Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức tuyến xe buýt kết nối ga metro ...

Tài liệu Tổ chức tuyến xe buýt kết nối ga metro

.PDF
151
5
141

Mô tả:

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -------------------- NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNG TỔ CHỨC TUYẾN XE BUÝT KẾT NỐI GA METRO Chuyên ngành : . . . . Kỹ Thuật ÔTô- Máy Kéo. . . . . . . . . . . LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng . 12. . . năm . .2008 . . CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học : ............................................................................ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 :................................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 :................................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ---------------- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ---oOo--Tp. HCM, ngày..01. tháng .12 . năm .. 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: . . . NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNG. . . . . . . . . . . . . .Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : . . . 29/09/1982. . . . . . . . . . . . . . . . . . Nơi sinh : . . . Bình Thuận . Chuyên ngành : . . . . . .Kỹ Thuật Ô Tô –Máy Kéo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................... Khoá (Năm trúng tuyển) : . . . .2006 . . . . . . . 1- TÊN ĐỀ TÀI: . . . . . .TỔ CHỨC TUYẾN XE BUÝT KẾT NỐI GA METRO . . . . . . . . . . . . . ................................................................................. 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Nghiên cứu đánh giá tình trạng giao thông trong khu vực khảo sát - Đề xuất tuyến xe buýt kết nối khả khi giữa 2 tuyến metro Bến Thành- Tham Lương và Bến Thành- An Lạc - Nghiên cứu tổ chức, quy hoạch giao thông, tính toán khai thác các tuyến xe buýt đã đề xuất 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : . . . . 21/01/2008. . . . . . . . . . . . . . . . . 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : . . . .01/12/2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Tiến Sĩ. Trịnh Văn Chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) MỤC LỤC Trang Phần I - Giới Thiệu .............................................................................................. 1 I. Dẫn nhập .......................................................................................................2 II. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................2 III. Cơ sở nghiên cứu ........................................................................................3 IV. Giới hạn đề tài – phạm vi nghiên cứu ........................................................3 V. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................3 VI. Kế hoạch nghiên cứu...............................................................................3 Phần II - Nội Dung ...............................................................................................4 Chương I. Tổng Quan Hiện Trạng Giao Thông Thành Phố Hồ Chí Minh ...5 1. Hiện trạng giao thông thành phố Hồ Chí Minh ........................................5 2. Giao thông trong khu vực khảo sát ...........................................................6 2.1 Địa lý hành chính của khu vực khảo sát ...............................................6 2.2 Dân số và diện tích của các khu vực khảo sát tính tóan .......................7 2.3 Mạng lưới đường trong khu vực khảo sát.............................................8 2.4 Các điểm nóng về kẹt xe .......................................................................9 3. Các loại hình giao thông công cộng ...........................................................10 4. Mạng lưới các tuyến giao thông đường bộ.................................................11 4.1 Hệ thống đường trục ...........................................................................11 4.2 Đường vành đai và đường phố nội thành............................................12 4.3 Vấn đề giao cắt giữa các trục chính ....................................................12 4.4 Hệ thống tín hiệu điều khiển giao thông.............................................12 5. Thu hút khách của các tuyến xe buýt .........................................................14 6. Hiện trạng mạng lưới đường sắt .................................................................15 7. Các công trình bến bãi ...............................................................................16 8. Kết luận.......................................................................................................17 Chương II. Nhu Cầu Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh Đến Năm 2020......................................................................................................................18 1. Dự báo nhu cầu đi lại..................................................................................18 2. Dự báo dân số và phát triển kinh tế trong tương lai ...................................21 3. Khảo sát giao thông đếm xe và dự báo nhu cầu đi lại tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................................................22 3.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................22 3.2. Khảo sát thực tế ..............................................................................24 3.3. Kết quả tính toán.............................................................................33 4. Những giải pháp nhằm làm giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thông ...........37 Chương III. Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Vận Tải Xe Buýt Kết Nối Với Metro ..............................................................................................................................38 Phần I. Kinh Nghiệm Trên Thế Giới VTHKCC ............................................38 I. Cơ sở lý luận vận tải hành khách công cộng trên thế giới.........................38 1. Các dạng mạng lưới đường phố trên thế giới .............................................38 2. Cơ sở lý luận mạng lưới giao thông công cộng .........................................40 II. Vận tải hành khách công cộng ở các đô thị trên thế giới ..........................41 1. Xe buýt .......................................................................................................41 2. Đường sắt nhẹ............................................................................................42 III. Các hình thức liên kết - kết nối vận tải hành khách công cộng ..............44 1. Liên kết VTHKCC trên các hành lang có metro ........................................44 2. VTHKCC trên các hành lang giao thông có BRT.....................................48 2.1 Tuyến buýt ưu tiên, tuyến lộ giới dành riêng ....................................48 2.2. Tuyến buýt lộ giới dành riêng.............................................................49 2.3. Các tuyến thông thường.......................................................................51 2.4. Tuyến nhanh đi thẳng trên các hành lang quan trọng.........................51 2.5. Ngoài các tuyến thông thường, phát triển thêm các loại hình ...........51 Phần II: Hướng Áp Dụng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh ...............................52 I. Hệ thống xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh .............................................52 1. Các cơ sở pháp lý về quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ........................................................................................................................52 2. Cở sở về hệ thống vận tải hành khách bằng xe buýt đã được triển khai ....54 3. Cơ sở định hướng phát triển giao thông trong tương lai của thành phố.....58 4. Hệ thống metro ...........................................................................................60 4.1. Các dự án đã nghiên cứu và triển khai...............................................60 4.2. Những phương án hệ thống metro đang được nghiên cứu ................61 4.3. Bố trí nhà ga trên tuyến......................................................................66 5. Các tuyến xe buýt phục vụ metro ...............................................................67 5.1. Tổng quát các chỉ tiêu mạng lưới xe buýt..........................................69 5.2. Cự ly đi lại bình quân của hành khách...............................................69 5.3. Thời gian hoạt động của tuyến...........................................................69 5.4. Thời gian giãn cách của các tuyến xe buýt ........................................70 CHƯƠNG IV ......................................................................................................71 PHẦN I: Các Tuyến Buýt Kết Nối Với Metro Đã Được Nghiên Cứu..........71 I. 14 tuyến buýt kết nối với hệ thống metro ..............................................71 1. Các tuyến buýt nối kết với 2 tuyến metro ưu tiên trong nghiên cứu khả thi của TEWET và trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông phía nam ...................71 2. Cơ sở lựa chọn loại xe buýt kết nối ............................................................73 II. Áp dụng kinh nghiệm trên thế giới để tổ chức đề xuất tuyến buýt phù hợp ...........................................................................................................................73 1.Trên hành lang có metro..............................................................................73 1.1. Phương hướng liên kết- kết nối vận tải hành khách công cộng.........74 1.2. Các loại hình phối hợp cho các tuyến buýt nối kết...........................74 2. Trên hành lang chưa có metro ...................................................................75 PHẦN II. Đề Xuất Tuyến Buýt Kết Nối Giữa 2 Tuyến Metro Ưu Tiên .......77 I. Phối hợp tuyến buýt kết nối metro và tuyến buýt nội quận .......................77 1. Định nghĩa buýt kết nối metro và buýt nội quận ........................................77 1.1. Buýt kết nối metro..............................................................................77 1.2 Buýt nội quận ......................................................................................77 2. Tính chất của xe buýt kết nối metro và nội quận .......................................77 3. Phối hợp các tuyến buýt nối kết và tuyến nội quận....................................78 4. Phương pháp tổ chức tuyến buýt nối kết và tuyến nội quận ......................78 4.1. Tuyến nối kết...................................................................................78 4.2. Tuyến nội quận................................................................................78 II. Khu vực hành chính - địa lý mà các tuyến nối kết đi qua.........................79 1. Khu vực hành chính địa lý..........................................................................79 III. Các Tuyến Đề Xuất .....................................................................................83 1. Các tuyến buýt đã hình thành trong khu vực xem xét, và đi qua các ga giữa 2 tuyến ...............................................................................................................83 1.1 Tuyến Gò Vấp – Chợ Lớn (Mã số 07)................................................83 1.2 Tuyến Bến xe Quận 8 – Thủ Đức (Mã số 08).....................................84 1.3 Tuyến Bến Thành – Âu Cơ – An Sương (Mã số 27) ..........................84 1.4. Tuyến vòng Công viên Lê Thị Riêng (Mã số 38)..............................84 1.5. Tuyến Văn Thánh – Chợ Lớn (Mã số 39)..........................................85 1.6. Tuyến Vành đai Đông Tây (Mã số 40) ..............................................85 1.7. Tuyến Bến Chợ Lớn – Bến xe Củ Chi (Mã số 94) ............................86 1.8. Tuyến Bến xe Chợ Lớn – CX Bắc Hải – Tân Sơn Nhất (Mã số 147)86 2. Các tuyến buýt đề xuất của TEWET trong khu vực khảo sát ...................86 3. Các tuyến buýt hiện hữu chạy theo hành lang metro .................................86 4. Các tuyến buýt nối kết đề xuất trong phạm vi khu vực khảo sát...............87 4.1. Cơ sở đề xuất tuyến nối kết và hướng nối kết................................87 4.1.1. Những cơ sở đề xuất tuyến nối kết ......................................88 4.1.2. Hướng nối kết ......................................................................88 4.2. Các tuyến buýt đề nghị....................................................................89 4.2.1. Xét khu vực ga Hòa Hưng-Nguyễn Thị Minh Khai ............89 4.2.2 Xét tuyến kết nối Lê Thị Riêng- Văn Lang .........................91 4.2.3 Xét tuyến kết nối ga Hoàng Văn Thụ-Châu Văn Liêm ........92 4.2.4 Xét tuyến kết nối ga Hoàng Văn Thụ- Chợ Lớn...................93 4.2.5 Xét tuyến kết nối ga Nguyễn Hồng Đào – Hồng Bàng ..........94 IV. Tính toán khai thác tuyến ...........................................................................96 1. Bài toán lý thuyết .......................................................................................96 2. Tính toán khai thác tuyến ...........................................................................98 2.1. Tuyến Hòa Hưng- Nguyễn Thị Minh Khai.....................................98 2.2. Tuyến Lê Thị Riêng-Văn Lang .......................................................99 2.3. Tuyến Hoàng Văn Thụ-Chợ Lớn ..................................................100 2.4. Tuyến Hoàng Văn Thụ-Châu Văn Liêm.......................................100 2.5. Tuyến Nguyễn Hồng Đào-Hồng Bàng..........................................101 V. Lựa chọn loại xe buýt kết nối-xe buýt thân thiện với môi trường..........101 1. Những thuận lợi khi dùng CNG ...............................................................103 2. Những hạn chế khi sử dụng nguồn nhiên liệu CNG.................................106 VI. Trạm dừng xe buýt ....................................................................................109 1.Trạm dừng – bến đỗ...................................................................................109 2. Hình thức bán vé, soát vé .........................................................................111 3. Dự báo hành khách và doanh thu .............................................................112 4. Công tác quản lý, vận hành và bảo trì cho hệ thống metro - xe buýt.......113 VII. Hệ thống thông tin liên lạc ......................................................................115 1. Ứng dụng hệ thống GPS trên xe buýt.......................................................115 2. Mô hình hệ thống thông tin quản lý xe buýt ............................................116 VIII. Lợi ích về kinh tế ....................................................................................117 1. Chi phí được đánh giá ..............................................................................117 2. Lợi ích được đánh giá .............................................................................118 Phần III - Kết Luận và đề xuất hướng nghiên cứu.......................................120 Phần IV – Danh Mục Tài liệu tham khảo......................................................122 Phần V Phụ Lục ...............................................................................................124 -1- PHẦN I GIỚI THIỆU -2- I. Dẫn nhập Sự tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay làm tăng nhanh chóng lượng người sở hữu và sử dụng phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô..), dẫn đến sự tăng nhanh nhu cầu giao thông, cũng như tăng số lượng tai nạn giao thông, giảm đi chất lượng môi trường do sự phát thải khói bụi từ các phương tiện này. Bên cạnh đó vieäc söû duïng phương tiện cá nhân ngaøy caøng cao thì sẽ cần đến nhiều không gian đường phố, đậu xe cũng như tiêu thụ xăng, dầu nhiều hơn. Tắc nghẽn giao thông sẽ xảy ra thường xuyên và kéo theo nhiều ảnh hưởng xấu, không chỉ trong giờ cao điểm buổi sáng, buổi chiều. Như vậy đòi hỏi phải có một có sự cải thiện hệ thống giao thông công cộng thống nhất của hệ thống nội đô trung tâm với những dịch vụ tuyến chính hiệu quả và những tuyến kết nối thích hợp ( hệ thống tuyến trục và tuyến khác). Hệ thống giao thông công cộng phải là một bộ phận thống nhất của giao thông đô thị có hiệu quả, từng hệ thống giao thông riêng biệt sẽ không thể hoàn thành chức năng giao thông đô thị của chúng Phải có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc tổ chức giao thông công cộng tại thành phố Hồ Chí Minh, những cơ quan này phải có trách nhiệm hoạt động trong lĩnh vực giao thông đô thị và cải thiện giao thông đô thị. Nhà nước đã xúc tiến nhiều dự án nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết này, nghiên cứu mạng lưới vận tải hành khách công cộng cụ thể là nghiên cứu mạng lưới xe buýt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 (năm 2000), kí kết các biên bản ghi nhớ với các tập đoàn, tổ chức lớn như SIEMEN, JICA nhằm hợp tác triển khai nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt nội đô ( metro) (năm 2003).. II. Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tham khảo các tài liệu từ giáo viên hướng dẫn, tài liệu trên internet, tài liệu về hiện trạng xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống metro đã được thiết kế Tính toán, khảo sát và đề xuất những tuyến buýt kết nối phù hợp cho hệ thống ga metro trên cơ sở tuyến metro đang được nghiên cứu. -3- III. Cơ sở nghiên cứu Đề tài tổ chức tuyến xe buýt kết nối metro đã dựa trên dự án đầu tư xây dựng 2 tuyến metro ưu tiên cho thành phố Hồ Chí Minh của trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT & TEWET (công ty tư vấn TEWET Berlin), Quy hoạch mạng lưới vận tải hành khách công cộng đến năm 2010 – Viện chiến lược và phát triển GTVT phía nam (TDSI South) IV. Giới hạn đề tài – phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ mang tính lý thuyết, được nghiên cứu trên cơ sở quy hoạch đô thị của thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 Do điều kiện thời gian có hạn nên việc nghiên cứu thực hiện luận văn không bao quát hết toàn bộ các tuyến metro mà chỉ tập trung vào nghiên cứu và đưa ra những giải pháp nối kết hợp lý trong khu vực tuyến metro số 2 và tuyến metro số 3 (Bến Thành- Tham Lương và Bến Thành An Lạc). Nhằm mục đích đi sâu vào lý luận và nghiên cứu khả năng áp dụng trong thực tiễn V. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá tình trạng giao thông trong khu vực khảo sát - Đề xuất tuyến xe buýt kết nối khả khi giữa 2 tuyến metro - Nghiên cứu tổ chức, quy hoạch giao thông, tính toán khai thác các tuyến xe buýt đã đề xuất VI. Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch được nghiên cứu trong 3 giai đoạn Giai đoạn 1: - Chọn đề tài nghiên cứu, đã được thực hiện trong học kỳ 2 Giai đoạn 2: - Làm đề cương chi tiết, đã được thực hiện trong học kỳ 3 Giai đoạn 3: - Tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp -4- PHẦN II NỘI DUNG -5- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Hiện trạng giao thông thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích khoảng 2100 km2 và với hơn 6 triệu dân sinh sống, là thành phố lớn nhất Việt Nam. Mật độ bình quân hiện nay trên 2600 người/ km2. Số lượt đi lại bình quân bằng xe có động cơ của một người khoảng 2 chuyến/ngày. Với sự gia tăng dân số hiện nay thì nhu cầu đi lại tại TP. HCM cũng ngày càng tăng cao. Mạng lưới giao thông đường bộ thành phố gồm các trục Quốc lộ do Trung Ương quản lý và các đường tỉnh, đường liên tỉnh, đường nội đô do thành phố quản lý. Tổng chiều dài đường các cấp hạng khoảng 1685 km. Bao gồm các trục quốc lộ do Bộ Giao thông Vận tải quản lý (Quốc lộ 1 dài 51,5 km; Quốc lộ 22 dài 30,48 km; Quốc lộ 50 dài 11,67 km) và các đường tỉnh, đường liên tỉnh, đường nội đô do thành phố quản lý (Khu Quản lý Giao thông Đô thị quản lý 483 đường với tổng chiều dài khoảng 830 km và tổng diện tích khoảng 7,6 triệu m2); các đường ở các quận huyện được giao cho quận huyện quản lý (số lượng đường được giao cho quận huyện quản lý là 2057, với tổng chiều dài khoảng 4200 km và tổng diện tích hơn 10,5 triệu m2) Đất dành cho giao thông rất thấp, lại không đều trên địa bàn toàn thành phố: Ở các quận nội đô thuộc vùng Sài Gòn – Chợ Lớn cũ như quận 1, quận 3, quận 5 diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất đô thị đạt khoảng 7,8 – 14,2% song cũng đạt 0,26km/1000 dân do mật độ dân số quá cao. Ở các quận nội đô cũ khác như quận 4, quận 6, quận 8, quận 10, quận 11, quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận và quận Tân Bình diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất đô thị chỉ đạt khoảng 2,2 – 2,8%, 0,16km/1000 dân là quá thấp. -6- Ở các quận mới như quận 2, quận 7, quận 9 và quận 12 và các huyện ngoại thành diện tích đất dành cho giao thông còn thấp hơn nữa chỉ chiếm khoảng 0,2 – 1,1%, 0,9km/1000 dân. Ngoài hệ thống đường được quản lý thì thành phố Hồ Chí Minh còn tồn tại hệ thống đường hẻm do người dân tự xây dựng và quản lý không theo bất kỳ tiêu chuẩn kỹ thuật nào. 2. Giao thông trong khu vực khảo sát 2.1 Địa lý hành chính của khu vực khảo sát Khu vực khảo sát là khu vực tam giác với các cạnh là trục tuyến: Bến Thành- Tham Lương; Bến Thành- An Lạc; Phú Lâm- Trường Chinh Như vậy 3 đỉnh của khu tam giác này sẽ là: Cộng Hòa, Tao Đàn và Phú Lâm Hình 1.1- Khu vực khảo sát -7- 2.2. Dân số và diện tích của các khu vực khảo sát tính toán: - Quận Tân Bình: - Dân số: 417.897 người, diện tích: 22.38 km2 Đơn vị hành chính Diện tích km2 Phường 6 0.57 Phường 7 0.48 Phường 8 0.40 Phường 9 0.50 Phường 10 0.85 Phường 11 0.58 Phường 13 1.18 Dân số 24358 14749 21413 25462 37852 26526 43989 - Quận 10: - Dân số: 239,927 người, diện tích: 5,72km2 Trong đó dân số và diện tích các phường là: Đơn vị hành chính Diện tích km2 Phường 1 0.21 Phường 2 0.20 Phường 3 0.10 Phường 4 0.16 Phường 5 0.16 Phường 6 0.22 Phường 7 0.11 Phường 8 0.15 Phường 9 0.20 Phường 10 0.19 Phường 11 0.22 Phường 12 1.29 Phường 13 0.47 Phường 14 1.27 Phường 15 0.77 Dân số 13632 18674 9454 13238 11742 8543 11300 12073 19171 12192 12932 23675 24811 2269 25920 - Quận 11: - Dân số: 238074 người; diện tích: 5.14 km2 Đơn vị hành chính Diện tích Phường 1 0.27 Phường 2 0.21 Phường 3 0.79 Phường 4 0.17 Phường 5 0.67 Phường 6 0.17 Phường 7 0.16 Dân số 14526 12464 23063 11553 25125 13229 13608 -8- Phường 8 Phường 9 Phường 10 Phường 11 Phường 12 Phường 13 Phường 14 Phường 15 Phường 16 0.33 0.15 0.25 0.24 0.13 0.19 0.31 0.81 0.29 14534 10068 9985 14261 11030 13944 17865 16820 15457 - Quận 3: - Dân số: 222,446; diện tích: 4,92 km2 Đơn vị hành chính Diện tích Phường 1 0.15 Phường 2 0.15 Phường 3 0.15 Phường 4 0.31 Phường 5 0.25 Dân số 16320 12487 12391 21381 16520 - Quận 5: - Dân số: 209639 người; diện tích: 4.27 km2 Đơn vị hành chính Diện tích km2 Phường 9 0.39 Phường 12 0.37 Phường 15 0.19 Dân số 16470 6853 12955 (Nguồn:trang Web UBND thành phố Hồ Chí Minh) 2.3. Mạng lưới đường trong khu vực khảo sát Trong khu vực tam giác này, các đường ở các quận 3, quận 10, quận 11, Tân Bình hình thành khá rõ mạng ô bàn cờ thuận lợi cho giao thông, mặt đường thảm nhựa êm thuận, hệ thống thoát nước, chiếu sáng, vỉa hè, cây thông; các đường ở các quận mới ( Tân Phú ) mặt đường thấp so với mực nước triều, vỉa hè hẹp, không có cây xanh; phần lớn mới chỉ được láng nhựa, tiêu chuẩn hình học thấp. Phần lớn các đường đều hẹp: chỉ có khoảng 19% số đường có lòng đường rộng trên 12m để có thể tổ chức vận chuyển hành khách bằng xe buýt được thuận lợi; 35% số đường có lòng đường rộng từ 7m đến 12m chỉ có thể cho các xe ôtô con -9- trong đó có xe Metro – Buýt lưu thông; 46% số đường còn lại có lòng đường rộng dưới 7m chỉ đủ cho xe hai bánh lưu thông. Như vậy, số đường có chiều rộng trên 12m chỉ chiếm 19%. Đây là một tỷ lệ rất thấp, nó phản ánh tình trạng chật chội của các tuyến giao thông đường bộ so với mật độ xe các loại đang lưu hành tại thành phố. Ngoài ra, có nhiều tuyến đường khác lâm vào tình trạng “thắt cổ chai” do lòng đường bị chiếm dụng cho nhiều mục đích khác nhau như : làm nơi họp chợ, nơi bán hàng ăn và giải khát, bãi đỗ xe xích lô, bến xe ôm, taxi… càng làm cho nạn ùn tắc giao thông xảy ra thường xuyên hơn, quy mô hơn và thời gian kéo dài hơn. 2.4. Các điểm nóng về kẹt xe Các đoạn đường thường xuyên bị ách tắc giao thông trong các giờ cao điểm đã quan sát được: Cách Mạng Tháng 8 (Quận 3, Quận 10, Quận Tân Bình) và Ngã 6 công trường Dân Chủ (đường 3 tháng 2); Đại lộ Hùng Vương (Quận 6)-Đại lộ 3 tháng 2 (Ngã 5 Bưu Điện Quận 11); Lê Đại Hành (Quận 11)… và nhiều điểm khác bị ách tắc từng thời gian - 10 - 3. Các loại hình giao thông công cộng Giao thông công cộng đường bộ trên toàn địa bàn thành phố cũng như trong khu vực khảo sát gồm xe buýt, taxi, xe ôm, xích lô Xe buýt: Trong thời gian gần đây hoạt động xe buýt trên địa bàn thành phố đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, nhiều xe mới đã được thay thế cho các xe cũ, hết hạn sử dụng. Mức sử dụng xe buýt của người dân cũng tăng lên đáng kể: năm 2003 lượng hành khách đi xe buýt đạt 69,2 triệu lượt người, bình quân hằng ngày có khoảng 183 ngàn hành khách. Năm 2004 đã tăng lên 110 triệu lượt người, bình quân 300 ngàn hành khách/ ngày. Năm 2005 vận tải hành khách công cộng đã vận chuyển được 254 triệu lượt hành khách, tương đương 693 ngàn hành khách/ ngày Đến cuối năm 2007, tổng số các loại tuyến buýt là 153 tuyến, tăng 50 tuyến so với năm 2002. Trong đó có 114 tuyến xe buýt có trợ giá, 36 tuyến xe buýt không trợ giá, 3 tuyến sinh viên. Tổng số cự ly tuyến là 3.470 km, mật độ so với diện tích là 1.67 km/km2 - 11 - Taxi: Hiện khoảng 23 đơn vị khai thác với trên 3579 xe hoạt động. Bình quân một taxi chạy 10,2 tuyến/ngày và khoảng 133 km/ngày. Ước tính hằng ngày loại hình này vận chuyển khoảng 54- 65 ngàn lượt khách đáp ứng 0,4% nhu cầu đi lại của người dân thành phố Xe ôm: Thành phố chưa quản lý. Ưu điểm của xe ôm là chi phí rẻ, đi lại nhanh chóng và có thể đón ở mọi nơi. Mặc dù chưa thống kê một cách đầy đủ lượng xe ôm hoạt động trên địa bàn thành phố nhưng có thể giả định có 5% số xe máy hoạt động xe ôm và bình quân chở 6 khách/ngày, thì loại hình này có thể vận chuyển được 600 ngàn khách/ngày tương đương với 4,5% hành khách đi lại Xích lô: Lượng khách đi bằng xích lô đang giảm dần. Hiện nay, có khoảng 30000 xích lô đăng ký tham gia vận tải công cộng nhưng số lượng thực tế còn lại ít hơn rất nhiều do bị cạnh tranh gay gắt bởi xe ôm. Tuy nhiên xe xích lô giờ đây đã được quy hoạch để phục vụ du lịch 4. Mạng lưới các tuyến giao thông đường bộ: 4.1. Hệ thống đường trục: - Đường trục phía đông bắc: Nối TPHCM với các tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Nam Trung Bộ, Vũng Tàu, Bà Rịa gồm hai trục chính: Quốc Lộ 1A cũ, Xa lộ Hà Nội nối với quốc lộ 1A - Đường trục hướng Bắc và Tây Bắc: gồm 2 trục chính và hai trục phụ: QL13, QL22. Tỉnh lộ 15, tỉnh lộ 16. - Đường trục hướng Tây và Tây Nam: QL1, tỉnh lộ 10 - Đường trục phía Nam: gồm hai đường QL50, LTL15 - Đường trục phía Đông: TL25, đường Nhà Bè duyên hải.. - 12 - 4.2. Đường vành đai và đường phố nội thành gồm: - Đường vành đai ven nội - Hệ thống mạng lưới đường nội thành: Vành đai đường nội thành chưa hình thành, dẫn đến tình trạng xe đi vào trung tâm thành phố rất lớn. Các trục thành phố phân bố chưa đều, chưa hợp lý đối với từng khu vực trong thành phố. - Từ Đông Bắc xuống Tây Nam, xe đi qua các khu vực trung tâm theo các trục như: Điện Biên Phủ, Đinh Tiên Hoàng, Võ Thị Sáu, 3/2. Ngô Gia Tự, Nguyễn Chí Thanh, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Hùng Vương, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi - Từ Bắc xuống Nam: Hoàng Văn Thụ, Lý Thường Kiệt. Nguyễn Kiệm, Phan Đình Phùng, Hai Bà Trưng. Nơ Trang Long, Đinh Tiên Hoàng,Tôn Đức Thắng, Nguyễn Tất Thành - Tứ Tây Bắc xuống Đông Nam: Cách Mạng Tháng Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Văn Sỹ, Hoàng Văn Thụ, Phan Đăng Lưu, Bạch Đằng. Đa số các mặt đường chật hẹp, chất lượng kém, mật độ xe máy lớn, hè phố bị lấn chiếm, gây ùn ắc giao thông. 4.3. Vấn đề giao cắt giữa các trục chính: Khoảng cách giữa các chỗ giao cắt của đường trục với nhau ngắn, nhiều đoạn chỉ 200m, theo thiết kế hợp lý thì khoảng cách này từ 800-1200m. Số nhánh giao vào trục chính lớn hơn 4, góc giao nhau giữa các đường trục nhiều chổ chỉ đạt 1530 độ, làm hạn chế tầm nhìn của lái xe và quay trở phương tiện. 4.4 Hệ thống tín hiệu điều khiển giao thông: Hệ thống đèn tín hiệu giao thông tập trung nhiều ở quận 1, quận 3, quận 5. Các khu vực khác hầu hết tập trung ở tuyến chính. Hệ thống biển báo giao thông được trang bị phân bố tương đối trên toàn địa bàn thành phố, tuy nhiên cách bố trí, chất lượng cũng như tính hợp lý còn nhiều vấn đề cần giải quyết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan