Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tòa nhà vietel quảng ngãi...

Tài liệu Tòa nhà vietel quảng ngãi

.PDF
227
5
141

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP TÒA NHÀ VIETTEL - QUẢNG NGÃI SVTH: LÊ ĐÌNH SƯƠNG MSSV: 110120319 LỚP: 12X1C GVHD: ThS. NGUYỄN THẠC VŨ TS. PHẠM MỸ Đà Nẵng – Năm 2017 MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu và cảm ơn Lời cam đoan liêm chính học thuật Mục lục Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ Danh sách các cụm từ viết tắt Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ............................................. 2 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình ....................................................................... 2 1.2 Vị trí công trình – Điều kiện tự nhiên – Hiện trạng khu vực. ............................... 2 1.2.1Vị trí xây dựng công trình .............................................................................. 2 1.2.2 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 3 1.3 Nội dung và quy mô đầu tư công trình. ................................................................ 3 1.3.1 Nội dung đầu tư ............................................................................................. 3 1.3.2 Quy mô đầu tư ............................................................................................... 3 1.4 Các giải pháp thiết kế. ........................................................................................... 4 1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng .............................................................. 4 1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc ........................................................................... 4 1.4.3 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác .............................................................. 5 1.5 Kết luận. ................................................................................................................ 7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4..................................................................... 8 2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn: .......................................................................................... 8 2.2.Các số liệu tính toán của vật liệu: ......................................................................... 9 2.3.Chọn chiều dày bản sàn: ....................................................................................... 9 2.4.Cấu tạo các lớp mặt sàn : ...................................................................................... 9 2.5.Tải trọng tác dụng lên sàn: .................................................................................... 9 2.5.1.Tĩnh tải sàn: ................................................................................................... 9 2.5.2. Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn: .............. 10 2.5.3. Hoạt tải: ...................................................................................................... 11 2.5.4.Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn: .......................................... 11 2.6.Tính toán nội lực và kết cấu thép cho ô sàn: ...................................................... 11 2.6.1. Xác định nội lực trên các ô sàn: .................................................................. 11 2.6.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn:........................................................... 13 2.6.3. Cấu tạo cốt thép chịu lực: ........................................................................... 14 2.6.4. Bố trí cốt thép: ............................................................................................ 15 CHƯƠNG3: TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 3 ................................................... 16 3.1 Cấu tạo cầu thang điển hình ................................................................................ 16 3.2 Sơ bộ tiết diện các cấu kiện ................................................................................. 16 3.3 Tính bản thang Ô1: .............................................................................................. 17 3.3.1 Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 17 3.3.2 Tính toán nội lực và cốt thép. ...................................................................... 18 3.4 Tính bản chiếu nghỉ Ô3 ....................................................................................... 19 3.4.1 Tải trọng tác dụng trên sàn chiếu nghỉ: ....................................................... 19 3.4.2. Xác định nội lực và tính toán cốt thép: ....................................................... 19 3.5 Tính toán cốn thang C1, C2 .................................................................................. 20 3.5.1Tải trọng tác dụng ......................................................................................... 20 3.5.2 Tính toán nội lực .......................................................................................... 21 3.5.3 Tính toán cốt thép dọc ................................................................................. 21 3.5.4 Tính toán cốt đai .......................................................................................... 22 3.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN ............................................................................ 23 3.6.1 Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 23 3.6.2 Sơ đồ tính và nội lực .................................................................................... 24 3.6.3 Tính toán cốt thép dọc ................................................................................. 25 3.6.4 Tính toán cốt đai .......................................................................................... 26 3.6.5 Tính cốt treo tại vị trí 2 cốn thang gác vào .................................................. 27 3.7 Tính toán dầm chiếu tới DCT .......................................................................... 28 3.7.1 Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 28 3.7.2 Sơ đồ tính và nội lực .................................................................................... 28 3.7.3 Tính toán cốt thép dọc ................................................................................. 29 3.7.4 Tính toán cốt đai ......................................................................................... 29 CHƯƠNG 4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH ................................... 31 4.1 Sơ bộ kích thước tiết diện cột, dầm, vách ........................................................... 31 4.1.1 Tiết diện cột ................................................................................................. 31 4.1.2 Tiết diện dầm ............................................................................................... 34 4.1.3 Chọn sơ bộ kích thước vách, lõi thang máy ................................................ 34 4.2 Tải trọng tác dụng vào công trình ....................................................................... 35 4.2.1 Cơ sở lí thuyết .............................................................................................. 35 4.2.2 Tỉnh tải ......................................................................................................... 35 4.2.3 Hoạt tải sàn ................................................................................................. 37 4.2.4 Tải trọng gió ............................................................................................... 37 4.3 Tổ hợp tải trọng................................................................................................... 38 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4............................................................. 39 5.1 Sơ đồ khung trục 4 .............................................................................................. 39 5.2 Kết quả phân tích nội lực và tính toán cốt thép dầm khung trục 4 ..................... 39 5.2.1 Kết quả phân tích nội lực trong dầm khung trục 4 ...................................... 39 5.2.2 Tính toán cốt thép trong dầm khung trục 4 ................................................. 39 5.2.3 Bảng tính thép dọc dầm khung 4 ................................................................. 40 5.2.4 Tính toán cốt thép đai dầm .......................................................................... 40 5.2.5 Tính cốt treo................................................................................................. 40 5.2.6 Bảng tính toán thép đai dầm khung trục B .................................................. 41 5.3 Tính toán cốt thép cột khung trục B ................................................................... 41 5.3.1 Kết quả phân tích nội lực ............................................................................. 41 5.3.2 Vật liệu ........................................................................................................ 41 5.3.3 Lý thuyết tính toán ....................................................................................... 41 5.3.4 Tính toán cốt thép cột khung trục 4 ............................................................. 41 CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 4 .................................................. 42 6.1 Điều kiện địa chất công trình .............................................................................. 42 6.1.1 Địa tầng........................................................................................................ 42 6.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất ......................................................................... 42 6.2 Lựa chọn giải pháp nền móng ............................................................................. 42 6.3 Thiết kế cọc khoan nhồi ...................................................................................... 43 6.3.1 Các giả thuyết tính toán .............................................................................. 43 6.3.2 Xác định các tải trọng truyền xuống móng ................................................. 43 6.4 Thiết kế móng cho cột C23 và C24 (móng M1) ................................................ 43 6.4.1 Chọn vật liệu làm cọc .................................................................................. 43 6.4.2 Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 44 6.4.3 Chọn kích thước cọc .................................................................................... 44 6.4.4 Tính toán sức chịu tải của cọc BTCT .......................................................... 45 6.4.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong đài................................................. 46 6.4.6 Bố trí cọc trong móng .................................................................................. 46 6.4.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ............................................................. 47 6.4.8 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng cọc và kiểm tra lún cho móng ................... 48 6.4.9 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc ............................................................ 53 6.4.10 Tính toán môment và cốt thép đài cọc ....................................................... 55 6.5 Thiết kế móng cho cột C14 và C25 (M2) .......................................................... 56 6.5.1 Chọn vật liệu làm cọc .................................................................................. 56 6.5.2 Xác định nội lực ........................................................................................... 56 6.5.3 Chọn kích thước cọc .................................................................................... 57 6.5.4 Tính toán sức chịu tải của cọc BTCT .......................................................... 57 6.5.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong đài ................................................. 57 6.5.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .............................................................. 58 6.5.7 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng cọc và kiểm tra lún cho móng ................... 59 6.5.8 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc ............................................................ 60 6.5.9 Tính toán môment và cốt thép đài cọc ......................................................... 62 6.6 Thiết kế móng cho cột C7 (móng M3) ................................................................ 63 Chương 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI ...................... 65 7.1. Thi công cọc khoan nhồi .................................................................................... 65 7.1.1. Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi: ..................................... 65 7.1.2. Chọn máy thi công cọc ............................................................................... 65 7.2. Dung dịch bentonite ........................................................................................... 66 7.2.1. Khái niệm .................................................................................................... 66 7.2.2. Nguyên lí làm việc ...................................................................................... 66 7.2.3. Cách trộn dung dịch cho công trình ............................................................ 66 7.3. Các bước tiến hành thi công cọc nhồi ................................................................ 67 7.3.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công .......................................................... 68 7.3.2. Định vị công trình và hố khoan .................................................................. 68 7.3.3. Hạ ống vách ................................................................................................ 69 7.3.4. Công tác khoan tạo lỗ ................................................................................. 69 7.3.5. Thi công cốt thép ........................................................................................ 69 7.3.6. Hạ ống Tremic: ........................................................................................... 69 7.3.7. Công tác thổi rửa đáy khoan ....................................................................... 69 7.3.8. Công tác đổ bê tông .................................................................................... 69 7.3.9. Rút ống vách ............................................................................................... 69 7.3.10. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi ......................................................... 69 7.4. Tính toán số lượng công nhân, máy bơm và xe vận chuyển bê tômg phục vụ công tác thi công cọc ................................................................................................. 70 7.4.1. Số lượng công nhân thi công cọc trong 1 ca............................................... 70 7.4.2. Chọn máy bơm bê tông ............................................................................... 71 7.4.3. Số xe trộn bê tông tự hành .......................................................................... 71 7.5. Tính toán thời gian thi công 1 cọc khoan nhồi .................................................. 71 7.6. Công tác đập đầu cọc ......................................................................................... 71 7.6.1. Phương pháp phá đầu cọc ........................................................................... 71 7.6.2. Khối lượng phá bê tông đầu cọc ................................................................. 72 7.6.3. Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc ....................................... 72 8.1Thi công đào đất hố móng ................................................................................... 74 8.1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 74 8.1.2 Chọn phương án đào đất .............................................................................. 74 8.1.3 Chọn cừ: ...................................................................................................... 74 8.1.4 Lựa chọn máy đào ....................................................................................... 75 8.2 Tính toán thi công đào đất: ................................................................................. 75 8.2.1 Tính toán mái dốc hố đào ............................................................................ 75 8.2.2Tính toán khối lượng công tác thi công đào đất bằng máy .......................... 76 8.2.3 Đào đất thủ công: ......................................................................................... 78 8.2.4 Khối lượng đất chuyển đi ............................................................................ 78 8.3 Chọn tổ máy thi công .......................................................................................... 79 8.3.1Chọn tổ hợp máy thi công đợt đào máy ....................................................... 79 8.3.2 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công .............................................................. 80 CHƯƠNG 9:THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀI MÓNG ........................................................................................................................... 81 9.1 Thiết kế ván khuôn đài móng.............................................................................. 81 9.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng ............................................................... 81 9.1.2 Kích thước các đài móng ............................................................................. 81 9.1.3 Tính toán ván khuôn móng M1 ................................................................... 81 9.2 Tổ chức công tác thi công bê tông toàn khối đài cọc ......................................... 85 9.2.1 Xác định cơ cấu quá trình: ........................................................................... 85 9.2.2 Yêu cầu kĩ thuật các công tác: ..................................................................... 85 9.2.3 Công tác cốt thép: ....................................................................................... 85 9.3 Tính toán khối lượng các công tác ...................................................................... 85 Chương 10 : THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ............................. 86 10.1 Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình .................................................... 86 10.1.1 Ván khuôn gỗ truyền thống ....................................................................... 86 10.1.2 Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép ........................................................................ 86 10.1.4 Ván khuôn hỗn hợp thép - gỗ .................................................................... 86 10.1.5 Ván khuôn vật liệu mới ............................................................................. 86 10.2 Lựa chọn xà gồ .................................................................................................. 86 10.3 Lựa chọn hệ chống ............................................................................................ 87 10.3.1 Hệ cột chống đơn ....................................................................................... 87 10.3.2 Hệ giáo nêm VIETFORM ......................................................................... 87 10.4 Tính toán ván khuôn sàn ................................................................................... 87 10.4.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn ................................................ 87 10.4.2 Xác định khoảng cách xà gồ ...................................................................... 89 10.4.3 Thiết kế xà gồ lớp 1........................................................................................ 90 10.4.4 Thiết kế xà gồ lớp 2........................................................................................ 91 10.4.4.3 Thiết kế hệ chống ........................................................................................ 91 10.5 Tính toán ván khuôn dầm chính (300x700mm) ........................................... 92 10.5.1Tính ván thành dầm chính .......................................................................... 92 10.5.2 Tính ván khuôn đáy dầm chính ................................................................. 93 10.5.3 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ ..................................................... 94 10.5.4 Tính toán cột chống đỡ xà gồ .................................................................... 95 10.6 Tính toán ván khuôn cột .................................................................................... 96 10.6.1 Tải trọng tác dụng ...................................................................................... 96 10.6.2 Kiểm tra tấm ván khuôn cột....................................................................... 96 10.6.3 Kiểm tra sườn đứng ................................................................................... 96 10.6.4 Kiểm tra gông cột ...................................................................................... 97 10.6.5 Kiểm tra các ty neo 12 ............................................................................ 97 10.7 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ...................................................................... 98 10.7.1 Tính toán ván khuôn đáy bản thang ........................................................... 98 10.7.2 Xác định tải trọng tác dụng ....................................................................... 98 10.7.3 Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn .............................................. 99 10.7.4 Tính toán ván khuôn ô sàn chiếu nghỉ, dầm chiếu nghỉ (DCN), dầm chiếu tới (DCT). .................................................................................................. 102 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 103 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 106 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3: Tỉnh tải tác dụng lên các sàn 10 Bảng 3.1:Bảng tính toán cốt thép ô bản thân đoạn không có vách thang máy Bảng 3.2 :Tính toán nội lực và cốt thép của ô bản thang đoạn có vách thang máy 18 19 Bảng 3.3: Tỉnh tải tác dụng lên sàn chiếu nghỉ Bảng 3.4: Tính toán momen và chọn thép sàn chiếu nghỉ 19 20 Bảng 4.2. Sơ bộ tiết diện dầm 34 Bảng 6.4 Tải trọng tính móng (kN-m) Bảng 6.5 Tải trọng tính toán móng M1 (kN-m) 43 44 Bảng 6.6 Tính toán ứng suất dưới đáy móng khối qui ước móng M1 Bảng 6.7: Nội lự: tính toán móng M2 Bảng 6.8 Tính toán ứng suất dưới đáy móng khối qui ước móng M1 Bảng 6.9 Tải trọng tính toán móng M1 (kN-m) Bảng 7.4: Tính toán bê tông cọc nhồi 52 57 59 64 71 Bảng 8.1. Các thông số của cừ Larsen 74 Bảng 8.3 Bảng tính khối lượng đào đất bằng máy thực tế 78 Bảng các hệ số vượt tải dùng để tính ván khuôn và giàn giáo xem ở phụ lục bảng 10.488 Bảng 2.1: Phân loại các ô sàn trên tầng 4 106 Bảng 2.2: Phân loại sàn tính toán và chọn chiều dày các ô sàn 107 Bảng 2.5: Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn 109 Bảng 2.6:Bảng tra hoạt tải theo tiêu chuẩn 110 Bảng 2.7:Bảng hoạt tải tác dụng lên ô sàn 111 Bảng 2.8: Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn 112 Bảng 2.9: Tính thép ô sàn S1-S8 Bảng 2.10 : Tính thép ô sàn S9-S17 Bảng 4.1. Sơ bộ chọn tiết diện cột Bảng 4.3. Tĩnh tải sàn văn phòng Bảng 4.4. Tĩnh tải sàn vệ sinh Bảng 4.5. Tĩnh tải sàn tầng mái Bảng 4.7. Tĩnh tải tác dụng lên các Ô sàn tầng 1-2 Bảng 4.8. Tĩnh tải tác dụng lên các Ô sàn tầng 3 Bảng 4.10. Tĩnh tải tác dụng lên các Ô sàn tầng mái Bảng 4.11. Tĩnh tải sàn phân bố vào dầm tầng 1-2 Bảng 4.12. Tĩnh tải tác dụng lên các Ô sàn tầng 3 113 114 116 116 116 117 117 119 120 121 124 Bảng 4.13. Tải trọng sàn phân bố vào dầm tầng 4-10 128 Bảng 4.14. Tải trọng sàn phân bố vào dầm tầng thượng 130 Bảng 4.15. Tĩnh tải tường- cửa phân bố trên dầm tầng 1-2 Bảng 4.16. Tỉnh tải tường- cửa phân bố trên dầm tầng 3 Bảng 4.17. Tỉnh tải tường- cửa phân bố trên dầm tầng 4-10 133 135 138 Bảng 4.18. Tĩnh tải tường –cửa phân bố trên dầm tầng mái Bảng 4.19. Bảng tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên dầm các tầng 1-2 Bảng 4.20. Bảng tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên dầm các tầng 3 141 143 147 Bảng 4.21. Bảng tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên dầm các tầng 4-10 Bảng 4.23. Hoạt tải sàn theo chức năng tầng 1-2(TCVN 2737-1995) 149 154 Bảng 4.25. Hoạt tải sàn theo chức năng TẦNG 3 (TCVN 2737-1995) Bảng 4.26. Hoạt tải sàn truyền vào dầm tương ứng tầng 3 159 160 Bảng 4.28. Hoạt tải sàn truyền vào dầm tương ứng tầng 4-10 Bảng 4.29. Hoạt tải sàn truyền vào sàn tầng mái Bảng 5.9 Bảng tổ hợp nội lực dầm tầng 1- 3 164 167 179 Bảng 5.10 Bảng tổ hợp nội lực dầm tầng 4-7 180 Bảng 5.11 Bảng tổ hợp nội lực dầm tầng 8 – tầng mái Bảng 5.12: Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 (tầng 1) Bảng 5.13: Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 ( tầng 2) Bảng 5.14 Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 ( tầng 3) Bảng 5.15 : Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 (tầng 4-5) Bảng 5.16 : Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 ( tầng 6-7) Bảng 5.17 : Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 (tầng 8-9) Bảng 5.18: Bảng tính thép dọc dầm khung trục 4 (tầng 10- tầng mái) Bảng 5.19 Bảng tổ hợp lực cắt dầm khung trục 4 (tầng 1-3) Bảng 5.20 Bảng tổ hợp lực cắt dầm khung trục 4 ( tầng 4-7) Bảng 5.21 :Bảng tổ hợp lực cắt dầm khung trục 4 (tầng 8- tầng mái) Bảng 5.22: Bảng tính toán thép đai dầm khung trục 4 tầng 1-4 Bảng 5.23 : Bảng tính toán thép đai dầm khung trục 4 : tầng 4 –7 Bảng 5.24 Bảng tính toán thép đai dầm khung trục B tầng 8- mái Bảng 5.25 :Tổ hợp nội lực cột C14 Bảng 5.26 Tổ hợp nội lực cột C23 Bảng 5.27 Tổ hợp nội lực cột C24 181 182 183 184 185 186 187 188 190 191 192 193 194 195 196 197 198 Bảng 5.28 : Tổ hợp nội lực cột C25 Bảng 5.29 : Tổ hợp nội lực cột C7 Bảng 5.30: Tính toán thép cột C14 (Tầng 1-5) 199 200 201 Bảng 5.31: Tính toán thép cột C14 (Tầng 6-11) 202 Bảng 5.32: Tính toán thép cột C23 (Tầng 1-5) 203 Bảng 5.33: Tính toán thép cột C23 (Tầng 6-11) Bảng 5.34: Tính toán thép cột C24 (Tầng1-5) Bảng 5.35: Tính toán thép cộtC24 (Tầng 6-11) 204 205 206 Bảng 5.36: Tính toán thép cột C25 (Tầng 1-5) Bảng 5.37: Tính toán thép cột C25 (Tầng 6-11) Bảng 5.38: Tính toán thép cộtC7 (TẦNG 1-3) 207 208 209 Bảng 6.1 Cấu tạo địa tầng và các chỉ tiêu cơ lý Bảng 6.2 Chỉ tiêu đánh giá trạng thái đất theo độ sệt 210 210 Bảng 6.3 Kết quả tính toán các chỉ tiêu của đất nền Bảng 7.1 :Thông số máy ED-5500 (hãng Nissan) 210 211 Bảng 7.2: Thông số máy trộn Bentônite: Bảng 7.5 Tính toán thời gian thi công 1 cộc khoan nhồi Bảng 9.1 Kích thước đài móng công trình 211 211 212 Bảng 9.2 Khối lượng công tác bê tông đài cọc 212 Bảng 9.3 Khối lượng cốt thép đài cọc Bảng 9.4 Khối lượng ván khuôn đài cọc Bảng 10.1 Thông số catalog của nhà sản xuất ( TEKCOM) Bảng 10.2. Thông số kỹ thuật của cột chống đơn Bảng10.3. Tổ hợp tải trọng khi tính ván khuôn và giàn giáo Bảng10.4. Các hệ số vượt tải dùng để tính ván khuôn và giàn giáo 213 213 213 215 215 215 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1:Sơ đồ chia ô sàn tầng 4 ..................................................................................... 8 Hình 2.2 Cấu tạo lớp sàn nhà .......................................................................................... 9 Hình 2.3 : Sơ đồ tính các ô sàn độc lập bản kê 4 cạnh ................................................. 12 Hình 2.4 : Sơ đồ tính các ô sàn bản loại dầm ............................................................... 13 Hình 3.1: Mặt bằng bố trí cầu thang tầng 3 ................................................................... 16 Hình 3.2: Mặt cắt cốn thang .......................................................................................... 20 Hình 3.3: Sơ đồ truyền tải từ ô bản vào cốn thang ........................................................ 20 Hình 3.4. Sơ đồ tính nội lực cốn thang .......................................................................... 21 Hình 3.5: Sơ đồ truyền tải từ ô bản chiếu nghỉ vào DCN ............................................. 24 Hình 3.6: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu nghỉ ........................................ 25 Hình 3.7: Sơ đồ tính toán cốt treo ................................................................................. 27 Hình 3.8: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu tới ........................................... 29 Hình 4.1 Hình vẽ xác định diện tích xung quanh .......................................................... 32 Hình 4.2. Mặt bằng cấu kiện tầng 1-2 ........................................................................... 33 Hình 4.3. Mặt bằng cấu kiện tầng 3............................................................................... 33 Hình 4.4. Mặt bằng cấu kiện tầng 4-mái ....................................................................... 34 Hình 5.1: Sơ đồ khung trục 4 ........................................................................................ 39 Hình 5.2 Sơ đồ tính lực dật đứt ..................................................................................... 40 Hình 5.1 Bố trí cọc tại móng M1 ................................................................................... 47 Hình 5.2 Móng khối quy ước M1 .................................................................................. 49 Hình 5.3 Tháp chọc thủng móng M1theo góc ứng suất kéo chính 45độ ..................... 53 Hình 5.4 Tháp chọc thủng móng M1theo góc <45độ................................................... 54 Hình 5.5 Sơ đồ tính toán môment cho đài cọc. ............................................................. 55 Hình 5.6 Bố trí cọc tại móng M2 ................................................................................... 58 Hình 5.9 Tháp chọc thủng móng M2 theo góc ứng suất kéo chính 45 độ ................... 60 Hình 5.10 Tháp chọc thủng móng M2.......................................................................... 61 Hình 5.11 Tính toán cốt thép móng M2 ...................................................................... 62 Hình 7.1 Máy cẩu .......................................................................................................... 66 Hình 7.2 Thành phần hệ thống bể trộn, bể chứa ........................................................... 67 Hình 7.3 Quy trình thi công cọc khoan nhồi bằng gầu khoan ....................................... 68 Hình 7.4 Định vị công trình và hố khoan ...................................................................... 68 Hình 7.6: Thí nghiệm nén tĩnh. ..................................................................................... 70 Hình 8.1: Chi tiết cừ ...................................................................................................... 75 Hình 8.2 Mặt bằng bố trí cọc 1-200 ............................................................................. 76 Hình 9.1 Bố trí ván khuôn đài móng M1 ....................................................................... 82 Hình 9.2 Sơ đồ tính ván khuôn...................................................................................... 82 Hình 9.3 Sơ đồ xác định khoảng cách sườn đứng ......................................................... 83 Hình 9.4 Sơ đồ xác định khoảng cách sườn đứng ......................................................... 83 Hình 9.5 Sơ đồ tính xác định khoảng cách giữa các cột chống .................................... 84 Hình 10.1: Thanh chống đứng tổ hợp ........................................................................... 87 Hình10.2 Bố trí ván khuôn sàn..................................................................................... 88 Hình 10.3 :Sơ đồ tính toán Ván khuôn Sàn ................................................................... 90 Hình 10.4: Sơ đồ tính xà gồ dầm chính. ........................................................................ 94 Hình10.5: Ván khuôn dầm chính .................................................................................. 95 Hình 10.6: Ván khuôn Cột ........................................................................................... 98 Hình 10.7 Bố trí ván khuôn cầu thang bộ .................................................................. 101 Hình 5.2: Biểu đồ momen tĩnh tải gây ra khung trục 4 ............................................... 172 Hình 5.3: Biểu đồ momen hoạt tải gây ra khung trục 4 .............................................. 173 Hình 5.4: Biểu đồ momen GXT gây ra khung trục 4 ................................................. 174 Hình 5.5: Biểu đồ momen GYT gây ra khung trục 4 ................................................. 175 Hình 5.6: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải gây ra khung trục 4 ................................................ 176 Hình 5.7: Biểu đồ lực cắt GXT gây ra khung trục 4 ................................................... 177 Hình 5.8: biểu đồ lực cắt GYT gây ra khung trục 4 .................................................... 178 Tòa Nhà Viettel - Quảng Ngãi LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng rộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn. Trong đó, các cao ốc là khá phổ biến. Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ. Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này. Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài:“TÒA NHÀ VIETTEL - QUẢNG NGÃI” Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I: Kiến trúc: 10%.- Giáo viên hướng dẫn: ThS.NGUYỄN THẠC VŨ. Phần II: Kết cấu: 60%. - Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THẠC VŨ. Phần III: Thi công: 30%. - Giáo viên hướng dẫn: TS .PHẠM MỸ. Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai xót. Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách Khoa, trong khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt là các thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017. Sinh Viên LÊ ĐÌNH SƯƠNG SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây đã trở thành một trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vượt bậc với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 68% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Điều này thể hiện rõ nét qua việc điều chỉnh chính sách về kinh tế cũng như chính trị của các nước Phương Tây nhằm tăng cường sự có mặt của mình trong khu vực Châu Á và cuộc đấu tranh để giành lấy thị phần trong thị trường năng động này đang diễn ra một cách gay gắt. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn. Nằm ở vùng Nam Trung Bộ, TP.Quảng Ngãi là một trung tâm kinh tế văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực miền trung-Tây nguyên, là 1 trong 13 đô thị loại 1 đồng thời là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương ở Việt Nam. QUẢNG NGÃI là một nơi có nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ viễn thông hạ tầng.nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc giữa các khu vực trong nước cũng như các khu vực quốc tế của người dân ngày cần thiết . Do đó việc xây dựng một tòa nhà cung cấp về dịch vụ viễn thông ở đây ngày càng cần thiết mà ở đây VIETTEL là một tập doàn viễn thông lớn trong nước cũng như trong khu vực đang rất phát triển. Chính vì những lý do trên mà công trình “Tòa Nhà Viettel-Quảng Ngãi“ được cấp phép xây dựng. 1.2 Vị trí công trình – Điều kiện tự nhiên – Hiện trạng khu vực. 1.2.1Vị trí xây dựng công trình Tọa độ phần đất liền của tỉnh Quảng Ngãi, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía tây giáp với Lào ,phía đông giáp biển Đông. Công trình “Tòa nhà Viettel-Quảng Ngãi “ được xây dựng trên khu đất thuộc thành phố Quảng Ngãi. Khu đất xây dựng công trình nằm ngày giữa trung tâm thành phố. SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 2 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.2.1 Khí hậu - Quảng Ngãi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Quảng Ngãi là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. 1.2.2.2 Địa chất Công trình nằm ở trung tâm thành phố Quảng Ngãi. Do điều kiện không cho phép nên không thể đi khảo sát địa chất thực tế của công trình. Trong phạm vi đồ án địa chất công trình được lấy tham khảo từ Hồ sơ địa chất của 1 công trình cũng thuộc trung tâm thành phố do một công ty khảo sát địa chất thực hiện năm 2011 Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình. Lớp đất 1:đất đắp 1m Lớp đất 2:Cát thô vừa 7m. Lớp đất 3: Cát mịn 3m Lớp đất 4: Cát bụi 8.2m Lớp đất 5:Á sét 4.5 m Lớp đất 6: Cát thô lẫn cuội sỏi trên 15 m Hiện trạng khu vực xây dựng công trình Mặt bằng xây dựng khá rộng rãi, bên cạnh có các công trình lân cận nhưng không lớn lắm. Khu vực xây dựng có hệ thống đường dây điện cao thế đi qua bên cạnh đó có hệ thống cung cấp nước thành phố đi qua rất thuận lợi. Công trình nằm trên trục đường bên trong trung tâm thành phố, tuyến đường có lượng giao thông đi lại lớn; đây là điểm khó khăn cần lưu ý trong quá trình thi công xây dựng. 1.3 Nội dung và quy mô đầu tư công trình. 1.3.1 Nội dung đầu tư Đầu tư hạ tầng viễn thông tại Quảng Ngãi thúc đẩy sự phát triển tòa diện của khu vực và vùng về khả năng kết nối thông tin liên lạc . 1.3.2 Quy mô đầu tư Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 3.000 m2, diện tích xây dựng là 1242 m2, diện tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh và giao thông nội bộ. Công trình gồm 11 tầng trong đó: Tầng hầm là khu vực nhà để xe ,phòng kĩ thuật; tầng 1,2 là khu vực sảnh tiếp đón,phòng điều hành ; tầng 3 -10 là khu vực dành cho phòng làm việc và kỹ thuật . Tầng trên cùng là tầng mái gồm phần nhô cao của vách thang máy,lang ca và phònn,và hệ thống che mưa lấy sáng cho thang bộ.. SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 3 Công trình là đặc trưng điển hình của quá trình đô thị hoá theo xu hướng hiện đại. 1.4 Các giải pháp thiết kế. 1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh. Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây và để thoáng, khách có thể tiếp cận đễ dàng với công trình.Ngoài bãi đậu xe ngầm,bên cạnh công trình còn có 1 bài đậu xe ô tô cho khách. Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình. Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo. Bao quanh công trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố. 1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng Mặt bằng tầng hầm: Bố trí khu vực nhà để xe ,phòng kĩ thuật, bể tự hoại, phần diện tích còn lại để ôtô và xe máy. Mặt bằng tầng hầm được đánh đốc về phía mương thoát nước với độ đốc 0,1% để giải quyết vấn đề vệ sinh của tầng hầm. Mặt bằng tầng 1,2 : Bố trí khu vực sảnh tiếp đón,phòng điều hành Mặt bằng tầng 3÷10:bố trí các nơi làm việc và phòng kĩ thuật cùng với đó là sảnh nghỉ cho nhân viên ,wc …..của tòa nhà. Mặt bằng tầng 11 (mái): dùng để đặt buồng kỹ thuật thang máy,và bố trí hệ thông lan can,hệ thống thông gió tự nhiên lấy sáng cho cầu thang bộ và bố trí các bồn nước 1.4.2.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng Công trình thuộc loại công trình vừa và lớn ở Quảng Ngãi với hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với cửa kính và sơn màu tạo nên sự hoành tráng của công trình. Bao quanh công trình là hệ thống tường và cửa kính. Điều này tạo cho công trình có một dáng vẻ kiến trúc rất hiện đại, thể hiện được sự sang trọng và hoành tráng. Đồng thời với các góc lồi lõm trên mặt bằng kiến trúc tạo cho công trình có một hình khối không đơn điệu. SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 4 1.4.2.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu ❖ Giải pháp thiết kế mặt cắt Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng của các phòng. Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau: Bán Tầng hầm thấp cao 3.6m m. Tầng 1÷2 cao 4,2 m. Tầng 3-10 cao 3,6 m. Tầng mái có các tum cao 2m và 5.15m để có thể bố trí kỹ thuật thang máy và hệ thống bể nước ,biển hiệu ❖ Giải pháp thiết kế kết cấu - Công trình được xây bằng bêtông cốt thép. - Giải pháp kết cấu cần thoả mãn nhiều yếu cầu như: + Có tính cạnh tranh cao về kinh tế ,giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao trong giai đoạn đầu tư cũng như sử dụng sau này thường được chủ đàu tư chọn + Tối ưu hoá về thẩm mỹ cũng như vật liệu và không gian sử dụng + Tính khả thi trong thi công + Phù hợp với xu thế phát triển bền vững(tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường ) Công trình là một công trình cao tầng (1tầng) với độ cao 42,8 m. Qua các phân tích ưu nhược điểm của các hệ kết cấu trên ,tham khảo TCXD 198:1997 điều 2 “những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT toàn khối “điểm 2.3.3 thì hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. 1.4.3 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác 1.4.3.1 Hệ thống điện Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại tầng hầm của công trình 1.4.3.2 Hệ thống cung cấp nước Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết. SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 5 1.4.3.3 Hệ thống thoát nước Nước mưa trên mái công trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu vào xênô và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố. 1.4.3.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính. Ngoài ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng. Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ. 1.4.3.5 Hệ thống thu gom rác thải Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác. Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày. 1.4.3.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy ❖ Hệ thống báo cháy Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. ❖ Hệ thống chữa cháy Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông. 1.4.3.7 Hệ thống điện lạnh Hệ thống điện, ống dẫn khí máy điều hòa được đưa đến tất cả các phòng. Hệ thống ống dẫn được treo trên sàn ở cao trình thiết kế. 1.4.3.8 Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc trong nội bộ công trình là hệ thống dây dẫn đến tất cả các phòng. 1.4.3.9 Vệ sinh môi trường Có hệ thống ống dẫn đặt trong các hộp kỹ thuật và đưa về bể xử lý đặt ở tầng hầm của công trình. Rác thải được thu gom hằng ngày và đưa lên xe xử lý chất thải thành phố. 1.4.3.10 Sân vườn, đường nội bộ Công trình có khu vực sân vườn và đường nội bộ . SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 6 1.5 Kết luận. - Về kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại, thanh thoát. Sự liên hệ giữa các căn hộ và giữa các phòng trong căn hộ rất thuận tiện nhưng cũng mang tính độc lập cao, hệ thống đường ống kĩ thuật đơn giản nhưng hiệu quả cao. - Về kết cấu, kết cấu sử dụng trong công trình là hệ cột- vách- lõi kết hợp đảm bảo chịu tải trọng ngang và đứng tốt. Hệ sàn dầm có độ cứng lớn đảm bảo khả năng chịu lực của công trình. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi có khả năng chịu lực lớn. SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4 2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn: Hình 2.1:Sơ đồ chia ô sàn tầng 4 Quan niệm tính toán: Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm. -Khi l2  2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm. l1 - Khi l2  2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh. l1 Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn. l2-kích thước theo phương cạnh dài. Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bảng sau: SVTH: Lê Đình Sương GVHD: Th.S Nguyễn Thạc Vũ – TS. Phạm Mỹ 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan