Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tối ưu hóa lưới điện phân phối thành phố quảng ngãi nhằm giảm tổn thất điện năng...

Tài liệu Tối ưu hóa lưới điện phân phối thành phố quảng ngãi nhằm giảm tổn thất điện năng và nâng cao độ tin cậy

.PDF
135
3
92

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ MỤC LỤC .................................................................................................................... DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU ............................................................................... DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ................................................................................. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ........................................................................ 3 1.1. TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI................................................................................................................ 3 1.1.1. Tổn thất công suất trên lƣới điện phân phối ..................................................... 3 1.1.2. Tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối ..................................................... 3 1.1.3. Thực trạng về tổn thất điện năng của lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi ............................................................................................................................. 5 1.2. ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI .................................................. 5 1.2.1. Định nghĩa độ tin cậy ........................................................................................ 5 1.2.2. Yếu tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của lƣới điện ................................................ 6 1.2.3. Các chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện ................................................................ 6 1.2.4. Thực trạng độ tin cậy của lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi: ........... 7 1.3. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI................................................................................................................ 8 1.3.1. Biện pháp tổ chức.............................................................................................. 8 1.3.2. Biện pháp kỹ thuật .......................................................................................... 10 1.3.3. Giảm tổn thất điện năng đối với tổn thất điện năng phi kỹ thuật ....................11 1.4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI.......................................................................................................................... 12 1.4.1. Lập kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị ..................................................................... 12 1.4.2. Giải pháp lựa chọn phƣơng thức kết lƣới cơ bản ............................................ 14 1.4.3. Giải pháp đồng bộ hoá thiết bị trên lƣới ......................................................... 16 1.4.4. Giải pháp phân đoạn đƣờng dây ..................................................................... 17 1.4.5. Giải pháp ứng dụng công nghệ tự động hoá lƣới diện phân phối ................... 17 CHƢƠNG 2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ......................... 20 2.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG .................................................................................................20 2.1.1. VAI TRÕ, Ý NGHĨA CỦA BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH TTCS, TTĐN ............ 20 2.1.1.1. Tính toán TTCS và TTĐN trong các bài toán thiết kế hệ thống cung cấp điện ............................................................................................................................20 2.1.1.2. Tính toán, phân tích TTCS và TTĐN trong quản lý vận hành hệ thống cung cấp điện .....................................................................................................................21 2.1.1.3. Những tồn tại trong các phƣơng pháp tính toán TTCS và TTĐN ...............21 2.1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRỊ SỐ TTCS VÀ TTĐN TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ..................................................................................... 22 2.1.2.1. Quan hệ giữa các phƣơng pháp tính toán TTCS và TTĐN .........................22 2.1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trị số TTCS ........................................................23 2.1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trị số TTĐN .......................................................26 2.1.3. TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH ...................................................................................................................................27 2.1. 3.1. Cơ sở phƣơng pháp .....................................................................................27 2.1.3.2 Phƣơng pháp giải và các chƣơng trình tính toán...........................................27 2.1.3.3. Xác định TTCS trong điều kiện vận hành bằng chƣơng trình tính toán ......28 2.1.4. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN .........................................................................................................................29 2.1.4.1. Phƣơng pháp tích phân đồ thị ......................................................................29 2.1.4.2. Phƣơng pháp dòng điện trung bình bình phƣơng ........................................31 2.1.4.3. Phƣơng pháp thời gian tổn thất ....................................................................31 2.1.4.4. Phƣơng pháp đƣờng cong tổn thất ...............................................................32 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN ........38 2.2.1. Phƣơng pháp đồ thị - giải tích .........................................................................38 2.2.2. Phƣơng pháp không gian trạng thái ................................................................40 2.2.3. Phƣơng pháp cây hỏng hóc .............................................................................41 2.2.4. Phƣơng pháp Monte - Carlo ............................................................................41 2.3. PHẦN MỀM PSS/ADEPT VÀ CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN ......................42 2.3.1. Giới thiệu chƣơng trình PSS/ADEPT .............................................................42 2.3.2. Mô phỏng lƣới điện trên chƣơng trình PSS/ADEPT ......................................46 2.3.3. Các bƣớc thực hiện khi ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT ............................47 CHƢƠNG 3 TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ............................................................................... 48 3.1. TÌNH TRẠNG CẤP ĐIỆN HIỆN TẠI TRÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI .........................................................................................................48 3.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của lƣới điện Thành phố Quảng Ngãi ..................................................................................................... 49 3.1.2. Đặc điểm của lƣới điện phân phối Điện lực thành phố Quảng Ngãi .............. 48 3.1.3. Khối lƣợng đƣờng dây và trạm biến áp: ......................................................... 49 3.1.3.1. Sơ đồ liên kết lƣới các xuất tuyến 22kV hiện trạng Thành phố Quảng Ngãi49 3.1.3.2. Trạm biến áp nguồn: .................................................................................... 49 3.1.3.3. Khối lƣợng đƣờng dây và trạm biến áp phân phối: ..................................... 50 3.2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KHU VỰC THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI .............................................................. 52 3.2.1. Số liệu đầu vào tính toán TTĐN ..................................................................... 52 3.3.2 Tính toán gần đúng giá trị TTĐN lƣới điện phân phối TP Quảng Ngãi ..........58 3.3. TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY CHO LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KHU VỰC THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI .................................................................................61 3.3.1. Số liệu đầu vào tính toán độ tin cậy ................................................................ 61 3.3.2. Bảng tính toán thời gian sửa chữa trung bình lƣới điện khu vực Điện lực Thành phố Quảng Ngãi ............................................................................................. 63 3.3.3. Bảng thông kê các chỉ tiêu về sự cố và bảo trì bảo dƣỡng lƣới điện khu vực Điện lực Thành phố Quảng Ngãi .............................................................................. 64 3.3.4. Bảng tổng hợp các thiết bị đóng cắt phân đoạn, nhánh rẽ, liên lạc trên sơ đồ nguyên lý từng xuất tuyến: ........................................................................................ 64 3.3.5. Tính toán giá trị độ tin cậy lƣới điện phân phối do sự cố lƣới điện phân phối TP Quảng Ngãi bằng chƣơng trình PSS/ADEPT: ....................................................65 3.4. KẾT LUẬN ........................................................................................................65 3.4.1. Về tổn thất điện năng: Tính toán TTĐN trên toàn bộ lƣới điện trung áp TP Quảng Ngãi là: .......................................................................................................... 65 3.4.2. Về độ tin cậy cung cấp điện do sự cố: ........................................................... 66 CHƢƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ........................................................................................................................ 67 4.1. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG .......................................67 4.1.1. Phân tích các giải pháp giải pháp giảm TTĐN TP Quảng Ngãi .....................67 4.1.2. Các tiêu chí để lựa chọn phƣơng án vận hành hợp lý LĐPP ..........................68 4.1.3. Kết quả tính toán .............................................................................................69 4.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY .................................................75 4.2.1. Thay thế thiết bị phân đoạn, Nhánh rẽ và và kết nối liên lạc giữa các xuất tuyến trung áp: ...........................................................................................................75 4.2.2. Kết quả tính toán độ tin cậy các xuất tuyến sau khi đề xuất cải tạo, thay thế:76 4.2.3. Một số giải pháp khác: ....................................................................................76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 82 1. KẾT LUẬN ..........................................................................................................82 2. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 84 TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT & TIẾNG ANH TỐI ƢU HÓA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI NHẰM GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY Học viên: Phan Anh Tuấn Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201. Khoá: K34.KTĐ.QNg. Trƣờng Đại học Bách Khoa - ĐHĐN. Tóm tắt - Giảm tổn thất điện năng và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện là một trong những mục tiêu quan trọng trong sản xuất và kinh doanh điện. Ở nƣớc ta, trong những năm gần đây nhu cầu về điện ngày càng gia tăng, trong khi đó hệ thống lƣới điện đã vận hành lâu năm với việc xây dựng không đồng nhất và chƣa tính toán cập nhật thƣờng xuyên dẫn đến tổn thất điện năng đáng kể ở nhiều khu vực trong hệ thống điện. Do vậy, việc tính toán đƣa ra các giải pháp giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy để nâng cao hiệu quả vận hành các lƣới điện hiện hữu là rất cần thiết. Trong đề tài này, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các giải pháp giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy kết hợp với sử dụng các phần mềm ứng dụng để phân tích tổn thất điện năng, độ tin cậy hiện tại trên lƣới điện phân phối của Điện lực Thành phố Quảng Ngãi và dựa trên đánh giá những ƣu, khuyết điểm về các giải pháp giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy mà Điện lực Thành phố Quảng Ngãi đang áp dụng, một số giải pháp giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy đƣợc lựa chọn. Kết quả tính toán đạt đƣợc thể hiện đƣợc tính hiệu quả của giải pháp đƣợc đề xuất. Từ khóa - Tổn thất điện năng; Độ tin cậy cung cấp điện; Lƣới điện phân phối; Bù công suất phản kháng; Tụ bù; Điện lực Thành phố Quảng Ngãi. OPTIMIZATION OF THE DISTRIBUTION OF QUANG NGAI CITY DISTRIBUTED ELECTRIC NETWORK TO REDUCE ELECTRICITY LOSS AND RELIABLE RAISING Abstract - Reducing power loss Reduce power loss and improve power supply reliability is one of the important goals in the production and sale of electricity. In our country, in recent years, the electricity demand has been increasing, while the power grid has been running for a long time with inconsistent construction and irregular update and calculation, resulting in significant loss of power in several areas in the system. Therefore, calculating to propose solutions for reducing power losses and improving the efficiency of operation of existing grids is very necessary. In this thesis, based on theoretical research on solutions for reducing power losses, improve power supply reliability combined with the use of application software to analyze the current power losses, reliability on the power grid of Quang Ngai Power Company, and based on the assessment of the advantages and disadvantages of solutions to reduce power losses, improve power supply reliability that Quang Ngai Power Company is applying, some solutions to reduce power loss, improve power supply reliability are chosen. Obtained results indicate the effectiveness of the proposed solutions. Key words - Power loss; power supply reliability; system; reactive power compensation; capacitor; Quang Ngai Power Company. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TTCS Tổn thất công suất TTĐN Tổn thất điện năng CSPK Công suất phản kháng EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVNCPC Tổng Công ty Điện lực Miền Trung QNPC Công ty Điện lực Quảng Ngãi ĐLTP Điện lực Thành phố Quảng Ngãi TPQN Thành phố Quảng Ngãi SXKD Sản xuất kinh doanh TBA Trạm biến áp Pmin Công suất nhỏ nhất Pmax Công suất lớn nhất TU Biến áp đo lƣờng TI Biến dòng đo lƣờng QĐ Quyết định MC Máy cắt RC Recloser DCL Dao cách ly ĐL Điện lực LBS Dao cắt có tải ĐTC Độ tin cậy CCĐ Cung cấp điện ĐTC CCĐ Độ tin cậy cung cấp điện DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Bảng 2.1: Định nghĩa các chỉ số kinh tế trong PSS/ADEPT....................................45 Bảng 3.1. Công suất và TTCS trên các xuất tuyến ở chế độ vận hành hiện tại ........59 Bảng 3.2. Công suất và TTCS trên các xuất tuyến ở chế độ vận hành hiện tại ........59 Bảng 3.3 Các giá trị tổn thất điện năng ∆A của các xuất tuyến ...............................60 Bảng 3.4. Thống kê số liệu sự cố lưới điện khu vực Thành phố Quảng Ngãi .........61 từ năm 2013 đến năm 2018:......................................................................................61 3.3.2. Bảng tính toán thời gian sửa chữa trung bình lưới điện khu vực Điện lực Thành phố Quảng Ngãi .............................................................................................63 Bảng 3.5. Số liệu tính toán từ năm 2013 đến năm 2018 như sau: ............................64 3.3.3. Bảng thông kê các chỉ tiêu về sự cố và bảo trì bảo dưỡng lưới điện khu vực Điện lực Thành phố Quảng Ngãi ..............................................................................64 Bảng 3.6. Số liệu thống kê từ năm 2015 đến 2018 trên chương trình QLKT như sau: ............................................................................................................................64 Bảng 3.7. Tổng hợp các thiết bị đóng cắt phân đoạn, nhánh rẽ, liên lạc trên sơ đồ nguyên lý từng xuất tuyến: ........................................................................................64 Bảng 4.1 Vị trí điểm mở tối ưu của phương thức vận hành tối ưu ...........................71 Bảng 4.2. Công suất và tổn thất công suất trên các xuất tuyến ................................72 Bảng 4.3. Công suất và hệ số Cosφtb các XT trung áp tính toán từ năm 2018-2022: ...................................................................................................................................73 Bảng 4.5. Tính toán tổn thất công suất cho từng xuất tuyến sau khi tính toán di chuyển và bù ..............................................................................................................74 Bảng 4.5 Tính toán ĐTC cung cấp điện do sự cố sau khi đề xuất cải tạo, thay thế: 76 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ thuật toán của phƣơng pháp Newton. .............................................28 Hình 2.2a: Đồ thị phụ tải chữ nhật hóa. ....................................................................29 Hình 2.2b: Đồ thị phụ tải hình thang hóa. .................................................................30 Hình 2.3: Xây dựng biểu đồ TTCS và xác định TTĐN sử dụng đƣờng cong tổn thất. ...................................................................................................................................35 Hình 2.4: Đƣờng cong tổn thất..................................................................................37 Hình 2.5: Họ các đƣờng cong tổn thấtot .............................................................................. 37 Hình 2.6: Sơ đồ độ tin cậy các phần tử nối tiếp ........................................................39 Hình 2.7: Sơ đồ độ tin cậy các phần tử song song ....................................................40 Hình 2.8: Thuật toán xác định điểm mở tối ƣu (TOPO) ...........................................43 Hình 2.9: Hộp thoại cài đặt các chỉ số kinh tế của PSS/ADEPT .............................44 Hình 3.1: Sơ đồ kết lƣới các xuất tuyến 22kV hiện trạng .........................................49 Hình 3.2: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 471/E16.1 .........................................................53 Hình 3.3: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 473/E16.1 .........................................................53 Hình 3.4: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 475/E16.1 .........................................................53 Hình 3.5: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 477/E16.1 .........................................................54 Hình 3.6: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 479/E16.1 .........................................................54 Hình 3.7: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 471/E16.5 .........................................................54 Hình 3.8: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 473/E16.5 .........................................................55 Hình 3.9: Đồ thị phụ tải xuất tuyến 477/E16.5 .........................................................55 Hình 3.10: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 471/E16.1 ...............................55 Hình 3.11: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 473/E16.1 ...............................56 Hình 3.12: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 475/E16.1 ...............................56 Hình 3.13: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 477/E16.1 ...............................56 Hình 3.14: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 479/E16.1 ...............................57 Hình 3.15: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 471/E16.5 ...............................57 Hình 3.16: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 473/E16.5 ...............................57 Hình 3.17: Biểu đồ đƣờng cong tổn thất xuất tuyến 477/E16.5 ...............................58 Hình 4.1: Sơ đồ xuất tuyến 471/E16.5 trƣớc khi chạy Topo ....................................70 Hình 4.2: Sơ đồ xuất tuyến 471/E16.5 sau khi chạy Topo .......................................70 Hình 4.3: Sơ đồ xuất tuyến 475/E16.1 và XT 473/E16.5 trƣớc và sau khi chạy Topo ...................................................................................................................................71 Hình 4.4: Máy hồng ngoại đo nhiệt độ .....................................................................80 Hình 4.5: Vệ sinh công nghiệp bằng nƣớc áp lực cao ..............................................81 Hình 4.6: Thi công sửa chữa Hotline ........................................................................81 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Cùng với sự phát triển của sản xuất, kinh tế và đời sống thì nhu cầu sử dụng điện của thành phố Quảng Ngãi nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói riêng ngày càng tăng với yêu cầu về chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện ngày càng cao. - Theo lộ trình giảm tổn thất điện năng (TTĐN) giai đoạn (2016÷2020) của Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) giao cho Công ty Điện lực Quảng Ngãi đến năm 2020 phải thực hiện đạt TTĐN ≤ 4,6% và độ tin cậy cung cấp điện đến năm 2020: SAIDI (Chỉ số về thời gian mất điện trung bình của lƣới điện phân phối) ≤ 276 (phút), SAIFI (Chỉ số về số lần mất điện trung bình của lƣới điện phân phối) ≤ 7,22 (lần) và MAIFI (Chỉ số về số lần mất điện thoáng qua trung bình của lƣới điện phân phối) ≤ 2,3 (lần). - Hiện nay, việc đóng điện đƣa vào vận hành các vận hành các TBA 110kV làm kết cấu lƣới thay đổi kết hợp với sự thay đổi phụ tải các xuất tuyến, thay đổi tiết diện dây dẫn... nên việc lắp đặt các cụm tụ bù hiện có, các Recloser (RC), DCPT, DCLPT...phân đoạn trên lƣới điện chƣa mang lại hiệu quả nhất định. - Trƣớc các yêu cầu thực tiễn nêu trên, vấn đề giảm tỷ lệ tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với QNCP là một trong những vấn đề trọng tâm trong giai đoạn trƣớc mắt và lâu dài. - Việc đề xuất các giải pháp để giảm tổn thất, bố trí lắp đặt lại các RC trên lƣới điện phân phối khu vực TP Quảng Ngãi sẽ góp phần rất lớn đến sự thành công của QNPC đối với hai chỉ tiêu này trong thời gian đến bởi vì sản lƣợng điện thƣơng phẩm, số khách hàng sử dụng điện của TP Quảng Ngãi chiếm tỷ trọng lớn của cả tỉnh Quảng Ngãi. 2. Mục tiêu - Khảo sát quá trình phát triển và tình trạng cung cấp điện hiện tại của lƣới điện phân phối Thành phố Quảng Ngãi. - Tính toán và phân tích các chế độ vận hành của lƣới điện phân phối hiện tại ở Thành phố Quảng Ngãi. - Đề xuất một số giải pháp để giảm tổn thất điện năng, bố trí lắp đặt lại hợp lý các RC, DCPT, DCLPT.... trên lƣới điện phân phối Thành phố Quảng Ngãi nhằm nâng cao độ tin cậy. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Lƣới điện phân phối khu vực Thành phố Quảng Ngãi. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu tìm các giải pháp giảm tổn thất điện năng, bố trí lắp đặt lại hợp lý các RC, DCPT, DCLPT... trên lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi nhằm nâng cao chất lƣợng cung cấp điện, đem lại hiệu quả kinh tế. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập số liệu lƣới điện từ Điện lực Thành phố Quảng Ngãi, quan sát thực tế từ lƣới phân phối 22kV. - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT tính toán phân bố công suất, tổn thất công suất, tính toán vị trí bù công suất phản kháng tối ƣu và tính điểm mở tối ƣu nhằm lựa chọn giải pháp vận hành cơ bản tối ƣu và tính toán độ tin cậy lƣới điện phân phối. 5. Tên đề tài Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣợc đặt tên là: “Tối ƣu hóa lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi nhằm giảm tổn thất điện năng và nâng cao độ tin cậy”. 6. Bố cục đề tài Đề tài đƣợc phân thành 4 chƣơng với các nội dung nhƣ sau: - Chƣơng 1: Tổng quan về tổn thất điện năng và độ tin cậy trong lƣới điện phân phối. - Chƣơng 2: Tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng và độ tin cậy trong lƣới điện phân phối. - Chƣơng 3: Tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng và độ tin cậy của lƣới điện phân phối hiện trạng thành phố Quảng Ngãi. - Chƣơng 4: Các giải pháp giảm tổn thất điện năng và nâng cao độ tin cậy của lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ ĐỘ TIN CẬY TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1. TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1.1. Tổn thất công suất trên lƣới điện phân phối Tổn thất công suất bao gồm tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất phản kháng. Tổn thất công suất phản kháng do từ thông rò và gông từ trong các máy biến áp và cảm kháng trên đƣờng dây. Tổn thất công suất phản kháng chỉ làm lệch góc và ít ảnh hƣởng đến tổn thất điện năng. Tổn thất công suất tác dụng có ảnh hƣởng đáng kể đến tổn thất điện năng. 1.1.2. Tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối Tổn thất điện năng trên lƣới điện là lƣợng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua lƣới điện truyền tải, lƣới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. TTĐN năng còn đƣợc gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện. Tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối bao gồm tổn thất điện năng phi kỹ thuật (tổn thất thƣơng mại) và tổn thất điện năng kỹ thuật: a. Tổn thất điện năng phi kỹ thuật Tổn thất điện năng phi kỹ thuật phụ thuộc vào cơ chế quản lý, quy trình quản lý hành chính, hệ thống công tơ đo đếm và ý thức của ngƣời sử dụng, tổn thất điện năng phi kỹ thuật cũng một phần chịu ảnh hƣởng của năng lực và công cụ quản lý của bản thân các Điện lực, trong đó có phƣơng tiện máy móc, máy tính, phần mềm quản lý. Tổn thất điện năng phi kỹ thuật bao gồm các dạng tổn thất nhƣ sau: - Các thiết bị đo đếm nhƣ công tơ, TU, TI không phù hợp với tải có thể quá lớn hay quá nhỏ hoặc không đạt cấp chính xác yêu cầu, hệ số nhân của hệ thống đo không đúng, các tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hỏng hóc công tơ, các mạch thiết bị đo lƣờng… - Sai sót khâu quản lý: TU mất pha, TI, công tơ hỏng chƣa kịp xử lý, thay thể kịp thời, không thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo quy định của pháp lệnh đo lƣờng, đấu nhầm, đấu sai sơ đồ đấu dây… là các nguyên nhân dẫn đến đo đếm không chính xác gây tổn thất điện năng. 4 - Sai sót trong nghiêp vụ kinh doanh: đọc sai chỉ số công tơ, thống kê tổng hợp không chính xác, bỏ sót khách hàng… - Không thanh toán hoặc chậm thanh toán hóa đơn tiền điện. - Sai sót thống kê phân loại và tính hóa đơn khách hàng. - Sai sót trong khâu tính toán xác định tổn thất kỹ thuật. b. Tổn thất điện năng kỹ thuật Tổn thất điện năng kỹ thuật trên lƣới điện phân phối chủ yếu trên dây dẫn và các máy biến áp phân phối. Tổn thất kỹ thuật có các nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau: - Đƣờng dây quá dài, bán kính cấp điện lớn, tiết diện dây dẫn quá nhỏ, đƣờng dây bị xuống cấp, không đƣợc cải tạo nâng cấp, trong quá trình vận hành làm tăng nhiệt độ dây dẫn, điện áp giảm dƣới mức cho phép và tăng tổn thất điện năng trong dây dẫn. - Máy biến áp vận hành non tải hoặc không tải lớn hơn so với điện năng sử dụng, mặt khác tải thấp sẽ không phù hợp với hệ thống đo đếm dẫn tới tổn thất điện năng cao. - Máy biến áp vận hành quá tải do dòng điện tăng cao làm phát nóng cuộn dây và dầu cách điện của máy dẫn đến tăng tổn thất điện năng trong máy biến áp đồng thời gây sụt áp và làm tăng tổn thất điện năng trên lƣới điện phía hạ áp. - Tổn thất do thiết bị cũ, lạc hậu: Các thiết bị cũ thƣờng có hiệu suất thấp máy biến áp là loại có tỷ lệ tổn thất cao hoặc vật liệu lõi từ không tốt dẫn đến sau một thời gian vận hành tổn thất có xu hƣớng tăng lên. - Nhiều thành phần sóng hài của các phụ tải công nghiệp tác động vào các cuộn dây máy biến áp làm tăng tổn thất. - Tổn thất dòng rò: Sứ cách điện, chống sét van và các thiết bị không đƣợc kiểm tra, bảo dƣỡng hợp lý dẫn đến dòng rò, phóng điện. - Đối với hệ thống nối đất trực tiếp, nối đất lặp lại không tốt dẫn đến tổn thất điện năng sẽ cao. - Hành lang tuyến không đảm bảo: Không thực hiện tốt việc phát quang, cây mọc chạm vào đƣờng dây gây dòng rò hoặc sự cố. - Hiện tƣợng quá bù, hoặc vị trí và dung lƣợng bù không hợp lý. - Tính toán phƣơng thức vận hành không hợp lý, để xảy ra sự cố để dẫn đến phải sử dụng phƣơng thức vận hành bất lợi dẫn đến tổn thất điện năng cao. 5 - Vận hành không đối xứng liên tục dẫn đến tăng tổn thất trên dây trung tính, dây pha và cả trong máy biến áp, đồng thời cũng gây quá tải ở pha có dòng điện lớn. - Vận hành với hệ số cosφ thấp do phụ tải có hệ số cosφ thấp, thực hiện lặp đặt và vận hành tụ bù không phù hợp cosφ thấp dẫn đến tăng dòng điện truyền tải hệ thống và tăng tổn thất điện năng. - Các điểm tiếp xúc, các mối nối tiếp xúc kém nên làm tăng nhiệt độ, tăng tổn thất điện năng. - Hiện tƣợng vầng quang điện: Đối với đƣờng dây điện áp cao từ 115kV trở lên xuất hiện tƣợng vầng quang điện gây tổn thất điện năng. - Chế độ sử dụng điện không hợp lý: Công suất sử dụng của nhiều phụ tải có sự chênh lệch quá lớn giữa giờ cao điểm và thấp điểm gây khó khăn cho công tác vận hành. 1.1.3. Thực trạng về tổn thất điện năng của lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi: Chỉ tiêu TTĐN thực hiện có xu hƣớng giảm dần theo từng năm từ 2014 đến 2018, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao. Số liệu thống kê 5 năm, cụ thể nhƣ sau: STT Năm vận hành Tổn thất điện năng (%) 1 2014 3,76 2 2015 3,51 3 2016 3,24 4 2017 3,35 5 2018 2,89 Ghi chú Có giảm so với năm trƣớc nhƣng vẫn còn ở mức cao 1.2. ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.2.1. Định nghĩa độ tin cậy Độ tin cậy là xác suất để đối tƣợng (hệ thống hay phần tử) hoàn thành nhiệm vụ chức năng cho trƣớc, duy trì đƣợc giá trị các thông số làm việc đã đƣợc thiết lập trong một giới hạn đã cho, ở một thời điểm nhất định, trong những điều kiện làm việc nhất định. Độ tin cậy của hệ thống điện đƣợc hiểu là khả năng của hệ thống đảm bảo việc cung cấp đầy đủ và liên tục điện năng cho các hộ tiêu thụ với chất lƣợng (điện áp, tần số) hợp chuẩn. 6 1.2.2. Yếu tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của lƣới điện - Độ tin cậy của các phần tử tạo nên lƣới điện: + Cƣờng độ sự cố, thời gian sửa chữa và thời gian thao tác sự cố của các phần tử trên lƣới. + Sửa chữa định kỳ: Thí nghiệm định kỳ, sửa chữa thƣờng xuyên, duy tu bảo dƣỡng, trung đại tu thiết bị. + Khả năng thao tác và đổi nối của các thiết bị đóng cắt (tự động bằng tay). - Cấu trúc lƣới điện: + Hình dáng lƣới điện (lƣới hình tia, lƣới kín, lƣới kín vận hành hở...) - Hệ thống tổ chức quản lý và vận hành: + Tổ chức bố trí các đơn vị quản lý vận hành nhanh chóng tiếp cận để khắc phục sự cố và tiến hành sửa chữa định kỳ. + Dự phòng thiết bị. + Cấu trúc và hoạt động của hệ thống điều khiển vận hành. + Sách lƣợc bảo quản định kỳ thiết bị. - Ảnh hƣởng môi trƣờng. + Phụ tải điện. + Yếu tố thời tiết, khí hậu, nhiệt độ và độ ô nhiễm của môi trƣờng. - Yếu tố con ngƣời: + Trình độ của nhân viên quản lý vận hành, quản lý kỹ thuật. 1.2.3. Các chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện Tổ chức IEEE (Institute Electrical and Electronic Engineers) Mỹ đã xây dựng một số chỉ số để đánh giá độ tin cậy, cụ thể nhƣ sau: 1. Chỉ số tần suất mất điện trung bình của hệ thống (System Average Interruption Frequency Index - SAIFI): SAIFI = Tổng số lần khách hàng bị mất điện Tổng số khách hàng có điện i Ni =  Ni Trong đó: λi là cƣờng độ mất điện trong năm. Ni là số lƣợng khách hàng tại nút phụ tải thứ i. 2. Chỉ số tần suất mất điện trung bình của khách hàng (Customer Average Interruption Frequency Index - CAIFI): CAIFI = Tổng số lần khách hàng bị mất điện Tổng số khách hàng bị ảnh hƣởng mất điện 7 3. Chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ thống (System Average Interruption Duration Index - SAIDI): SAIDI = Tổng thời gian khách hàng bị mất điện = Tổng số khách hàng có điện Ti Ni  Ni Trong đó: Ti là thời gian mất điện hàng năm Ni là số lƣợng khách hàng tại nút phụ tải thứ i. 4. Chỉ số thời gian mất điện trung bình của khách hàng (Customer Average Interruption Duration Index - CAIDI): CAIDI= Tổng thời gian mất điện của khách hàng = Tổng số lần mất điện của khách hàng Ti Ni i Ni Trong đó: λi là cƣờng độ mất điện Ti là thời gian mất điện hàng năm Ni là số khách hàng tại nút phụ tải thứ i. 1.2.4. Thực trạng độ tin cậy của lƣới điện phân phối thành phố Quảng Ngãi: Các chỉ tiêu ĐTCCCĐ có xu hƣớng giảm dần theo từng năm từ 2014 đến 2018. Các giải pháp để nâng cao ĐTCCCĐ hiện nay đƣợc triển khai trên lƣới điện của ĐLTP đã mang lại hiệu quả thiết thực, tuy nhiên chỉ tiêu về ĐCT vẫn còn cao và chƣa ổn định. Năm 2018, Saidi tăng so với năm 2017, chủ yếu do sự cố lƣới điện làm mất điện khách hàng với số lƣợng nhiều. Vì ĐLTP Quảng Ngãi là một đơn vị có quy mô lớn (về số lượng khách hàng lớn, sản lượng lớn…) nên chỉ tiêu ĐTC thực hiện hàng năm cao cũng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chỉ số ĐTC mà EVNCPC giao cho QNPC đến năm 2020. Vì vậy cần phải có các đề xuất, các giải pháp để tiếp tục cải thiện ĐTCCCĐ giảm sâu hơn trong thời gian tới, đặc biệt chỉ tiêu ĐTCCCĐ do sự cố (Saidi do sự cố). Số liệu thống kê 5 năm nhƣ sau: STT Năm vận hành Saidi (Phút) Saifi (Lần) 1 2014 1356,45 15,05 2 2015 739,48 11,04 3 2016 602,85 12,08 4 2017 325,87 7,65 5 2018 395,45 7,46 Ghi chú Saidi tăng so 2017 8 1.3. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.3.1. Biện pháp tổ chức Để duy trì tổn thất năng lƣợng trong hệ thống điện ở mức độ cho phép chúng ta cần phải biết những kế hoạch tối ƣu và những khả năng duy trì không đổi tƣơng ứng với các chế độ làm việc của mạng và các tham số của chúng khi thay đổi chế độ cung cấp điện của mạng và các tham số của chúng khi thay đổi chế độ cung cấp điện. a. Nâng cao mức điện áp làm việc Nâng cao điện áp làm việc có tác dụng đáng kể trong việc giảm tổn thất công suất và điện năng cũng nhƣ từng khả năng truyền tải của mạng. Theo quy trình vận hành thiết bị điện cho phép nâng điện áp làm việc của mạng so với định mức đến 20% đối với mạng đến 24kV, đến 15% đối với mạng 35-220kV. b. Điều khiển dòng công suất ở mạng điện kín Chúng ta biết rằng tổn thất công suất tác dụng và điện năng sẽ cực tiểu tƣơng ứng với sự phân bố công suất ở mạng điện thuần trở. Việc phân bố công suất đảm bảo tính kinh tế chỉ ở những mạng đồng nhất. Ở mạng đồng nhất, tỷ số R0/X0 ở mọi phần tử của mạng điện là giống nhau, còn ở mạng điện kín không đồng nhất chúng ta thƣờng gặp tỷ số R0/X0 ở mọi điểm là khác nhau. Chính vì vây mà nó sẽ xuất hiện thành phần dòng cân bằng, từ đó sẽ làm tăng tổn thất ở trong mạng. Sự không đồng nhất càng lớn thì tổn thất càng lớn. Chúng ta có thể nhận đƣợc sự phân bố công suất kinh tế trong mạch vòng không đồng nhất nếu đƣa vào mạch vòng một công suất nhờ các máy biến áp điều chỉnh. c. Tách mạng điện kín ở điểm tối ưu Mạng điện phân phối điện áp nhỏ hơn hay bằng 35kV chúng ta thƣờng gặp ở dạng kín hoặc dạng tia. Khi làm việc theo sơ đồ kín nhƣ phần trên chúng ta đã phân tích nó sẽ xuất hiện thành phần dòng cân bằng và từ đó làm giảm mức điện áp làm việc và tăng tổn thất. d. Cân bằng phụ tải các pha của mạng điện Ở mạng điện đến 1000V, các thiết bị dùng điện thƣờng là một pha. Do đó sự phân phối các thiết bị ở các pha là không bằng nhau sẽ dẫn đến xuất hiện thành phần không cân bằng giữa các pha sẽ làm tăng tổn thất. Để giảm tổn thất công suất và năng lƣợng chúng ta phải tiến hành kiểm tra phân bố phụ tải cho hợp lý. Không nhất thiết phân bố phụ tải hoàn toàn đối 9 xứng. Bởi vì hệ số không đối xứng của phụ tải các pha phụ thuộc vào chế độ làm việc của mạng, mà chế độ này lại thay đổi thƣờng xuyên theo sự biến động của phụ tải và phƣơng thức vận hành mạng. e. Tối ưu hóa các chế độ làm việc của các máy biến áp ở các trạm biến áp Những trạm biến áp cung cấp điện cho phụ tải thƣờng có số máy biến áp ≥2. Các máy biến áp ở trạm biến áp có thể làm việc độc lập hoặc song song tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể. Khi làm việc song song, chế độ kinh tế nhất là các máy biến ấp làm việc với tải định mức của nó. Sự phân bố kinh tế phụ tải giữa các máy biến áp làm việc song song chỉ đƣợc thực hiện nếu nhƣ các tham số của máy giống nhau. Khi làm việc độc lập, mỗi MBA sẽ đƣợc nối đến một phân đoạn thanh góp. Khi này sẽ làm giảm dòng ngắn mạch sau máy biến áp. Do đó chúng ta sẽ chọn đƣợc các thiết bị điện và các khí cụ chuyển mạch loại nhẹ hơn và giá thành rẻ hơn. Khi các máy biến áp làm việc độc lập, chế độ kinh tế nhất nếu nhƣ phụ tải của trạm đƣợc phân bố giữa các máy biến áp tỉ lệ với công suất của chúng. f. Tối ưu hóa các tình trạng của hệ thống năng lượng Ở chế độ cực tiểu do việc giảm tiêu thụ công suất phản kháng và tác dụng ở các nút phụ tải thì các mạng cơ bản của hệ thống điện sẽ bị non tải. Lúc này một phần đƣờng dây phát công suất phản kháng do đó hiện tƣợng công suất phản kháng ở chế độ này tăng lên. Lƣợng công suất phản kháng này không đƣa đến các hộ tiêu thụ mà sẽ đƣa đến các máy phát của nhà máy điện. Sức điện động của máy phát sẽ giảm xuống và giới hạn công suất phát và dự trữ ổn định của máy phát sẽ giảm. Ngoài ra sự lƣu chuyển của dòng công suất phản kháng theo mạng sẽ gây nên tổn thất phụ công suất tác dụng và điện năng. g. Nâng cao mức độ vận hành mạng điện Sử dụng mạng điện hợp lý là công việc tƣơng đối khó khăn và phức tạp. Lƣợng công suất truyền trên dƣờng dây bao giờ cũng tổn thất. Do đó chúng ta phải tiến hành những biện pháp cần thiết để nâng cao mức độ sử dụng mạng điện. Chúng ta có thể tiến hành bằng cách giảm tổn thất điện năng và tăng lƣợng điện năng truyền trong mạng. Tức là chúng ta xác định mức độ vận hành của mạng và các tình trạng kỹ thuật của nó. Nhiệm vụ này bao gồm việc đảm bảo sẵn sàng khả năng mang tải của mạng, tiến hành sửa chữa định kỳ và sự cố cũng nhƣ sự làm việc dự phòng ở chế độ phụ tải cực tiểu. 10 1.3.2. Biện pháp kỹ thuật Để đảm bảo các chỉ tiêu về tổn thất công suất và điện năng, ngoài việc sử dụng các biện pháp tổ chức ngƣời ta còn tiến hành các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo các chỉ tiêu, thỏa mãn các yêu cầu trong giới hạn cho phép. Khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật, yêu cầu những phí tổn lớn về lao động, vật liệu, thiết bị cũng nhƣ tiền vốn so với các biện pháp tổ chức. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật sẽ gây nên những thay đổi lớn đối với mức tổn thất khi mà các biện pháp tổ chức không đảm bảo đƣợc các chỉ tiêu. a. Nâng cao điện áp định mức của mạng điện Theo công thức tính tổn thất công suất thì TTCS tỷ lệ nghịch với điện áp. Vì vậy, nếu điện áp vận hành đƣợc nâng lên mức cao nhất có thể cho phép về mặt kỹ thuật thì TTĐN sẽ giảm đáng kể. Tính toán cho thấy cứ nâng cao mức điện áp lên 1% thì tổn thất điện năng giảm xuống 2%, đồng thời công suất phản kháng do dung dẫn của đƣờng dây sinh ra cũng tăng 2%. Khả năng nâng cao mức điện áp vận hành tùy thuộc cách điện của các thiết bị điện. Với mạng điện đến 24kV cho phép nâng điện áp lên đến 20%, mạng từ 35-220kV lên 15% và mạng 330kV lên 10% so với trị số định mức. Việc nâng cao điện áp định mức của mạng là một biện pháp tốn kém, tuy nhiên nếu chỉ nhìn nhận về việc giảm TTCS và điện năng là có hiệu quả nhất. b. Đặt thiết bị điều chỉnh dọc và ngang dòng công suất ở mạng kín không đồng nhất Chế độ kinh tế ở mạng kín không đồng nhất có thể nhận đƣợc khi thực hiện phân bố cƣỡng bức công suất bằng cách đƣa vào mạch vòng suất điện động ngang và dọc. Một trong những phƣơng pháp tạo nên suất điện động nhƣ vậy là áp dụng các máy biến áp điều chỉnh nối tiếp. c. Bù công suất phản kháng Đối với hệ thống điện có sự thiếu hụt công suất phản kháng thì các thiết bị bù đƣợc xem là một phƣơng tiện để điều chỉnh điện áp. Chúng ta biết rằng hệ số công suất của mạng sẽ gây nên những ảnh hƣởng trực tiếp đối với tổn thất công suất và điện năng, cũng nhƣ khả năng tải của mạng. Bởi vậy ngay cả khi mức độ điện áp trong mạng hợp lý thì việc đặt thiết bị bù và thiết bị điều chỉnh trong hệ thống có thể là vấn đề hợp lý. Khi xác định phƣơng hƣớng phát triển của hệ thống điện có thể tính đến điều kiện hợp lý này. Rõ ràng việc đặt các thiết bị điều chỉnh và bù bổ sung trong mạng sẽ có hiệu quả. 11 d. Đặt thiết bị điều chỉnh phụ Khi ở trong hệ thống điện có những trạm biến áp không có thiết bị điều chỉnh điện áp dƣới tải khi đó thiết bị bù đƣợc lựa chọn theo điều kiện kinh tế không phải luôn luôn đảm bảo đƣợc mức điện áp yêu cầu ở thanh góp thứ cấp. Do đó cần thiết phải đặt ở một vài trạm thiết bị điều chỉnh phụ theo điều kiện đảm bảo điện áp yêu cầu. Việc lựa chọn không phải dựa hoàn toàn trên nguyên tắc kinh tế mà theo chế độ điện áp. Biện pháp kỹ thuật nhƣ vậy không phải luôn luôn thỏa mãn. Bởi vì hiệu quả của đặt thiết bị bù trong trƣờng hợp này nhỏ. Sẽ giải quyết một cách hợp lý hơn vấn đề này bằng cách trang bị các máy biến áp có thiết bị điều chỉnh phụ. e. Điều chỉnh công suất máy biến áp ở những trạm đặt một máy biến áp Việc tăng công suất trạm biến áp dẫn đến giảm số lƣợng trạm biến áp, rút ngắn chiều dài mạng cung cấp và tăng bán kính tác dụng và phí tổn kim loại ở mạng phân phối điện áp thấp. Phạm vi lựa chọn kiểu, dạng và chỗ đặt trạm biến áp trong mạng điện là một bài toán động phức tạp và mang tính chất hệ thống. Do sự phức tạp và khó khăn của bài toán nên thực tế thiết kế ngƣời ta chỉ giải bài toán ở dạng thống kê phụ tải tính toán dự tính (8-10) năm sau. f. Tối ưu hóa việc thay thế tiết diện dây dẫn Tiết diện đƣờng dây trên không trong đa số trƣờng hợp đƣợc lựa chọn theo điều kiện kinh tế (mật độ dòng điện kinh tế, khoảng kinh tế công suất tải) khi có tính đến các điều kiện kỹ thuật (độ dự trữ ổn định, tổn thất điện áp, vầng quang, đốt nóng, độ bền cơ khí, điều kiện thiên nhiên…). Trên cơ sở tính toán ứng với các giá trị phụ tải tính toán (dự báo). Để nâng cao các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ngƣời ta áp dụng những giải pháp kỹ thuật tăng tiết diện dây dẫn trong quá trình vận hành theo mức độ tăng phụ tải có thể sớm hơn so với dự báo. Ở giải pháp này bài toán dẫn đến việc xác định sách lƣợc tối ƣu của việc thay thế tiết diện dây dẫn với việc tính đến những phí tổn liên quan trong việc thực hiện lắp ráp và tháo dỡ. 1.3.3. Giảm tổn thất điện năng đối với tổn thất điện năng phi kỹ thuật Các biện pháp giảm tổn thất điện năng phi kỹ thuật tuy không mới, vấn đề là cách thức triển khai để có hiệu quả cao nhất tùy theo dặc điểm thực tế. Các biện pháp giảm tổn thất điện năng phi kỹ thuật nhƣ sau: - Đảm bảo chất lƣợng kiểm định ban đầu để công tơ đo đếm chính xác trong cả chu kỳ làm việc. 12 - Đối với hệ thống đo đếm lắp đặt mới cần đảm bảo thiết kế lắp đặt hệ thống đo đếm bao gồm công tơ, TU, TI và các thiết bị giám sát từ xa (nếu có) đảm bảo cấp chính xác, đƣợc niêm phong kẹp chì và có các giá trị định mức (dòng điện, điện áp, tỉ số biến…) phù hợp với phụ tải, đảm bảo không có sai sót trong quá trình lắp đặt. - Kiểm tra, bảo dƣỡng hê thống đo đếm (công tơ, TU, TI…) để đảm bảo các thiết bị đo đếm trên lƣới đƣợc niêm phong quản lý tốt, có cấp chính xác phụ hợp đảm bảo đo đếm đúng, kịp thời phát hiện và thay thế ngay thiết bị đo đếm bị sự cố (công tơ kẹt cháy, TU, TI, cháy hỏng…) hƣ hỏng hoặc bị can thiệp trái phép trên lƣới điện. - Nâng cao chất lƣợng ghi, đảm bảo ghi đúng lộ trình, chu kỳ đảm bảo chính xác kết quả sản lƣợng để tính toán TTĐN, đồng thời cũng nhằm mục đích phát hiện kịp thời công tơ kẹt cháy, hƣ hỏng ngay trong quá trình ghi chỉ số để xử lý kịp thời. - Khoanh vùng đánh giá TTĐN: thực hiên lắp đặt công tơ ranh giới, công tơ cho từng xuất tuyến, công tơ tổng từng TBA phụ tải qua đó theo dõi đánh giá biến động TTĐN của từng xuất tuyến, từng TBA công cộng hàng tháng và lũy kế đến tháng thực hiện để có biện pháp xử lý đối với những biến động TTĐN, đồng thời dựa trên so sánh kết quả lũy kế với kết quả tính toán TTĐN kỹ thuật để đánh giá thực tế vận hành cũng nhƣ khả năng có TTĐN thƣơng mại thuộc khu vực đang xem xét. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra chống các hành vi lấy cắp điện, phối hợp với các cơ quan truyền thông tuyên truyền ngăn ngừa biểu hiện lấy cắp điện. Giáo dục các nhân viên quản lý vận hành, các đơn vị và ngƣời dân quan tâm đến vấn đề giảm TTĐN, tiết kiệm điện năng. - Thực hiện tốt quản lý kìm, chì niêm phong công tơ, TU, TI, hộp bảo vệ hệ thống đo đếm, xây dựng quy định kiểm tra, xác minh đối với các trƣởng hợp công tơ cháy, mất cắp, hƣ hỏng…nhằm ngăn ngừa hiện tƣợng thông đồng với khách hàng vi phạm sử dụng điện. Tăng cƣờng phúc tra ghi chỉ số công tơ để đảm bảo việc ghi chỉ số đúng quy định của quy trình kinh doanh. 1.4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.4.1. Lập kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị Đây là một giải pháp dự đoán để đánh giá độ tin cậy. Độ tin cậy của hệ thống đƣợc tính toán trƣớc khi bảo dƣỡng. Xem nhƣ cƣờng độ sự cố của thiết bị
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan