Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tính toán, thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông ...

Tài liệu Tính toán, thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn ngày

.DOCX
54
1
128

Mô tả:

Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN HỌC PHẦN (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA) 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): Dương Thị Thúy An MSSV: 2006160134 Lớp: 07DHTS2 Ngành : Kỹ thuật công nghệ chế biến thủy sản 2. Tên đề tài : Tính toán, thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn / ngày theo quy chuẩn QCVN 0201:2009/BNNPTNT 3. Các yêu cầu chủ yếu: - Có sự kiên nhẫn trong quá trình thực hiên đồ án. - Có kiến thức nền tảng về công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản. - Có sự tìm hiểu từ các tài liệu và các mô hình nhà máy trong thực tế. 4. Kết quả tối thiểu phải có: 1) Tổng quan về công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh. 2) Các nguyên tắc, phương pháp thiết kế xây dựng nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh. 3) Tính toán về kích thước, nhân sự, dụng cụ, thiết bị cho các khu vực chế biến của mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh. 4) Lập bảng vẽ tổng thể của mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh. Ngày giao đề tài: 19/03/2019 Ngày nộp báo cáo: 19/05/2019 Ý kiến của Bộ môn TP. HCM, ngày 19 tháng 03 năm 2019 (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 i Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC Hệ đào tạo: Đại Học Chính Quy. Họ và tên sinh viên: Dương Thị Thúy An MSSV : 2006160134 Địa chỉ : ấp 2 xã Tân Tây huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An E-mail : [email protected] Ngành Lớp:07DHTS2 : Công nghệ chế biến Thủy Sản Tên đồ án : Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ngày theo QCVN 02-01:2009/BNNPTNT Giảng viên hướng dẫn: Phạm Viết Nam NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG 1. Tính cấp thiết của đồ án: Những năm gần đây nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và đi vào ổn định. Trong đó ngành thủy sản đóng vai trò vô cùng quan trọng và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. với bờ biển dài 3260km, khí hậu nhiệt đới gió mùa và có nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm, mực, cá,… Chính vì vậy để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào ấy một cách triệt để, đem lại lợi nhuận cao thì ngành thủy sản nước ta cần cải tiến kỹ thuật cũng như xây dựng nhiều nhà máy, phân xưởng chế biến thủy sản. Ngoài ra nước ta có nguồn bạch tuộc dồi dào, sản lượng cao. Việc tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu của con người tưởng chừng dễ dàng. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao để có thể tồn trữ được bạch tuộc trong thời gian lâu dài để chế biến. Đó là lý do cần phải thiết kế nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh. Từ thực tế trên, em đã chọn đề tài “Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuột nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ngày theo QCVN 0201:2009/BNNPTNT”. Mục đích của đồ án: Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ngày. 2. Nội dung thực hiện đồ án: - Tổng quan về công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản và công nghệ chế biến bạch tuộc - Các nguyên tắc, phương pháp thiết kế xây dựng mô hình nhà máy. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 ii Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày - Tính toán, thiết kế kích thước, nhân sự, dụng cụ, thiết bị cho các bộ phận, khu vực chế biến của mô hình nhà máy. - Lập bản vẽ tổng thể của mô hình nhà máy. 3. Dự kiến kết quả đạt được: - Hiểu rõ hơn về công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh. - Hiểu rõ hơn các nguyên tắc, phương pháp thiết kế xây dựng nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh. - Biết tính toán về kích thước, nhân sự, dụng cụ, thiết bị cho các khu vực chế biến của mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh. -Đưa ra được bảng vẽ tổng thể của mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con đông lạnh. 4. Kết luận và kiến nghị: 5. Tài liệu tham khảo: 6. Kết cấu của đồ án: PHẦN 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 1.1.1 Nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Khai thác thủy sản 1.1.3 Vai trò của ngành chế biến thủy sản trong kinh tế quốc dân 1.1.4 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa 1.1.5 Chế biến thủy sản xuất khẩu 1.1.6 Các vùng hoạt động thủy sản trong nước 1.1.7 Sự phát triển sản phẩm giá trị gia tăng 1.2 Điều kiện thiết kế nhà máy thủy sản 1.2.1 Vị trí đặt nhà máy 1.2.2 Nguồn nguyên liệu 1.2.3 Khả năng cung cấp điện 1.2.4 Khả năng cung cấp nước 1.2.5 Giao thông vận chuyển 1.2.6 Khả năng cung cấp công nhân 1.2.7 Hệ thống thông tin liên lạc 1.2.8 1.3 Đặc điểm nguyên liệu bạch tuộc Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 iii Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày 1.3.1 hệ thống thông tin 1.3.2 Sản phầm nguyên con làm sạch đông lạnh 1.4 Đặc điểm kỹ thuật liên quan đến thiết kế nhà máy PHẦN 2: THIÊT KẾ CÔNG NGHỆ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ PHẦN 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 3.1 Lập sơ đồ nhập liệu 3.2 Biểu dồ sản xuất theo ca 3.3 Xác định ngày làm việc trong năm (2020) 3.4 Chương trình sản xuất 3.5 Biểu đồ quá trình kỹ thuật 3.6 Chi phí nguyên vật liệu cho một ca sản xuất 3.7 Tính số lượng nhân công 3.8 Số lượng máy đánh khuấy 3.9 Số máy bao gói và cấp đông 3.10 Thiết bị mạ băng 3.11 Kho đá vây 3.12 Chọn máy dò kim loại 3.13 Thiết bị hàn túi PE 3.14 Diện tích mặt bằng phân xưởng PHẨN 4: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG 4.1 Sơ đồ mặt bằng phân xưởng 4.2 Tổ nhân sự 4.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 4.4 Tính vệ sinh và an toàn lao động KẾT LUẬN 8.Kế hoạch thực hiện đồ án học phần trong: 9 tuần. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 iv Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày Ý kiến giảng viên hướng dẫn TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Ý kiến của Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 v Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN (Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao cho sinh viên nộp chung với đồ án sau khi hoàn tất đề tài) 5. Tên đồ án:Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày theo quy chuẩn QCVN 0201:2009/BNNPTNT Giảng viên hướng dẫn: Phạm Viết Nam 6. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài Dương Thị Thúy An MSSV 2006160134 Lớp 07DHTS2 Ngành.....................................................................: Kỹ thuật công nghệ chế biến thủy sản Tuần lễ Ngày Nhận xét của GVHD Nội dung (Ký tên) 18/3/2019 32 Đến 24/3/2019 25/3/2019 33 Đến 31/3/2019 01/4/2019 34 Đến 07/4/2019 08/4/2019 35 Đến 14/4/2019 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 vi Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày Tuần lễ Ngày Kiểm tra ngày: Nhận xét của GVHD Nội dung (Ký tên) Đánh giá công việc hoàn thành: …………..% Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  15/4/2019 36 Đến 21/4/2019 22/4/2019 37 Đến 28/4/2019 29/4/2019 38 Đến 05/5/2019 06/5/2019 39 Đến 12/5/2019 13/5/2019 40 Đến 18/5/2019 TP. HCM, ngày … tháng … năm 2019 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 vii Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày BỘ CÔNG THƯƠNG Cộng Hòa Xã H ội Ch ủ Nghĩa Vi ệt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Đ ộc Lập – T ự Do – H ạnh Phúc THỰC PHẨM TP. HÔỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 7. Họ và tên sinh viên: Dương Thị Thúy An MSSV: 2006160134 Lớp: 07DHTS2 8. Tên đề tài: Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày theo quy chuẩn QCVN 0201:2009/BNNPTNT 9. Họ và tên người chấm điểm: Thầy Phạm Viết Nam 10. Nhận xét: ....................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 11. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên): Bằng số : ______________ Bằng chữ : ______________ TP. HCM, ngày … tháng … năm 2015 Người chấm điểm (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản Việt Nam là một trong những ngành mũi nhọn của đất nước. Bên cạnh các thủy sản chính như cá tra, tôm, cá ngừ,… thì bạch tuộc cũng là một trong những mặt hàng quan trọng. Những năm trước đây, nghành thủy sản Việt Nam đã trải qua nhiều khó khăn và biến động từ thực trạng nguồn nguyên liệu chế biến trong nước Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 viii Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày đến tình hình đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên đến nay, với xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển, tình hình xuất khẩu đã khả quan hơn. Trong những năm gần đây, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển dài, đáng ghi nhận, không những đáp ứng được thị trường trong nước mà còn trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực , góp phần quan trọng trong phát triển nền kinh tế giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. bạch tuộc là một trong những loài thủy sản phát triển rất đa dạng và phong phú ở Việt Nam. Do đó, các sản phẩm chế biến từ bạch tuộc cũng rất đa dạng. Trong đó, bạch tuộc nguyên con là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Hiểu được tầm quan trọng đó, nên tôi đã chọn đề tài “Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ngày” để vừa tận dụng được nguồn nguyên liệu cũng như xây dựng thêm được nhiều nhà máy chế biến thủy sản. LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu. Qua đây em cũng gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Viết Nam đã tận tình truyền đạt những kiến thức nền tảng cho em trong các buổi hướng dẫn đồ án học phần, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đề tài đồ án. Trong thời gian làm việc với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác sau này. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới , bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tâp, nghiên cứu và hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... ix LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................x MỤC LỤC........................................................................................................................ xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................xiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ,ĐỒ THỊ..........................................................................xv PHẦN 1 TỔNG QUAN.....................................................................................................1 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 ix Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày 1.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam........................................................................1 1.1.1 Nuôi trồng thủy sản............................................................................................1 1.1.2 Khai thác thủy sản..............................................................................................1 1.1.3 Vai trò của ngành chế biến thủy sản trong kinh tế quốc dân...............................1 1.1.4 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa......................................................................2 1.1.5 Chế biến thủy sản xuất khẩu...............................................................................2 1.1.6 Các vùng hoạt động thủy sản trong nước...........................................................4 1.1.7 Sự phát triển các sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng...........................................5 1.2 Điều kiện thiết kế nhà máy chế biến thủy sản...........................................................6 1.2.1 Vị trí đặt nhà máy...............................................................................................6 1.2.2 Nguồn nguyên liệu............................................................................................6 1.2.3 Nguồn cung cấp điện.........................................................................................6 1.2.4 Khả năng cung cấp nước....................................................................................6 1.2.5 Giao thông vận chuyển.......................................................................................7 1.2.6 Khả năng cung cấp công nhân............................................................................7 1.2.7 Hệ thống thông tin liên lạc.................................................................................7 1.3 Đặc điểm nguyên liệu bạch tuộc...............................................................................7 1.3.1 Giới thiệu chung................................................................................................7 3.1.2 Sản phẩm bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh.........................................9 1.4 Đặc điểm kĩ thuật liên quan đến thiết kế nhà máy..................................................10 PHẦN 2 THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ.................................................................................12 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................................12 2.2 Thuyết minh quy trinh công nghệ...........................................................................13 2.2.1 Nguyên liệu:.....................................................................................................13 2.2.2 Rửa 1:...............................................................................................................14 2.2.3 Sơ chế:..............................................................................................................14 2.2.4 Rửa 2:...............................................................................................................14 2.2.5 Đánh khuấy:.....................................................................................................15 2.2.6 Phân cỡ/phân loại:............................................................................................15 2.2.7 Rửa 3:...............................................................................................................17 2.2.8 Cân/xếp khuôn:................................................................................................17 2.2.9 Chờ đông..........................................................................................................19 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 x Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày 2.2.10 Cấp đông........................................................................................................19 2.2.11 Tách khuôn /mạ băng.....................................................................................19 2.2.12 Dò kim loại.....................................................................................................20 2.2.13 Bao gói...........................................................................................................20 2.2.14 Bảo quản.........................................................................................................21 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT.............................................................................22 3.1 Lập sơ đồ nhập liệu.................................................................................................22 3.2 Biểu đồ sản xuất theo ca.........................................................................................22 3.3 Xác định ngày làm việc trong năm (2020)..............................................................23 3.4 Chương trình sản xuất.............................................................................................24 3.5 Biểu đồ quá trình kỹ thuật......................................................................................25 3.6 Chi phí nguyên vật liệu cho một ca sản xuất...........................................................26 3.7 Tính số lượng nhân công........................................................................................27 Bảng 3.7 tính công nhân.........................................................................................27 Bảng 3.8 tính số lượng thau.......................................................................................28 Bảng 3.9 số lượng bàn chế biến.................................................................................28 3.8 Số lượng máy đánh khuấy......................................................................................29 3.9 Số máy bao gói và cấp đông..................................................................................29 3.10 Thiêt bị mạ băng phun..........................................................................................30 3.11 Kho đá vảy............................................................................................................30 3.12 Chọn máy dò kim loại...........................................................................................31 3.13 Thiết bị hàn túi PE................................................................................................32 3.14 Diện tích mặt bằng phân xưởng...........................................................................35 Bảng 3.14 diện tích phân xưởng................................................................................35 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG...................................36 4.1 Sơ đồ mặt bằng phân xưởng.....................................................................................36 4.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận...............................................................38 4.4 Tính vệ sinh và an toàn lao động............................................................................39 4.4.1 Vệ sinh cá nhân, nguồn nguyên liệu...................................................................39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................43 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 xi Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN SỐ TRANG 1 Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng trong bạch tuộc 15 2 Bảng 3.1 biểu đồ nhập nguyên liệu 26 3 Bảng 3.2 Biểu đồ sản xuất theo ca 26 4 Bảng 3.3 số ngày làm việc trong năm 27 5 Bảng3.4 số ca làm viêc trong năm 28 6 Bảng 3.5chương trình sản xuất 29 7 3.6 Biểu đồ quá trình kỹ thuật 30 8 Bảng 3.7 Khối lượng bán thành phẩm mực cho từng công đoạn 31 9 Bảng 3.8 tính công nhân 32 10 Bảng 3.8 tính số lượng thau 33 11 Bảng 3.9 Số lượng bàn chế biến 34 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 xii Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ,ĐỒ THỊ STT 1 TÊN SỐ TRANG Hình 1: Diễn biến xuất khẩu 10 thủy sản của Việt Nam trong giai đoạn năm 2010-2017 Hình 12 3: Xuất khẩu thủy sản của các vùng 15 Hình 4:Nguyên liệu bạch tuộc Hình 17 5 : sản phẩm bạch tuộc đông lạnh 2 3 4 5 Hình 6 :thiết bị mạ băng 35 phun MMBP-1500 6 Hình 7 : máy dò kim loại 37 trong thủy sản MDTS1 7 Hình: 8 máy ép miệng bao 38 nilon liên tục FR900 8 Hình 9 thau và rổ 38 9 Hình 9 : dao và thớt 39 10 Hình 10 :bàn chế biến 39 11 Hình 11 : thùng chứa 40 12 Hình 12 : tủ cấp đông 41 13 Hình : 3 xe đẩy 4 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 xiii Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 1 Nuôi trồng thủy sản Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2017 ước đạt 3.858 ngàn tấn, tăng 5,5% so với năm 2016. Tình hình sản xuất một số loài cụ thể như sau: Cá Tra: Năm 2017, diện tích nuôi cá tra ước đạt 5.227 ha, tăng 3,5% so với năm2016 với sản lượng thu hoạch ước đạt 1.250 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2016. Tại ĐBSCL, các tỉnh có diện tích nuôi lớn đạt sản lượng cá tra tăng mạnh là Đồng Tháp với 466,3 nghìn tấn, tăng 6,0%, An Giang 261,6 nghìn tấn (+5,9%), Cần Thơ đạt 174,2 nghìn tấn (+6,4%).Tuy nhiên, tại một số địa phương, năm 2017, sản lượng hoặc diện tích nuôi giảm so với năm trước như: Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh. Tôm: Năm 2017, diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước đạt 721,1 nghìn ha; tăng3,8% so với năm 2016 trong đó diện tích tôm sú là 622,4 nghìn ha; tăng 3,7% và diện tích tôm chân trắng là 98,7 nghìn ha; tăng 4,7% so với năm 2016.Sản lượng tôm nước lợ năm 2017 đạt 683,4 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2016 trong đó sản lượng tôm sú 256,4 nghìn tấn; giảm 2,8% và sản lượng tôm chân trắng 427 nghìn tấn, tăng 8,5% so với năm 2016. 2 Khai thác thủy sản Năm 2017 do tình hình thời tiết trên biển không thuận lợi đối với hoạt động khai thác hải sản, trong khu vực biển Đông xuất hiện nhiều cơn bão và áp thấp nhiệt đới (16 cơn bão và 04 áp thấp nhiệt đới). Trong đó, cơn bão số 10 được đánh giá là mạnh nhất trong vòng 4 năm qua (sau siêu bão HAIYAN) với tâm bão kéo dài từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình với sức gió mạnh cấp 11-12, giật cấp 15 đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân miền Trung; cơn bão số 12 gây thiệt hại nặng nề đối với các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên. Bên cạnh đó, Ủy ban Châu Âu chính thức cảnh báo thẻ vàng với thủy sản Việt Nam ngày 23/10. Tuy nhiên, giá xăng dầu thấp, dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển tạo điều kiện cho ngư dân bám biển dài ngày nên việc khai thác thủy sản biển ở các tỉnh còn lại tương đối ổn định. Sản lượng khai thác thủy sản vẫn đạt được những kết quả khả quan.Ước tính cả năm 2017 sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 3.421 ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016, trong đó: ước khai thác biển đạt 3.221 ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016; khai thác nội địa ước đạt 200 ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016. 3 Vai trò của ngành chế biến thủy sản trong kinh tế quốc dân Ngành thủy sản đã góp phần hình thành và thực hiện nhiều đường lối, chủ trương, chính sách có tầm chiến lược đối với đất nước. Đó là quá trình hình thành đường lối đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, hình thành cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Hội nhập ngày càng sâu vào các quan hệ kinh tế quốc tế đã đưa nghề cá từ một lĩnh vực sản xuất thứ yếu thành một ngành sản xuất hàng hóa với lực lượng sản xuất tiên tiến, phát huy được sức mạnh sáng tạo của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là bà con nông ngư dân và các doanh nghiệp, hướng mạnh vào Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa. Biến tiềm năng thiên nhiên thành của cải vật chất, phát huy lợi thế về xuất khẩu, đưa nước ta từ chỗ chưa có tên trong danh sách đến vị trí 10 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, với nhưng sản Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 1 Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày phẩm đứng ở vị trí số một thị truờng như tôm sú, cá tra đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh luơng thực, tạo lập công bằng xã hội, nhất là đối với các vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa .Tại nhiều địa phương, thủy sản , đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, đã được xác định và mở hướng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đảm bảo nguồn sinh kế và đảm bảo thực phẩm cho dân cư. 4 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa Những năm qua, các cơ sở chế biến hải sản đã nỗ lực phát triển sản xuất, từng bước đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường xuất khẩu song vẫn chưa tập trung phát triển thị trường trong nước. Theo cơ cấu tỷ trọng giá trị các sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ nội địa toàn quốc năm 2017, thủy sản đông lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất là 36.7%, theo sau là nước mắm 23,7%, mực khô 10,6%, cá khô 10,4%, tôm khô 7,0% mắm các loại 6,0%, các sản phẩm khác 4,0%, đồ hộp 1,60%.Chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp chế biến thủy sản gắn với xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, nhất là các sản phẩm có thế mạnh như mực, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, nước mắm đi đôi với đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Duy trì, phát huy và nâng cao hiệu quả hoạt động các cơ sở, doanh nghiệp chế biến thủy sản trên cơ sở đẩy mạnh đổi mới công nghệ gắn với sản xuất sạch theo các tiêu chuẩn phổ biến của quốc tế ISO, HACCP, GMP, SSOP và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu khai thác. Chuyển từ chế biến và xuất khẩu hàng đông lạnh sơ chế sang các dạng sản phẩm tinh chế, sản phẩm ăn liền, nâng cao giá trị gia tăng, giá trị xuất khẩu đối với từng sản phẩm. Đồng thời, chú ý nâng cao chất lượng bảo quản các mặt hàng đặc sản tươi sống để nâng cao giá trị xuất khẩu. 5 Chế biến thủy sản xuất khẩu Trong năm 2017, EU đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam với trị giá đạt 1,46 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2016. Các thị trường khác tiêu thụ thủy sản lớn của Việt Nam bao gồm: Hoa Kỳ đạt 1,41 tỷ USD, giảm nhẹ 1,9% so với năm 2016; Nhật Bản: 1,3 tỷ USD, tăng 18,6%; Trung Quốc: 1,09 tỷ USD, tăng mạnh 59,4%; Hàn Quốc: 779 triệu USD, tăng 28,1% song song với việc xuất khẩu thủy sản tăng tốt thì nhập khẩu nguyên liệu thủy sản đầu vào để chế biến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2017 cũng tăng cao, tính chung chiếm gần 80% tổng kim ngạch nhập khẩu 1,44 tỷ USD của mặt hàng này. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ của nhóm hàng thủy sản trong năm 2017.Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu thủy sản chủ yếu có xuất xứ từ: Ấn Độ:357 triệu USD, tăng 29,6%; Na Uy: 122 triệu USD, tăng 17,3%; Trung Quốc: 112 triệu USD, tăng mạnh 58%; Đài Loan: 103 triệu USD, tăng 3,4%... so với năm 2016. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 2 Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày Hình 1: Diễn biến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong giai đoạn năm 2010-2017 Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan trong 2 tháng đầu năm 2018 ghi nhận trị giá xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã đạt 1,07 tỷ USD, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2017. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu thủy sản của Việt Nam là 272 triệu USD, tăng 33,9% so với một năm trước đó. Hình 2: Diễn biến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam theo tháng trong năm 2017 Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 3 Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày Số nhà máy và công suất cấp đông của các cơ sở chế biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2013.Trong giai đoạn này, có sự phân khúc rõ rệt về phân bố và quy mô các doanh nghiệp theo vùng. Có trên 80% sản lượng chế biến thủy sản xuất khẩu từ các tỉnh thành phố thuộc vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long. Sản lượng chế biến thủy sản xuât khẩu của vùng đồng bằng sông Hồng chiếm tỷ trọng chưa đến 1,5%.Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành một số công ty quy mô lớn như Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn. Quy mô công suất các nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu; tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị của các dây chuyền chế biến thủy sản đông lạnh chỉ đạt 50 – 70%: đây là hạn chế trong sử dụng vốn đầu tư, trình độ quy hoạch còn xa thực tế. Về sản phẩm chế biến xuât khẩu: trước đây chỉ xuât khẩu các sản phẩm dạng đông block, nhưng hiện nay tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng tăng, đến nay ước đạt khoảng 35%. Các sản phẩm sushi, sashimi, surimi đã có mặt ở hầu hết các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu.Các nhà máy sáng tạo nhiều mặt hàng, sản phẩm mới hấp dẫn, có giá trị, đồng thời khai thác các đối tượng thủy sản mới để chế biến.Một xu hướng mới là chế biến phụ phẩm đạt hiểu quả cao, mang lại lợi ích kinh tế lớn và giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập dây chuyền công nghệ đồng bộ chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá và bột cá chất lượng cao. 6 Các vùng hoạt động thủy sản trong nước Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường bờ biển dài 3.260 km, nên rất thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản. Hoạt động sản xuất xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với sự đa dạng về chủng loại thủy sản, nhưng có thể phân thành 5 vùng xuất khẩu lớn:Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như: tôm các loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng.Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước mặn lợ, với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại. Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy sản nước lợ. Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long nuôi tôm, cá tra – ba sa, sò huyết, nghêu và một số loài cá biển. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 4 Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày Hình 3: Xuất khẩu thủy sản của các vùng Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệ thống sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra - basa, cá rô phi, cá chép. Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch chằng chịt và nhiều vùng giáp biển, đã trở thành khu vực nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam. Theo thống kê, năm 2011 cả nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, trong đó các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất lần lượt là Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất khẩu lớn của Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng. 7 Sự phát triển các sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng Là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản, nhưng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam lại có giá trị và khả năng cạnh tranh thấp so với các nước trong khu vực. Do vậy, để gia tăng giá trị và sức cạnh tranh nông sản thì việc sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng được coi là một biện pháp hữu hiệu.Nếu tính riêng từng doanh nghiệp thì có thể lợi nhuận chưa đủ hấp dẫn họ. Một số doanh nghiệp cho biết, “để chế biến xuất khẩu sản phẩm giá trị gia tăng thì phải đầu tư lớn cho khoa học chế biến và dây chuyền công nghệ, chi phí này lớn hơn nhiều so với trang bị dây chuyền chế biến nguyên liệu”.Những năm gần đây, nhiều thị trường tỏ ra hấp dẫn với các sản phẩm giá trị gia tăng. Lý do đưa ra là một số nước đã và đang tăng cường khai thác, đánh bắt, khiến cho sản phẩm tươi sống của họ có giá rẻ, sản phẩm nhập khẩu khó cạnh tranh.Ngoài ra, do vấn đề thời gian nên việc mua các sản phẩm đã qua chế biến, nhất là các sản phẩm đòi hỏi chế biến công phu, đang ngày càng được chú ý hơn.Tuy nhiên, sản xuất sản phẩm trị giá gia tăng không chỉ là nhập khẩu nhà máy, dây truyền hiện đại. Theo đánh giá thì tay nghề và khoa học kỹ thuật phải là ưu tiên hàng đầu. Đầu tư vào nông nghiệp, nhất là đầu tư cho khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam 5USD/người (năm 2009) trong khi Hàn Quốc 1.000USD (năm 2007). Việc sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, hay nói cách khác là sản phẩm ăn liền, đòi hỏi quy trình sản xuất phải khoa học, chặt chẽ và chất lượng sản phẩm phải cao hơn nhiều so với xuất khẩu sản phẩm chưa chế biến.Song, việc chế biến sản phẩm giá trị gia tăng là xu thế không thể đảo ngược, khi sản lượng nuôi trồng ngày càng giảm và giá trị xuất khẩu thô không tăng. Chẳng hạn chế biến phụ phẩm từ thịt cá vụn, đầu cá, xương cá, da cá, nội tạng cá… tạo ra các sản phẩm surimi cá, dầu cá tinh luyện, bột cá, chà bông, bánh phồng, collagen và gelatin… Sự đa dạng sản phẩm cũng đưa đến sự đa dạng trong tiếp cận và phục vụ thị trường ngày càng phong phú. 1.2 Điều kiện thiết kế nhà máy chế biến thủy sản 1.2.1 Vị trí đặt nhà máy Chọn đặt phân xưởng tại Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh TP.HCM khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Thành phố Hồ Chí Minh chịu Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 5 Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ân Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ Biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á.Nhà máy được đặt tại TPHCM có nhiều lợi thế về nguồn nguyên liệu bởi nơi đây là trung tâm kinh tế khu vực phía nam, nguyên liệu được nhập từ các vùng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chiếm đa phần. 1.2.2 Nguồn nguyên liệu Nhà máy được đặt tại TPHCM có nhiều lợi thế về nguồn nguyên liệu bởi nơi đây là trung tâm kinh tế khu vực phía nam, nguyên liệu được nhập từ các vùng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chiếm đa phần. 1.2.3 Nguồn cung cấp điện Nhà máy được đặt tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, do đó nguồn điện luôn đảm bảo cho hoạt động chế biến, bảo quản liên tục của nhà máy. Ngoài ra nhà máy còn có hệ thống cấp điện riêng để khắc phục tình trạng mất điện đảm bảo cho sản xuất. 1.2.4 Khả năng cung cấp nước Sử dụng nước từ giếng ngầm của nhà máy, nhưng trước khi đưa vào sản xuất nước phải qua hệ thống xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn quy định. 1.2.5 Giao thông vận chuyển Nhà máy được xây dựng trong khu công nghiệp nên giao thông vận chuyển rất thuận lợi cho nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra.Tuyến đường giao thông chính vào nhà máy sạch đẹp, rộng rãi thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa. Cách nhà máy 25 (km) là sân bay Tân Sơn Nhất, 35 (km) là cảng Sài Gòn, đây là hệ thống đường giao thông hàng không và đường biển thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. 1.2.6 Khả năng cung cấp công nhân Nhà máy nằm gần khu dân cư, nhưng không nằm trong khu dân cư, vấn đề tuyển dụng lao động thuận lợi. Ngoài ra TPHCM là nơi có nguồn lao động dồi dào từ các tỉnh khác tới nên nhu cầu về công nhân là đủ. 1.2.7 Hệ thống thông tin liên lạc Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 6 Tính toán thiết kế mô hình nhà máy chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh công suất 5 tấn/ ngày Hệ thống thông tin liên lạc đang là phương tiện hữu ích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống thông tin liên lạc đang hoạt động rất tốt đáp ứng mọi nhu cầu về thông tin liên lạc với các đối tác nước ngoài, nắm bắt được thông tin kinh tế, thị trường trong và ngoài nước một cách dễ dàng. Với những điều kiện thuận lợi như trên thì đủ để thiết kế phân xưởng sản xuất bạch tuộc nguyên con xếp hoa hồng đông lạnh block . 1.3 Đặc điểm nguyên liệu bạch tuộc 1.3.1 Giới thiệu chung Đã xác định được 17 loài mực tuộc (bạch tuộc) thuộc bộ Octopoda với hai bộ phụ là Incirrata & Cirrata và 3 họ là Octodidae gồm 12 loài , họ Argonauthidae gồm 4 loài và 1 loài thuộc họ Opisthoteuthidae. Chỉ có 1 loài O. dolf usi Robson, 1928 được thấy xuất hiện cả ở vùng biển miền Nam và vùng biển miền Trung. Tên thường : bạch tuộc Tên thương mại : Dollfus Octopus Tên khoa học : Octopus Dollfus Hình 4:Nguyên liệu bạch tuộc Vùng phân bố : Mực tuộc tập trung ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ, phạm vi độ sâu 1050m nước, chủ yếu quanh đảo Cái Chiên, Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ, Cát Bà (Hải Phòng), khu vực đảo Hòn Mê (Thanh Hoá) và rải rác ở vùng biển Miền Trung, nhất là khu vực Phan Rang , Phan Thiết và Bình Thuận. Cũng giống một số loài mực nang, mực tuộc sống chủ yếu ở tầng đáy phạm vi độ sâu 30-80m nước. Mùa vụ khai thác : Khai thác mực tuộc theo hai mùa vụ chính, vụ Nam và vụ Bắc cũng tương tự như mùa vụ khai thác mực nang.Vụ Bắc : vào các tháng 1, 2, 3, 4.Vụ Nam: từ tháng 6- đến tháng 9. Hình thức khai thác: Không có nghề khai thác riêng. Mực tuộc chủ yếu khai thác được trong các nghề khái thác cá biển, nhưng tập trung nhiều nhất là ở nghề lưới kéo. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thúy An _2006160134 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan