Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật ...

Tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật việt nam – một số bài học kinh nghiệm cho nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

.PDF
107
30
102

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI JOHNNY LY TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NƢỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI JOHNNY LY TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NƢỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC C u nn n Lu t d n s v t tụn d n s Mã s 60380103 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN CƢỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN N XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN TỐT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NGHIỆP TS. NGUYỄN VĂN CƢỜNG JOHNNY LY LỜI CẢM ƠN ạ ờ Đạ ờ ỏ ờ V ở ờ Đạ ắ L ể ờ ỉ ả Đạ H Nộ ộ L ả L ụ H Nộ V N ả N ả V ã ò ã ả ỏ ò ờ Đạ H Nộ Đặ ầ ả q L S N ả H Nộ K S ễ V ờ ã T C GIẢ U JOHNNY LY V ơ Đạ MỤC LỤC Trang LỜI ÓI ĐẦU 1 CHƢƠ G 1 MỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LU N VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO GƢỜI CHƢA THÀ H IÊ GÂY RA 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chế định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra 8 1.1.1. Khái niệm ngƣời chƣa thành niên, trẻ em 8 1.1.2. Khái niệm về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 14 1.1.3. Đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng của ngƣời chƣa thành niên 17 1.1.4. Ý nghĩa của chế định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra 21 1.2. Phát triển chế định bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra theo pháp luật nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam 23 CHƢƠ G 2 PHÁP LU T HIỆN HÀNH CỦA ƢỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO GƢỜI CHƢA THÀ H IÊ GÂY RA 29 2.1. Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra theo pháp luật dân sự của nƣớc Cộng hòa XHCN Việt am năm 2015 29 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra 29 2.1.2. Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 32 2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả 34 2.1.4. Có lỗi, bồi thƣờng 37 2.2. ăng lực bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên theo pháp luật dân 43 sự của nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam 2.2.1. gƣời chƣa thành niên dƣới mƣời lăm (15) tuổi gây thiệt hại 43 2.2.2. gƣời từ đủ mƣời lăm tuổi (15) đến chƣa đủ mƣời tám (18) tuổi gây thiệt hại 43 2.2.3. gƣời chƣa thành niên có ngƣời giám hộ gây thiệt hại 44 2.2.4. Bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời dƣới mƣời lăm tuổi gây ra trong thời gian trƣờng học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý 44 2.3. Quy định về nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại, xác định thiệt hại và mức bồi thƣờng thiệt hại 44 2.3.1. Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại trong pháp luật Việt Nam 44 2.3.2. Xác định thiệt hại 50 2.3.3. Quy định về mức bồi thƣờng 53 2.4. Quy định về những trƣờng hợp đƣợc miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 54 2.4.1. Trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 54 2.4.2. Trƣờng hợp đƣợc giảm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 57 2.5. Quy định về trách nhiệm của cha, mẹ, ngƣời quản lý hoặc ngƣời giám hộ hợp pháp của ngƣời chƣa thành niên gây ra thiệt hại 58 CHƢƠ G 3 HOÀN THIỆN PHÁP LU T DÂN SỰ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒ G DO GƢỜI CHƢA THÀ H IÊ GÂY RA Ở CỘNG HOÀ DCND LÀO 60 3.1. Mục đích, tác dụng của việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra ở Lào 60 3.2. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra ở Lào 65 3.3. Đề xuất kiến nghị về nội dung của các quy định về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra ở Lào 69 3.4. Đề xuất cơ chế áp dụng các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra ở Lào 75 3.5. Những giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả các quy định về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra trong pháp luật dân sự ở ào trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt Nam 77 KẾT LU N CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. NDCM : Nhân dân cách mạng 2. CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân 3. CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 4. BLDS : Bộ luật dân sự 5. BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự 6. BTTH HĐ : Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng 7. BTTH : Bồi thƣờng thiệt hại 8. NCTN : gƣời chƣa thành niên 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tín cấp t iết của việc n i n cứu đề t i Chế định bồi thƣờng ngoài hợp đồng là một trong những chế định xuất hiện sớm trong pháp luật dân sự. Trong đó, nghiên cứu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra nhằm xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra một cách khách quan nhất, phù hợp nhất. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra là một nội dung trong chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng của ngƣời chƣa thành niên là vấn đề hết sức phức tạp bởi họ đƣợc coi là những chủ thể chƣa có đủ năng lực hành vi dân sự, và do vậy bắt họ phải chịu một mức bồi thƣờng thiệt hại cụ thể lại là điều c n khó khăn hơn, khi mà truyền thống và thói quen ở Việt am và ào, những ngƣời chƣa thành niên hầu hết là kh ng có tài sản riêng để tự chịu trách nhiệm do hành vi của m nh. Thực tế, đây là vấn đề tƣơng đối khó khăn, chƣa có hƣớng d n cụ thể nên các cơ quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn khi tổ chức thực hiện. Ở Việt am, khái niệm “bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng” đƣợc hiểu là trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại mà trƣớc đó giữa bên bị thiệt hại và bên gây thiệt hại kh ng có sự thoả thuận hoặc có sự thoả thuận nhƣng sự thoả thuận đó kh ng liên quan đến hậu quả thiệt hại. Việc gây thiệt cho ngƣời khác và phải bồi thƣờng thiệt hại là điều mang tính tất yếu trong x hội, trong số đó có cả ngƣời chƣa thành niên gây ra thiệt hại cho ngƣời khác. Đối với ngƣời chƣa thành niên, với quan điểm nhất quán trong việc bảo vệ đối tƣợng này, Đảng CS Việt am và hà nƣớc Việt am đ th c đ y việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền của ngƣời chƣa thành niên, bên cạnh đó hà nƣớc c ng xác định r ràng trách nhiệm của ho khi tham gia vào các quan hê pháp luật cu thể, trong đó đ dành sự quan tâm đặc biệt cho đối tƣợng là những trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên gây ra thiê hại cho ngƣời khác. Chính v thế, trong các quy định của pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại đối với ngƣời chƣa thành niên là nhằm gi p đỡ, giáo dục để ngƣời chƣa thành niên nhận ra sai lầm từ đó sửa chữa những sai lầm của m nh, tạo điều kiện để các em có khả năng tái h a nhập cuộc sống. Đồng thời, c ng nhằm xác định trách nhiệm của cha mẹ, ngƣời quản lý trong việc giáo dục chăm sóc con em mình. 2 Ở ào, vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nói chung và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra lu n đƣợc quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị xâm hại. Trên thực tế, pháp luật nói chung và pháp luật dân sự Lào nói riêng đ có những quy định về việc quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra nhƣng v n c n một số vƣớng mắc nhƣ: c n thiếu các quy định liên quan đến việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra nhƣ thế nào khi mà đối tƣợng này bị coi là có năng lực hành vi dân sự kh ng đầy đủ. Điều này có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà nƣớc cùng toàn thể x hội trong việc ghi nhận và đặc biệt là việc bảo vệ, bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ dân sự của ngƣời chƣa thành niên đƣợc thực hiện trong cuộc sống một cách nghiêm chỉnh sẽ là một vấn đề rất cần thiết đƣợc nh n nhận nghiêm t c hơn nữa trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác, xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra tuy kh ng phải là vấn đề quá mới mẻ nhƣng trong điều kiện nền khoa học pháp lý của ào c n nhiều hạn chế th đó là vấn đề khó khăn, phức tạp, … Xác định ngƣời chƣa thành niên là ngƣời chƣa phát triển hoàn thiện về tâm và sinh lí, thiếu bản lĩnh, kinh nghiệm sống, dễ bị l i k o, kích động, dụ dỗ vào nhiều hoạt động, chƣa tự chủ do đó Đảng DCM ào và hà nƣớc ào giành nhiều sự quan tâm trong việc xây dựng, hoàn thiện chế định này nhƣng hiện nay có rất ít những bài viết, những c ng tr nh khoa học nghiên cứu đóng góp cơ sở khoa học và lý luận về vấn đề này trong khi các quan hệ x hội có liên quan đến ngƣời chƣa thành niên ngày càng nhiều d n đến sự chậm trễ trong xây dựng, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật. Việt am là quốc gia có nền lập pháp tiên tiến, cùng nằm trong khối ASEA , có cùng các điều kiện chính trị, kinh tế, x hội. Pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra của Việt am đƣợc quy định tƣơng đối cụ thể và r ràng trong B DS và B TTDS Việt am năm 2015. Do đó, cần nghiên cứu pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên gây ra theo pháp luật của Việt am để khẳng định những thành c ng và chỉ ra những nhƣợc điểm, bất cập trong pháp luật hai nƣớc. hững bài học kinh nghiệm trong việc học hỏi kinh nghiệm của nhau sẽ góp phần khắc phục, hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này ở ào. 3 Từ những lý do trên, Tác giả đ chọn đề tài: “ ờ e HD ND L V N ờ – Mộ ” làm luận văn thạc sĩ tốt nghiệp của m nh với mong muốn nghiên cứu, t m hiểu pháp luật của nƣớc Cộng hoà XHC Việt am và của nƣớc Cộng hoà DC D ào về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra một cách khoa học, có hệ thống, từ những kinh nghiệm của Việt am về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra sẽ gi p các nhà nghiên cứu pháp luật của nƣớc CHDC D ào, học hỏi những ƣu điểm, khắc phục những hạn chế, r t kinh nghiệm, áp dụng pháp luật có một cách nh n toàn diện về vấn đề này khi giải quyết các vụ án cụ thể góp phần mang đến sự c ng bằng cho các đƣơng sự trong các vụ án. 2. Tìn ìn n i n cứu đề t i Dƣới góc độ khoa học pháp lý, chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đ đƣợc nhiều nhà khoa học pháp lý trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau. Ở Việt am, theo sự t m hiểu của tác giả ở các hệ thống thƣ viện của Việt Thƣ viện Quốc gia Việt Hà am, thự viện Đại học Quốc gia Hà am: ội, thƣ viện Đại học uật ội… vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra theo B TTDS Việt am năm 2015 cho đến ngày 07 tháng 08 chƣa có c ng tr nh luận văn hay luận án khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Trong đó hầu hết là các c ng tr nh khoa học nghiên cứu liên quan đến B DS và B TTDS Việt am c năm 2005, đáng ch ý có c ng tr nh; uận văn thạc sĩ uật học của ê Mai Anh về đề tài “ hững vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự” bảo vệ tại Khoa uật Đại học Quốc gia Hà ội, năm 1998; uận văn thạc sĩ uật học của Trần Thị Thu Hiền về đề tài “ hững nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại trong luật dân sự Việt am”; luận văn thạc sĩ luật học của Phạm Kim Anh về đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng” bảo vệ tại Khoa luật Đại học quốc gia Hà 2009; uận văn thạc sĩ uật học của ội năm guyễn Quỳnh Anh về đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra theo Bộ luật Dân năm 2005” bảo vệ tại Khoa uật Đại học quốc gia Hà ội, năm 2011; gần đây có thêm c ng tr nh nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học của Đào Thảo y về đề tài: “Trách nhiệm bồi 4 thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra theo pháp luật Việt Khoa uật Đại học quốc gia Hà pháp luật Việt am”, bảo vệ tại ội, năm 2014 và “So sánh chế định BTTH HĐ theo am và pháp luật Trung Quốc” của luật học, ,bảo vệ tại Khoa uật Đại học Quốc gia Hà guyễn Chí Việt, uận văn thạc sĩ ội, năm 2016… Các c ng tr nh luận văn này nghiên cứu nhiều vấn đề, trong đó có những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả nhƣ: tiếp cận vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng và các đặc điểm pháp lý của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, chƣa có c ng tr nh nào nghiên cứu chuyên sâu về chế định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra. Về các c ng tr nh nghiên cứu khoa học nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra, đáng ch ý có một số bài viết của guyễn Đức Giao, về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng, Thạc sĩ guyễn Đức Mai về “ gƣời giám hộ và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra” đăng trên Tạp chí T a án nhân dân, Tạp chí Dân chủ và pháp luật c ng nhƣ các giáo tr nh uật dân sự đề cập vấn đề này. Bài viết của thạc sĩ Mai Thanh Hiếu về “Xác định trách nhiệm bồi thƣờng của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại do bị cáo thực hiện hành vi phạm tội là ngƣời chƣa thành niên gây ra và tƣ cách tố tụng của họ”. Và đặc biệt là cuốn sách chuyên khảo: Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng của Tiến sĩ Phùng Trung Tập - hà xuất bản Hà ội 2009... Gần đây hơn, có một số bài viết: “B nh luận và kiến nghị về thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm trong chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng” của tác giả ngƣời hật Fushihara Hirota1, đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Số 8/2015, tr. 13; “Bàn về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật Dân sự năm 2015” của Trịnh Tuấn Anh đăng trên Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 19/2016, tr. 34 – 39; Quy định về Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 của tác giả guyễn Thị Hiên, đăng trên trang điện tử iên hiệp các 1 Fushihara Hirota (2015), “B nh luận và kiến nghị về thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm trong chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng”http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=168 5 hội khoa học và kỹ thuật Tuyên Quang2; “Một số quy định mới về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật dân sự năm 2015 so với Bộ luật dân sự năm 2005” của Đặng Văn Đào, năm 20163… Tuy nhiên, các c ng tr nh nghiên cứu này mới dừng lại ở mức độ chung nhất hoặc chỉ đề cập ở phạm vi hẹp trong nội dung nghiên cứu về các vấn đề khác nhau, mà chƣa có tác giả nào nghiên cứu đầy đủ có hệ thống trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng để trên cơ sở đó nghiên cứu một trƣờng hợp cụ thể của loại trách nhiệm này - Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra. Điểm chung của các c ng tr nh trên chỉ nghiên cứu chuyên sâu về phần chung trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng hoặc nếu nghiên cứu về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra chỉ chọn một khía cạnh nhất định của vấn đề để nghiên cứu mà trên thực tế c n rất nhiều khía cạnh khác của vấn đề chƣa đƣợc khai thác, nghiên cứu; trong đó vấn đề nghiên cứu theo Bộ luật dân sự Việt am năm 2015 và B TTDS Việt am năm 2015 có rất ít c ng tr nh nghiên cứu chuyên sâu. Ở ào, các nhà nghiên cứu c ng có một số c ng tr nh nghiên cứu có giá trị. Thí dụ nhƣ, uận văn thạc sĩ luật học của Symanly Khamsacvac năm 2008: “Pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” – trƣờng Đại học Quốc Gia ào; uận văn thạc sĩ của Simaiteng Sousengchanh: “Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra trong pháp luật dân sự của Cộng hoà dân chủ nhân dân ào”, năm 2009 – Khoa uật Học viện an ninh nhân dân ào. Tuy nhiên chƣa có c ng tr nh pháp luật của các nhà khoa học ào nghiên cứu về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên gây ra theo pháp luật của nƣớc Cộng hoà XHC Việt am và r t kinh nghiệm cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật ào về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra. 2 guyễn Thị Hiên (2016), “Quy định về Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2015”, tại địa chỉ: http://lienhiephoikhkt.tuyenquang.gov.vn/n86_quy-dinh-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-trong-boluat-dan-su-nam-2015, ngày truy cập 10 tháng 08 năm 2017. 3 Đặng Văn Đào (2016), “Một số quy định mới về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật dân sự năm 2015 so với Bộ luật dân sự năm 2005”, tại địa chỉ: http :// www .binh thuan .gov .vn/ wps /por tal/ binh thuan/chinhquyen/tintuc/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gfDxcLQ2MDQ09_Xy9XA0f3ED8nsw B3Y7MgA_2CbEdFAE5tqDc!/?PC_7_LHD81301I88JE0A8GTO2061KH5_WCM_CONTEXT=/wps/wcm/connect /bt_vi/bt_root/kho_noi_dung/common_tin_dv/common_tin_dv_sbn/a3f064004e3ac868b308bb02dc0124c1_copy&c ur_id=85eb03804e3ad186b446bc02dc0124c1, ngày truy cập 10 tháng 08 năm 2017. 6 Các nghiên cứu và các bài viết của các nhà khoa học hai nƣớc Việt am phần lớn các nghiên cứu có liên quan đến đề tài của tác giả c n có những vấn đề chƣa đƣợc đề cập một cách đầy đủ và toàn diện hoặc có đề cập nhƣng mức độ nghiên cứu chƣa sâu chƣa nhiều nhƣng đ có những cách tiếp cận dƣới các góc độ khác nhau, có những giá trị khoa học nhất định, là nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả luận văn trong việc xây dựng các nội dung về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra trong pháp luật dân sự. Th ng qua việc t m hiểu, tác giả nhận thấy cần thiết có một c ng tr nh nghiên cứu một cách tổng thể và tƣơng đối toàn diện về việc ghi nhận và thực hiện các quyền dân sự của ngƣời chƣa thành niên một cách có hệ thống; từ đó, xem x t và đƣa ra những phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm ngoài việc góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật dân sự trong lĩnh vực này c n góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của x hội đối với việc bảo đảm và bảo vệ các quyền dân sự của ngƣời chƣa thành niên, tạo những điều kiện cần thiết nhất để xây dựng một x hội lành mạnh nhất cho sự phát triển của ngƣời chƣa thành niên. 3. P ạm vi n i n cứu đề t i uận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra, các quy định của pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra của nƣớc Cộng hoà XHCN Việt am, hoàn thiện các quy định này của pháp luật ào hiện hành trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt am. 4. P ƣơn p áp lu n v p ƣơn p áp n i n cứu đề t i Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng duy vật và các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so sánh pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa. 5. Mục đíc v n iệm vụ của việc n i n cứu đề t i - Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đƣa ra phƣơng hƣớng và những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra trong pháp luật dân sự ở CHDC D ào. 7 - hiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là: a) ghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra theo pháp luật dân sự của nƣớc Cộng h a XHCN Việt am; b) Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn, đƣa ra những nguyên tắc, phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể và áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra nhằm hoàn thiện pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên ở Cộng h a DC D ào. 6. N ữn đón óp mới của Lu n văn - uận văn đ hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra ở ào và ở Việt am; - uận văn đ nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống các quy định pháp luật dân sự hiện hành của Việt am về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên gây ra; - uận văn đ tr nh bày đƣợc những nguyên tắc, phƣơng hƣớng và các giải pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên gây ra ở Cộng h a DC D ào trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt am. 7. Kết cấu của Lu n văn goài ời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm ba chƣơng là : Chƣơng 1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra Chƣơng 2. Pháp luật hiện hành của Việt am về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra. Chƣơng 3. Hoàn thiện pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra ở Cộng h a DC D ào 8 CHƢƠ G 1 MỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ U VỀ TR CH HIỆM BỒI THƢỜ G THIỆT HẠI DO GƢỜI CHƢA THÀ H IÊ GÂY RA 1.1. Khái niệm, đặc điểm v ý n t iệt ại n o i ợp đồn do n ƣời c ƣa t ĩa của c ế địn trác n iệm bồi t ƣờn n ni n ra gƣời chƣa thành niên là một vấn đề mang tính thời sự và là đối tƣợng đƣợc pháp luật quốc tế, pháp luật Việt am và pháp luật ào quy định tƣơng đối cụ thể theo hƣớng bảo vệ. Tuy nhiên nội hàm “ gƣời chƣa thành niên” rất phong ph và phức tạp, do có sự thiếu thống nhất trong quy định về độ tuổi của CT trong các văn bản pháp luật hiện nay và thiếu hệ thống về cơ sở lý luận. Do đó, khái niệm “ngƣời chƣa thành niên” c n bị nhầm l n với khái niệm “Trẻ em”. Do đó, trƣớc khi đi vào phân tích các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời chƣa thành niên gây ra, ch ng ta cần phải làm r một số vấn đề lý luận cơ bản sau: 1.1.1. Khái niệm ngƣời chƣa thành niên, trẻ em Trong các văn bản quốc tế và các chƣơng tr nh của iên Hợp quốc sử dụng đồng thời cả hai khái niệm trẻ em và ngƣời chƣa thành niên. Điều 1 C ng ƣớc của iên Hợp quốc về Quyền trẻ em (United ations Convention on the rights of the child - CRC) có quy định nhƣ sau: Trong phạm vi của C ng ƣớc này, trẻ em có nghĩa là mọi ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn. Và tại Điều 2 trong C ng ƣớc số 182 - C ng ƣớc ghiêm cấm và hành động kh n cấp xoá bỏ các h nh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 có quy định: Trong C ng ƣớc này, thuật ngữ “trẻ em” sẽ áp dụng cho tất cả những ngƣời dƣới 18 tuổi. Trong một số văn bản khác, khái niệm trẻ em đƣợc gọi là ngƣời chƣa thành niên hoặc thanh, thiếu niên. Tuy nhiên, trong quan hệ với pháp luật và thực thi pháp luật, trẻ em thƣờng đƣợc gọi là ngƣời chƣa thành niên: - Quy tắc tiêu chu n tối thiểu của HQ về việc áp dụng pháp luật đối với ngƣời chƣa thành niên (c n gọi là Quy tắc Bắc Kinh), đƣợc Đại hội đồng HQ th ng qua ngày 29-11-1985 nêu rõ: "N ờ ể ị é ử ờ " (Quy tắc số 2.2 mục a). ẻe ạ e ờ í ộ ơ ổ e ừ é ử 9 - Quy tắc tối thiểu phổ biến của HQ về bảo vệ ngƣời chƣa thành niên bị tƣớc quyền tự do th ng qua ngày 14-12-1990 nêu cụ thể: "N 18 ổ G q ề ạ ổ ầ ờ ờ ả ờ ị " (Quy tắc 2.1 mục a). hƣ vậy, có thể thấy rằng, khi đƣa ra khái niệm về trẻ em hay ngƣời chƣa thành niên, trong pháp luật quốc tế kh ng dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý hay sự phát triển thể chất, tinh thần... mà trực tiếp hoặc gián tiếp th ng qua việc xác định độ tuổi . Kể cả khái niệm trẻ em và khái niệm ngƣời chƣa thành niên đều giới hạn là dƣới 18 tuổi, đồng thời đƣa ra khả năng mở cho các quốc gia tuỳ điều kiện kinh tế - x hội, văn hoá, truyền thống của m nh có thể quy định độ tuổi đó sớm hơn. ội dung các quy tắc trên có tính đến sự đa dạng và cơ cấu pháp luật của các quốc gia, phản ánh mục đích và tinh thần của tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên, đề ra những nguyên tắc mong muốn và th ng lệ đối với việc quản lý những ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật. Các quy tắc và nguyên tắc nêu trên có chứa đựng một điều khoản cho thấy rằng, các quy tắc và các nguyên tắc đó đƣợc thực hiện dựa trên những điều kiện kinh tế - x hội và văn hoá hiện có của mỗi quốc gia. Các tiêu chu n nêu ra là rất linh hoạt, nếu đƣợc áp dụng một cách thiện chí theo cách thức phù hợp nhất với hoàn cảnh kinh tế - x hội, văn hoá của từng quốc gia, ch ng sẽ là một c ng cụ hữu hiệu gi p cải thiện cuộc sống của số lƣợng ngày càng tăng ngƣời chƣa thành niên bị đ y tới chỗ vi phạm pháp luật và chống lại x hội. Dựa trên những quy định của luật pháp quốc tế về ngƣời chƣa thành niên, các quốc gia trên thế giới đ đƣa ra các quy định về ngƣời chƣa thành niên nói chung, ngƣời chƣa thành niên phạm tội nói riêng, các chế tài xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội phù hợp với điều kiện kinh tế- văn hoá – x hội, phong tục, tập quán, pháp luật của mỗi nƣớc.Điều 72 Bộ uật H nh sự Thái an quy định trẻ em là những ngƣời dƣới 14 tuổi; ngƣời chƣa thành niên là những ngƣời từ đủ 14 tuổi đến 17 tuổi. Ở hật Bản, uật gƣời chƣa thành niên quy định ngƣời chƣa thành niên là những ngƣời dƣới 20 tuổi 4, uật về 4 Trƣơng Hồng Sơn (2012), Một số quy định của pháp luật quốc tế và một số quốc gia về vấn đề quyền của ngƣời chƣa thành niên phạm tội, Trang điện tử Trƣờng Học viện cảnh sát nhân dân Việt am, ngày truy cập 12 tháng 06 năm 2017, tại địa chỉ: http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Phap-luat/84/712/Mot-so-quy-dinh-cua-phap-luatquoc-te-va-mot-so-quoc-gia-ve-van-de-quyen-cua-nguoi.aspx . 10 trẻ em và CT ở Singapore (Children and Young Persons Act, Singapore 2011 - chapter 38), quy định ba khái niệm về CT : Trẻ em là ngƣời dƣới 14 tuổi ( child means a person who is below the age of 14 years); Vị thành niên là ngƣời từ 7 tuổi trở lên đến dƣới 16 tuổi ( juvenile means a male or female person who is 7 years of age or above and below the age of 16 years); Thanh thiếu niên là ngƣời từ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi ( young person means a person who is 14 years of age or above and below the age of 16 years), Pháp luật Canada quy định CT là dƣới 18 tuổi. Một số bang quy định CT là dƣới 19 tuổi5 ... Ở ào, Khái niệm “ngƣời chƣa thành niên” và “trẻ em” c ng chƣa có sự phân biệt rành mạch r ràng. Khoản 1, Điều 2, uật Bảo vệ Quyền và lợi ích của trẻ em ào đƣợc ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2006 quy định: “ ẻ e ờ 18 ổ ”. V vậy, đối chiếu với Bộ luật Dân sự ào năm 2007, Bộ luật Tố tụng dân sự 2012, Bộ luật H nh sự năm 2005, Bộ luật Tố tụng h nh sự năm 2004 th “ngƣời chƣa thành niên” là ngƣời từ 6 tuổi đến dƣới 18 tuổi c ng trùng với khái niệm “trẻ em” trong uật Bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em ào năm 2006. Ở Việt am gƣời chƣa thành niên là khái niệm kh ng xa lạ đối với các nhà luật học trên thế giới c ng nhƣ ở Việt am. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa ng n ngữ đời thƣờng và ng n ngữ luật học đ i khi lại đem lại khó khăn cho nhiều ngƣời khi t m hiểu. Trong đời thƣờng ch ng ta gọi là vị thành niên , c n luật học gọi là chƣa thành niên . Thực tế cả hai cách gọi đều là một, nó chỉ khác nhau ở biểu đạt cách nói, cách viết mà th i. Có thể nói rằng, hầu hết ngƣời chƣa thành niên là những ngƣời chƣa hoàn toàn phát triển đầy đủ về nhân cách, chƣa có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một c ng dân. Pháp luật ở mỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của ngƣời chƣa thành niên. nam thập lục , là cái tuổi mà ngƣời Việt ữ thập tam, am hay dùng để chỉ những ngƣời có thể nói là có đầy đủ khả năng để đƣợc ph p lấy vợ, lấy chồng, đƣợc tự quyết định các c ng việc của m nh, và trở thành ngƣời lớn . Một cách nh n về độ tuổi đƣợc coi là trƣởng thành phù hợp với truyền thống dân tộc Việt am. hƣng trong x hội hiện đại, cái tuổi 13, 16 ấy có vẻ kh ng c n phù hợp nữa, chỉ trong chừng mực nào đấy cái tuổi này c n một ch t ý 5 Xem thêm, Văn ph ng luật sƣ Minh ong, “Thống nhất độ tuổi của ngƣời chƣa thành niên trong các văn bản pháp luật, ngày truy cập 12 tháng 06 năm 2017, tại địa chỉ: http://npklaw.com/vi/bai-viet/451-thong-nhat-do-tuoi-cuanguoi-chua-thanh-nien-trong-cac-van-ban-phap-luat.html 11 nghĩa, bởi 8 lẽ, các điều kiện về kinh tế - x hội, sức khỏe tâm sinh lý... và nhiều điều kiện khác đ khác xƣa rất nhiều. thành niên. hững ngƣời vào độ tuổi ấy đƣợc gọi là ngƣời chƣa gƣời chƣa thành niên đƣợc chia thành nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó ngƣời chƣa đủ 6 tuổi hoàn toàn kh ng có năng lực hành vi dân sự, ngƣời từ đủ 6 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi có năng lực hành vi hạn chế. Phân theo đối tƣợng, ngƣời chƣa thành niên bao gồm toàn bộ trẻ em và một phần là thanh niên. gƣời chƣa thành niên chƣa phát triển đầy đủ về mặt cơ thể sinh học, c n nhiều hạn chế cả về thể chất c ng nhƣ tinh thần và rất dễ bị tổn thƣơng. V vậy họ đƣợc pháp luật đặc biệt quan tâm bảo vệ. Có rất nhiều quy định riêng biệt đối với ngƣời chƣa thành niên nhƣ: Việc xử phạt nhẹ đáng kể đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội và ngƣợc lại xử phạt rất nặng đối với hành vi xâm phạm đến ngƣời chƣa thành niên, nhƣ hiếp dâm, mua bán, cƣỡng bức, hành hạ ngƣời chƣa thành niên,… Đặc biệt, một ngƣời chƣa đủ 18 tuổi, th dù có phạm tội lỗi tày đ nh đến đâu đi chăng nữa, c ng kh ng bao giờ phải chịu mức h nh phạt tử h nh. Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, ngƣời chƣa thành niên (hay c n gọi là vị thành niên), là ngƣời chƣa đủ 18 tuổi (Điều 21). gƣời chƣa thành niên kh ng có đủ năng lực hành vi dân sự, tức là chƣa đƣợc ph p tự m nh xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự nhƣ đối với ngƣời thành niên. Pháp luật có nhiều quy định hạn chế hành vi của ngƣời chƣa thành niên. Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự của họ phải đƣợc ngƣời đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trƣờng hợp đặc biệt nhƣ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định đƣợc ph p. Ở độ tuổi này, trong các lĩnh vực đời sống x hội khác nhau, ngƣời chƣa thành niên tham gia các hoạt động cụ thể và nhiều khi là chủ thể của các quan hệ pháp lí, nhƣ trong lĩnh vực hành chính, dân sự và h nh sự6. Dƣới góc độ pháp lí, tâm lí và y học, th ngƣời chƣa thành niên là ngƣời chƣa phát triển đầy đủ về thể chất, tâm sinh lí, chƣa có khả năng nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm, tính cần thiết cho x hội của các hành vi do m nh thực hiện. Tuổi đủ năng lực hành vi dân sự, hay tuổi để trở thành ngƣời lớn có ý nghĩa pháp lý và thực tế v cùng quan trọng. Chƣa đủ 18 tuổi, tức là chƣa đƣợc tự m nh quyết định hầu hết những c ng việc trong cuộc sống, nhƣ chƣa đƣợc thành lập và 6 Xem thêm khoản 2, khoản 3, Điều 21 Bộ uật Tố tụng dân sự Việt am năm 2015. 12 quản lý doanh nghiệp, chƣa đƣợc thuê lao động, chƣa nhận thẻ cử tri để đi bầu cử, chƣa đƣợc lái xe m t từ 50 cm3 trở lên,…. Từ sự phân tích trên có thể thấy, mặc dù có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về Khái niệm “ngƣời chƣa thành niên” và “trẻ em”. hƣng tựu chung lại, đều giống nhau ở chỗ: Trƣớc hết, x t về nội hàm, th khái niệm CT (c ng nhƣ khái niệm thành niên) là khái niệm mang xu hƣớng định tính7. C n cấp độ tuổi của CT có ý nghĩa định lƣợng, đánh dấu thứ tự thang bậc của quá tr nh phát triển đến tuổi trƣởng thành (tất nhiên, cùng với quá tr nh phát triển th ý thức, kiến thức của CT c ng phát triển theo hƣớng ngày càng hoàn thiện đến một mức độ nhất định). Song, nếu chỉ dựa vào bậc thang tuổi để chia “manh m n” thành nhiều tầng cấp khác nhau ở mỗi luật khác nhau sẽ d n đến nhận thức thuần t y mang tính cơ học về CT - hợp pháp mà kh ng hợp lý. Ví dụ, theo logic các quy định tại các luật và các quan niệm nêu trên, có lẽ phải xây dựng nhiều khái niệm về CT mới bao quát hết đƣợc nội dung, nhƣ: khái niệm dƣới 9 tuổi; khái niệm CT từ đủ 9 tuổi trở lên; khái niệm CT CT từ 0 tuổi đến từ đủ 12 tuổi trở lên... và khái niệm CT từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi. Thứ hai, ban hành quy phạm pháp luật là để điều chỉnh quan hệ x hội và hành vi xử sự của c ng dân, nhƣng nếu đơn thuần chỉ dựa vào điều kiện duy nhất là độ tuổi (điều kiện định lƣợng), mà chƣa tính đến các điều kiện cơ bản, phổ cập khác (điều kiện định tính) về thể chất, tâm lý, giới tính, đặc điểm vùng, miền; tính x hội hóa ngày càng cao của tốc độ trƣởng thành..., sẽ dễ sa vào chủ quan, phiến diện và thiếu tính chủ đạo sát hợp, thống nhất trong cùng một hệ thống văn bản pháp luật. Tóm lại, khái niệm ngƣời chƣa thành niên đƣợc xây dựng dựa trên sự phát triển về mặt thể chất và tinh thần của con ngƣời và đƣợc cụ thể hóa bằng giới hạn độ tuổi trong các văn bản pháp luật của từng quốc gia. Theo đó, ngƣời ta quy định những quyền và nghĩa vụ cụ thể của ngƣời chƣa thành niên. hƣ vậy, quan điểm cơ bản của ch ng ta là: gƣời chƣa thành niên là ngƣời dƣới 18 tuổi, chƣa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chƣa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhƣ ngƣời đ thành niên. Khái 7 Định tính: xác định theo tính chất, theo Đại từ điển tiếng Việt ( guyễn tin Tp.HCM, 1999, tr.643 hƣ Ý chủ biên), XB Văn hóa – Thông
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất