Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong công ty cổ phần xây dựng và phát triển côn...

Tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong công ty cổ phần xây dựng và phát triển công nghiệp vĩnh phúc

.DOCX
125
203
63

Mô tả:

Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đêề cuốối khóa này do chính em viêốt. N ội dung và sốố liệu được trích trong chuyên đêề là trung thực hợp lý. Em xin ch ịu trách nhi ệm hoàn toàn vêề nội dung và sốố liệu của chuyên đêề! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lốỗ Thị Thu Thủy 1 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 4 1.1.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng. 4 1.1.1. Khái niệm, vị trí vai trò của nguyên vật liệu. 4 1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL. 5 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán. 5 1.2.Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp XD. 6 1.2.1. Lý thuyết về loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán chi phối tới tổ chức kế toán NVL. 6 1.2.2. Phân loại và nhận diện NVL. 9 1.2.3. Tổ chức đánh giá, xác định trị giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 11 1.2.4. Tổ chức kế toán chi tiết NVL. 13 1.2.5. Tổ chức ghi nhận NVL trong doanh nghiệp. 19 1.2.6. Tổ chức sử dụng thông tin kế toán NVL phục vụ yêu cầu quản trị DN. 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHƯC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC. 30 2 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và phát triển công nghiệp vĩnh phúc. 30 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng và phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc. 30 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh. 31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 33 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 34 2.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển công nghiệp vĩnh phúc. 34 2.2 Tổng quan về hệ thống kế toán của doanh nghiệp. 38 2.2.1 Tổng quan về hệ thống kế toán của doanh nghiệp việt Nam. 38 2.2.2 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển công nghiệp vĩnh phúc. 39 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC 96 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển công nghiệp vĩnh phúc. 96 3.1.1. Ưu điểm: 96 3.1.2. Hạn chế. 98 3.1 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện: 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 3 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒỒ - BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng ngành nghề kinh doanh của công ty CP XD& PT công nghiệp vĩnh phúc 31 Bảng 2.2 Tình hình kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 33 Bảng 2.3 HĐ GTGT mua hàng 49 Bảng 2.4 HĐ GTGT mua hàng 50 Bảng 2.5 HĐ GTGT mua hàng 51 Bảng 2.6 Trích biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu 52 Bảng 2.7 Trích biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu 53 Bảng 2.8 Trích biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu 54 Bảng 2. 9Trích phiếu nhập kho 55 Bảng 2.10 Trích Phiếu nhập kho 56 Bảng 2.11 Trích Phiếu nhập kho 57 Bảng 2. 12 Trích phiếu đề nghị xuất vật tư 59 Bảng 2.13 Trích phiếu xuất kho 61 Bảng 2.14Trích phiếu xuất kho 62 Bảng 2. 15Trích phiếu xuất kho 63 Bảng 2.16 Trích thẻ kho 64 Bảng 2.17 Trích thẻ kho 64 Bảng 2.18 Trích bảng kê nhập xuất tồn nguyên vật liệu 67 Bảng 2.19 Trích sổ cái phải trả cho người bán 76 Bảng 2.20 Trích sổ kế toán chi tiết TK 1121.1 76 Bảng 2.21 Trích sổ cái TK 111 78 Bảng 2. 22Trích sổ nhật ký chung 83 Bảng 2.23 Trích sổ cái TK 152 86 4 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp Bảng 2. 24 Trích sổ kế toán chi tiết NVL 88 Bảng 2.25 Trích sổ cái TK 154 90 Bảng 2. 26Trích sổ chi tiết TK 154 92 Bảng 2. 27 Trích biên bản kiểm kê vật tư 95 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ2.2: Hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký chung Sơ đồ 2.3:Thủ tục nhập kho 35 44 48 5 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾẾT TẮẾT TRONG LUẬN VẮN Tên viêết tắết BHXH BHYT LĐ SP XDCB KKĐK NVL DN Tên Chú thích Chú thích viêết tắết Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y têố Lao động Sản phẩm Xấy dựng cơ bản Kiểm kê định kỳ Nguyên vật liệu Doanh nghiệp TK N- X- T PTCNV Tài khoản Nhập xuấốt tốền Phải trả cống nhấn SDĐK SDCK CHQS TNDN viên Sốố dư đấều kỳ Sốố dư cuốối kỳ Chỉ huy quấn sự Thu nhập doanh BCKQHĐKD nghiệp Báo cáo kêốt quả hoạt SX SXKD XD NK GTGT PXK PNK VT HĐ SPS Sản xuấốt Sản xuấốt kinh doanh Xấy dựng Nhập khẩu Giá trị gia tăng Phiêốu xuấốt kho Phiêốu nhập kho Vận tải Hóa đơn Sốố phát sinh động kinh HĐQT KHKT TCKT TSCĐ CBCNV doanh Hội đốềng quản trị Kêố hoạch kyỗ thuật Tài chính kêố toán Tài sản cốố định Cán bộ cống nhấn TNHH viên Trách TM HĐGTGT hạn Thương mại Hóa đơn giá trị gia NKC tăng Nhật ký chung nhiệm 6 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 hữu Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyên đề: Cống nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dấn, của mọi thành phấền kinh têố. Với mục têu đêốn năm 2020, nước ta cơ bản là m ột n ước cống nghi ệp v ới nhiêều thành phấền kinh têố, nhiêều ngành nghêề kinh doanh đa dạng khác nhau, đ ảm bảo mục têu kinh têố phát triển, xã hội cống băềng, dấn chủ, văn minh.Vì v ậy, Đ ảng và Nhà nước ta luốn trú trọng và quan tấm đêốn sự phát triển của kinh têố-xã h ội, lấốy hiệu quả kinh têố-xã hội làm têu chuẩn cơ bản để đ ịnh ra ph ương án phát tri ển đấốt nước. Trong sự phát triển mới, ưu tên xấy dựng một sốố cống trình quy mố lớn thật cấền thiêốt và hiệu quả, tạo ra những mũi nhọn trong từng bước phát triển đấốt nước. Bởi vậy, xấy dựng là một trong những ngành cống nghiệp quan trọng, góp phấền tạo ra sự đổi mới, phát triển và hoàn thiện mục têu đêề ra. Đốối với doanh nghiệp xấy dựng thì yêốu tốố quyêốt đ ịnh c ơ bản để đ ảm b ảo cho quá trình xấy dựng được têốn hành liên tục chính là yêốu tốố NVL đấều vào. Đấy là yêốu tốố têền đêề để tạo nên hình thái vật chấốt của s ản phẩm. Nó khống ch ỉ ảnh h ưởng t ới quá trình thi cống các cống trình mà nó còn là nhấn tốố quyêốt đ ịnh t ới giá thành các cống trình và tnh hình tài chính của cống ty, cũng nh ư chấốt l ượng c ủa cống trình. Ngoài yêốu tốố thường xuyên biêốn động vêề giá c ả, nguốền cung nên vi ệc t ổ ch ức và hạch toán tốốt NVL seỗ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đêề ra các chính sách đúng đăốn mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Mặt khác chi phí NVL lại chiêốm t ỉ tr ọng lớn từ 60- 70% giá thành cống trình. Vì vậy quản lý NVL một cách khoa h ọc và sát sao ngay từ khấu thu mua đêốn khấu sử dụng seỗ góp phấền têốt ki ệm NVL, gi ảm chi phí, giảm giá thành, nấng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm c ủa doanh nghi ệp. Đ ể làm được điêều đó các doanh nghiệp cấền phải sử dụng các cống cụ quản lý hợp lý mà kêố toán là cống cụ giữ vai trò quan trọng nhấốt. Trong cơ chêố thị trường, nêền kinh têố đang t ừng bước phát tri ển m ạnh meỗ thì t ổ 7 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp chức kêố toán NVL cũng có những thay đổi để phù h ợp v ới điêều ki ện m ới. Các doanh nghiệp được phép lựa chọn các phương pháp và cách tổ chức hạch toán phù hợp với quy mố, đặc điểm và mục đích kinh doanh c ủa doanh nghi ệp mình. Cống ty cổ phấền xấy dựng và phát triển cống nghiệp Vĩnh Phúc là m ột đ ơn v ị xấy lăốp xấy dựng nhiêều hạng mục cống trình nên NVL xấy dựng rấốt đa đ ạng và phong phú cả vêề sốố lượng và chủng loại, từ những vật li ệu chiêốm t ỷ tr ọng l ớn th ường xuyên được sử dụng đêốn những vật liệu chiêốm tỷ trọng rấốt nhỏ trong quá trình xấy dựng. Chính vì vậy tổ chức kêố toán NVL là vố cùng quan tr ọng. Xuấốt phát t ừ nh ững vấốn đêề trên, trong thời gian thực tập tại “Cống ty cổ phấền xấy d ựng và phát tri ển cống nghiệp Vĩnh Phúc” và được sự chỉ dấỗn của PGS.TS Nguyêỗn Vũ Vi ệt cùng v ới các kiêốn thức đã học được tại trường em quyêốt đ ịnh đi sấu vào nghiên c ứu đêề tài: “Tổ chức kêố toán nguyên vật liệu trong cống ty cổ phấền xấy d ựng và phát tri ển cống nghiệp Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích nghiên cứu chuyên đề: - Trình bày một cách có hệ thốống và làm sáng t ỏ nh ững vấốn đêề lý lu ận c ơ b ản áp dụng trong tổ chức kêố toán NVL trong các doanh nghiệp xấy dựng. - Nghiên cứu thực trạng tổ chức kêố toán NVL tại cống ty c ổ phấền xấy d ựng và phát triển cống nghiệp Vĩnh Phúc. Trên cơ sở lý luận và thực têỗn kh ảo sát t ại cống ty đ ể đêề xuấốt những kiêốn nghị nhăềm hoàn thiện tổ chức kêố toán NVL. 3. Phạm vi nghiên cứu chuyên đề: - Phạm vi nghiên cứu chuyên đêề là t ập trung nghiên c ứu th ực tr ạng t ổ ch ức kêố toán NVL tại cống ty cổ phấền xấy dựng và phát triển cống nghiệp Vĩnh Phúc. - Nguốền tài liệu được sử dụng là các thống tn và sốố li ệu th ực têố đã kh ảo sát thu thập tại cống ty cổ phấền xấy dựng và phát triển cống nghi ệpVĩnh Phúc trong quá trình thực tập tại đơn vị làm luận cứ để hoàn thiện luận văn tổ chức kêố toán NVL. 4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề: 8 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp - Phương pháp thu thập sốố liệu: + Phỏng vấốn các nhấn viên trong phòng kêố toán để tm hi ểu cách th ức t ổ ch ức kêố toán NVL trong cống ty. +Thu thập sốố liệu tại phòng kêố toán. + Tham khảo tài liệu trên sách báo, mạng internet…. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này căn cứ vào những sốố liệu và chỉ têu so sánh để đưa ra những kêốt luận vêề tnh hình sản xuấốt kinh doanh của doanh nghiệp. - Phương pháp phân tch: phương pháp này áp dụng việc tnh toán, so sánh sốố liệu của các phương pháp nêu trên để phấn tch những khác biệt giữa lý luận và th ực têỗn để từ đó rút ra những kêốt luận thích hợp. 5. Bốố cục của chuyên đêề: Chương 1: Lý luận cơ bản vêề tổ chức kêố toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổ chức kêố toán nguyên vật liệu trong cống ty c ổ phấền xấy dựng và phát triển cống nghiệp Vĩnh Phúc. Chương 3: Hoàn thiện tổ chức kêố toán nguyên v ật li ệu trong cống ty c ổ phấền xấy dựng và phát triển cống nghiệp Vĩnh Phúc. 9 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng. 1.1.1. Khái niệm, vị trí vai trò của nguyên vật liệu. Trong các doanh nghiệp xấy dựng, nguyên vật liệu là những đốối t ượng lao động chủ yêốu, nó được thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yêốu tốố c ơ b ản của quá trình sản xuấốt, là cơ sở vật chấốt cấốu thành nên th ực th ể các cống trình xấy dựng. Nguyên liệu vật liệu trong doanh nghiệp xấy dựng là những đốối t ượng lao động mua ngoài hoặc tự chêố dùng cho mục đích sản xuấốt kinh doanh c ủa doanh nghiệp. Trong quá trình tham gia vào sản xuấốt kinh doanh, nguyên v ật li ệu ch ỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấốt nhấốt định, nguyên vật liệu bị têu hao toàn bộ và khống giữ nguyên hình thái vật chấốt ban đấều, giá trị của nguyên v ật li ệu đ ược chuyển toàn bộ một lấền vào chi phí sản xuấốt và tnh vào giá thành s ản ph ẩm m ới làm ra. NVL là một bộ phận trọng yêốu của tư liệu SX, là đốối t ượng LĐ đã qua s ự tác động của con người. Trong DN xấy dựng, chi phí vêề NVL th ường chiêốm t ỷ tr ọng rấốt lớn( khoảng 60-70% trong tổng giá trị cống trình). Do v ậy, NVL có v ị trí, vai trò rấốt quan trọng đốối với hoạt động SXKD của DN xấy dựng. Nêốu thiêốu NVL thì khống th ể têốn hành được quá trình thi cống XD các cống trình, khống đ ảm b ảo đ ược têốn đ ộ thi cống. Thống qua quá trình thi cống XD, kêố toán NVL có th ể đánh giá nh ững khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay têốt kiệm, những kho ản chi phí đ ược tnh vào giá thành cống trình. Bởi vậy, DN cấền tổ chức kêố toán quản lý ch ặt cheỗ NVL ở 10 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp tấốt cả các khấu từ quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL nhăềm h ạ thấốp chi phí SX xuốống một mức nhấốt định nào đó, giảm m ức têu hao NVL trong xấy dựng, đó cũng là cơ sở để giảm giá thành cống trình. Qua đó, ta có thể nói răềng NVL có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và khống thể thiêốu đ ược trong quá trình SXKD nói chung và quá trình thi cống XD các cống trình, h ạng m ục cống trình nói riêng. 1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL. Đốối với DN xấy dựng việc quản lý NVL một cách khoa h ọc là m ột s ự đòi h ỏi cấốp bách. Hiện nay, NVL khống còn quá khan hiêốm, khống còn ph ải d ự tr ữ quá nhiêều như trước, nhưng vấốn đêề đặt ra là phải cung cấốp đấềy đ ủ, k ịp th ời đ ể đ ảm bảo cho quá trình thi cống các cống trình diêỗn ra đúng têốn đ ộ trong h ợp đốềng xấy dựng đã ký kêốt. chính vì lý do đó nên ta có thể xem xét qu ản lý NVL trên các khía cạnh sau: - Quản lý thu mua NVL sao cho hiệu quả theo đúng yêu cầu sử dụng NVL của các bộ phận xây dựng, đồng thời tổ chức tốt khâu vận chuyển để tránh thất thoát, hỏng NVL. - Tổ chức tốt khâu bảo quản NVL tại Kho của công ty cũng như kho tại các công trình để tránh tình trạng mất mát, hỏng hóc NVL gây lãng phí cho DN XD. - Do đặc điểm của NVL là chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD và bị tiêu hao toàn bộ trong quá trình đó. Hơn nữa chúng lại thường xuyên biến động về giá cả, chất lượng nên các doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức tồn kho để đảm bảo tốt nhu cầu sử dụng NVL của các đội thi công. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán. Kêố toán NVL trong doanh nghiệp phải thực hiện tốốt các nhiệm vụ sau: - Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về mặt giá trị và hiện vật. Tính toán đúng đắn trị giá vốn thực tế 11 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp của nguyên vật liệu nhập, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị của doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp hạch toán nguyên vật liệu. Đồng thời hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu. Phải hạch toán đúng chế độ, đúng phương pháp quy định để đảm bảo sự thống nhất trong tổ chức kế toán NVL. - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL. Từ đó phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý nguyên vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất cho ban quản trị doanh nghiệp. Giúp cho việc tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu thực tế đưa vào từng công trình. Phân bổ chính xác nguyên vật liệu đã tiêu hao vào từng đối tượng sử dụng để từ đó giúp cho việc tính toán giá thành các công trình được chính xác. - Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của DN. - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và bảo quản nguyên vật liệu. Từ đó đáp ứng được nhu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong việc tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu đã thu mua và nhập kho đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư về số lượng chủng loại, giá cả và thời hạn cung cấp nguyên vật liệu một cách đầy đủ, kịp thời. Xuất phát từ nhiệm vụ của kế toán NVL nêu trên, ta thấy vai trò của tổ chức kế toán NVL trong DN xây dựng là vô cùng quan trọng trong công tác quản lý NVL, giúp cho công ty tiết kiệm chi phí trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận, giá trị của DN. Chính vì vậy tổ chức kế toán NVL là vô cùng quan trọng và cần thiết trong DN xây dựng. 12 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp 1.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp XD. 1.2.1. Lý thuyết về loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán chi phối tới tổ chức kế toán NVL. Các loại vật tư thuộc hàng tốền kho của doanh nghiệp, do vêề nguyên tăốc đánh giá vật tư cũng phải tuấn thủ theo nguyên tăốc đánh giá hàng tốền kho. Theo Chuẩn m ực kêố toán Việt Nam sốố 02 “ Hàng tốền kho”, hàng tốền kho c ủa doanh nghi ệp đ ược đánh giá theo giá gốốc ( Trị giá vốốn thực têố) và trong tr ường h ợp giá tr ị thuấền có th ể thực hiện được thấốp hơn giá gốốc thì phải tnh theo giá trị thuấền có th ể th ực hi ện được. ❖ Các giả định kế toán: Giả định kế toán: giả định hoạt động liên tục, giả định đơn vị tiền tệ ổn định, giả định kỳ kế toán. Giả định hoạt động liên tục cho rằng đơn vị kế toán hoạt động liên tục bình thường trong một thời gian dài, không xác định. Với giả định đó vấn đề bán, tái đầu tư tài sản hoặc các khoản nợ của doanh nghiệp không được đưa ra một cách thường xuyên. Vì vậy, không cần phải sử dụng giá thị trường để đo lường các đối tượng này. Trong điều kiện đó giá gốc là cơ sở tính giá phù hợp hơn. Giả định đơn vị tiền tệ ổn đinh: Đơn vị tiền tệ có thể biến đổi liên tục do ảnh hưởng của lạm phát, lãi suất. Để làm tiền đề cho việc sử dụng giá gốc thì đơn vị tiền tệ được giả định là có giá trị ổn định. Tức là yếu tố lạm phát, lãi suất ảnh hưởng không trọng yếu tới việc sử dụng thông tin tài chính. Giả định này đảm bảo thông tin tài chính trên cơ sở giá gốc vẫn phản ánh hợp lý tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của đơn vị kế toán, không có sự khác biệt lớn so với cơ sở tính giá khác. ❖ Các nguyên tắc kế toán: Cơ sở dồn tích: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, chi phí phải được ghi vào sổ kế toán tại thời điểm phát sinh thực tế, mà không căn cứ vào thời điểm thu chi tiền hoặc tương đương tiền. Nguyên tắc giá gốc: là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các loại tài sản, vật tư, hàng hoá, các khoản công nợ, 13 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp chi phí,... phải được ghi chép, phản ánh theo giá gốc của chúng, tức là theo số tiền mà đơn vị bỏ ra để có được những tài sản đó. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Nguyên tắc giá gốc có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm thước đo tiền tệ và giả thiết hoạt động liên tục. Vì vậy nguyên tắc giá gốc chi phối tới việc xác định giá trị của NVL. Giữa nguyên tắc giá gốc và giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục có mối quan hệ nhất định chỉ khi chúng ta thực thi giả định hoạt động liên tục thì việc áp dụng nguyên tắc giá gốc mới được thực hiện. Nếu doanh nghiệp không còn hoạt động bình thường mà đang rơi vào tình trạng phá sản thì lúc này nguyên tắc giá gốc không còn được vận dụng nữa. Lúc này tất cả tài sản của doanh nghiệp được đem ra bán như vậy tài sản của doanh nghiệp được đánh giá và kế toán theo giá thị trường vào thời điểm bán. Như vậy giá thị trường của tài sản của doanh nghiệp lúc này không còn bằng giá gốc của các tài sản mà doanh nghiệp ghi nhận lúc ban đầu nữa. Ngoài ra nguyên tắc giá thị trường còn ảnh hưởng tới việc tính giá các đối tượng kế toán. Tuy nhiên theo giả thiết hoạt động liên tục, không bị giải thể trong một tương lai gần nên người ta không quan tâm đến giá trị thị trường của các loại tài sản khi ghi chép và phản ánh chúng trên báo cáo tài chính, hơn nữa giá trị thị trường lại luôn biến động, nên kế toán không thể dùng giá thị trường để ghi chép, lập báo cáo tài chính được. Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đề cập đến việc lựa chọn những giải pháp trong vô số giải pháp, sao cho ít ảnh hưởng nhất tới nguồn vốn chủ sở hữu, với lựa chọn như vậy, kế toán chỉ ghi các khoản thu nhập khi có những chứng cứ chắc chắn, 14 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp còn chi phí thì được ghi ngay khi chưa có chứng cứ chắc chắn. Với những tài sản có xu hướng giảm giá, mất giá hoặc không bán được, cần phải dự tính khoản thiệt hại để thực hiện việc trích lập dự phòng tính vào chi phí hoặc cố gắng tính hết những khoản chi phí có thể được cho số sản phẩm, hàng hoá đã bán để số sản phẩm hàng hoá chưa bán được có thể chịu phần chi phí ít hơn. Nguyên tắc thận trọng chi phối tới việc doanh nghiệp có trích dự phòng giảm giá nguyên vật liệu vào cuối kỳ kế toán không. Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Việc ghi nhận kế toán nguyên vật liệu bị chi phối bởi nguyên tắc nhất quán trong việc áp dụng nhất quán phương pháp tính trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho, áp dụng thống nhất trong hạch tóan hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ. Doanh nghiệp phải nhất quán trong việc áp dụng phương pháp xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho nếu trong kỳ kế toán có sự thay đổi trong việc lựa chọn phương pháp xác định trị giá NVL xuất kho thì phải giải trình lý do trong thuyết minh báo cáo tài chính. Hệ thốống các nguyên tăốc kêố toán là lý thuyêốt có tnh kh ả biêốn và t ương đốối. Do vậy, tuỳ vào tnh hình thực têố của doanh nghi ệp đ ể doanh nghi ệp l ựa ch ọn các nguyên tăốc kêố toán phù hợp với việc tổ chức kêố toán c ủa cống ty mình. Cũng nh ư vậy việc ghi nhận kêố toán NVL được chi phốối bởi các nguyên tăốc kêố toán: c ơ s ở dốền tch, nguyên tăốc giá gốốc, nguyên tăốc nhấốt quán, nguyên tăốc th ận tr ọng, nguyên tăốc trọng yêốu. 1.2.2. Phân loại và nhận diện NVL. Trong các doanh nghiệp xấy dựng nguyên vật liệu bao gốềm rấốt nhiêều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xấy dựng cơ bản v ới nội dung kinh têố và tnh năng lý hoá khác nhau. Để có thể quản lý chặt cheỗ và tổ chức hạch toán chi têốt t ới t ừng 15 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp loại nguyên vật liệu phục vụ cho kêố hoạch quản trị cấền thiêốt phải têốn hành phấn loại nguyên vật liệu. ❖ Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của các công trình tạo ra. Trong ngành xấy dựng cơ bản còn phải phấn biệt thành v ật liệu xấy d ựng, v ật liệu kêốt cấốu và thiêốt bị xấy dựng. Các loại vất li ệu này đêều là c ơ s ở v ật chấốt ch ủ yêốu hình thành nên các hạng mục cống trình xấy dựng nhưng chúng có s ự khác nhau. Vật liệu xấy dựng là sản phẩm của ngành cống nghiệp chêố biêốn được sử dụng trong đơn vị xấy dựng để tạo nên sản phẩm như hạng mục cống trình, cống trình xấy dựng như gạch, ngói, xi măng, săốt, thép, đá,… V ật liệu kêốt cấốu là nh ững b ộ ph ận của cống trình xấy dựng mà đơn vị xấy dựng sản xuấốt hoặc mua của đơn vị khác đ ể lăốp vào sản phẩm xấy dựng của đơn vị xấy dựng tạo ra như thiêốt b ị v ệ sinh, thống gió, truyêền hơi ấốm, hệ thốống thu lối, thiêốt bị nhà tăốm… - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của các công trình xây dựng. Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình xây dựng các công trình, hạng mục công trình: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, đáp ứng nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… phục vụ cho quá trình xây dựng các công trình. - Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong qúa trình thi công, tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt,…dùng để phục vụ cho quá trình xây dựng cơ bản, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động phục vụ cho quá trình thi công XDCB. 16 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp - Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất… - Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ và vật liệu kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình XDCB. - Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào yêu cấều quản lý c ủa cống ty, yêu cấều kêố toán chi têốt c ủa t ừng doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên l ại đ ược chia thành t ừng nhóm, từng thứ một cách chi têốt hơn băềng cách l ập sổ danh đi ểm v ật li ệu. Trong đó mốỗi loại, nhóm, thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng băềng h ệ thốống các ch ữ sốố thập phấn để thay thêố tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu. ❖ Căn cứ vào nguồn gốc vật liệu: -Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài. -Nguyên liệu, vật liệu tự gia công chế biến. ❖ Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên liệu, vật liệu: -Nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. -Nguyên liệu, vật liệu dùng cho cống tác quản lý. -Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đích khác. 1.2.3. Tổ chức đánh giá, xác định trị giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Vật tư thuộc hàng tốền kho của doanh nghiệp, do đó vêề nguyên tăốc đánh giá vật tư cũng phải tuấn thủ nguyên tăốc đánh giá hàng tốền kho. Theo chuẩn m ực sốố 02 Vật tư của doanh nghiệp được đánh giá theo giá gốốc ( trị giá vốốn th ực têố) và trong trường hợp giá trị thuấền có thể thực hiện được thấốp hơn giá gốốc thì ph ải tnh theo giá trị thuấền có thể thực hiện được. Giá gốốc của vật tư được xác định cụ thể cho t ừng lo ại, bao gốềm: Chi phí mua, chi phí chêố biêốn và các chi phí khác có liên quan đêốn việc sở hữu các v ật t ư đó. 17 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp Giá trị thuấền có thể thực hiện được của vật tư là giá ước tnh của v ật t ư trong một kỳ sản xuấốt kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tnh đ ể hoàn ch ỉnh s ản phẩm và chi phí ước tnh cho việc têu thụ sản phẩm. 1.2.3.1. Trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho. Tuỳ theo nguồn nhập mà trị giá vốn thực tế của vật liệu được xác định như sau: Đốối với vật liệu mua ngoài thì giá th ực tếố nh ập kho : trị giá vốốn thực têố của NVL nhập kho bao gốềm: Giá mua trên hóa đơn (cả thuêố nhập khẩu- nêốu có) c ộng v ới các chi phí mua thực têố. Chi phí mua thực têố bao gốềm chi phí v ận chuy ển, bốốc xêốp, bảo quản, chi phí phấn loại, bảo hiểm, cống tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt t ự nhiên trong đ ịnh m ức thu ộc quá trình mua vật tư. Đốối với vật tư tự chếố biếốn : Trị giá vốốn thực têố bao gốềm giá thực têố v ật t ư xuấốt chêố biêốn và chi phí chêố biêốn. Đốối với vật tư thuế ngoài gia cống : Trị giá vốốn thực têố bao gốềm giá thực têố c ủa vật tư xuấốt thuê ngoài chêố biêốn, chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp đêốn nơi chêố biêốn và ngược lại, chi phí thuê gia cống chêố biêốn. Đốối với vật tư nhận góp vốốn liến doanh, vốốn góp c ổ phâần : trị giá thực têố là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốốn chấốp thuận. 1.2.3.2. Trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho. ❖ Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này giá thực têố nguyên vật liệu xuấốt kho được tnh trên cơ sở sốố lượng nguyên vật liệu xuấốt kho và đơn giá thực têố nh ập kho c ủa chính lố nguyên vật liệu xuấốt kho đó. Phương pháp này seỗ nhận diện được từng loại nguyên vật liệu xuấốt và tốền kho theo từng hóa đơn mua vào riêng bi ệt. Do đó tr ị giá c ủa nguyên vật liệu xuấốt và tốền kho được xác định chính xác và tuy ệt đốối, ph ản ánh 18 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp đúng thực têố phát sinh. Nhưng như vậy thì việc quản lý tốền kho seỗ rấốt ph ức t ạp đ ặc biệt khi doanh nghiệp dự trữ nhiêều loại nguyên vật liệu. Khi đó chi phí cho qu ản lý tốền kho seỗ tốốn kém và đối khi khống thể thực hiện được. Chính vì v ậy chỉ nên áp dụng phương pháp tnh giá này đốối với những loại vật liệu đặc trưng có giá trị cao. ❖ Phương pháp nhập trước – xuất trước: Theo phương pháp này, giả thiêốt sốố vật tư nào nhập trước thì xuấốt trước và lấốy giá thực têố của lấền đó là giá của v ật t ư xuấốt kho. Do đó v ật t ư cuốối kỳ đ ược tnh theo đơn giá của những lấền nhập kho sau cùng. Cách xác định này seỗ đ ơn gi ản h ơn cho kêố toán so với phương pháp giá thực têố đích danh nh ưng vì tr ị giá th ực têố xuấốt kho lại được xác định theo đơn giá của lố hàng nhập sớm nhấốt còn lại nên khống phản ánh sự biêốn động của giá một cách kịp thời, xa r ời th ực têố . Vì thêố nó thích hợp áp dụng cho những nguyên vật liệu có liên quan đêốn thời hạn sử dụng. ❖ Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này kêố toán phải tnh đơn giá bình quấn gia quyêền tại thời điểm xuấốt kho hoặc ở thời điểm cuốối kỳ, sau đó lấốy sốố l ượng v ật t ư xuấốt kho nhấn với đơn giá bình quấn đã tnh. Đơn giá bình quấn gia quyêền cuốối kỳ đ ược xác định sau khi kêốt thúc kỳ h ạch toán, dựa trên sốố liệu đánh giá nguyên vật liệu c ả kỳ dự tr ữ . Các lấền xuấốt nguyên vật liệu khi phát sinh chỉ phản ánh vêề mặt sốố lượng mà khống ph ản ánh m ặt giá tr ị. Toàn bộ giá trị xuấốt được phản ánh vào cuốối kỳ khi có đấềy đ ủ sốố li ệu t ổng nh ập. Điêều đó làm cho cống việc bị dốền lại, ảnh hưởng đêốn têốn đ ộ quyêốt toán song cách tnh này đơn giản, tốốn ít cống nên được nhiêều doanh nghi ệp s ử d ụng đ ặc bi ệt là những doanh nghiệp quy mố nhỏ, ít loại nguyên vật liệu , thời gian sử dụng ngăốn và sốố lấền nhập, xuấốt mốỗi danh điểm nhiêều. Đơn giá bình quấn tại thời điểm xuấốt kho: ngay khi nghiệp v ụ xuấốt phát sinh, đơn giá bình quấn lấền nhập cuốối cùng trước khi xuấốt đ ược dùng làm đ ơn giá đ ể 19 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04 Học viện Tài Chính Luận văn Tốt nghiệp tnh ra trị giá thực têố nguyên vật liệu xuấốt kho. Cách tnh này khăốc ph ục đ ược nhược điểm của hai cách tnh trên, vừa đảm bảo tnh kịp thời của sốố li ệu kêố toán vừa phản ánh được sự biêốn động vêề giá nhưng khốối l ượng tnh toán l ớn vì sau mốỗi lấền nhập, kêố toán phải tnh giá một lấền. Nhìn chung, dù là đơn giá bình quấn theo cách nào thì ph ương pháp giá thực têố bình quấn cũng măốc phải một hạn chêố lớn là giá c ả đêều có xu h ướng bình quấn hoá. Do vậy, chi phí hiện hành và chi phí thay thêố c ủa nguyên v ật li ệu tốền kho có xu hướng san băềng cho nhau khống phản ánh đ ược th ực têố ở th ời đi ểm l ập báo cáo . 1.2.4. Tổ chức kế toán chi tiết NVL. NVL là một trong những đốối tượng kêố toán, các lo ại tài s ản cấền ph ải t ổ ch ức hạch toán chi têốt khống chỉ vêề mặt giá trị mà c ả vêề m ặt hi ện v ật, khống ch ỉ theo từng kho mà phải chi têốt theo từng loại, nhóm… và ph ải đ ược têốn hành đốềng th ời ở cả kho và phòng kêố toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuấốt kho. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thốống chứng từ, mở các sổ kêố toán chi têốt, v ận d ụng phương pháp kêố toán chi têốt vật liệu cho phù hợp nhăềm tăng c ường cống tác qu ản lý tài sản nói chung, cống tác quản lý vật liệu nói riêng.. Để theo dõi tnh hình nhập, xuấốt nguyên vật liệu doanh nghiệp cấền s ử dụng rấốt nhiêều loại chứng từ KT khác nhau. Có những chứng t ừ do doanh nghi ệp t ự l ập, cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập giao cho doanh nghi ệp nh ư HĐBH hoặc HĐGTGT và có những chứng từ mang tnh chấốt băốt buộc như th ẻ kho, PNK, PXK… cũng có chứng từ mang tnh chấốt hướng dấỗn như biên b ản ki ểm nghi ệm, phiêốu xuấốt vật tư theo hạn mức, … Tuy nhiên, cho dù sử dụng lo ại chứng t ừ nào thì doanh nghiệp cũng cấền tuấn thủ trình tự lập, phê duyệt và lưu chuy ển ch ứng t ừ đ ể phục vụ cho việc ghi sổ kêố toán và nấng cao hi ệu quả qu ản lý nguyên v ật li ệu t ại doanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tnh hình nhập - xuấốt nguyên v ật li ệu bao 20 SV: Lỗ Thị Thu Thủy Lớp: CQ50/ 21.04
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan