Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học trắc nghiệm ngữ văn 6 hay...

Tài liệu trắc nghiệm ngữ văn 6 hay

.DOCX
8
330
50

Mô tả:

Trắc nghiệm ngữ văn 6 hay
BÀI TẬP TRẮẮC NGHIỆM A. Ôn tập văn bản THÁNH GIÓNG Câu 1: Truyện Thánh Gióng không nhằằm giải thích hiện tượng nào? A. Có một làng được gọi là làng Cháy. B. Thánh Gióng bay vềề trời. C. Có nhiềều ao hồề liền tiềếp ở huyện Gia Bình. D. Tre đằềng ngà có màu vàng óng. Câu 2: Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyềằn thuyềết Thánh Gióng? A. Đứa bé lền ba khồng biềết nói, khồng biềết c ười cũng ch ẳng biềết đi bồỗng tr ở thành tráng sĩ diệt giặc Ân. B. Người anh hùng Thánh Gióng hy sinh sau khi dẹp gi ặc Ân xâm l ược. C. Ngay từ buổi đâều dựng nước, cha ồng ta đã phải liền tiềếp chồếng ngo ại xâm đ ể b ảo v ệ đâết nước. D. Roi sằết gãy, Gióng nhổ tre mà đánh giặc. Câu 3: Chi tiềết Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai biềến thành m ột tráng sĩ trong truyện Thánh Gióng thể hiện: A. Sức vươn dậy mãnh liệt của dân tộc trước họa xâm lằng. B. Cuộc kháng chiềến của nhân dân ta được thâền linh phù h ộ. C. Khả nằng siều phàm của Thánh Gióng D. Cuộc kháng chiềến của nhân dân ta là chính nghĩa và tâết thằếng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói đúng nhâết vềằ nhân vật Thánh Gióng trong truyềằn thuyềết Thánh Gióng? A. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng từ hình ảnh những ng ười anh hùng có th ật th ời xưa. B. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng dựa trền truyềền thồếng tu ổi tr ẻ anh hùng trong lịch sử và từ trí tưởng tượng bằết nguồền từ tinh thâền yều n ước của nhân dân. C. Thánh Gióng là một cậu bé kì lạ chỉ có trong th ời kì đâều d ựng n ước. D. Thánh Gióng là nhân vật do nhân dân tưởng tượng hư câếu nền đ ể th ể hi ện khát v ọng chinh phục thiền nhiền. Câu 5: Trong truyện Thánh Gióng, chi tiềết cậu bé Gióng câết tiềếng nói đâằu tiền khi nghe sứ giả truyềằn tìm người đánh giặc, cứu nước thể hiện: A. Truyềền thồếng tồết đẹp yều nước, chồếng ngoại xâm đã thâếm sâu vào m ọi ng ười dân đâết Việt, khồng phân biệt tuổi tác lớn bé. B. Gióng là một cậu bé thồng minh đĩnh ngộ, có nhiềều nằng l ực phi th ường. C. Gióng đã tìm được cơ hội để thực hiện sự nghiệp cứu n ước, c ứu dân, l ưu danh cùng s ử sách. D. nhân dân ta luồn đềề phòng và sằỗn sàng chiềến đâếu chồếng tr ả m ọi k ẻ thù xâm l ược, b ảo v ệ tổ quồếc. Câu 6: Vì sao truyện Thánh Gióng được xềếp vào thể loại truyềằn thuyềết? A. Đó là câu chuyện dân gian vềề các anh hùng thời xưa. B. Đó là câu chuyện được kể truyềền miệng từ đời này qua đ ời khác. C. Đó là câu chuyện liền quan đềến các nhân v ật l ịch s ử. D. Đó là câu chuyện dân gian có nhiềều yềếu tồế kì ảo và liền quan đềến s ự th ật l ịch s ử. Câu 7: Trong truyện Thánh Gióng, Gióng đã yều câằu nhà vua sằếm sửa cho mình những vật dụng gì để đi đánh giặc? A. Một áo giáp sằết, một đội quân tinh nhuệ và một chiềếc roi sằết. B. Một con ngựa sằết, một cái roi sằết và một áo giáp sằết. C. Một con ngựa sằết, một áo giáp sằết cùng một đội quân tinh nhu ệ. D. Một áo giáp sằết, một đội quân tinh nhu ệ, một cái roi sằết. Câu 8: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích. B. Thâền thoại. C. Truyềền thuyềết. D. Ngụ ngồn. Câu 9: Nhân vật Gióng trong truyện Thánh Gióng xuâết hiện vào đời Hùng Vương thứ mâếy? A. Đời Hùng Vương thứ mười sáu. B. Đời Hùng Vương thứ tám. C. Đời Hùng Vương thứ sáu. D. Đời Hùng Vương thứ mười tám. Câu 10: Truyềằn thuyềết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân? Chọn câu trả lời đúng: A. Quan niệm vềề tình đoàn kềết gằến bó. B. Quan niệm vềề người anh hùng xuâết thân từ nhân dân. C. Quan niệm vềề nguồền gồếc làm nền sức mạnh. D. Quan niệm vềề sức mạnh của vũ khí giềết giặc. Câu 11: Phát biểu nào sau đây nói đúng nhâết vềằ nhân vật Thánh Gióng trong truyềằn thuyềết Thánh Gióng? A. Thánh Gióng là nhân vật do nhân dân tưởng tượng hư câếu nền đ ể th ể hi ện khát v ọng chinh phục thiền nhiền. B. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng dựa trền truyềền thồếng tu ổi tr ẻ anh hùng trong lịch sử và từ trí tưởng tượng bằết nguồền từ tinh thâền yều n ước của nhân dân. C. Thánh Gióng là một cậu bé kì lạ chỉ có trong th ời kì đâều d ựng n ước. D. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng từ hình ảnh nh ững ng ười anh hùng có th ật th ời xưa. B. Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH Câu 1: Theo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc chiềến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh kéo dài trong thời gian bao lâu? A. Hai bền đánh nhau ròng rã mâếy tháng trời. B. Hai bền giao chiềến suồết mười nằm. C. Hai bền đánh nhau suồết một nằm ròng. D. Nằm nào hai bền cũng đánh nhau. Câu 2: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiền nhiền như thềế nào? A. Nhận thức hiện thực bằềng sự ghi chép chân thực. B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản châết của nó bằềng khoa h ọc. C. Nhận thức và giải thích hiện thực bằềng trí tưởng tượng phong phú. D. Nhận thức và giải thích hiện thực khồng dựa trền cơ s ở thực tềế. Câu 3: Những yềếu tôế cơ bản để tạo ra tính châết truyềằn thuyềết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì? A. Những chi tiềết hoang đường là sản phẩm của sự tưởng tượng hư câếu của nhân dân. B. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo mang đ ậm màu sằếc dân gian. C. Các sự kiện chân thực của lịch sử. D. Dâếu âến lịch sử và những chi tiềết nghệ thu ật kì ảo. Câu 4: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nguyền nhân trực tiềếp nào dâẫn đềến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? A. Thủy Tinh khồng lâếy được Mị Nương làm vợ. B. Sơn Tinh và Thủy Tinh đã có mồếi oán thù từ trước. C. Việc Hùng Vương kén rể. D. Vua Hùng khồng cồng bằềng trong việc đặt ra sính lềỗ. Câu 5: Chi tiềết nào trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh không mang yềếu tôế tưởng tượng kì ảo? A. Sơn Tinh có tài dời non lâếp biển. B. Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau ròng rã mâếy tháng tr ời. C. Hàng nằm, ở nước ta thường xuyền có những trận lũ l ớn. D. Thủy Tinh có tài hồ mưa gọi gió, làm nền lũ lụt. Câu 6: Sách giáo khoa Ngữ vằn 6, tập một giải thích: "Thụ thai: bằết đâều có thai (có chửa, mang bâều...)". Trong trường hợp trền, tác giả đã sử dụng cách nào để giải thích nghĩa của từ? A. Kềết hợp trình bày khái niệm và nều những từ đồềng nghĩa v ới t ừ câền gi ải thích. B. Sử dụng các từ đồềng nghĩa với từ câền giải thích. C. Sử dụng các từ trái nghĩa với từ câền giải thích. D. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Câu 7: Trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh, vua Hùng đã kén chôằng cho Mị Nương bằằng cách: A. Tổ chức thi tài võ nghệ, ai thằếng seỗ là người được cưới Mị Nương. B. Ai dâng lền nhiềều của ngon vật lạ hơn thì được cưới Mị Nương. C. Ai chứng tỏ được lòng trung thực, sự chằm chỉ lao động thì đ ược c ưới M ị N ương. D. Quy định thời gian đem lềỗ vật đềến, ai đềến trước được cưới Mị Nương. Câu 8: Sách Ngữ vằn 6, tập một giải thích "Sơn Tinh: Thâần núi; Thủy Tinh: Thâần nước" là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào? A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích. B. Dùng từ đồềng nghĩa với từ được giải thích. C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. D. Khồng theo ba cách trền. C. Van bản: SỰ TÍCH HÔỒ GƯƠM Câu 1, Địa bàn đâằu tiền nơi nghĩa quân dâếy nghĩa được nhằếc đềến trong truyềằn thuyềết Sự tích Hôằ Gươm là thuộc tỉnh nào? A. Nghệ An. B. Hà Nội. C. Thanh Hóa. D. Hà Tĩnh. Câu 2: Trền gươm báu của đức Long Quân trao cho nghĩa quân trong truyềằn thuyềết Sự tích Hôằ Gươm có khằếc chữ gì và ý nghĩa của nó ra sao? A. Hai chữ "Tả Vọng" vì gươm được trao ở hồề Tả Vọng. B. Hai chữ "Minh Cồng", có nghĩa là người được trao gươm là người tài gi ỏi. C. Hai chữ "Thuận Thiền", có nghĩa là thuận theo ý tr ời. D. Hai chữ "Hoàn Kiềếm", có nghĩa là trả lại kiềếm. Câu 3, Hành động trả gươm của Lề Lợi trong Sự tích Hôằ Gươm thể hiện: A. Khát vọng hòa bình, yền ổn của dân tộc ta. B. Lòng biềết ơn vồ hạn đồếi với những vi thâền đã phù tr ợ cho cu ộc kháng chiềến. C. Sự tin tưởng vào một nềền hòa bình vĩnh viềỗn cho đâết n ước. D. Truyềền thồếng tồn trọng leỗ phải, sự cồng bằềng "có m ượn, có tr ả" c ủa dân t ộc ta. Câu 4, Nội dung của truyềằn thuyềết Sự tích Hôằ Gươm là gì? A. Ca ngợi vẻ đẹp của Hồề Gươm - một danh thằếng n ổi tiềếng nằềm gi ữa lòng th ủ đồ Hà N ội. B. Ca ngợi tinh thâền đoàn kềết của nhân dân, đã đồềng tâm hi ệp l ực chồếng l ại quân xâm l ược. C. Ca ngợi tính châết chính nghĩa, tính châết nhân dân và chiềến thằếng v ẻ vang c ủa cu ộc kh ởi nghĩa Lam Sơn chồếng giặc Minh xâm lược do Lề Lợi lãnh đ ạo ở đâều thềế k ỉ XV. D. Ca ngợi những người anh hùng chiềến đâếu dũng cảm xả thân vì đâết n ước. Câu 5: Phát biểu nào không nều đúng ý nghĩa của truyềằn thuyềết Sự tích Hồầ Gươm? A. Truyện ca ngợi, suy tồn người anh hùng dân t ộc Lề L ợi, đã đánh đu ổi gi ặc ngo ại xâm, khồi phục nềền độc lập cho đâết nước. B. Truyện khẳng định, ngợi ca sức mạnh và khả nằng bách chiềến bách thằếng c ủa quân đ ội và nhân dân ta dưới triềều Lề. C. Truyện ca ngợi tính châết nhân dân, toàn dân và chính nghĩa c ủa cu ộc kh ởi nghĩa Lam Sơn. D. Truyện giải thích nguồền gồếc tền gọi của hồề Hoàn Kiềếm. Câu 6: Giặc xâm lược được nhằếc đềến trong truyềằn thuyềết Sự tích Hồầ Gươm là: A. Giặc Ân. B. Giặc Tồếng. C. Giặc Thanh. D. Giặc Minh. Câu 7: Đặc điểm nổi bật của thể loại truyềằn thuyềết là gì? A. Có yềếu tồế kì ảo. B. Mang dâếu âến của hiện thực lịch sử. C. Có những chi tiềết hoang đường. D. Những sự kiện, nhân vật lịch sử gằến với yềếu tồế kì ảo. Câu 8: "Một nằm sau khi đuổi giặc Minh, một hồm Lề L ợi - bâếy gi ờ đã làm vua - c ưỡi thuyềền rồềng dạo quanh hồề Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lền đòi l ại thanh g ươm thâền. Khi thuyềền rồềng tiềến ra giữa hồề, tự nhiền có m ột con rùa l ớn nhồ đâều và mai lền kh ỏi m ặt nước. Theo lệnh vua, thuyềền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyềền, vua thâếy l ưỡi g ươm thâền đeo ở bền người tự nhiền động đậy. Con Rùa Vàng khồng s ợ ng ười, nhồ đâều lền cao n ữa và tiềến vềề phía thuyềền vua. Nó đứng nổi trền m ặt nước và nói: "Xin b ệ h ạ hoàn g ươm l ại cho Long Quân !". Vua nâng gươm hướng vềề phía Rùa Vàng. Nhanh nh ư cằết, rùa há mi ệng đ ớp lâếy thanh gươm và lặn xuồếng nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vâỗn còn thâếy vật gì sáng le lói dưới mặt hồề xanh." (Trích Sự tích Hồầ Gươm, Ngữ vằn 6, tập 1) Đoạn trích trền kể lại nội dung gì? A. Long Quân đòi gươm và Lề Lợi trả gươm. B. Lề Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân. C. Lề Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc. D. Lề Lợi nhặt được chuồi gươm của Long Quân. Câu 9: Chi tiềết Lề Lợi được trao gươm báu trong truyện Sự tích Hồầ Gươm thể hiện: A. Lề Lợi là người "nhà Trời" được cử xuồếng giúp dân ta đánh giặc. B. Tính châết chính nghĩa, hợp lòng dân, ý trời của cu ộc kh ởi nghĩa C. Niềềm tin vững chằếc của nhân dân ta đồếi với s ự thằếng l ợi c ủa cu ộc kh ởi nghĩa. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được sự giúp đỡ, phù trợ của thánh thâền. Câu 10: Khẳng định truyện Sự tích Hồầ Gươm là một truyềằn thuyềết vì: A. Câu chuyện kể vềề hoạt động của Lề Lợi và nghĩa quân trong quá trình kh ởi nghĩa. B. Câu chuyện kể vềề Lề Lợi và cuộc khởi nghĩa chồếng quân Minh đ ược k ể l ại bằềng trí t ưởng tượng, bằềng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử. C. Câu chuyện ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiềến chồếng quân Minh. D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng, hư câếu vồ cùng phong phú c ủa tác gi ả dân gian. D. Văn bản Thạch Sanh Câu 1: Trong truyện Thạch Sanh, thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh? A. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiều chuẩn, nguyện vọng của mình. B. Yều mềến, tự hào vềề con người có phẩm châết như Thạch Sanh. C. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nồng dân. D. Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điềều kì diệu làm thay đổi cu ộc đ ời. Câu 2: Trong truyện Thạch Sanh, ước mơ của nhân dân lao động vềằ cái thiện chiềến thằếng cái ác, vềằ công bằằng xã hội được thể hiện tập trung ở chi tiềết nào? A. Thạch Sanh giúp vua dẹp được họa xâm lằng. B. Thạch Sanh được vua gả cồng chúa cho. C. Thạch Sanh lâếy được cồng chúa và được làm vua. D. Mẹ con Lí Thồng bị trừng phạt. Câu 3: Đọc câu vằn: "Bôẫng một chàng trai khôi ngô tuâến tú cùng cô út của phú ông t ừ phòng cô dâu đi ra." Từ "tuâấn tú" trong câu vằn trền có nghĩa là gì? A. Tuâến tú: Người con trai có vẻ mặt đẹp và sáng sủa, thồng minh. B. Tuâến tú: người có tài nằng vượt trội mọi người. C. Tuâến tú: người con trai thồng minh, tồết bụng. D. Tuâến tú: người con trai có học vâến và chằm ch ỉ dùi mài kinh s ử. Câu 4: “Nhà vua gả cồng chúa cho Thạch Sanh. Lềỗ cưới của h ọ ………. nhâết kinh kỳ, ch ưa bao giờ và chưa ở đâu có một lềỗ cưới …………như thềế .” Điềằn từ thích hợp vào chôẫ trôếng để hoàn thiện câu vằn trong truyện Thạch Sanh, sách giáo khoa Ngữ Vằn 6 tập 1? A. Đồng đúc. B. Sồi nổi C. Sồi động. D. Tưng bừng. Câu 5: “Khi cậu bé vừa khồn lớn thì mẹ chềết. Cậu sồếng lủi thủi trong túp lềều cũ d ựng d ưới gồếc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để l ại. Ng ười ta g ọi c ậu là Th ạch Sanh. Nằm Th ạch Sanh bằết đâều biềết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiền thâền xuồếng d ạy cho đ ủ các mồn võ ngh ệ và mọi phép thâền thồng.” (Thạch Sanh, Ngữ vằn 6, tập 1). Nghĩa đúng nhâết của từ "lủi thủi " trong đoạn trích trền là gì? A. Chỉ có một mình. B. Vâết vả, lam lũ, cực nhọc. C. Đói nghèo, khổ sở, đáng thương. D. Cồ đơn, buồền tủi, vâết vả, đáng thương. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào mằếc lôẫi lặp từ? A. Người ta sinh ra tự do bình đẳng vềề quyềền l ợi và ph ải luồn luồn đ ược t ự do bình đ ẳng vềề quyềền lợi. B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay th ẳng, th ủy chung, can đ ảm. C. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con ng ười l ớn lền. D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nền em râết thích truy ện Th ạch Sanh. Câu 7: Hình ảnh niều cơm ằn hềết lại đâằy trong truyện Thạch Sanh không thể hiện ý nghĩa nào? A. Khát vọng chung sồếng hòa bình và tình bác ái, khoan dung c ủa dân t ộc ta. B. Thể hiện mơ ước vềề một quồếc gia giàu mạnh, quân đội hùng c ường đ ể có th ể t ự b ảo v ệ đâết nước trước lũ giặc ngoại xâm hung bạo. C. Thể hiện tài nằng phi thường của Thạch Sanh, khồng ch ỉ khiềến quân gi ặc quy hàng mà còn "tâm phục, khẩu phục". D. Ước mơ vềề cuộc sồếng đâềy đủ, no âếm, sung túc của nhân dân. Câu 8: Đọc câu vằn: "Truyện cổ tích thường có yềếu tồế hoang tưởng, th ể hiện ước m ơ, niềềm tin của nhân dân vềề chiềến thằếng cuồếi cùng của cái thiện đồếi v ới cái ác, cái tồết đồếi v ới cái xâếu, s ự cồng bằềng đồếi với sự bâết cồng." Trong câu vằn trền, từ bị dùng sai là từ nào? A. Hoang tưởng. B. Sự bâết cồng. C. Chiềến thằếng cuồếi cùng. D. Sự cồng bằềng. Câu 9: Trong truyện Thạch Sanh, việc Thạch Sanh dùng tiềếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước và thềết đãi họ bằằng niều cơm thâằn có ý nghĩa gì? A. Thể hiện tinh thâền yều nước, yều hòa bình và tâếm lòng nhân đ ạo của nhân dân ta. B. Thể hiện ước mơ cồng lí: những người đi xâm l ược nhâết đ ịnh seỗ thâết b ại, nh ững ng ười yều chuộng hòa bình seỗ thằếng lợi. C. Cho quân các nước chư hâều thâếy được sức mạnh và sự giàu có, no đủ của nhân dân ta. D. Thể hiện sự dũng cảm và tài mưu lược của Thạch Sanh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan