Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức hoạt động dạy học giải quyết vấn đề chương “chất khí”, vật lí 10 trung h...

Tài liệu Tổ chức hoạt động dạy học giải quyết vấn đề chương “chất khí”, vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bảng tương tác (tt)

.PDF
16
109
81

Mô tả:

Sample BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN MINH THUẬN TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”, VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢNG TƯƠNG TÁC Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN GIA ANH VŨ Batch PDF Merger HUẾ, NĂM 2014 i Sample LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Demo Version - Select.Pdf SDK Huế, tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Minh Thuận Batch PDF Merger ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, ban Chủ nhiệm khoa Vật lí và Bộ môn phương pháp dạy học Vật lí, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế cùng quí Thầy giáo, Cô giáo trực tiếp dạy học, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phan Gia Anh Vũ, PGS. TS. Trần Huy Hoàng đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo Demo - Select.Pdf SDK trong suốt thời gianVersion nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả hoàn thành luận văn này. Huế, tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Minh Thuận iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ............................................................................................................... i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii Mục lục ....................................................................................................................... 1 Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... 5 Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ và sơ đồ................................................ 6 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7 1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 7 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 9 3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 9 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................................... 10 6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 10 7. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 10 Demo Version - Select.Pdf SDK 8. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 12 9. Những đóng góp của đề tài ................................................................................... 12 10. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 13 NỘI DUNG .............................................................................................................. 14 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢNG TƢƠNG TÁC .................................................... 14 1.1. Dạy học giải quyết vấn đề .................................................................................. 14 1.1.1. Vấn đề ............................................................................................................. 15 1.1.2. Tình huống có vấn đề ...................................................................................... 15 1.1.2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 15 1.1.2.2. Phân loại ....................................................................................................... 16 1.1.2.3. Dấu hiệu nhận biết ....................................................................................... 17 1.1.2.4. Tạo ra và duy trì tình huống có vấn đề ........................................................ 18 1.1.3. Vai trò của dạy học giải quyết vấn đề trong vật lí .......................................... 20 1 1.1.3.1. Vai trò ........................................................................................................... 20 1.1.3.2. Các mức độ trong dạy học giải quyết vấn đề ............................................... 20 1.1.4. Các pha của dạy học giải quyết vấn đề ........................................................... 21 1.1.4.1. Pha thứ nhất .................................................................................................. 21 1.1.4.2. Pha thứ hai .................................................................................................... 21 1.1.4.3. Pha thứ ba ..................................................................................................... 22 1.2. Tổ chức dạy học GQVĐ với sự hỗ trợ của bảng tương tác ............................... 22 1.2.1. Chức năng của bảng tương tác trong dạy học vật lí ........................................ 23 1.2.2. Vai trò của bảng tương tác trong dạy học vật lí .............................................. 24 1.2.3. Hướng dẫn sử dụng BTT thông minh với phần mềm ActivInspire ................ 25 1.2.3.1. Giới thiệu BTT thông minh .......................................................................... 25 1.2.3.2. Giới thiệu phần mềm ActivInspire ............................................................... 27 1.2.4. Sử dụng bảng tương tác hỗ trợ quá trình DH GQVĐ ..................................... 34 1.2.4.1. Sử dụng BTT trong pha đề xuất vấn đề ....................................................... 34 1.2.4.2. Sử dụng BTT trong pha giải quyết vấn đề ................................................... 34 1.2.4.3. Sử dụng BTT trong pha củng cố và vận dụng tri thức ................................. 35 1.3. Thực trạng của việc tổ chức DH GQVĐ và việc sử dụng BTT ở trường phổ Demo Version - Select.Pdf SDK thông hiện nay ........................................................................................................... 35 1.3.1. Khái quát về điều tra khảo sát thực tế ............................................................. 35 1.3.2. Mục đích và nội dung điều tra ........................................................................ 35 1.3.3. Đối tượng và phương pháp điều tra ................................................................ 36 1.3.4. Kết quả điều tra, khảo sát ................................................................................ 36 1.4. Kết luận chương 1 .............................................................................................. 38 CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG “CHẤT KHÍ”, VẬT LÍ 10 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢNG TƢƠNG TÁC .................................................... 40 2.1. Đặc điểm và cấu trúc của chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT ......................... 40 2.2. Xây dựng hệ thống tư liệu trên BTT với phần mềm ActivInspire hỗ trợ DH GQVĐ ....................................................................................................................... 41 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng ...................................................................................... 41 2.2.1.1. Đảm bảo tính sư phạm ................................................................................. 41 2.2.1.2. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................................. 42 2 2.2.1.3. Đảm bảo tính mở rộng và phổ dụng............................................................. 42 2.2.1.4. Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu ........................................... 42 2.2.1.5. Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng ............................ 42 2.2.1.6. Đảm bảo các yêu cầu cơ bản về kĩ thuật ...................................................... 43 2.2.1.7. Đảm bảo khi trình chiếu bài giảng thuận lợi và hiệu quả ............................ 43 2.2.2. Qui trình xây dựng .......................................................................................... 43 2.2.2.1. Hệ thống câu hỏi định hướng ....................................................................... 43 2.2.2.2. Tư liệu hình ảnh ........................................................................................... 46 2.2.2.3. Tư liệu phim thí nghiệm ............................................................................... 47 2.2.2.4. Tư liệu phần mềm ........................................................................................ 49 2.2.3. Sử dụng phần mềm ActivInspire hỗ trợ DH GQVĐ....................................... 52 2.2.3.1. Tổ chức tình huống có vấn đề ...................................................................... 52 2.2.3.2. Giải quyết vấn đề ......................................................................................... 55 2.2.3.3. Kiểm tra và vận dụng kiến thức ................................................................... 56 2.3. Qui trình thiết kế bài DH GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của BTT .......................................................................................................... 57 2.3.1. Qui trình thiết kế bài DH GQVĐ với sự hỗ trợ của BTT ............................... 57 Demo - Select.Pdf SDK 2.3.2. Thiết kế một sốVersion bài chương “Chất khí” theo qui trình đề xuất ....................... 59 2.4. Kết luận chương 2 .............................................................................................. 64 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 65 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của TNSP ...................................................................... 65 3.1.1. Mục đích .......................................................................................................... 65 3.1.2. Nhiệm vụ ......................................................................................................... 65 3.2. Đối tượng và nội dung của TNSP ...................................................................... 66 3.2.1. Đối tượng ........................................................................................................ 66 3.2.2. Nội dung .......................................................................................................... 66 3.3. Phương pháp TNSP ............................................................................................ 66 3.3.1. Chọn mẫu TNSP ............................................................................................. 66 3.3.2. Quan sát giờ học .............................................................................................. 67 3.3.3. Các bài kiểm tra .............................................................................................. 67 3.4. Đánh giá kết quả TNSP ...................................................................................... 67 3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học ........................................................................ 68 3 3.4.2. Đánh giá kết quả học tập của HS .................................................................... 69 3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ........................................................................ 74 3.5. Kết luận chương 3 .............................................................................................. 75 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 79 PHỤ LỤC .................................................................................................................P1 Demo Version - Select.Pdf SDK 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 BTT Bảng tương tác 2 CVĐ Có vấn đề 3 DH Dạy học 4 ĐC Đối chứng 5 GQVĐ Giải quyết vấn đề 6 GV Giáo viên 7 HS Học sinh 8 NXB Nhà xuất bản 9 PPDH Phương pháp dạy học 10 QTDH Quá trình dạy học 11 QTHT Quá trình học tập 12 SGK Sách giáo khoa 13 THPT Trung học phổ thông 14 TH Tình huống 15 TN Thí nghiệm 16 TNg Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm STT Demo Version - Select.Pdf SDK 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu TNg ............................................... 67 Bảng 3.2: Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra ..................................... 69 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC ................................. 70 Bảng 3.4: Bảng thống kê số HS đạt điểm Xi trở xuống ............................................ 70 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm TNg và ĐC .................... 70 Bảng 3.6: Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm TNg và ĐC ........................... 71 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp các tham số thống kê của hai nhóm TNg và ĐC ............. 73 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra ............................. 69 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm TNg và ĐC ................... 71 Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC .............................. 70 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm TNg và ĐC ................. 71 Hình 1.1: Bút tương tác (ActivPen) ......................................................................... 25 Hình 1.2: BTT (Activboard) .................................................................................... 26 Hình 1.3: Sơ đồ kết nối các thành phần dạy học tương tác....................................... 26 Hình 1.4: Bảng điều khiển ActivInspire ................................................................... 27 Hình 1.5: Cửa sổ của phiên bản ActivInspire Professional ...................................... 28 Demo Version - Select.Pdf SDK Hình 1.6: Hộp công cụ chính (Main Toolbox) ......................................................... 29 Hình 1.7: Cửa sổ chỉnh sửa hồ sơ (Edit Profiles) ..................................................... 30 Hình 2.1: Một số hình ảnh trong tư liệu hình ảnh ..................................................... 47 Hình 2.2: Một số hình ảnh trong tư liệu phim........................................................... 48 Hình 2.3: Một số flipchart trong tư liệu phần mềm .................................................. 51 Hình 2.4: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong bước tổ chức TH CVĐ ............... 53 Hình 2.5: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong bước tổ chức TH CVĐ ............... 54 Hình 2.6: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong bước tổ chức TH CVĐ ............... 54 Hình 2.7: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong bước GQVĐ ............................... 55 Hình 2.8: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong bước GQVĐ ............................... 56 Hình 2.9: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong bước GQVĐ ............................... 57 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức của chương “Chất khí” ...................... 41 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”[2]. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học,… phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh”[7]. Kết luận số 51 – KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ và chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 khẳng định lại một lần nữa: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[5]. Demo Version - Select.Pdf SDK Điều 28 của Luật Giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”[16]. Cũng trong Luật Giáo dục, 2005 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 thông qua đã quy định rõ : “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”[16]. Định hướng đổi mới này đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện ở tất cả các môn học, ngành học, các cấp học, bậc học trên toàn quốc và được cụ thể hóa bằng việc đổi mới chương trình; sách giáo khoa (SGK); phương pháp dạy học (PPDH); kiểm tra, đánh giá các mặt của học sinh; công tác quản lí giáo dục; cơ chế, chính sách đầu tư tài chính cho giáo dục. Bước đầu đã thu được những kết quả đáng 7 ghi nhận như hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất, mở rộng qui mô, đa dạng hóa các hình thức giáo dục; nâng cấp cơ sở vật chất của nhà trường; trình độ dân trí được nâng cao; chất lượng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt... “Tuy nhiên, đến nay, giáo dục và đào tạo nước ta vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng nhất cho phát triển. Nhiều hạn chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo đã được nêu từ Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII vẫn chưa được khắc phục cơ bản, có mặt nặng nề hơn… Phương pháp dạy và học chậm đổi mới, chưa thực sự phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên” [5]. Đối với các môn khoa học thực nghiệm thì việc sử dụng thí nghiệm (TN) trực quan trong quá trình dạy học (QTDH) giải quyết vấn đề (DH GQVĐ) có vai trò cơ bản nhưng quan trọng và mang ý nghĩa hết sức to lớn. Thực tế, việc sử dụng TN trong dạy học (DH) còn hạn chế, chưa phát huy hết vai trò của nó và chưa đem lại hiệu quả cao. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu, kém chất lượng. Sự nhận thức chưa đúng, chưa nghiêm túc về vai trò và tầm quan trọng của TN ở một bộ phận giáo viên đã làm cho việc sử dụng TN trong DH vật lí diễn ra không thường xuyên và kém hiệu quả. Đối với những TN phức tạp, tốn kém, mất nhiều thời gian Demo Version - Select.Pdf SDK thì do khả năng khai thác, sử dụng TN vào tổ chức hoạt động DH của giáo viên (GV) còn hạn chế nên hiệu quả sử dụng TN trong nhà trường phổ thông chưa cao. Vì thế, kiến thức lí thuyết mà học sinh lĩnh hội được không gắn liền với thực tiễn. Học sinh (HS) khó rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong việc tiến hành TN và không biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống. Như vậy, để giáo dục HS phát triển toàn diện, đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì bản thân mỗi GV vật lí ngoài việc tự trau dồi tri thức và đổi mới mạnh mẽ PPDH cần phải tăng cường sử dụng TN với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong DH với phương châm “Học đi đôi với hành” nhằm nâng cao chất lượng học tập và hiệu quả giáo dục. Đồng thời, GV cần phải tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc trò chép”. HS phải được khuyến khích và tạo điều kiện chủ động, tự lực tìm kiếm tri thức, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo góp phần phát triển toàn diện nhân cách của HS. 8 Qua tìm hiểu thực trạng DH vật lí ở các trường trong huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai chúng tôi nhận thấy rằng HS chưa hứng thú, chưa thật sự yêu thích với bộ môn vật lí. Các em vẫn còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Việc sử dụng TN kết hợp với các phương tiện DH hiện đại trong nhà trường phổ thông hiện nay còn ít, chưa đồng bộ và chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, để bồi dưỡng cho HS năng lực tự học, kĩ năng, kĩ xảo thực hành, khả năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo của HS thì việc tổ chức hoạt động nhận thức với sự hỗ trợ của các phương tiện DH hiện đại trong QTDH vật lí sẽ nâng cao chất lượng giáo dục. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn thực hiện đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động dạy học giải quyết vấn đề chương “Chất khí”, Vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bảng tương tác”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được qui trình tổ chức hoạt động DH GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 trung học phổ thông (THPT) với sự hỗ trợ của bảng tương tác (BTT). 3. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được qui trình DH GQVĐ với sự hỗ trợ của BTT và vận dụng Demo Version - Select.Pdf SDK đúng qui trình đó vào tổ chức hoạt động DH chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt được mục tiêu đề ra thì nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu đường lối của Đảng, chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước đối với ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động DH GQVĐ với sự hỗ trợ của BTT theo hướng phát huy tính tích cực của HS. Khảo sát thực trạng việc vận dụng DH GQVĐ và BTT trong DH vật lí ở trường phổ thông. Nghiên cứu quan điểm trình bày chương trình và SGK vật lí 10 THPT, chương “Chất khí”. Đề xuất được qui trình tổ chức hoạt động DH GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của BTT. 9 Xây dựng được hệ thống tư liệu trên BTT với phần mềm ActivInspire hỗ trợ DH GQVĐ. Thiết kế tiến trình DH GQVĐ các bài trong chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của BTT. Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) ở trường THPT để kiểm tra, đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động DH GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của BTT. 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động DH GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với sự trợ giúp của BTT. Khách thể nghiên cứu: QTDH chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT và tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 7. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vật lí là một ngành khoa học thực nghiệm, vì thế việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng TN cùng việc đổi mới PPDH trong QTDH là thiết yếu và không thể xem Demo Version - Select.Pdf SDK nhẹ. Việc sử dụng TN trong DH GQVĐ một cách khoa học, hợp lí với từng đối tượng HS, từng kiểu bài lên lớp của GV và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường có ý nghĩa rất quan trọng; sẽ giúp HS phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động trong hoạt động học tập của mình; rèn luyện được kĩ năng, kĩ xảo thực hành và khả năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cuộc sống; góp phần không nhỏ trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục của nước nhà. Tuy nhiên, không phải GV nào cũng biết cách nghiên cứu, khai thác, thiết kế, sử dụng và phát huy có hiệu quả PPDH GQVĐ trong QTDH của mình. Chính vì vậy, việc vận dụng PPDH GQVĐ trong DH vật lí để đạt được hiệu quả cao nhất trong từng bài học cụ thể vẫn là vấn đề còn nhiều tranh cãi và thu hút sự quan tâm của nhiều GV. Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Lê Công Triêm, Trần Huy Hoàng, Huỳnh Trọng Dương, Trần Văn Thạnh, Nguyễn Đình Cương, Hồ Hữu Túy… đã cho thấy vai trò quan trọng của TN vật lí và các phương tiện DH hiện đại trong QTDH: từ truyền thụ kiến thức; phát triển tư duy; rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành; ôn tập, củng cố; kiểm tra đánh giá tới việc rèn luyện những phẩm chất 10 của người lao động mới góp phần phát triển toàn diện HS. Ví dụ như một số đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo của một số tác giả: - Bài báo của PGS. TS. Lê Công Triêm: “Sử dụng thí nghiệm ảo và thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lý” đăng trên Tạp chí Khoa học và Giáo dục, số 1, năm 2007, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế. - Lê Công Triêm, Phan Gia Anh Vũ: “Ứng dụng máy vi tính trong dạy học vật lý ở trường phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, số 8, năm 1998. - Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh: “Computer trong hệ đo vật lý, cơ sở tự động hoá các thí nghiệm trong dạy học”, Nghiên cứu giáo dục, số 5, năm 1993. - Lê Công Triêm, Phan Gia Anh Vũ: “Một số kết quả bước đầu sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lý”, Nghiên cứu giáo dục, số 7, năm 2000. - Luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế) của Hồ Hữu Túy: “Sử dụng bảng tương tác thông minh và phần mềm ActivInspire trong tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao” (2012). - Luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế) của Demo Version - Select.Pdf SDK Trần Bảo: “Tổ chức hoạt động dạy học giải quyết vấn đề chương “Dòng điện trong các môi trường”, Vật lí 11 với sự hỗ trợ của máy vi tính” (2011). - Bài báo của Th.s. Lê Trung Thu Hằng: “Sử dụng hệ thống dạy học tương tác activboard trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT” đăng trên tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 39, ngày 16/3/2012. - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên) của Đặng Thị Hương: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương Chất khí ( Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh THPT miền núi” (2009). - Phạm Đình Cương (2001), Thí nghiệm vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục, Hà Nội. Và một số công trình, bài báo khác. Hòa chung xu thế đổi mới trong giáo dục của đất nước, bản thân mỗi GV đã, đang và sẽ phải nỗ lực tìm tòi, tiếp thu và vận dụng sáng tạo những kiến thức mới, phương pháp mới vào QTDH nhằm đổi mới PPDH, nâng cao sự hứng thú, tích cực, 11 chủ động và sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS. Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động DH để GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 với sự trợ giúp của BTT một cách phù hợp, có hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực của học sinh là một vấn đề còn bỏ ngỏ. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên, trong quá trình thực hiện cần sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu những văn kiện của Đảng; Luật Giáo dục của Quốc hội; các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành về DH và đổi mới PPDH. Nghiên cứu lí luận dạy học vật lí. Nghiên cứu một số tài liệu về DH GQVĐ và BTT; nghiên cứu các luận án, luận văn liên quan đến đề tài. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức – kĩ năng, chương trình SGK Vật lí 10. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Demo Version - Select.Pdf SDK Đàm thoại với GV một số vấn đề về vận dụng DH GQVĐ và sử dụng BTT trong tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Nghiên cứu, sử dụng phần mềm ActivInspire trong QTDH ở trường THPT. Dùng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến đối với GV và HS để thu thập thông tin về thực trạng DH GQVĐ và sử dụng BTT trong QTDH ở trường THPT. Thực hiện điều tra, thăm dó ý kiến của HS sau khi thực nghiệm sư phạm. 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy học một số tiết theo tiến trình thiết kế đã đề xuất để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu. 8.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày kết quả TNSP và kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai nhóm thực nghiệm (TNg) và đối chứng (ĐC). 9. Những đóng góp của đề tài Về lí thuyết 12 + Bổ sung và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về DH GQVĐ và xây dựng qui trình DH GQVĐ với sự hỗ trợ của BTT chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT. Về thực tiễn + Tìm hiểu và lưu trữ được một số tư liệu hỗ trợ cho tiến trình DH chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT; + Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với các phương tiện DH hiện đại (BTT, máy vi tính...), rèn luyện được kĩ năng tiến hành thí nghiệm và xử lí số liệu cũng như khả năng làm việc theo nhóm và GQVĐ; + Từ việc vận dụng qui trình tổ chức DH GQVĐ chương “Chất khí” với sự hỗ trợ của BTT vào QTDH, chúng tôi nhận thấy hiệu quả học tập của HS được nâng cao so với PPDH truyền thống; + Thiết kế được 4 giáo án chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT theo qui trình đã đề xuất; + Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho GV khi DH chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với qui trình đã đề xuất. 10. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Demo Version - Select.Pdf SDK Phần mở đầu: 13 trang Phần nội dung: Gồm có 3 chương: 62 trang, cụ thể như sau:  Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong DH GQVĐ với sự hỗ trợ của BTT: 26 trang  Chƣơng 2: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động DH GQVĐ chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của BTT: 25 trang  Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm: 11 trang Phần kết luận: 3 trang Tài liệu tham khảo: 3 trang Phụ lục 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan