Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Trang giang_tiet 2

.PDF
5
344
85

Mô tả:

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI TRÀNG GIANG – HUY CẬN (tiết 2) Khæ 2+3: Cảnh thiên nhiên hoang sơ và nỗi cô đơn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời Chuyển: Từ mặt nước tràng giang, không gian thơ càng trở nên rợn ngợp và ám ảnh hơn khi tứ thơ đột ngột được nhấc bổng lên để toả ra đôi bờ và phía “cồn nhỏ”, “làng xa”, bờ bãi... gợi cảm giác về vũ trụ quá rộng nhưng rỗng và lạnh. Câu 1. Câu thơ đầu là những nét chấm phá về hình ảnh các bãi cồn trên sông. Ống kính nghệ thuật của nhà thơ như hướng về phía xa, vươn tới chiều cao. Phải là cái nhìn từ xa và trên cao mới thấy cảnh lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu. Cồn vốn đã nhỏ, lại nằm rải rác giữa bốn bề sông nước càng gợi vẻ tiêu điều hoang vắng. Từ láy lơ thơ đặt ở đầu câu, dùng theo lối đảo trật tự từ tạo nên ấn tượng về sự thưa thớt. Tuy nhiên, không nhất thiết phải nhốt chặt từ lơ thơ cho các cồn nhỏ (nhiều cồn) ; vì từ láy lơ thơ thường chỉ dùng cho những vật thanh mảnh, có thể có sự dao động nhẹ nhàng...Theo nhà thơ Huy Cận trong Nhà văn nói về tác phẩm, ông muốn nói về những cồn cát chạy nổi dài giữa sông, khi nước lên, những cồn cát đó chỉ còn lơ thơ vài cây mọc lên trên một gò nổi nhỏ bé (có thể chỉ đặc tả MOON.V N một cồn, cùng hệ thống với một thuyền, một bến, một củi, một cánh chim). Thực ra mỗi cách hiểu đều có cái hay và chưa hay của nó, mỗi em có thể có sự lí giải riêng. Chỉ biết rằng, bức tranh có thêm đất, thêm người nhưng chẳng hề có thêm hơi ấm. Có đất, cát mà chẳng thấy có điểm tựa vững chãi, có gió mà chẳng thấy xôn xao. Có nắng mà chẳng thấy tươi sáng, rực rỡ. Những cồn nhỏ chỉ gợi nên ấn tượng về sự quạnh quẽ trong cái gió đìu hiu, uể oải, phất phơ thổi vật vờ qua những miền sóng nước. Hai từ láy song thanh đặt trên cùng một dòng thơ ở đầu câu và cuối câu càng tạo nên cảm giác mênh mang, trống vắng. Vần lưng “nhỏ - gió”, kết hợp với láy âm “lơ thơ” và “đìu hiu” khiến âm hưởng câu thơ như trĩu lòng người về một nỗi buồn hiu hắt cô quạnh. Nghệ thuật sử dụng từ láy gợi lên màu sắc cổ kính, dẫn hồn người đọc về với cổ thi: “Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo – Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò” (Chinh phụ ngâm). “Lơ thơ tơ liễu buông mành…”(“Truyện Kiều”) hay «Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu» (Nguyễn Khuyến). Về ngữ âm, những từ có vần ơ, o, iu được phát âm khép dần Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu tạo nên sự cô liêu tịch mịch và có gì như u uất, - cảnh như chết dần và tắt lặng, nơi đây sự sống như bị bỏ quên. Nçi buån rầu, cô đơn của nhân vật trữ tình nh- thÊm s©u vµo trong c¶nh vËt, gợi nhớ khung cảnh chiến trường Tây tiến: rải rác biên cương mồ viễn xứ; lại cũng nhớ đến không khí tang tóc trong cảnh Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, hay ít ra là cảnh tiêu điều quạnh vắng ta từng gặp trong thơ Bà Huyện Thanh Quan: lác đác bên sông chợ mấy nhà... http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Câu 2. Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió thì "đìu hiu", một khung cảnh lạnh lẽo, con người càng trở nên đơn côi, rợn ngợp đến độ phải thốt lên : "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều". Chỉ một câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó" âm thanh xa xôi, không rõ rệt, có thể là câu hỏi "đâu" như một nỗi niềm khao khát, mong mỏi của nhà thơ về một chút sự hoạt động, âm thanh sự sống của con người. Đó cũng có thể là "đâu có", một sự phủ định hoàn toàn, chung quanh đây chẳng hề có chút gì sống động để xua bớt cái tịch liêu của thiên nhiên. Vì sao nhà thơ phải khát khao đến thế một âm thanh bình thường, xoàng xĩnh ? - âm thanh tiếng chợ, dù là tiếng kì kèo mặc cả, eo sèo mặt nước buổi đò đông hay lao xao chợ cá làng ngư phủ, tiếng của lam lũ lầm than, mồ hôi và nước mắt thì cũng vẫn là hình ảnh của sự sống, nhịp sống bình yên. Nhưng ở đây là chợ chiều- đã vãn- từ xa vẳng tới- ba lần nhấn vào sự tàn tạ, xác xơ (như khung cảnh chợ chiều của phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam). Mà lại còn hư thoảng không biết có hay không ? Từ Đâu đặt ở đầu câu, như ngơ ngác, kiếm tìm. Lắng nghe là cảm giác nổi trội trong thơ Huy Cận- người có lẽ đã sống một cuộc đời rất bình thường nhưng khác chúng ta ở chỗ luôn biết lắng nghe sự sống trong mình và trong lòng tạo vật. Mong ước biết bao hơi ấm ríu ran của cuộc đời, nhưng không có. Rải rác- thưa thớtvắng lặng là đặc điểm chính của bức tranh tạo vật ở đây. C¶m gi¸c trèng tr¶i tr-íc mét kh«ng gian hoang s¬ ®-îc t« ®Ëm khi t¸c gi¶ sö dông nghÖ thuËt diÔn t¶ c¸i ®éng ®Ó lµm næi bËt c¸i tÜnh: “§©u tiÕng lµng xa v·n chî chiÒu…”. Mét ©m thanh v¼ng tíi m¬ hå nh- cã nh- kh«ng cña phiªn chî v·n ë lµng xa khiÕn nh©n vËt tr÷ t×nh thÊm thÝa h¬n nçi c« ®¬n tr-íc mét kh«ng gian tÜnh lÆng gÇn nh- tuyÖt MOON.V N ®èi, mét ý nghÜ bÊt chît, gÇn nh- mét ¶o gi¸c do nh÷ng mong mái thÇm kÝn trong th¼m s©u hån ng-êi vµo khi chiÒu xÕ trong thêi ®iÓm t©m hån r¬i vµo mét nçi c« ®¬n mang tÝnh mu«n thuë. Câu 3,4- Đôi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dòng trôi của sông: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" - "Nắng xuống, trời lên" gợi sự chuyển động ngược hướng, vừa mở rộng về không gian. Câu thơ như vẽ lên hai trục tung (nắng xuống) và trục hoành (sông dài). Sự đối lập tương phản diễn ra trên một dòng thơ và giữa hai câu thơ. Và gợi nên cả sự chia lìa rõ rệt: người ta hay nói trời nắng, (trời nắng thỏ đi tắm nắng)- nắng là của trời và trời có nắng là sự tồn tại tất yếu của tự nhiên, cũng như củi phải thuộc về rừng, thuyền phải thuộc về nước, chợ phải gắn kết với con người. Vậy mà tất cả lại tách bạch khỏi nhau, rời bỏ nhau một cách quyết liệt, phũ phàng Nắng xuống, trời lên, như anh đi đường anh tôi đường tôi…Tuy nhiên, mọi sự liên tưởng phải có căn cứ từ thực tại. Thực tại là vào những buổi trưa ngả sang chiều, từng vạt nắng trên cao rọi xuống tạo nên những khoảng sâu thăm thẳm trên bầu trời. Trời như được đẩy lên cao hơn. Như Nguyễn Khuyến từng viết về bầu trời mùa thu xanh ngắt mấy tầng cao. Nhưng có điều lạ là độ cao đã được chuyển hóa tài tình thành độ sâu: "sâu chót vót" là cảnh diễn đạt mới mẻ, đầy sáng tạo của Huy Cận, mang một nét đẹp hiện đại. Đôi mắt nhà thơ http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI không chỉ dừng ở phía bên ngoài của trời, nắng, mà như xuyên thấu vào cả vũ trụ, cả không gian bao la, vô tận. Không gian như bị đập bẹp ở chiều cao và sâu, bất chợt giãn nở ra theo chiều dài và rộng ở câu thứ 4: Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Dấu phẩy ngắt câu thơ thứ tư làm ba phần, biểu thị ba hình ảnh độc lập. Tính phân li càng rõ rệt hơn. Cõi thiên nhiên ấy quả là mênh mông với "sông dài, trời rộng", còn những gì thuộc về con người thì lại bé nhỏ, cô đơn biết bao: "bến cô liêu". - Nói đến bến là có sự rộn rịp, tụ hội, nơi gặp gỡ nơi xa nhau nơi sung sướng nơi khổ đau…rất thực và nhân tính. Bến đại diện cho con người và sự sống, vì có bến là có sinh hoạt của con người. Âm hưởng cô liêu gợi nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn về sự sống quá nhỏ nhoi, hữu hạn mà vũ trụ thì cứ mở mãi đến vô cùng. Cũng như củi, thuyền, đặt giữa không gian mang mối sầu vũ trụ mênh mông, cái bến đó thật côi cút. NhÞp 2/2/3 cïng hµm ý nhÊn m¹nh vµo c¸c tÝnh tõ miªu t¶ kh«ng gian: s«ng dµi/ trêi réng/ bÕn c« liªu… nghe tùa nh- mét tiÕng thë dµi ®Çy b©ng khu©ng vµ sÇu muén cña c¸i t«i tr-íc t¹o vËt h÷ng hê. Vẻ đẹp cổ điển của khổ thơ hiện ra qua các thi liệu quen thuộc trong Đường thi như: sông, trời, nắng, và những từ Hán Việt gợi không gian cổ kính: sầu, điệp, cô liêu…hồn dân tộc Việt, linh hồn ngàn xưa của ông bà vẫn như nương vào những ảnh hình quen thuộc, một bến nước, một dòng sông, hình ảnh những cánh bèo trôi dạt. Nhưng tất cả vẫn mang màu sắc hiện đại, mới mẻ, rất khác với thơ xưa. Tất nhiên rồi, nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả chỉ là miêu tả…Chẳng hạn như hình ảnh cánh bèo trong câu đầu khổ 3: MOON.V N Bèo dạt về đâu hàng nối hàng… Câu 5: Nhắc đến bèo là nói đến loài cây phù du và khốn khổ nhất, vì nó hoàn toàn bị lệ thuộc, chịu sự đưa đẩy dập vùi bởi dòng nước. Nước nổi thì bèo nổi. Vì vậy, hình ảnh này thường được dùng ước lệ cho sự lưu lạc, nổi chìm: Nghĩ mình mặt nước cánh bèo, đã nhiều lưu lạc lại nhiều gian truân (Kiều- Nguyễn Du), giữa dòng trong đục cánh bèo lênh đênh (Tố Hữu)…Nhưng cũng có lúc, bèo hiện lên với vẻ quen thuộc, dân dã từng trìu mến đi vào thơ Nguyễn Trãi: Ao cạn vớt bèo cấy muống, đìa thanh phát cỏ ương sen. Và ai có thể quên câu hát dân ca “bèo dạt mây trôi” làm say đắm lòng người. Dù bèo có dạt, mây có trôi, chốn xa xôi em vẫn đợi vẫn chờ. Vạn vật thì chảy trôi, biến dời, nhưng lòng người thủy chung ấm áp. Đến lượt mình, nhà thơ mới Huy Cận cũng lấy lại hình ảnh cánh bèo, nhưng cánh bèo truyền thống đã mang linh hồn hiện đại. Nó không gợi vẻ đẹp thân thương, cũng không đơn thuần chỉ ẩn dụ cho những kiếp người trôi dạt, nó chỉ gợi cảm giác cô đơn ớn lạnh đến rùng mình, nó như chở nặng hồn người. Hàng nối hàng: nhịp một/hai chỉ xuất hiện một lần duy nhất trong bài, nhưng ám ảnh suốt hồn thơ. Cứ lần lượt, lặng lẽ, không có mối dây liên hệ nào, mỗi cánh bèo là một cá thể cô đơn. Chữ “dạt” đứng sau chữ “bèo” như chịu sự xô đẩy chới với, chơi vơi. Lần lượt, tất cả đều bị dạt trôi, dồn đẩy về phía tận cùng của nỗi cô đơn đến ngột thở. Đây vừa là nỗi cô đơn cá thể của cái Tôi lãng mạn Thơ mới, giữa biển người vẫn thấy cô đơn, http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI phần nào đó còn là tâm trạng của những người dân mất nước. Một sự trôi dạt tập thể: hàng nối hàng, nhưng không làm mất cái cá thể, trong đó mỗi cá nhân là một mảnh sầu riêng. Cho nên có Đ«ng nh-ng kh«ng hề Vui. Từ kiếp “củi” đến kiếp “bèo” và cuối cùng là kiếp “người” thì cũng thế. Câu 6,7,8: Giữa cái bao la đất trời, sông nước, hầu như không có một bóng dáng con người. “Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”. - Sự thực thì vào buổi chiều, đang mùa lũ, nước sông Hồng dâng to không ai dám mạo hiểm chèo thuyền. Nhưng sự thực đó chỉ gợi để nhà thơ nói đến một điều lớn hơn. Nơi này sự sống như bị bỏ quên. Tõ “kh«ng“ víi hµm nghÜa phñ ®Þnh ®­îc nhÊn m¹nh hai lÇn “kh«ng mét chuyÕn ®ß”, “kh«ng mét nhÞp cÇu” nghÜa lµ kh«ng mét ph-¬ng tiÖn nµo ®Ó lßng ng-êi cã thÓ giao l-u, ®Õn ®-îc víi nhau. Giữa họ là trùng trùng s«ng n­íc. Hai ch÷ “lÆng lÏ” ®­îc ®­a lªn ®Çu c©u ®· nhÊn m¹nh vµ lµm næi bËt tÝnh chÊt cña c¶nh vËt. Mçi c¶nh vËt lµ mét thÕ giíi riªng. Toµn bé khung c¶nh v¾ng lÆng ®Õn tuyÖt ®èi, nçi buån ®-îc ®Èy ®Õn tét cïng, v× thÕ con ng-êi cµng trë nªn c« ®¬n, rîn ngîp. - Những câu hỏi Đâu tiếng? Về đâu? như khơi sâu thêm nỗi buồn, cảm giác hẫng hụt, tình cảnh bơ vơ của cái tôi trước thế giới không còn là nơi nương tựa như nghìn năm trước. MOON.V N - Sự diễn đạt mang tính tăng cấp nhấn vào các ngôn từ mang tính phủ định gợi nên những liên tưởng và so sánh. Từ “khách vắng teo” của Nguyễn Khuyến đến Đã vắng người sang những chuyến đò trong ĐMTT đến hành loạt cái không…của HC là cả một quá trình “càng đi sâu càng thấy lạnh” của con người khi bước vào thế giới hiện đại. => Toµn bé khæ ba lµ bøc tranh c¶nh vËt thiÕu v¾ng sù sèng, cã thªm mµu s¾c nh-ng buån h¬n. H×nh ¶nh cña trµng giang cµng trë nªn mªnh m«ng, v¾ng lÆng, vÎ hoang v¾ng, ®×u hiu ®-îc kh¾c s©u, ®Ëm t« h¬n ®Õn møc d-êng nh- kh«ng cßn mét dÊu vÕt nµo cña sù sèng. - C¶nh s«ng n-íc cã thªm mµu s¾c víi h×nh ¶nh cña c¸nh bÌo, víi bê xanh tiÕp nèi b·i vµng. Một đặc trưng nữa của thơ mới là cái buồn gắn với cái đẹp, tác giả tạo ra một câu thơ lấp lánh vẻ đẹp như dòng sông dưới ánh trăng, như miền cổ tích ngày xưa hay từ lời thơ đưa nôi êm ái: Nắng chia nửa bãi chiều rồi, vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu… “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”. Hai chữ “bờ xanh” và “bãi vàng” khiến câu thơ đẹp nhưng hoang vắng lạ thường. Thực chất đây là thủ pháp dùng cái lặng lẽ ở bên ngoài để dồn tụ, để lắng đọng những cái đang náo động bên trong. Đó là nỗi khắc khoải, nỗi khát khao của tâm hồn ham sống cho ra sống. - TK: Bằng biện pháp sắp đặt các sự vật của vũ trụ trong “mối quan hệ vô quan hệ”, các thủ pháp nghệ thuật tu từ và tạo ra mối tương quan giữa các từ ngữ trong bài thơ “Tràng giang”, Huy Cận đã http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI đem đến cho người đọc nhiều khoái cảm thẩm mỹ mới lạ về vũ trụ và con người với ý thức cá nhân bừng tỉnh mà trước đây chưa từng có. Đặc biệt hơn cả là tác giả đã nhẹ nhàng “đánh bẫy” người đọc vào nỗi ám ảnh không gian dai dẳng lạ thường, để từ đó, không cần đợi nhà thơ phải giãi bày, gọi, hỏi: Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm, gió mây ơi còn nhớ đến người chăng? trong lòng mỗi chúng ta dường như đã có câu trả lời. Vâng, nỗi sầu vũ trụ, sầu vạn kỉ và sầu nhân thế, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời của thi nhân phần nào đã tạo được sợi dây truyền tình cảm trong lòng người đọc. Vì đằng sau nỗi buồn thấm thía được diễn tả qua tầng tầng lớp lớp những vần thơ mĩ lệ, hàm súc, ta nhận ra một tấm lòng thiết tha với tạo vật, một tâm sự yêu nước thầm kín, một tình người yêu quê, nhớ nhà thăm thẳm. Điều đó sẽ được thể hiện đặc sắc trong khổ thơ cuối cùng- khổ thơ kết tinh giá trị nội dung và nghệ thuật của toàn bài. MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan