Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tính toán, phân tích và để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lưới ...

Tài liệu Tính toán, phân tích và để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lưới điện 110kv do công ty lưới điện cao thế miền trung quản lý

.PDF
122
3
85

Mô tả:

TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ LƢỚI ĐIỆN 110KV DO CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG QUẢN LÝ Học viên: LÊ PHÚ HÒA Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số: ………Khóa: K31.KTĐ Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Chƣơng trình PSS/E là chƣơng trình mô phỏng hệ thống điện trên máy tính nhằm mục đích tính toán nghiên cứu phục vụ cho vận hành cũng nhƣ qui hoạch hệ thống điện. Áp dụng chƣơng trình PSS/E để phân tích các chế độ làm việc của lƣới điện 110kV khu vực miền Trung, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý, cụ thể: Giải pháp phân pha của đƣờng dây 110kV Krông Buk – Buôn Ma Thuột đã nâng công suất truyền tải lên gần hai lần, về hiệu quả kinh tế chi phí đầu tƣ thấp hơn so với giải pháp xây dựng đƣờng dây mới do chỉ cải tạo lại đƣờng dây hiện hữu và bổ sung thêm dây dẫn và phụ kiện. Giải pháp lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng và lựa chọn thời điểm thích hợp đƣa vào vận hành các công trình lƣới điện 110kV Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung Quản lý đến năm 2020 đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm thiểu các trạm biến áp vận hành non tải, giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện đồng thời chủ động đƣợc kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng công trình. Từ khóa – PSS/E; nâng cao khả năng truyền tải đƣờng dây 110kV; kế hoạch đầu tƣ xây dựng công trình lƣới điện 110kV; trào lƣu công suất; chế độ vận hành hệ thống điện. CALCULATION, ANALYSIS AND PROPOSE SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE ECONOMIC EFFICIENCY FOR 110KV GRID MANAGED BY CENTRAL GRID COMPANY Student: LE PHU HOA Major: ELECTRICAL TECHNOLOGY Code: ………Course: K31 - University of Science and Technology - The University of Da Nang Abstract - The PSS/E program is the program simulating electrical systems on computers for the purpose of calculation, research to serve operation as well as plan of electrical systems. Applying the PSS/E program to analyze the working regime of the 110kV grid in the Central region, and from that, the author will propose some solutions to improve the economic efficiency of the 110kV grid managed by Central Grid company, specifically: The solution on division of phase for the Krong Buk - Buon Ma Thuot 110kV line has doubled the transmission capacity. About economic efficiency, the investment cost is lower than the solution of new building line because it only refurbishes the existing lines and supplement wires and accessories. The solution for preparing the construction investment plan and choosing suitable time for putting the 110kV grid managed by Central Grid company up to 2020 into operation brings high economic efficiency, minimizes the under loaded substation, reduces power losses on the grid simultaneously takes the initiative the capital plan for construction investment. Key words – PSS/E; Improvement of transmission capacity of the 110kV line; Plan of construction investment of 110kV power grid; power flow; Operation mode of the electrical system. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................1 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...............................................2 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................2 5. TÊN ĐỀ TÀI ..................................................................................................2 6. BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI ................................................................2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN TRUNG VÀ LƢỚI ĐIỆN 110KV CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG .....................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN TRUNG ......................................3 1.1.1. Phụ tải Hệ thống điện miền Trung ...........................................................3 1.1.2. Nguồn và lƣới hệ thống điện miền Trung ................................................5 1.2. TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN THUỘC CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG ............................................................................................................8 1.2.1. Giới thiệu chung .......................................................................................8 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ chính ..................................................................8 1.2.3. Mô hình tổ chức quản lý sản xuất ............................................................9 1.2.4. Nguồn lực hiện có.....................................................................................9 1.3. KẾT LUẬN ........................................................................................................10 CHƢƠNG 2. TÌM HIỂU CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, TÌM HIỂU PHẦN MỀM PSS/E.................................................................................................11 2.1. TÌM HIỂU CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN .....................11 2.1.1. Định nghĩa bài toán ................................................................................11 2.1.2. Phƣơng pháp lặp Gauss-Seidel giải tích lƣới điện: ................................14 2.1.3. Phƣơng pháp Newton-Raphson: .............................................................16 2.2. TÌM HIỂU PHẦN MỀM TÍNH TOÁN PSS/E .................................................19 2.2.1. Giới thiệu chung .....................................................................................19 2.2.2. Nghiên cứu các tính năng của phần mềm PSS/E ...................................20 2.3. KẾT LUẬN ........................................................................................................26 CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN 110KV CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG QUẢN LÝ .................................................................................................27 3.1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................27 3.2. TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 110kV KHU VỰC MIỀN TRUNG...........................................27 3.2.1. Số liệu và sơ đồ tính toán: ......................................................................27 3.2.2. Điều kiện tính toán .................................................................................28 3.2.3. Tính toán phân tích, đánh giá các chế độ vận hành của hệ thống điện 110kV khu vực miền Trung (kết quả tính toán nhƣ phụ lục 3) ........................28 3.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KẾT LUẬN .......................................36 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ LƢỚI ĐIỆN 110KV DO CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG QUẢN LÝ .................................................................................................37 4.1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................37 4.2. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ LƢỚI ĐIỆN 110KV DO CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG. .........................................................................................................37 4.2.1. Lựa chọn giải pháp .................................................................................37 4.2.2. Tính toán lựa chọn phƣơng án tối ƣu đề nâng công suất truyền tải đƣờng dây 110kV Krông Buk – Buôn Ma Thuột ........................................................38 4.2.3. Lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng và lựa chon thời điểm thích hợp đƣa vào vận hành các công trình lƣới điện 110kV Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung Quản lý đến năm 2020 ...........................................................................48 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................56 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1. Thống kê công suất max và min của ngày và sản lƣợng tổng từng ngày khu vực miền Trung trong năm 2016 Trang 4 1.2. Phân bố công suất dƣới đây chỉ rõ nguồn cấp và khu vực nhận của HTĐ miền Trung 8 3.1. Các nút có điện áp lớn hơn 1.05pu ở chế độ 1 29 3.2. Các phần tử mang tải lớn hơn 70% ở chế độ 1 29 3.3. Các nút có điện áp dƣới 0.9pu ở chế độ 2 32 3.4. Các phần tử mang tải lớn hơn 70% ở chế độ 2 32 3.5. Các phần tử mang tải lớn hơn 70% ở chế độ 3 34 4.1. Bảng cân đối nguồn và phụ tải khu vực đƣờng dây 110kV Krông Buk - Buôn Ma Thuột cung cấp xét trƣờng hợp sự cố 1 mạch đƣờng dây. (Chế độ N-1) 39 4.2. Bảng dự báo phụ tải lƣới điện 110kV khu vực tỉnh tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 39 4.3. Tính toán trong các chế độ sự cố trên đƣờng dây 110kV K rông Buk – Buôn Ma Thuột tại các thời điểm 2017, 2020, 2025 40 4.4. Độ tin cậy cung cấp điện trƣớc và sau khi có dự án 43 4.5. Tỷ lệ tổn thất điện năng trƣớc và sau khi có dự án 43 4.6. So sánh các phƣơng án tuyến đƣờng dây 46 4.7. Đánh giá các phƣơng án 47 4.8. Tổng mức đầu tƣ 47 4.9. Kết quả phân tích kinh tế - tài chính 48 4.10. Dự báo phụ tải khu vực miền Trung đến năm 2025. 49 4.11. Dự báo phụ tải của từng TBA 110kV khu vực Quảng Bình giai đoạn 2017-2020 51 4.12. Kế hoạch và thời điểm đƣa vào vận hành Lƣới điện 110kV khu vực Quảng Bình giai đoạn 2017-2020 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ phụ tải HTĐ miền Trung năm 2016 4 1.2 Sơ đồ HTĐ Lƣới điện 110kV khu vực miền Trung cập nhật đến ngày 31/12/2016 7 2.1 Đồ thị minh họa quá trình giải cho trƣờng hợp một phƣơng trình f(x)=0 16 2.2 Sơ đồ tổ chức chƣơng trình 21 2.3 Phân hệ Power Flow 23 2.4 Hộp thoại “Build New Case” 24 2.5 Chọn “Launch Grid Editor” trên giao diện “Power Flow” 24 2.6 Phân hệ “Grid Editor” 25 2.7 Màn hình vẽ sơ đồ đơn tuyến trong “Grid Editor” 25 3.1 Trào lƣu công suất và điện áp ở chế độ bình thƣờng (Bắc miền Trung) 30 3.2 Trào lƣu công suất và điện áp ở chế độ bình thƣờng (Nam miền Trung) 31 4.1 Mức mang tải của các TBA 110kV khu vực Quảng Bình 50 4.2 Dự báo các nguồn cung cầp giai đoạn 2017 đến 2020 khu vực Quảng Bình theo phƣơng án dự phòng 20% công suất 51 4.3 Dự báo các nguồn cung cầp giai đoạn 2017 đến 2020 khu vực Quảng Bình theo phƣơng án không dự phòng công suất: 52 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với nhịp độ tăng trƣởng của nền kinh tế và sự gia tăng dân số toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ năng lƣợng không ngừng tăng lên trong đó năng lƣợng điện đóng vai trò then chốt. Trong những năm qua, sản lƣợng điện cung cấp cho các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân trên toàn quốc không ngừng tăng lên. Điện thƣơng phẩm năm 2010 là 159,3 tỷ kWh, công suất cực đại 8.284 MW. Trong khi đó năm 2016, tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm là 159,3 tỷ kWh, công suất cực đại khoảng 26,65 MW. Dự kiến năm 2015, sản lƣợng điện thƣơng phẩm khoảng 165.000 tỷ kWh, công suất cực đại khoảng 32.500MW. Để đáp ứng yêu cầu cung cấp điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 428/2016/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 6]. Đến nay đã có rất nhiều công trình nguồn và lƣới điện đã và đang xây dựng đƣa vào vận hành trên hệ thống. Để đáp ứng cung cấp điện cho phụ tải, hệ thống điện đƣợc mở rộng và phát triển, nhiều nguồn điện mới đƣợc đƣa vào vận hành, liên kết lƣới điện tăng, dẫn đến nhiều vấn đề về vận hành cần đƣợc quan tâm phân tích, đánh giá: sự làm việc tin cậy của hệ thống trong các chế độ vận hành, vấn đề ổn định của hệ thống, chất lƣợng điện năng, tổn thất điện năng, hệ thống bảo vệ rơle, hiệu quả kinh tế trong vận hành…. Trong thực tế hiện nay, việc quy hoạch trung và dài hạn trong hệ thống điện Quốc gia chỉ đề cập đến nguồn và lƣới điện từ cấp điện áp 220kV trở lên, Quy hoạch phát triển Điện lực tỉnh thành phố đề cập đến nguồn và lƣới điện có cấp điện áp ≤ 110kV. Do cách phân chia phạm vi của các quy hoạch, nên công tác tính toán phân tích đánh giá đối với lƣới điện 110kV trên phạm vi liên kết từng miền chƣa đƣợc đề cập cụ thể; việc tính toán kiểm tra khả năng truyền tải của lƣới điện đấu nối, các liên kết giữa nhà máy điện với hệ thống điện miền, tìm các giải pháp thích hợp để đáp ứng nhu cầu truyền tải trong các chế độ khác nhau là cần thiết. Đề tài đi sâu tìm hiểu các phƣơng pháp tính toán, phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu các phƣơng pháp tính toán, phân tích chế độ làm việc của hệ thống điện nói chung, hệ thống điện 110kV nói riêng trong các chế độ vận hành. 2 - Nghiên cứu tính toán ảnh hƣởng của các chế độ sự cố đến độ tin cậy vận hành của hệ thống. - Nghiên cứu phần mềm tính toán để sử dụng cho đề tài. - Áp dụng tính toán, phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các phƣơng pháp tính toán, phân tích chế độ làm việc của hệ thống điện. - Các phƣơng pháp tính toán chế độ xác lập của hệ thống điện. - Phần mềm tính toán mô phỏng hệ thống điện PSS/E. - Lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu các phƣơng pháp tính toán phân tích chế độ làm việc của hệ thống điện, lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để tính toán cho mạng điện khu vực. - Tìm hiểu các phƣơng pháp và phần mềm tính toán cho hệ thống điện, phân tích lựa chọn phần mềm để sử dụng. - Thu thập số liệu về hệ thống điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý, tính toán phân tích các chế độ vận hành để tìm ra các trạng thái nguy hiểm. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý. 5. TÊN ĐỀ TÀI - Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài đƣợc đặt tên nhƣ sau: “Tính toán, phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lưới điện 110kV do công ty lưới điện cao thế miền Trung quản lý”. 6. BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Bố cục đề tài dự kiến chia làm 3 phần gồm: Phần mở đầu, nội dung đề tài và phần kết luận, kiến nghị. - Nội dung đề tài gồm 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan về hệ thống điện miền Trung và lƣới điện 110kV Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung. Chƣơng 2: Tìm hiểu các phƣơng pháp tính toán, tìm hiểu phần mềm PSS/E. Chƣơng 3: Tính toán, phân tích các chế độ vận hành lƣới điện 110kV Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung. Chƣơng 4: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN TRUNG VÀ LƯỚI ĐIỆN 110KV CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN TRUNG Khu vực miền Trung bao gồm 13 tỉnh, thành phố là: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà và 4 tỉnh Tây nguyên là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông. Khu vực này có diện tích khoảng 98000 km2 gần bằng 1/3 diện tích cả nƣớc. Miền trung có địa hình hẹp, dộ dốc lớn và trải dài gần 1000 km từ chân đèo Ngang ở phía Bắc đến cầu Du Long ở phía nam tỉnh Khánh Hòa. Các tỉnh miền Trung hầu nhƣ tỉnh nào cũng có 3 vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Miền Trung có khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Các điều kiện tự nhiên đó đã tác động rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung. Hệ thống điện miền Trung cấp điện cho 13 tỉnh, thành phố nói trên. Hệ thống điện miền Trung liên kết với HTĐ Quốc gia qua các đƣờng dây và trạm biến áp sau: - Nhận từ 6 TBA 500kV: Đà Nẵng, Dốc Sỏi, Thạnh Mỹ, Pleiku, Pleiku 2 và ĐắkNông. - Liên kết với Hệ thống điện miền Bắc thông qua: + Đƣờng dây 220kV NMNĐ Vũng Áng – T220 Đồng Hới (E1). + Đƣờng dây 220 kV NMĐ Formusa – T220 Ba Đồn. - Liên kết với Hệ thống điện miền Nam qua đƣờng dây 220kV, 110kV: + Đƣờng dây 220 kV T220 Nha Trang – Tháp Chàm 2. + Đƣờng dây 220 kV mạch kép T500 – Bình Long. + Đƣờng dây 110 kV T110 Nam Cam Ranh – Ninh Hải. + Đƣờng dây 110 kV T110 Cam Ranh – Tháp Chàm 2. + Đƣờng dây 110 kV T110 ĐăkR’Lấp – Bù Đăng. 1.1.1. Phụ tải Hệ thống điện miền Trung 1.1.1.1. Phân tích biểu đồ phụ tải Để có cái nhìn tổng quan về phụ tải Hệ thống điện miền Trung, trƣớc hết chúng ta cùng xem xét đến dạng biểu đồ phụ tải của hệ thống điện. Do ảnh hƣởng của đặc điểm khí hậu cũng nhƣ tình hình phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay, biểu đồ phụ tải HTĐ miền Trung năm 2016 nhƣ sau. 4 Hình 1.1. Biểu đồ phụ tải HTĐ miền Trung năm 2016 Nhìn trên biểu đồ phụ tải, rất dễ dàng nhận thấy nổi bật là dạng biểu đồ rất nhấp nhô; có độ dốc rất lớn; thấp điểm ngày của HTĐ miền Trung thƣờng rơi vào khoảng từ 2 - 4h, cao điểm sáng từ 10 - 11h và cao điểm tối từ 18 - 20h hàng ngày. 1.1.1.2. Phụ Tải HTĐ miền Trung Thống kê công suất max và min của ngày và sản lƣợng tổng từng ngày khu vực miền Trung trong năm 2016: Bảng 1.1. Thống kê công suất max và min của ngày và sản lượng tổng từng ngày khu vực miền Trung trong năm 2016 Tỉnh/Thành Phố Pmaxtbngày (MW) Pmax (MW) Pmin (MW) Amaxngày (KWh) Atbngày (KWh) Quảng Bình 118 146 47 3.092.200 2.388.429 Quảng Trị 89 105 34 2.468.960 1.693.552 Huế 201 240 66 5.572.130 4.072.559 Đà Nẵng 313 418 89 9.310.460 7.099.178 Quảng Nam 222 261 87 5.324.564 4.331.726 Quảng Ngãi 181 212 86 4.311.840 3.664.668 Bình Định 225 269 73 5.297.048 4.317.110 Phú Yên 106 123 41 2.464.480 2.073.393 Khánh Hòa 260 325 104 8.484.950 5.382.360 Gia Lai 168 219 43 4.177.244 3.057.938 Đăklăk 223 314 60 5.974.790 3.868.887 KonTum 49 72 14 1.496.180 893.308 ĐăkNông 82 122 23 4.471.840 1.528.269 2269 2509 877 52.135.050 45.474.841 HTĐ MTrung 5 Từ những thống kê trên HTĐ miền Trung công suất lớn nhất vào những tháng mùa hè (tháng 7, 8), Pmax-ngày = 2.509 MW vào tháng 8, Amax-ngày = 52.135.050 KWh vào tháng 08/2016 Phụ tải lúc cao điểm và thấp điểm rất chênh lệch, nhất là vào mùa đông, do mức độ phát triển về công nghiệp, dịch vụ thấp chủ yếu phục vụ điện nông nghiệp, sinh hoạt và chiếu sáng. 1.1.2. Nguồn và lƣới hệ thống điện miền Trung 1.1.2.1. Nguồn điện HTĐ miền Trung nhận điện từ các nguồn chủ yếu sau: - Đƣờng dây 500 kV qua 6 TBA 500kV: Đà Nẵng, Dốc Sỏi, Thạnh Mỹ, Pleiku, Pleiku 2 và ĐắkNông. - HTĐ miền Bắc qua đƣờng dây 220 KV NMNĐ Vũng Áng – T220 Đồng Hới (E1) và đƣờng dây 220 kV NMĐ Formusa – T220 Ba Đồn. - HTĐ miền Nam qua đƣờng dây 220 kV và 110kV: + Đƣờng dây 220 kV T220 Nha Trang – Tháp Chàm 2. + Đƣờng dây 220 kV mạch kép T500 – Bình Long. + Đƣờng dây 110 kV T110 Nam Cam Ranh – Ninh Hải. + Đƣờng dây 110 kV T110 Cam Ranh – Tháp Chàm 2. + Đƣờng dây 110 kV T110 ĐăkR’Lấp – Bù Đăng. Tính đến thời điểm hiện tại HTĐ miền Trung có tổng cộng 67 NMĐ nối lên lƣới 110kV, 220kV với tổng công suất là 5830 MW, trong đó gồm: - 26 NMĐ nối vào lƣới điện 220kV với tổng công suất 4373 MW. - 13 NMTĐ nối vào lƣới điện 110kV có công suất đặt trên 30 MW với tổng công suất 831 MW. - 28 NMĐ thuộc quyền điều khiển A3 với tổng công suất 627 MW. - Ngoài ra còn có một số NMTĐ, NMNĐ nối vào lƣới điện phân phối với tổng công suất 45 MW. 1.1.2.2. Lưới điện Hệ thống truyền tải của lƣới điện miền Trung chủ yếu là các đƣờng dây và trạm biến áp 220 kV, 110 kV. - 70 mạch đƣờng dây 220 kV với tổng chiều dài 3472 Km. 200 mạch đƣờng dây 110 kV với tổng chiều dài 4117 Km. - Có 131 trạm biến áp ở khu vực miền Trung, trong đó: Hệ thống truyền tải của lƣới điện miền Trung chủ yếu là các đƣờng dây và trạm biến áp 220kV, 110kV: - Có 70 mạch đƣờng dây 220kV với tổng chiều dài 3.472Km. 6 - Có 200 mạch đƣờng dây 110kV với tổng chiều dài các đƣờng dây 110kV là 4.117 Km. - Có 131 trạm biến áp ở khu vực miền Trung, trong đó: + 06 trạm biến áp 500kV: Đà Nẵng có 02 MBA 500/220kV với Sđm= 2x450MVA; 02 MBA 220/110kV với Sđm= 2x125MVA. PleiKu có 02 MBA 500/220kV với Sđm= 2x450MVA; 01 MBA 220/110kV với Sđm= 125MVA. PleiKu 2 có 01 MBA 500/220kV với Sđm= 1x450MVA; 01 MBA 220/110kV với Sđm= 125MVA. Dốc Sỏi có 01 MBA 500/220kV với Sđm= 450MVA; 02 MBA 220/110kV với Sđm= 125+63MVA. Đăk Nông có 02 MBA 500/220kV với Sđm= 450+600MVA; 01 MBA 220/110kV với Sđm= 125MVA. Thạnh Mỹ có 02 MBA 500/220kV với Sđm= 2x450MVA; 01 MBA 220/110kV với Sđm= 125MVA. + 16 trạm 220kV: Ba Đồn (1x125MVA), Đồng Hới (2x125MVA), Đông Hà 220 (1x125MVA), Huế 220 (250+125 MVA), Hòa Khánh (2x125 MVA), Thạnh Mỹ 220 (1x125MW), Tam Kỳ 220 (1x125MVA), Sông Tranh 2 (1x125MVA), Dung Quất 220 (1x125MVA), Quảng Ngãi 220 (1x125MVA), Quy Nhơn (250+125 MVA), Tuy Hòa 220 (2x125MW), Nha Trang (250+125MVA), Kon Tum (1x125MVA) và Krông Buk (250+125 MVA). + 111 trạm biến áp 110kV. 1.1.2.3. Kết lưới cơ bản của hệ thống điện miền Trung Phƣơng thức kết lƣới cơ bản của Hệ thống điện miền Trung nhƣ sau: Các điểm mở máy cắt tại 112/T220 Thạnh Mỹ, 171/T110 Tam Quan, 172/T110 AyunPa, 171/T110 EaTam, 173/T110 ĐăkR’Lấp, 174/T110 Cam Ranh, 172/T110 Ninh Hải. Nhà máy thủy điện Đa Nhim kết nối với trạm 500kV Pleiku qua đƣờng dây 220 KV Đa Nhim-Nha Trang-KrôngBuk-Pleiku. Bảng 1.3 Phân bố công suất dƣới đây chỉ rõ nguồn cấp và khu vực nhận của HTĐ miền Trung. 7 Hình 1.2. Sơ đồ HTĐ Lưới điện 110kV khu vực miền Trung cập nhật đến ngày 31/12/2016 8 Bảng 1.2. Phân bố công suất dưới đây chỉ rõ nguồn cấp và khu vực nhận của HTĐ miền Trung CÔNG SUẤT NHẬN NGUỒN KHU VỰC (MW) Min Max 405 1295 445 1150 25 40 HTĐ miền Bắc + T500 Đà Nẵng, Thạnh 1 Mỹ, Dốc Sỏi và các Bắc miền Trung nhà máy điện nối lƣới Bắc miền Trung T500 PleiKu, PleiKu 2, Đăk Nông + các Nam miền Trung 2 nhà máy điện nối lƣới (trừ Cam Ranh và Nam miền Trung và Nam Cam Ranh) HTĐ miền Nam 3 HTĐ miền Nam Cam Ranh và Nam Canh Ranh 1.2. TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN THUỘC CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG 1.2.1. Giới thiệu chung Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/3/2006 (với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp Điện cao thế miền Trung) trên cơ sở tiếp nhận quản lý vận hành lƣới điện 110kV từ các Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực 3 (năm 2006) và từ các Công ty Truyền tải điện 2, 3 (năm 2007). Bên cạnh đó, Công ty cũng đã tiếp nhận quản lý vận hành toàn bộ các công trình lƣới điện 110kV do EVNCPC đầu tƣ xây dựng mới trên địa bàn. Từ 01/10/2010, Công ty đƣợc EVNCPC giao bổ sung nhiệm vụ quản lý vận hành các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ và thực hiện công tác kinh doanh bán điện cho các khách hàng mua điện trực tiếp tại các trạm biến áp 110kV và từ ngày 01/5/2015, Công ty đƣợc đƣợc giao quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các dự án thủy điện vừa và nhỏ do EVNCPC làm chủ đầu tƣ. 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ chính - Quản lý vận hành lƣới điện 110kV; các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ cùng các hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông chuyên ngành đi kèm trên địa bàn 12 9 tỉnh thành phố thuộc duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (từ Quảng Bình đến Phú Yên và Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông, Đăk Lăk). - Thực hiện công tác kinh doanh dịch vụ khách hàng đối với các khách hàng mua điện trực tiếp tại các trạm biến áp 110kV. - Thi công xây lắp, sửa chữa, thí nghiệm hiệu chỉnh đối với các công trình lƣới điện đến 110kV; các công trình thủy điện đến 30MW. - Thực hiện các dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ xây dựng đối với các công trình lƣới điện đến 110kV; các công trình thủy điện đến 30MW gồm: Khảo sát, thiết kế, lập dự án đầu tƣ; Quản lý dự án; Giám sát thi công xây dựng; Thẩm tra; Lập HSMT... 1.2.3. Mô hình tổ chức quản lý sản xuất - Ban Giám đốc Công ty gồm Giám đốc Công ty và 4 Phó Giám đốc Công ty. -Văn phòng Công ty hiện đóng tại 81-89 Nguyễn Hữu Thọ- Đà Nẵng bao gồm 10 phòng chức năng: Văn phòng, Kế hoạch, Tổ chức Nhân sự, Kỹ thuật, Tài chính Kế toán, Vật tƣ, Vận hành, An toàn - Thanh tra Bảo vệ, Quản lý đầu tƣ, Công nghệ thông tin và Thủy điện. Đây là cơ quan tham mƣu cho Ban Giám đốc Công ty chỉ đạo điều hành toàn diện các mặt hoạt động của Công ty. - Các đơn vị trƣc thuộc gồm: + 11 Chi nhánh điện cao thế tại các tỉnh, thành phố có chức năng quản lý vận hành lƣới điện 110kV và một số nhà máy thủy điện dƣới 2MW trên địa bàn 12 tỉnh thành phố gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, TT-Huế, Quảng Nam-Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk và Đăk Nông. + 04 Xí nghiệp thủy điện quản lý vận hành 4 nhà máy thủy điện gồm A Roàng (tỉnh Thừa thiên -Huế), An Điềm (tỉnh Quảng Nam), Ry Ninh (tại tỉnh Gia Lai) và ĐrayH’linh (tỉnh Đăk Lăk). + Xí nghiệp Sửa chữa – Thí nghiệm đóng tại TP Đà Nẵng có chức năng nhiệm sửa sửa, xử lý sự cố, thi công xây lắp, thí nghiệm hiệu chỉnh các công trình điện đến 110kV, các công trình thủy điện… 1.2.4. Nguồn lực hiện có - Về tài sản: Đến 31/12/2016, quy mô tài sản quản lý của Công ty gồm: + 87 trạm biến áp 110kV, 122 MBA với tổng dung lƣợng 3.481 MVA. + 1.827 km đƣờng dây 110kV mạch đơn và 539 km đƣờng dây 110kV mạch kép. + 6 nhà máy thủy điện với tổng công suất 31,7 MW. - Về nguồn nhân lực: Tính đến ngày 31/12/2016 lực lƣợng lao động toàn Công ty là: 1.582 ngƣời, trong đó trình độ trên đại học: 18 ngƣời, đại học: 520 ngƣời, cao đẳng: 187 ngƣời… 10 1.3. KẾT LUẬN Khu vực miềnTrung có địa hình phức tạp, nhiều đồi cao, suối sâu, khí hậu khắc nghiệt, mà hệ thống truyền tải điện với cấp điện áp cao, công suất và chiều dài đƣờng dây lớn, nên lƣới truyền tải khu vực này thƣờng phải đƣợc tách ra sửa chữa và cũng thƣờng xuyên xảy ra sự cố ảnh hƣởng lớn đến sự tin cậy vận hành của hệ thống. Hậu quả của chúng ảnh hƣởng là rất nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của các địa phƣơng miền trung. Chính vì thế, việc tính toán, phân tích các chế độ vận hành và đề xuất một số pháp nâng cao hiệu quả kinh tế lƣới điện 110kV do Công ty Lƣới điện cao thế miền Trung quản lý để khắc phục các tình trạng trên là cần thiết. 11 CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, TÌM HIỂU PHẦN MỀM PSS/E 2.1. TÌM HIỂU CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN 2.1.1. Định nghĩa bài toán Giải tích chế độ xác lập của lƣới điện (PF: Power Flow, Load Flow Calculation) là xuất phát từ các phƣơng trình chế độ xác lập để xác định phân bố dòng, áp, công suất trong lƣới, bằng cách giải các phƣơng trình này. PF là một bộ phận của tính toán tối ƣu hóa (optimization) chế độ làm việc, tính toán ổn định (stability) hay phân tích chế độ sự cố. Tính toán PF thuộc loại tính toán nghiên cứu (study), không sử dụng các dữ liệu thời thực (real time). Các phƣơng trình chế độ xác lập, đối tƣợng của PF, sử dụng mô hình toán học tuyến tính cho các phần tử lƣới, nhƣng phi tuyến cho nguồn và phụ tải điện. Sự phi tuyến này là do dạng phi tuyến của luật Kirchhoff cho dòng công suất, mà ở chế độ xác lập, thƣờng phụ tải điện đƣợc cho bởi công suất thực P và phản kháng Q hằng số, còn các nguồn điện thƣờng làm việc với công suất P xác định và ở một điện áp đƣợc điều chỉnh xác định. Điều này sẽ thấy rõ hơn dƣới đây. Nếu gọi điện áp phức (chế độ xác lập) ở một nút lƣới k là uk  vk  jwk và dòng điện phức phụ tải hay nguồn điện ở nút k là ik thì ta có phƣơng trình chế độ xác lập ik  Ykm u m với Ykm là phần tử phức ma trận tổng dẫn nút với nút cơ sở điện áp là m nút trung tính (đất). Ký hiệu  chỉ tổng lấy theo mọi nút (kể cả nút k, nhƣng trừ m nút đất). Vì đây là ma trận hằng nên vế phải của phƣơng trình (biểu diễn lƣới điện) là tuyến tính với u m , trong khi đó nếu công suất nút đƣợc cho chứ không phải dòng nút, ta có vế trái (đặc trƣng cho nguồn và tải) cho bởi ( pk  jq k ) / uk* là phi tuyến đối với điện áp (dấu * chỉ số phức liên hợp). Biến đổi phƣơng trình này ta có công suất nút (công suất pha ứng với áp pha hoặc công suất 3 pha ứng với áp dây): pk  jq k  (vk  jwk ) [(vm  jwm )(Gkm  jBkm )] m Trong đó số phức tổng dẫn biểu diễn bởi: Ykm  Gkm  jBkm . Thế thì ta có: Tách phần thực, phần ảo và đặt: 2.1) 12 S (k )   (vm Gkm  wm Bkm ) m (2.2) Z (k )   ( wm Gkm  vm Bkm ) m Ta sẽ có:  pk  vk S (k )  wk Z (k )   qk  wk S (k )  vk Z (k ) 2.3) Đó là phƣơng trình nút ở dạng cân bằng công suất viết theo điện áp ở tọa độ vuông góc: uk  vk  jwk . Ta cũng có thể sử dụng phƣơng trình nút ở dạng cân bằng dòng:  (v m  jwm )(Gkm  jBkm )  ik  0 m Có thể thấy rằng tổng trong phƣơng trình này chính bằng S(k) + jZ(k). Thay ik  ( pk  jq k ) /(vk  jwk ) và tách thực, ảo, ta rút ra đƣợc 2 phƣơng trình cho phần thực, ảo ký hiệu tuần tự là: pk vk  qk wk   (k )  S (k )  v 2  w 2  0 k k  pk wk  qk vk  ( k )  Z ( k )  0  vk2  wk2 (2.4) Công thức PF thƣờng hay sử dụng điện áp viết ở tọa độ cực: uk  uk exp( j k ) (ký hiệu exp( j k )  e j ). Nếu tổng dẫn cũng viết ở tọa độ cực: Ykm  Ykm exp( j k ) thì thay vào (4.1) ta có: pk  jq k  u k exp( j k ) u m exp(  j m )Ykm exp(  j km ) m  u k  u mYkm exp( j km  j km ) m Trong đó:  km   k   m . Tách thực ảo ta đƣợc: pk  u k  u mYkm cos( km   km ) (2.5) m qk  u k  u mYkm sin( km   km ) m Cũng có thể viết dƣới dạng: pk  u k  u m (Gkm cos  km  Bkm sin  km ) (2.6) m qk  u k  u m (Gkm cos  km  Bkm sin  km ) m Các phƣơng trình (2.3), (2.4), (2.5), (2.6) là dạng tọa độ vuông góc và tọa độ cực của phƣơng trình chế độ xác lập. Chú ý ký hiệu  chỉ tổng lấy theo mọi nút m kể cả nút k và nút cân bằng. Các phƣơng trình này mô tả cân bằng công suất (dòng) 13 ở các nút và là phƣơng trình đại số phi tuyến đối với điện áp. Chú ý rằng các phƣơng trình này không chứa biến thời gian vì ta đang xét chế độ xác lập. Cũng chú ý rằng ta đã tách phần thực và phần ảo nên tất cả các đại lƣợng trong phƣơng trình đều là số thực. Tuy nhiên, cũng có thể sử dụng biến phức nhờ sự trợ giúp của máy tính, vấn đề sao cho đạt hiệu quả tính toán cao hơn. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét việc giải phƣơng trình này. Trƣớc hết nhận xét rằng vì phƣơng trình là phi tuyến nên để giải nó ta không thể dùng phƣơng pháp giải tích tƣờng mimh, mà phải dùng các phƣơng pháp số. Giả sử lƣới điện có n+1 nút đánh số từ 0 đến n, không kể nút trung tính. Tại mỗi nút có 4 biến thực: pk , qk , uk ,  k hoặc pk , qk , vk , wk . Nếu cho trƣớc 2(n+1) các đại lƣợng này, thì từ 2(n+1) phƣơng trình chế độ xác lập nói trên, ta có thể xác định 2(n+1) biến còn lại. Giả thiết này đƣợc thõa mãn, nếu nhƣ ta xem xét trƣờng hợp biểu diễn nút phụ tải bởi công suất P, Q hằng số đã biết (bao gồm cả nút nối dây có P=0, Q=0 hoặc Q=Qc với Qc mô tả công suất trên điện dung của đƣờng dây nối tới nút), còn ở nút nguồn điện cho trƣớc công suất tác dụng P và môđun điện áp u (các nút loại này đƣợc gọi là nút điều khiển điện áp). Tuy nhiên xem xét kỹ hơn ta có 2 nhận xét sau: - Phƣơng trình tọa độ cực (2.5), (2.6) chứa một biến số là góc pha của điện áp, nhƣng các phƣơng trình này chỉ phụ thuộc vào góc tƣơng đối giữa 2 nút  km   k   m , do đó nếu cộng thêm một đại lƣợng nào đó vào tất cả các góc thì không làm thay đổi phƣơng trình. Đó là vì về mặt vật lý góc điện áp đƣợc định nghĩa so với một “mốc” nào đó tùy chọn. Điều này cũng có nghĩa rằng ta phải chọn trƣớc góc cho một nút nào đó. - Không thể xác định trƣớc công suất P ở tất cả các nút của lƣới điện, vì điều kiện cân bằng công suất quy định phải có một nút tại đó công suất phát vào lƣới phụ thuộc tổng công suất phụ tải, tổn thất công suất trên lƣới và công suất đã cho ở các nút nguồn khác. Nút này gọi là nút cân bằng công suất (swing bus, slack bus) và đƣợc chọn trong số các nút nguồn. Vì thế không thể cho trƣớc P ở tất cả các nút nguồn nhƣ giả thiết ở trên. Nhƣ vậy, từ nhận xét thứ nhất, số ẩn góc điện áp giảm đi 1 vì phải cho trƣớc một góc, còn từ nhận xét thứ 2 phải có một công suất P (ở nút cân bằng) là ẩn số (biến phụ thuộc). Để cho tiện ta chọn góc ở nút cân bằng   0 , nhƣ vậy ở nút này (một nút nguồn) sẽ cho trƣớc u,θ thay vì cho u, P. Số ẩn còn lại vẫn bằng số phƣơng trình. Tóm lại, 3 loại nút thƣờng đƣợc xử lý trong tính toán PF là: 14 1. Nút PV hay nút điều khiển điện áp: Công suất tác dụng P và biên độ điện áp u đƣợc cho trƣớc. Đây thƣờng là các nhà máy điện với u ddwwocj duy trì bởi thiết bị điều chỉnh tự động điện áp (AVR- automatic voltage regulator) hay các trạm bù công suất phản kháng. Việc duy trì điện áp đƣợc thực hiện bởi điều chỉnh công suất phản kháng nguồn phát ra. Tất nhiên khoảng điều chỉnh này có giới hạn do giới hạn của dòng stator và giới hạn của dòng kích từ của máy điện đồng bộ, cũng nhƣ điều kiện làm việc ổn định ở chế độ thiếu kích thích. Do đó ở các nút loại này thƣờng phải xét điều kiện ràng buộc: Qkmin  qk  Qkmax (2.7) 2. Nút PQ: Thƣờng là nút phụ tải điện ở đó công suất tiêu thụ giả thiết là không biến động theo độ lệch nhỏ của điện áp trong chế độ xác lập. 3. Nút cân bằng: Phát sinh do tổn thất công suất trong lƣới là không biết trƣớc khi tính toán giải tích chế độ. Nút này thƣờng đƣợc chọn trong số các nút nguồn và ứng với nhà máy điện làm nhiệm vụ điều chỉnh tần số. Tại nút cân bằng cho trƣớc u,θ. Thông thƣờng các chƣơng trình PF dùng một nút cân bằng, tuy nhiên cũng có thể xử lý bài toán giải tích trong hệ thống hợp nhất, bao gồm nhiều vùng, nhiều nút điều chỉnh tần số và công suất trao đổi (mua, bán) giữa các vùng. Một trƣờng hợp đặc biệt của bài toán giải tích lƣới điện: Một số điểm bổ sung trong mô tả bài toán PF sẽ đƣợc xem xét ở phần sau, ở đây chỉ lƣu ý một trƣờng hợp đặc biệt hay gặp khi tính toán PF phục vụ cho nghiên cứu ổn định quá độ (transient Stability-ổn định động) hay nghiên cứu sự cố, trong đó cần dự đoán hậu quả của một thay đổi nào đó của cấu trúc lƣới (gây ra do sự cố). Nếu giả thiết rằng công suất của tất cả các máy phát điện và phụ tải điện thay đổi rất ít sau sự cố (trong thời gian quá độ nhanh), thì việc xác định điện áp trên lƣới sau sự cố trở thành bài toán PF trong đó tất cả các nút cho trƣớc P và Q, trừ nút cân bằng. Chú ý rằng điều kiện cân bằng công suất trên lƣới cũng áp dụng đối với công suất phản kháng, do đó cũng không thể cho trƣớc Q ở tất cả các nút. Nhƣ vậy nút cân bằng sẽ đƣợc cho điện áp, giống nhƣ đã xét ở trên. 2.1.2. Phƣơng pháp lặp Gauss-Seidel giải tích lƣới điện: Để áp dụng phƣơng pháp lặp Gauss-Seidel giải hệ phƣơng trình chế độ xác lập, ta dùng phƣơng trình cân bằng dòng nút viết cho n nút, trừ nút cân bằng đã biết điện áp u0 : Y u  ik km m k  1,..., n m Tách riêng điện áp nút k từ tổng, ta có phƣơng trình lặp sau đây: uk(i 1)  (ik(i )  Ykmuk(i ) ) / Ykk mk (2.9) 15 Trong đó dòng nút k xác định theo điện áp nút ở bƣớc lặp trƣớc: ik(i )  Pk  jQk  (i )  Yk uk uk*(i ) (2.10) Để ý rằng trong công thức này, ta đã gộp dòng trong các các nhánh shunt (nhánh ngang) của lƣới vào dòng nút: Yk là tổng dẫn nhánh shunt nối với nút k. Nếu làm nhƣ vậy thì trong phần tử ma trận tổng dẫn nút trong (2.9) sẽ không tính đến tất cả các nhánh nối đất này. Trong (2.10) công suất nút là đại lƣợng đã cho. Đối với các nút PV, công suất phản kháng trong (2.10) sẽ lấy xấp xỉ theo điện áp bƣớc lặp cũ. Chẳng hạn từ công thức (4.5): (i ) qk(i )  uk  um(i )Ykm sin( km  km ) (2.11) m Trong đó uk là điện áp đã cho tại nút PV. Nhƣ vậy ở các nút PV, trong xấp xỉ điện áp mới tính theo (2.9) chỉ dùng đến góc pha  k(i ) , không dùng môđun. Cũng nhắc lại rằng trong phƣơng pháp lặp Gauss-Seidel, luôn luôn dùng giá trị mới nhất của điện áp khi tính vế phải của (2.9), tức là nếu tính toán theo thứ tự k=1,2,…thì (2.9) thay bởi: uk(i 1)  ( Y ( i 1) km k m  0, k 1 u  Y u ) / Ykk (i ) km k m  k 1, n (2.12) Ƣu điểm của phƣơng pháp Gauss-Seidel là đơn giản, khối lƣợng tính toán nhỏ trên một bƣớc lặp và yêu cầu lƣu trữ nhỏ. Nhƣng nhƣợc điểm lớn nhất của phƣơng pháp này là hội tụ chậm, nhất là khi kích thƣớc lƣới điện tăng lên. Số lƣợng bƣớc lặp yêu cầu tăng theo số biến, với lƣới điện thực tế ví dụ có 500 nút, phƣơng pháp Gauss-Seidel đòi hỏi cỡ 500 bƣớc lặp, thời gian tính toán lâu hơn nhiều so với phƣơng pháp Newton-Raphson (sẽ đƣợc đề cập trong phần sau). Do đó trong thực tế thƣờng thì phƣơng pháp Gauss-Seidel chỉ sử dụng có lợi cho tính toán PF trong vài bài toán ổn định hay phân tích sự cố, trong đó yêu cầu tính giải tích nhiều lần với chỉ một vài công suất nút thay đổi nhẹ. Xấp xỉ ban đầu có thể lấy theo kết quả tính toán trƣớc, tức là khá gần nghiệm. Cùng với yêu cầu về độ chính xác tƣơng đối thấp, kết quả là phƣơng pháp lặp Gauss-Seidel có thể hội tụ nhanh. Các chƣơng trình giải tích lƣới điện thực tế cũng có thể dùng phƣơng pháp Gauss-Seidel cho 1, 2 bƣớc lặp đầu tiên, khi xấp xỉ còn xa nghiệm, tại đó phƣơng pháp có tốc độ hội tụ cao nhƣ Newton-Raphson lại có khả năng hội tụ kém (xem phần sau). Bằng cách này có thể bảo đảm hơn cho sự hội tụ của tính toán, lại có thể giảm đƣợc một số bƣớc lặp Newton-Raphson, ứng với một khối lƣợng tính toán khá lớn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan