần của bột polypheol ................................ 43 Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra thành phần nguyên liệu ................................................. 44 Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra thành phần bột thành phẩm ........................................... 70 1 MỞ ĐẦU Sử dụng các chất có hoạt tính sinh học sẵn có trong nguyên liệu tự nhiên để chăm sóc và cải thiện sức khỏe đang ngày một phổ biến. Thiên nhiên kỳ diệu đã mang đến cho con ngƣời không ít sự ngạc nhiên thú vị, nhân loại ngày nay vẫn không ngừng tìm tòi khám phá nhằm hiểu rõ hơn về thế giới tự nhiên kỳ thú đó. Trong đó, sự khám phá các đặc tính hữu ích của các loại thực phẩm - dƣợc phẩm đã và đang mang đến nhiều kết quả đáng ghi nhận. Cây – hoa và quả Sơn tra đã đƣợc sử dụng từ rất lâu trong lĩnh vực y học, đƣợc xem là một bài thuốc hữu ích giúp chữa trị và cải thiện sức khỏe của con ngƣời. Với sự đa dạng về chủng loại và tính năng, Sơn tra luôn mang đến những kết quả bất ngờ về công hiệu và thành phần dinh dƣỡng. Đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học về loài Sơn tra trên khắp thế giới, tuy nhiên đối với quả Sơn tra ở Việt Nam thì chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu kỹ về tính năng chống oxy hóa của loài thực vật này. Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài “Trích ly và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của hợp chất polyphenol trong quả sơn tra (Malus doumeri (Bois) Chev)”. Nhằm tìm hiểu và cung cấp những thông tin khoa học cụ thể hơn về loại quả này. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về quả Sơn tra 1.1.1. Tên gọi, phân loại khoa học [1] Còn gọi là bắc Sơn tra, nam Sơn tra, dã Sơn tra, aubepine. Tên khoa học Crataegus pinnatifida Bunge (bắc Sơn tra, Sơn tra), Crataegus cuneata Sieb.et Zucc (nam Sơn tra, dã Sơn tra). Thuộc họ hoa hồng Rosaceae. Sơn tra (Fructus Crataegi) là quả chín thái mỏng phơi hay sấy khô của cây bắc Sơn tra hay nam Sơn tra. Bắc Sơn tra là một loại cây cao 6m, cành nhỏ thƣờng có gai. Lá dài 5-10cm. Rộng 4-7cm, có 3-5 thuỳ, mép có răng cƣa, mặt dƣới dọc theo các gân có lông mịn, cuống lá dài 2-6cm. Hoa mẫu 5, hợp thành tán. Đài có lông mịn, cánh hoa màu trắng, 10 nhị. Quả hình cầu, đƣờng kính 1-1,5cm, khi chín có màu đỏ thắm. Cây nam Sơn tra hay dã Sơn tra cao 15m, có gai nhỏ 5-8mm. Lá dài 2-6cm. Rộng 14,5cm, có 3-7 thuỳ, mặt dƣới lúc đầu có lông, sau nhẵn. Hoa mẫu 5, hợp thành tán. Cánh hoa trắng, 20 nhị. Quả hình cầu đƣờng kính 1-1,2cm, chín có màu vàng hay đỏ. Hình 1.1: Hoa và qu c y Sơn tr Ở Việt Nam hiện nay đang khai thác với tên Sơn tra hay chua chát, quả của hai loại cây khác nhau. 3 Cây chua chát, còn gọi la cây sán sá (Tầy) có tên khoa học là Malus doumeri (Bois) Chev, thuộc họ Hoa hồng Rosaceae. Cây này cao 10-15m, cây non có gai. Lá nguyên hình bầu dục dài 6-15cm, rộng 3-6cm, mép khứa răng cƣa. Hoa hợp thành tán từ 3-5 hoa. Hoa mẫu 5, cánh màu trắng. Quả tròn hơi dẹt, khi chín ngả màu vàng lục, đƣờng kính 5-6cm, cao 4-5cm, vị hơi chua hơi chát. Mùa hoa tháng 1-2, mùa quả tháng 9-10, cây này thƣờng đƣợc khai thác ở Cao Bằng, Lạng Sơn. Nhân dân ở đây cũng bán sang Trung Quốc với tên Sơn tra. Cây táo mèo, còn gọi là chi tô di (Mèo) có tên khoa học Docynia indica (Mall.) Dec. cùng thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae). Cây nhỡ cao 5-6m, cây non cành có gai. Lá đa dạng, ở cây non lá mọc so le, xẻ 3-5 thuỳ, mép có răng cƣa không đều. Ở thời kỳ cây trƣởng thành lá hình bầu dục dài 6-10cm, rộng 2-4cm, mép nguyên hoặc hơi khía răng. Hoa họp từ 1-3 hoa, mẫu 5, cánh hoa màu trắng. Nhị 30-50. Quả hình cầu thuôn, đƣờng kính 3-4cm, khi chín màu vàng lục, có vị chua hơi chát. Mùa hoa tháng 3, mùa quả tháng 9-10. Táo mèo mọc hoang hoặc đƣợc trồng ở Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Lào Cai độ cao trên 1000m. Ngoài ra còn cây Docynia delavayi (Fanch.) Schneid mùa hoa tháng 3 mùa quả tháng 6-7. Lá cây này cứng hơn cây trên, mặt dƣới lá có lông cũng dày hơn. Quả cũng tƣơng tự nhƣng có cuống dài hơn. Cũng đƣợc thu mua với tên táo mèo hay Sơn tra. 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố [1] Trƣớc đây Sơn tra hoàn toàn nhập từ Trung Quốc. Nhƣng sau đó ngƣời ta đã sử dụng táo mèo và chua chát thay thế cho Sơn tra, nhƣng chúng cho thấy những tác dụng dƣợc lý nhƣ Sơn tra qua quá trình sử dụng lâu dài và ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền mang lại những lợi ích đáng kể cho sức khỏe con ngƣời. Hiện nay, vùng trồng Sơn tra ở Việt Nam chủ yếu là các tỉnh vùng Tây Bắc nhƣ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Lào Cai ở độ cao trên 1000m. Một 4 số tỉnh Hoa Nam – Trung Quốc cũng nhập quả chua chát/ táo mèo với tên là Sơn tra, thƣờng ở dạng thái lát và sấy khô [2]. 1.1.3. Thành phần hóa học Hiện nay chƣa có tài liệu chính thức nào nghiên cứu chuyên sâu về thành phần hóa học của quả Sơn tra (Malus doumeri (Bois) Chev)Việt Nam. Theo nghiên cứu về Sơn tra Trung Quốc (Crataegus pinnatifida), thành phần hóa học đƣợc thể hiện ở hình 1.2 [49]. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan