Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên hiện nay...

Tài liệu Tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên hiện nay

.PDF
118
548
95

Mô tả:

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -----  ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðỀ TÀI T Ì N H HÌ N H T Ộ I PHẠ M Ở T R Ẻ V Ị TH À N H N I ÊN H I ỆN N A Y Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: HUỲNH THỊ SINH HIỀN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC MSSV: 5044120 Lớp: Tư pháp - K30 Cần Thơ, 5/2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Trung .............................................................................................................................. tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Trung .............................................................................................................................. tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY ............................................... 10 1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN10 1.1.1 Khái niệm về tội phạm .............................................................................. 10 1.1.2 Khái niệm về tình hình tội phạm............................................................... 11 1.1.3 Tìm hiểu về người chưa thành niên ......................................................... 12 1.1.3.1 Khái niệm .......................................................................................... 12 1.1.3.2 ðặc ñiểm về tâm, sinh lý ở trẻ vị thành niên ...................................... 13 1.1.3.3 Xác ñịnh tuổi phạm tội của trẻ vị thành niên theo quan ñiểm của các nước ............................................................................................................... 14 1.1.3.4 Tuổi phạm tội trẻ vị thành niên theo qui ñịnh của pháp luật Việt Nam 15 1.1.4 ðặc ñiểm về tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên................................... 15 1.1.4.1 Về tính chất nhóm của tội phạm vị thành niên thực hiện ..................... 16 1.1.4.2 Về thời gian, ñịa ñiểm phạm tội ở trẻ vị thành niên ............................ 17 1.1.4.3 Về ñối tượng xâm hại của tội phạm vị thành niên ............................... 17 1.1.4.4 Về nhân thân của tội phạm vị thành niên............................................ 17 1.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN............... 18 1.2.1 Thông số về lượng của tình hình tội phạm vị thành niên........................... 20 1.2.1.1 Thông số về tội phạm rõ ..................................................................... 21 1.2.1.2 Thông số về tội phạm ẩn ..................................................................... 22 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 1.2.2 Thông số về cơ cấu tình hình tội phạm trẻ vị thành niên ........................... 25 1.2.3 Thông số về tính chất của tình hình tội phạm vị thành niên ...................... 34 1.2.4 Thông số về nhân thân của người chưa thành niên phạm tội ...................... 36 1.2.4 Thông số về mức ñộ của tình hình tội phạm vị thành niên ......................... 43 1.2.5 Thông số về ñộng thái của tình hình tội phạm vị thành niên ..................... 47 1.2.6 Thông số về thiệt hại do tình hình tội phạm chưa thành niên gây ra........... 52 CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN VÀ ðIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CHƯA THÀNH NIÊN ............................................................................................ 55 2.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ðIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM ............................................................................................... 55 2.1.1 Nguyên nhân và ñiều kiện tình hình tội phạm nói chung .......................... 55 2.1.2 Nguyên nhân và ñiều kiện của tình hình tội phạm chưa thành niên........... 56 2.1.2.1 Nguyên nhân từ phía gia ñình................................................................. 57 2.1.2.1.1 Những sai lầm trong việc giáo dục gia ñình ................................... 57 2.1.2.1.2 Sự không gương mẫu của cha mẹ và các thành viên khác ............... 60 2.1.2.1.3 Sử dụng quyền uy và sự áp ñặt của bố mẹ ñối với con cái. .............. 61 2.1.2.1.4 Cấu trúc của gia ñình không hoàn thiện........................................... 63 2.1.2.1.5 Hoàn cảnh gia ñình ......................................................................... 64 2.1.2.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường ............................................................ 64 2.1.2.2.1 Khái quát chung về tình hình học sinh hiện nay ............................... 65 2.1.2.2.2 Công tác quản lý, giáo dục ở nhà trường chưa chặt chẽ, chưa ñược quan tâm ñúng mức. ....................................................................................... 66 2.1.2.2.3 Giáo viên cũng là một nguyên nhân quan trọng trong việc phạm tội của người chưa thành niên. ............................................................................. 68 2.1.2.2.4 Cơ sở vật chất của nhà trường chưa hoàn thiện .............................. 69 2.1.2.3 Nguyên nhân từ phía xã hội.................................................................. 69 2.1.2.3.1 Sự tác ñộng của những biểu hiện tiêu cực và tình trạng vi phạm pháp luật chung của xã hội...................................................................................... 70 2.1.2.3.2 Ảnh hưởng của ñiều kiện kinh tế ñối với hành vi phạm tội của người chưa thành niên. ............................................................................................. 71 2.1.2.3.3 Những thiếu sót trong công tác quản lý, giáo dục của các tổ chức, ñoàn thể xã hội ñối với người chưa thành niên phạm tội ................................. 72 2.1.2.3.4 Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh và việc thực thi pháp luật chưa nghiêm ........................................................................................................... 73 nhânCần chủ quan về phía chưa thành tội........... 75 Trung tâm2.1.2.4 HọcNguyên liệu ĐH Thơ @ người Tài liệu học niên tậpphạm và nghiên cứu CHƯƠNG 3 PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 78 3.1 HOẠT ðỘNG PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI. .............................................................................................................................. 78 3.1.1 Hoạt ñộng phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ............................ 78 3.1.2 ðặc trưng của phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội. ..................... 79 3.1.2.1 ðối tượng ........................................................................................... 79 3.1.2.2 Chủ thể ............................................................................................... 79 3.1.2.3 Các biên pháp tiến hành ...................................................................... 79 3.1.2.4 Mục ñích............................................................................................. 79 3.1.3 Ý nghĩa của biện pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ........ 79 3.2 GIA ðÌNH ðỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Ở TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN. ........................................................................................ 80 3.2.1 Cha mẹ phải dạy con biết cách làm người................................................. 80 3.2.2 Gia ñình với việc ñiều chỉnh hành vi lệch chuẩn của trẻ em...................... 83 3.2.3 Quản lý giáo dục con em trong gia ñình không phạm tội và tệ nạn xã hội. 89 3.3 NHÀ TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Ở TRẺ EM CHƯA THÀNH NIÊN. ........................................................................ 94 3.3.1 Nhà trường phải là ñầu mối tiếp nối giữa cá tổ chức, các lực lượng gia ñình, xã hội tham gia làm công tác giáo dục................................................................ 94 3.3.2 Nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt ñộng phù hợp với lứa tuổi, trình ñộ ñiều kiện của nhà trường. .............................................................. 95 3.3.3 Nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm cho giáo viên....... 96 3.3.4 Nâng cao trình ñộ sư phạm, những hiểu biết về phương pháp giáo dục, tổ chức, quản lý các em ở nhà. ............................................................................... 96 3.3.5 Khai thác những khả năng giáo dục của ñịa phương ................................. 96 3.3.6 ðề xuất với ñịa phương các chủ trương xây dựng môi trường giáo dục của khu vực lành mạnh............................................................................................. 97 3.4 CÁC GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC VÀ Xà HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN............................................................ 98 3.4.1 Các giải pháp mang tính chất chung, toàn xã hội ....................................... 98 3.4.2 Các giải pháp mang tính chuyên môn nghiệp vụ...................................... 100 3.4.3 Các biện pháp phòng ngừa cá biệt ñối với người chưa thành niên phạm tội. ......................................................................................................................... 103 3.4.4 Giải pháp phòng ngừa tội phạm vị thành niên ñi từ các tổ chức khác trong xã hội.................................................................................................................... 104 3.5 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG PHÒNG CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM Trung tâm HọcNGỪA liệu NGƯỜI ĐH Cần Thơ @ Tài liệu họcTỘI......................... tập và nghiên107 cứu 3.5.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ñảm bảo cho nhiệm vụ phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội............................................................... 107 3.5.2 Cần phải xây dựng Tòa án dành riêng cho tội phạm vị thành niên ........... 108 3.5.3 Các biện pháp tiến hành quản lý chặt chẽ các em có biểu hiện làm trái pháp luật và có biểu hiện tại cơ sở. ........................................................................... 109 3.5.4 Áp dụng và nhân rộng những mô hình phòng chống tội phạm có hiệu quả ở các ñịa phương ...................................................................................................... .............................................................................................................................. …79 3.5.5 Áp dụng, nhân rộng những mô hình thực tiễn ñang ñược áp dụng trong việc giáo dục người chưa thành niên phạm tội ........................................................... 80 3.5.5 Cần phải có một giải pháp mới trong công tác ngăn chặn văn hóa phẩm ñồi trụy. ................................................................................................................1142 LỜI NÓI ðẦU 1.Tính cấp thiết của ñề tài Trẻ em, người chưa thành niên hay trẻ vị thành niên dù ở giai ñoạn nào của sự phát triển và tồn tại của xã hội cũng giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Các em không chỉ góp phần kiến tạo nên gia ñình, duy trùy giống nòi mà còn là nhân tố giúp ñánh giá ñúng mức ñộ ổn ñịnh của xã hội, khả năng phát triển kinh tế và trình ñộ pháp luật của quốc gia ñó, ñồng thời nó cũng phản ánh ñược ñặc ñiểm của thời ñại ngày nay. Chính vì ñiều ñó, các em có ñủ lí lẽ ñể ñược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục một cách chu ñáo, tận tụy của gia ñình, nhà trường và xã hội ñể các em có ñiều kiện phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Tất nhiên, hoàn cảnh sống, dù không phải mọi lúc mọi nơi ñiều có thể ñáp ứng một cách ñầy ñủ về vật chất cho các em, nhưng phải bảo ñảm cho các em ñược sống trong tình yêu thương, và giáo dục tốt ñó mới là ñiều chính yếu. Môi trường sống trong lành giúp các em sớm ñịnh hướng ñược sự hình thành và phát triển nhân cách. Trở thành những con người hữu dụng của gia ñình và ñất nước. ðặc biệt trong năm gần ñây, ñất nước ta ñang tiến hành công cuộc ñổi mới sâu sắc và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội nhằm thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. ðể thực hiện mục tiêu ñó, ðảng, Nhà nước và nhân dân ta phải tiến hành ñồng thời nhiều nhiệm vụ quan Trung trọng tâmkhác Họcnhau, liệutrong ĐHñóCần Thơ tậpquốc và gia nghiên cứu có nhiệm vụ @ ñấu Tài tranh liệu bảo vệhọc an ninh và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Trong công cuộc ñổi mới ñó bên cạnh những thành tựu về nhiều mặt gặt hái ñược trong quá trình xây dựng, ñổi mới, hội nhập với thế giới thì chúng ta cũng không trách khỏi những ảnh hưởng tiêu cực và những vấn nạn ñang diễn ra lan tràn trong cuộc sống. Vì thế mỗi chúng ta ñặc biệt là gia ñình, nhà trường, và pháp luật không thể không dành sự quan tâm ñúng mức, sâu sắc, triệt ñể ñến những vấn ñề ñang nẩy sinh trong ñó có tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội. Vì họ là những trụ cột tương lai của ñất nước và ñất nước phát triển hay không phụ thuộc phần lớn ở họ. Mặc dù tình hình trẻ vị thành niên phạm tội dù xuất hiện từ lâu nhưng việc phạm tội của họ trước ñây ít về số lượng, ñơn giản về hành vi, nhỏ hẹp về qui mô. Nhưng hiện nay, khi xã hội bị ảnh hưởng bởi các mặt tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và sự du nhập các nền văn hóa trên thế giới một cách rõ nét, cả về ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cũng bị chi phối, ảnh hưởng. Trong ñó, trẻ vị thành niên là ñối tượng bị chi phối, ảnh hưởng lớn lao nhất bởi những ñặc ñiểm tâm sinh lý của họ. Vì vậy tình hình người chưa thành niên phạm tội diễn biến ngày càng phức tạp, số lượng phạm tội ngày càng tăng lên, tính chất phạm tội ngày càng nguy hiểm, hành vi và qui mô phạm tội cũng lan rộng. Trước thực tế ñó nếu không có biện pháp hạn chế, khắc phục thì chính nó sẽ tàn phá lại xã hội – nơi ñã sinh ra nó. 2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là nghiên cứu về tình hình tội phạm vị thành niên trong giai ñoạn hiện nay. Nhưng mục ñích chính là thông qua việc nghiên cứu này ñể tìm ra nguyên nhân, ñiều kiện dẫn ñến tình trạng phạm tội và cách phòng ngừa trẻ vị thành niên trong thời kì hiện nay và ñặc biệt là trong nền kinh tế mở của nước ta hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài Phạm vi nghiên cứu của ñề tài sẽ ñề cập ñến tình hình trẻ vị thành niên phạm tội hiện nay. Bên cạnh ñó thì tiêu ñiểm ñược tập trung phân tích ñó là trạng hình phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay ñể biết ñược tính phức tạp và ngày càng nghiêm trọng của chúng. ðồng thời cũng nghiên cứu về những nguyên nhân, ñiều kiện dẫn ñến tình trạng phạm tội của người chưa thành niên. Và ñể làm rõ cho tình hình trẻ vị thành niên phạm tội hiện nay, em sẽ trình bày tình trạng này ở một số tỉnh tiêu biểu như tại thành phố Cần thơ, thành phố Hồ Chí Minh,…. Từ ñó em sẽ ñưa ra một số kiến nghị về việc phòng chống trẻ vị thành niên phạm tội trên cơ sở thực tiễn và lí luận nhằm phục vụ cho công tác phòng chống trẻ em phạm tội ở nước ta ngày càng vững mạnh và ñạt kết quả cao hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu của ñề tài Trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu là nền tảng cơ bản ñể xây dựng ñề tài với nội dung và hình thức logic, khoa học. Cơ sở của việc nghiên cứu Trung này tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu là những quy luật ñã ñược các nhà kinh ñiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin tìm tòi, khám phá. ðó là học thuyết duy vật, lịch sử và duy vật biện chứng. ðể giải quyết những vấn ñề mà ñề tài ñặt ra, nội dung nghiên cứu của luận văn dựa trên phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp ñối chiếu, phương pháp so sánh,… 5. Cơ cấu của ñề tài Cơ cấu ñề tài gồm 3 phần: Chương I: Khái niệm và thực trạng về tình hình tội phạm vị thành niên hiện nay Chương II: Nguyên nhân và ñiều kiện của tình hình tội phạm vị thành niên hiện nay Chương III: Phòng ngừa tội phạm vị thành niên và một số kiến nghị ðể thực hiện ñược ñề tài này xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Luật trong những năm qua ñã cung cấp những kiến thức về thực tiễn, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi lựa chọn và thực hiện ñề tài. Xin chân thành cảm ơn Cô Huỳnh Thị Sinh Hiền bộ môn Tư Pháp và Thầy Nguyễn Chí Hiếu bộ môn Hành Chính ñã tận tâm giúp ñỡ, chỉ dẫn từ cách thực hiện, tài liệu cần nghiên cứu cũng như cách xử lý những thông tin có ñược ñến việc sửa chửa những sai sót trong quá trình thực hiện ñề tài góp phần vào việc hoàn thành ñề tài. Qua ñây, cũng xin chân thành biết ơn Quý Thầy Cô, các bạn sinh viên Khoa Luật, trường ðại Học Cần Thơ, biết ơn cán bộ công chức Công an thành phố Cần Thơ, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ ñã ñóng góp ý kiến, cho mượn tài liệu, cung cấp thông tin ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn. Dù ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn của Cô Huỳnh Thị Sinh Hiền và Thầy Nguyễn Chí Hiếu, cùng quý Thầy cô khoa Luật, bạn bè, các cơ quan ñoàn thể. Và ñã cố gắng cẩn thận trong việc nghiên cứu song do còn ñứng ở góc ñộ là một Cử nhân Luật ñồng thời thời gian nghiên cứu ñề tài còn hạn hẹp nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những khuyết ñiểm, thiếu sót. Do ñó, tác giả rất mong ñược sự ñóng góp ý kiến của Giáo viên hướng dẫn, quý Thầy Cô, bạn bè ñể tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, tháng 5 năm 2008 Tác giả Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Ngọc CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN 1.1.1 Khái niệm về tội phạm Luật hình sự Việt Nam với vai trò là một ngành luật ñộc lập trong hệ thống pháp luật, có nhiệm vụ: “…bảo vệ chế ñộ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình ñẳng giữa các ñồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội, ñồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ñấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.1 ðể thực hiện nhiệm vụ này, Luật hình sự Việt Nam có phương pháp và ñối tượng ñiều chỉnh riêng nhằm xác ñịnh những hành vi bị coi là tội phạm và những quy ñịnh về khung hình phạt ñược áp dụng ñối với tội phạm là người chưa thành niên. Theo ñiều 8 Bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui ñịnh: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ñược qui ñịnh trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, xâm phạm chế Trung phạm tâm ñộc Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ñộ chính trị, chế ñộ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. Luật hình sự Việt Nam từ trước ñến nay ñã thừa nhận “nguyên tắc hành vi”. Chỉ bằng hành vi, con người mới có thể phạm tội. Tức là, chỉ có thể thông qua hành vi con người mới “gây ra hoặc ñe dọa gây ra” những sự “nguy hiểm ñáng kể” cho xã hội. Những ý nghĩ, tư tưởng dù lệch lạc ñến ñâu thì cũng không phải là tội phạm nếu chưa ñược thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của con người ñược biểu hiện ra ngoài thế giới khách quan ñiều là tội phạm. Theo qui ñịnh của Bộ luật hình sự hiện hành, hành vi bị xem là tội phạm phải có ñủ bốn dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính chịu hình phạt. Như vậy tội phạm là khái niệm pháp lý nhưng cũng là khái niệm mang tính khoa học. Khái niệm này dùng ñể chỉ tất cả những hành vi ñược pháp luật quốc gia hoặc quốc tế xác ñịnh mà chủ thể thực hiện phải chịu sự cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt. ðây cũng là khái niệm cơ bản nhất trong Luật hình sự Việt Nam, khái niệm này một mặt nó là cơ sở thống nhất cho việc xác ñịnh những tội phạm 1 ðiều 1 Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể tại phần các tội phạm trong Bộ Luật hình sự mặt khác thì nó cũng trực tiếp phản ánh một cách rõ nét những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam. Nội dung của khái niệm này nó cũng xác ñịnh giới hạn giữa tội phạm và không phải tội phạm, giữa trách nhiệm hình sự và trách nhiệm pháp lý khác. Khái niệm về tội phạm cũng là cơ sở ñể xây dựng các cấu thành tội phạm cụ thể với ý nghĩa là mô hình pháp lý của từng loại tội phạm và qua ñó cũng là cơ sở ñể quy ñịnh khung hình phạt tương ứng. 1.1.2 Khái niệm về tình hình tội phạm Theo ñiều 8 Bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì khái niệm tội phạm là khái niệm ñơn nhất và cơ bản nhất của Luật hình sự nhằm qui ñịnh những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm. Và ta có thể hiểu:“ tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội tiêu cực mang thuộc tính xã hội, thường xuyên thay ñổi, giai cấp, pháp luật hình sự và ñược ánh bằng toàn bộ tình hình, cơ cấu, diễn biến của tổng thể các loại hoặc của một loại tội phạm ñã xảy ra trong một khoảng thời gian nhất ñịnh và trong một phạm vi nhất ñịnh”2 Khác với khái niệm về tội phạm của Luật hình sự, khái niệm tình hình tội phạm là khái niệm nghiên cứu tội phạm, phản ánh một cách chung nhất, ñầy ñủ nhất toàn bộ số lượng cũng như tính chất, mức ñộ nguy hiểm của tội phạm ñã xảy ra trong một khoảng không gian và thời gian nhất ñịnh. Khái niệm tình hình tội phạm phản ánh một Trung hiện tâmtượng Họctiêuliệu @hội Tài học này tậpcóvà nghiên cứu cực ĐH ñang Cần tồn tại Thơ trong xã và liệu hiện tượng những ñặc ñiểm khác với những hiện tượng tiêu cực khác vì nó là căn cứ cho việc xác ñịnh nguồn gốc của hiện tượng tiêu cực này ñể từ ñó ñưa ra các giải pháp ñấu tranh nhằm từng bước ngăn chặn, hạn chế, loại trừ chúng trong cuộc sống xã hội. Những dấu hiệu của tình trạng phạm tội căn cứ vào tình hình tội phạm ñã xảy ra, diễn biến, cơ cấu và hậu quả của tội phạm gây ra cho xã hội. Nhưng thực chất về mặt học thuật, trong lĩnh vực Tư pháp hình sự ở nước ta hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ “tình hình tội phạm”. Vì Tội phạm học là một môn khoa học mới mẻ, theo các công trình nghiên cứu tội phạm học vẫn có những công trình chỉ ñưa ra nội dung khái niệm tình hình tội phạm mà không rút ra ñịnh nghĩa. Các ñịnh nghĩa này có thể chia thành hai loại, một loại ñược xây dựng trên cơ sở phân biệt rõ giữa tội phạm và tình hình tội phạm. Ta có thể thấy qua ñịnh nghĩa sau “tình hình tội phạm là toàn bộ tình hình, cơ cấu, ñộng thái, diễn biến của các tội phạm hay từng loại tội phạm trong một giai ñoạn nhất ñịnh xảy ra trong một lĩnh vực, một ñịa phương, trong phạm vi quốc gia, khu vực hoặc toàn thế giới trong một khoảng thời gian nhất ñịnh”3 2 ðại học quốc gia Hà Nội- Trường ðại học khoa học xã hội và nhân văn - Giáo trình tội phạm học - NXB ðại học quốc gia Hà Nội 3 tr24--GS.TS Nguyễn Xuân Yêm - Tội phạm học hiện ñại và phòng ngừa tội phạm - NXB Công An nhân dân 2001 Và một loại ñịnh nghĩa khác về tình hình tội phạm là những ñịnh nghĩa không phân chia rõ ràng giữa tội phạm và tình hình tội phạm. Ví dụ như sau: “tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực, trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp và thay ñổi theo quá trình lịch sử, ñược thể hiện ở tổng hợp các tội phạm cụ thể ñã xảy ra trong xã hội và trong khoảng thời gian xác ñịnh”4 ðối với các công trình nghiên cứu không sử dụng khái niệm tình hình tội phạm thường theo hướng không phân biệt rõ giữa tội phạm và tình hình tội phạm. Từ sự không rõ ràng giữa tội phạm với tình hình tội phạm dẫn ñến sự không thống nhất với nhau trong việc trình bày khái niệm này dẫn ñến sự nhằm lẫn khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm có thể thay thế cho nhau. Do ñó chúng ta không thể sử dụng cùng một lúc hai ñịnh nghĩa khác nhau: tội phạm là khái niệm chỉ tội phạm nói chung và tình hình tội phạm là khái niệm chỉ trạng thái và xu thế vận ñộng của tội phạm. Về mặt ngôn ngữ thì khái niệm tình hình tội phạm phải ñược hiểu theo nghĩa thứ hai (hay theo ñịnh nghĩa tr91 - Trường ðại học luật Hà Nội - Giáo trình tội phạm học – NXB Công An nhân dân 2004). ðó là trạng thái xu thế vận ñộng của tội phạm, trong ñó tình hình tội phạm của các tội phạm (tội phạm nói chung – tất cả các tội danh); tình hình tội phạm của nhóm tội phạm (nhóm tội danh); tình hình tội phạm của từng tội danh (tội danh cụ thể). Với ñối tượng nghiên cứu như vậy, dù tội phạm học có nghiên cứu tình hình tội mức Học ñộ chung chỉCần ñề cậpThơ ñến một loại tội phạm nhưtập tội tham nhũng, trốn Trung ởtâm liệuhay ĐH @ Tài liệu học và nghiên cứu thuế,…thì tội phạm học cũng phải ñề cập ñến tình hình tội phạm có nội dung như ñã ñịnh nghĩa và ý nghĩa của việc nghiên cứu ñó chính là giá trị phòng ngừa tội phạm. Vì nó là cơ sở cho việc nhận thức ñúng ñắn bản chất, các ñặc ñiểm ñặc trưng của toàn bộ bức tranh sinh ñộng về tội phạm xảy ra trong xã hội trong từng giai ñoạn, từng thời kỳ nhất ñịnh ñể từ ñó ñề ra và thực hiện các biện pháp phòng chống tội phạm sát thực trên qui mô toàn quốc hoặc từng ñịa phương, từng ngành, từng vùng dân cư. 1.1.3 Tìm hiểu về người chưa thành niên 1.1.1 1.1.3.1 Khái niệm Như chúng ta ñã biết, con người phải ñạt ñến một ñộ tuổi nhất ñịnh nào ñó mới ñủ khả năng nhận thức và khả năng ñiều khiển hành vi của mình trong mọi ứng xử và tình huống của cuộc sống. Không thể có người sinh ra ñã có ñủ năng lực trách nhiệm hành chính, dân sự hay hình sự mà năng lực ñó ñược phát triển và hoàn thiện qua các cấu tạo sinh học ở cơ thể con người. Như vậy con người phải trải qua những năm tháng nhất ñịnh mới có ñược năng lực trách nhiệm dân sự hay hình sự. Ở nước ta, theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trẻ em là “công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” (ðiều 1). Khái niệm người chưa thành niên ñược sử dụng trong bộ luật Lao ñộng, Luật Dân sự, Pháp lệnh xử lý hành chính, Bộ luật Tố tụng dân 4 tr91- Trường ðại học luật Hà Nội - Giáo trình tội phạm học – NXB Công An nhân dân 2004 sự và Bộ Luật hình sự. Bộ luật lao ñộng quy ñịnh: “ Người lao ñộng chưa thành niên là người lao ñộng dưới 18 tuổi và người thành niên là người từ ñủ 18 tuổi trở lên” (ðiều 20) Và khái niệm tội phạm do người chưa thành niên thực hiện có thể ñược hiểu theo nhiều nghĩa 5.Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ người chưa thành niên phạm tội chỉ biểu thị người chưa thành niên ñã thực hiện hành vi phạm tội và ñã bị Tòa án chính thức xét xử và tuyên là có tội. Theo nghĩa rộng, thuật ngữ tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ñược hiểu là tình hình người chưa thành niên phạm tội thể hiện ở toàn bộ hành vi nguy hiểm cho xã hội do người chưa thành niên thực hiện trong ñịa bàn và trong khoảng thời gian nhất ñịnh. Hay chúng ta có thể hiểu ñây là một khái niệm phản ánh một cách chung nhất, ñầy ñủ nhất toàn bộ số lượng, cũng như tính chất, mức ñộ nguy hiểm của tội phạm ñã xảy ra trong xã hội ở một khoảng thời gian, không gian nhất ñịnh. Những hành vi nguy hiểm cho xã hội do người chưa thành niên thực hiện hoặc bị pháp luật hình sự ngăn cấm (quy ñịnh) rõ ràng hoặc có thể giải thích theo luật ñịnh là ñã cấu thành tội phạm. Và tình hình người chưa thành niên phạm tội không phải là căn bệnh hoặc thực thể bệnh lý mà ñó là hiện tượng xã hội tiêu cực, phổ biến, rộng lớn về toàn bộ những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm của người chưa thành niên. ðặc Cần ñiểm vềThơ tâm, sinh lý ở trẻ vị thành Trung tâm1.1.2 Học 1.1.3.2 liệu ĐH @ Tài liệu họcniên tập6 và nghiên cứu Về mặt sinh lý: trẻ em phát triển rất nhanh về chiều cao và cơ thể. Sinh lý các em trong giai ñoạn này phát triển là khá hoàn chỉnh về giới tính. ðiều này nó ảnh hưởng ñến ñời sống tâm lý của các em và cũng là cơ sở gây mất tính cân bằng chung, tính dễ bị kích thích, tính hiếu ñộng, tính nổi nóng ñặc biệt trên lĩnh vực tình cảm. Về mặt tâm lý: sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này mang tính chuyển tiếp giữa giai ñoạn phát triển tâm lý của tuổi thơ và giai ñoạn phát triển tâm lý ñang trưởng thành, ñồng thời kích thích sự quan tâm ñến giới khác làm xuất hiện những tình cảm và rung cảm mới. Tuổi chưa thành niên là tuổi ñang hình thành “cái tôi”, là lứa tuổi biểu hiện và ý thức cá tính của mình rất rõ nét. Yếu tố ñầu tiên của sự phát triển nhân cách ở tuổi thành niên là tính tích cực, tính mạnh mẽ của bản thân nhằm lĩnh hội các chuẩn mực nhất ñịnh, sự hăng hái sôi nổi nhiệt tình trong học tập, trong hoạt ñộng xã hội, trong việc xây dựng mối quan hệ với người lớn và bạn bè nhằm xây dựng nhân cách cho bản 5 6 Trường ðại học luật Hà Nội - Giáo trình tội phạm học – NXB Công An nhân dân 2004 Tr 186 - GS.TS. Nguyễn Xuân Yêm - Phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia ñình nhà trường và xã hội - NXB Công an nhân dân 2004 thân. Tất cả các em bước vào cuộc sống với tư cách là một thành viên có ñủ giá trị và sự bình ñẳng. Mặt khác thì ở tuổi này các em cũng thích tò mò, ham hiểu biết. Do vậy ngoài những tác ñộng tích cực nêu trên thì những ñặc ñiểm ñó lại là những nguyên nhân dễ dẫn ñến các hành vi lệch chuẩn như: có em vì tò mò, muốn thể nghiệm bản thân, muốn khám phá sự huyền bí của chất bột màu trắng dẫn ñến nghiện hút, các em muốn thể hiện và chứng minh mình là anh hùng xa lộ mà ñua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn,…Ngoài ra ở tuổi này cũng xuất hiện những phẩm chất tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực ñến nhận thức tình cảm và ý chí của các em như: tính hung bạo, tính e thẹn, dễ cáo giận, nhút nhát,…Nhiều khi các em không chịu sự tác ñộng của người lớn tỏ ra bướng bỉnh, chống ñối và phản kháng, thậm chí thô bạo, ngang ngược, lầm lì,…những ñặc ñiểm ñó là nguyên nhân dẫn ñến nhiều hành vi mang tính bạo lực của các em. Chỉ cần va chạm, gây gổ nhỏ với bạn bè là có thể có hành vi bạo lực ñể giải quyết và ñưa ñến hậu quả nghiêm trọng. Tuổi chưa thành niên mang tư tưởng tự lập cao. Tuy nhiên ở tuổi này, sự ñánh giá những phẩm chất tốt (theo nhận thức của các em) thường cao hơn và khả năng kỳ vọng cao hơn khả năng có thực. Các em ñánh giá về người khác ñầy ñủ hơn, ñúng ñắn hơn ñánh giá về bản thân, cảm thấy hài lòng khi người xung quanh ñánh giá cao và quan hệ tốt với mình và sẽ cố gắng ñể ñược khen (hay còn gọi là sự tự khẳng ñịnh mình). Ngoài ra, các em còn nảy sinh khát vọng làm chủ bản thân, những phản ứng và của mình tác ñộng bản thân theo những mẫu mực với mục Trung hành tâmviHọc liệucóĐH CầnñếnThơ @ Tài liệu học tậpnhất và ñịnh, nghiên cứu ñích cụ thể. Tóm lại: ở tuổi chưa thành niên, những tiền ñề cơ bản của một nhân cách hoàn chỉnh ñang ñược tạo thành và là cơ sở cho sự phát triển của các em ñến tuổi trưởng thành. Vì vậy sự biến ñổi trong thời kỳ này là vô cùng quan trọng cần phải ñược chú ý ñến. Những biến ñổi này ñôi khi phá vỡ những ñặc ñiểm, những hứng thú có từ trước. Sự phát triển này có tính mạnh mẽ và nhảy vọt nếu không chú ý ñến quá trình giáo dục, phòng ngừa sẽ không có hiệu quả thì sự hình thành nhân cách ñó sẽ diễn ra một cách tự phát gây khó khăn trong công tác giáo dục, cho quan hệ giữa trẻ em và người lớn nên có một số em vi phạm pháp luật và trở thành kẻ phạm tội. 1.1.3 1.1.3.3 Xác ñịnh tuổi phạm tội của trẻ vị thành niên theo quan ñiểm của các nước Việc qui ñịnh ranh giới ñộ tuổi thành niên và chưa thành niên còn chưa thống nhất giữa các Quốc gia và các lĩnh vực xã hội. ðộ tuổi ñược qui ñịnh ñối với người chưa thành niên phạm tội ở các Quốc gia khác nhau là khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. ðó là những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng nhận thức, trưởng thành về trí tuệ, tinh thần và phụ thuộc vào ñặc ñiểm kinh tế - xã hội, lịch sử và văn hoá - xã hội của mỗi dân tộc…Công ước về quyền trẻ em (ðiều 40.3(a)) và quy tắc Bắc Kinh (ðiều 4) ñều khuyến nghị các nước có quy ñịnh ñộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự ở trẻ em không ñược ở mức quá thấp và phải “lưu ý ñến thực tế của ñộ tuổi trưởng thành về trí tuệ tinh thần và tình cảm của người phải chịu trách nhiệm hình sự”. Và qua khảo sát của Liên hiệp quốc thì việc phòng ngừa tình hình tội phạm là trẻ chưa thành niên trên thế giới thì kết quả cho thấy: tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy ñịnh ở các nước thì khác nhau: từ 7 tuổi (Bănglañét, Brunây, Ai Cập, Thuỵ Sĩ, Thái Lan, Tuynidi, Ấn ðộ, Xingabo,…); ñến 18 tuổi ( Cônggô, Irắc, Mêhicô, Vênêzuêla). Có nhiều nước qui ñịnh cả hai ñộ tuổi (Anchentina, Trung Quốc, Cuba, Nhật Bản, Gioocñani, Mali, Mêhicô, Xênêgan, Urugoay, Nam Tư (cũ), Thái Lan,…Có những nước (Ấn ðộ, Pakixtan) lại qui ñịnh tuổi chịu trách nhiệm hình sự là 16 tuổi ở nữ, tức là sớm hơn so với nam giới 2 năm. Tuy nhiên có những nước không qui ñịnh ñộ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự như Chilê, CôxataRica, Tây Ban Nha…Ở Mêhicô và Mỹ, nhiều Bang không qui ñịnh ñộ tuổi này, song ở nhiều Bang khác tuổi qui ñịnh là từ 6 ñến 12 tuổi. 1.1.4 1.1.3.4 Tuổi phạm tội trẻ vị thành niên theo qui ñịnh của pháp luật Việt Nam ðối với Việt Nam, các nhà làm luật cũng ñưa ra các ñiều luật ñể làm rõ khái niệm người chưa thành niên phạm tội ñể phòng ngừa tội phạm bằng biện pháp tư pháp hay hình phạt ñúng mức. Bộ luật hình sự 1999 dành trọn chương XX qui ñịnh ñối với người chưa thành niên phạm tội từ ðiều 68 ñến ðiều 77. ñịnhĐH ñộ tuổi chịuThơ trách @ nhiệm hình sự của người niên qui Trung tâm Việc Họcxác liệu Cần Tài liệu học tậpchưa vàthành nghiên cứu ñịnh tại ðiều 68 là: từ ñủ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi. Có qui ñịnh hình phạt tiền với người từ ñủ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi có thu nhập và có tài sản riêng. Phạt tù có thời hạn chia làm hai ñộ tuổi: từ 16 tuổi ñến dưới 18 tuổi và người từ ñủ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi (ðiều 74). Những người từ ñủ 18 tuổi trở lên phạm tội thì không ñược coi là người chưa thành niên phạm tội. Việc qui ñịnh ñộ tuổi về người thành niên phạm tội của các cơ quan bảo vệ pháp luật ñối với người chưa thành niên phạm tội thì phải có chính sách hình sự hợp lý vừa ñề cao vai trò của pháp luật nhưng mang tính giáo dục là chính. Vì các em trong giai ñoạn này chưa phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần cũng như chưa phát triển toàn diện về mặt tâm sinh lý, kinh nghiệm sống và trình ñộ nhận thức của họ còn bị hạn chế,…. Theo qui ñịnh của Bộ luật Dân sự năm 2005 tại ñiều 18 “người chưa ñủ mười tám tuổi là người chưa thành niên”. Và ñể xem xét hành vi phạm tội của người chưa thành niên là tội phạm hay không thì chúng ta căn cứ vào ñiều 8 Bộ luật hình sự 1999. Hành vi ñó phải có ñủ các ñiều kiện: phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội ñược quy ñịnh trong luật hình sự; do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý; xâm phạm ñến những quan hệ xã hội ñược Luật hình sự bảo vệ. 1.1.4 ðặc ñiểm về tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên Tội phạm do người chưa thành niên gây ra cũng hết sức ña dạng và phức tạp, các em có thể gây ra hầu hết các loại tội phạm ñược quy ñịnh trong Bộ luật hình sự 1999 (trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia) và ña số các loại tội phạm do các em gây ra phần lớn là các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người nằm ở chương XII và các tội xâm phạm quyền sở hữu của công dân nằm ở chương XIV của Bộ luật hình sự Việt Nam, tập trung chủ yếu vào các tội như: trộm cắp, cướp, cưỡng ñoạt, cướp giật, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, chống người thi hành công vụ, hiếp dâm,… Phần lớn tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ñiều là tội phạm ñơn giản, mang tính chất cơ hội; không ñề ra kế hoạch cụ thể, chi tiết trước khi hành ñộng; ñộng cơ phạm tội chủ yếu là vụ lợi hoặc do thù ghét, ñôi khi do tính hiếu ñộng, trò nghịch ngợm của trẻ con. Do nhiều em chưa rõ về những cách ứng xử trong cuộc sống nên rất dễ nhầm lẫn giữa biểu hiện bề ngoài và bản thân vì thế các em rất cố chấp. Những biểu hiện như liều lĩnh của các em lại cho rằng ñấy là dũng cảm; ngang ngược và hỗn xược các em cho ñấy là bản lĩnh; nhất nhất theo bạn một cách mù quáng không phân biệt ñúng sai, các em lại cho ñó là trung thành; ñiều ñó ảnh hưởng ñến suy nghĩ nhất thời của các em và dẫn ñến việc phạm tội. Bên cạnh ñó thì sau khi phạm tội chúng thường không có ý thức che giấu tội phạm hoặc không có những thủ ñoạn khác nhằm ñánh lạc hướng cơ quan ñiều tra. Mặc dù tội phạm do người chưa thành niên thực hiện có chuẩn bị trước song phần lớn là những hành vi mang tính cơ hội hoặc không ñược chuẩn bị kỹ lưỡng, thiếu cẩn thận nên sẽ bị bắt sau một thời gian ngắn bắt quảliệu tang.ĐH Và người niên rất dễhọc bị phát hiệnvà do nghiên tâm lý không Trung hoặc tâmbịHọc Cầnthành Thơ @phạm Tàitộiliệu tập cứu vững vàng sợ bị trừng phạt khi nên sẽ khai ra những ñồng phạm với mình. 1.1.5 1.1.4.1 Về tính chất nhóm của tội phạm vị thành niên ðặc ñiểm nổi bật khác của tình hình người chưa thành niên phạm tội là tính chất nhóm, một thực trạng ta thường hay gặp ở lứa tuổi này là các em thường bị bạn bè rủ rê vì quan hệ bạn bè sẽ tạo nên sức mạnh ñáng kể ở lứa tuổi này. Cùng với sự xuất hiện ý thức của bản thân cho rằng mình ñã lớn nên tạo ra nhóm xã hội với tư cách là chủ thể cộng ñồng. Chính vì thế chúng ta thấy ở lứa tuổi này quan hệ bạn bè ñược lập thành từng nhóm, các nhóm xã hội này có sức liên kết mạnh và có tác ñộng ñến từng thành viên. Người chưa thành niên thường tụ tập thành băng nhóm, băng ñảng có hung khí ñể cướp, cưỡng ñoạt, cướp giật,…Sở dĩ các em thường liên kết lại thành từng nhóm vì các em có cùng những nhu cầu, những thắc mắc, những ước muốn. Càng thông cảm với nhau trong nhóm thì các em thoả mãn một cách ñầy ñủ hơn nhu cầu tự khẳng ñịnh mình. Có thể nói ở một góc ñộ nào ñó ñây không phải là cách cư xử của người lớn mà là các em liên kết với nhau ñể ñấu tranh với những vấn ñề mà các em muốn người lớn thừa nhận. Và việc tụ tập thành băng nhóm phạm tội là hoàn toàn phù hợp với ñặc ñiểm về thể chất và tâm lý lứa tuổi này. Chẳng hạn như thể lực yếu, thích mạo hiểm, khả năng tự kiềm chế kém, muốn tự khẳng ñịnh bản thân, kích ñộng,…Cho nên các em thường liên kết lại nhằm tạo nên sức mạnh và có sự hỗ trợ của những hung khí như dao, gậy, lưỡi lê, côn,..ñể gây án dễ dàng và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, phần lớn nhóm, băng nhóm người chưa thành niên phạm tội ñều là hình thức ñồng phạm giản ñơn - tất cả các thành viên ñiều là người thực hành, chỉ có một phần nhỏ là tội phạm có tổ chức, trong những trường hợp này, người chỉ huy cầm ñầu thường là những người ñã thành niên. 1.1.6 1.1.4.2 Về thời gian, ñịa ñiểm phạm tội ở trẻ vị thành niên Thời gian gây án của người chưa thành niên tập trung vào buổi chiều và buổi tối nhất là các ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày tết và dịp nghỉ hè. Với ñặc ñiểm này chúng ta có thể thấy ñược ñặc ñiểm tâm lý hoạt ñộng thành từng nhóm vì chúng không thể thực hiện công việc một mình mà cần phải có người kích ñộng và làm theo chúng thì chúng mới có dũng khí và khả năng thực hiện việc phạm tội, ñồng thời ñó cũng là cách ñể chứng tỏ bản lĩnh cá nhân. Ngoài ra một ñiều cần chú ý nữa, ñây cũng là thời gian mà những ñứa trẻ này mới tập hợp ñược vì trên thực tế thì những tội phạm do người thành niên thực hiện hầu hết họ có xuất thân từ những hoàn cảnh khác nhau thậm chí còn ñang ñi học hoặc ñang ñi làm…cho nên ñể tập hợp ñược lực lượng này cần phải có một thời gian hợp lý và thời gian chung ñể cho việc tập hợp này thường là vào những ngày nghỉ và thời gian rảnh chung trong ngày. Về ñịa ñiểm, thì tội phạm vị thành niên thường xảy ra phổ biến ở ñô thị, các thị xã, thị trấn, nhất là ở các thành phố lớn. Qua thực tế ta có thể thấy ñược ñô thị thì chiếm khoảng 19% dân số cả nước nhưng trẻ em vị thành niên phạm tội lại chiếm với tổng người Thơ vị thành@ niên phạm tội học trong cả nước ở nông thôn Trung khoản tâm 70% Họcsoliệu ĐHsốCần Tài liệu tập vàvànghiên cứu là 24 %, miền núi là 0.76%,và một vùng ñặc biệt là vùng tiếp giáp giữa nông thôn và thành thị là 5.3%. Người phạm tội thường tập trung ở những chổ ñông người như hội hè, chợ, bến tàu, bến ga, bến xe, nhà ga, công viên, rạp hát,…chiếm khoảng 54.8% các vụ phạm tội)7 1.1.7 1.1.4.3 Về ñối tượng xâm hại của tội phạm vị thành niên ðối tượng xâm hại của các hành vi phạm tội của người chưa thành niên tập trung chủ yếu với những ñồ vật nhỏ gọn, nhẹ, có giá trị cao như xe ñạp, ñồng hồ, nhẫn vàng, tiền mặt, sức khoẻ và trên cùng là tính mạng, danh dự cũng như các quan hệ khác. ðiều ñặc biệt là nạn nhân của những hành vi phạm tội này chủ yếu tập trung vào những người không quen biết (chiếm khoản 65.4%); cùng xóm, cùng khu phố (20%); nam giới thì khoảng 44.6%, nữ thì khoảng 27% còn lại của tập thể hoặc của Nhà nước.8 1.1.8 1.1.4.4 Về nhân thân của tội phạm vị thành niên Bên cạnh ñó chúng ta có thể tìm hiểu về ñặc ñiểm về nhân thân của tình hình tội phạm vị thành niên. ðầu tiên, ñó là về giới tính: chúng ta cũng có thể thấy ñược một 7, 8 Theo công trình nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Xuân Yêm - Phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia ñình nhà trường và xã hội - NXB Công an nhân dân 2004 tình trạng thực tế trên thế giới và cũng không riêng vì Việt Nam thì tỉ lệ trẻ em nữ phạm tội thường ít hơn trẻ em nam. Qua số liệu ñã ñược thống kê thì ta có thể thấy rõ trẻ em nam chiếm khoảng 96% trong tổng số người phạm tội trong khi ñó thì nữ giới chỉ chiếm khoảng 4%. ðiều này chúng ta cũng thấy ñược ñặc tính tâm lý nam giới ở tuổi vị thành niên thì rất khác với nữ giới vì nam giới thường nóng tính hơn nữ giới, luôn muốn khẳng ñịnh mình, không có khả năng kiềm chế,…vì lý do ñó mà trẻ em nam phạm tội nhiều hơn trẻ em nữ. Về ñộ tuổi, người chưa thành niên phạm tội từ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi phạm tội thì theo số liệu ñã ñược thống kê của thì chiếm khoảng 40% còn trong khi ñó cũng là người chưa thành niên phạm tội nhưng ở ñộ tuổi từ ñủ 16 tuổi ñến dưới 18 tuổi thì chiếm 60%. Nguyên nhân của sự chênh lệch giữa hai ñộ tuổi trên mặc dù ñều ñược thống kê là người chưa thành niên phạm tội nhưng do chính sách hình sự của Nhà nước ta quy ñịnh người chưa thành niên từ ñủ 16 ñến dưới 18 tuổi thì phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm, còn người từ 14 ñến dưới 16 tuổi thì chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội ñặc biệt nghiêm trọng.9 Về trình ñộ văn hoá, người phạm tội ở tuổi này thường là những người có trình ñộ văn hoá thấp, thường ñã bỏ học chỉ có khoảng 40% trong số họ là có ñi làm ñể có tiền sinh sống và có nghề chủ yếu là bán báo, phụ xây, bán vé số, phụ bán hàng,…số còn lại không làm gì mặc dù không ñi học nữa. vớiliệu nhữngĐH thiệtCần hại doThơ các hành phạm tội của người niên gây Trung tâm ðối Học @viTài liệu học tậpchưa vàthành nghiên cứu ra tuy không lớn so với tội phạm do người ñã thành niên thực hiện nhưng những ảnh hưởng của nó về mặt xã hội là không lường ñược. Các công trình nghiên cứu về tội phạm học cho thấy: những kẻ phạm tội nguy hiểm là người lớn ñều phần lớn có nguồn gốc phạm tội từ lứa tuổi chưa thành niên. Hơn nữa những hành vi phạm tội của lớp trẻ kéo theo sự thoái hoá về mặt ñạo ñức, gây nên nỗi lo lắng cho các bậc làm cha làm mẹ và của toàn xã hội về tương lai của thế hệ nối tiếp sự nghiệp của toàn dân tộc. Và ñặc biệt gây hậu quả nghiêm trọng hơn ñó là những trường hợp tội phạm ñã bị bắt, bị cảnh cáo nhưng vẫn tái phạm ñã làm cho quần chúng hoài nghi khả năng giáo dục của chính quyền, gây nên nổi bất an trong nhân dân và là tấm gương xấu lôi kéo trẻ em sa vào con ñường phạm tội. 1.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN Thực trạng của tội phạm là tình trạng thực tế hiện có của tội phạm trong một ñơn vị không gian và thời gian nhất ñịnh. Cũng như thực trạng của các hiện tượng khác, thực trạng của tội phạm cần phải ñược ñánh giá về mặt “ñịnh lượng” và mặt “ñịnh tính” hay nói cách khác là ñánh giá về mức ñộ của tội phạm (ñịnh lượng) và ñánh giá về tính chất và cơ cấu của tội phạm (ñịnh tính). 9 PGS.TS. Nguyễn Xuân Yêm - Tội phạm học hiện ñại và phòng ngừa tội phạm - NXB Bộ công an 2001 Và tình hình tội phạm vị thành niên ở nước ta có xu hướng ngày càng tăng cả về số vụ và số lượng người phạm tội. Và tuỳ vào những ñịa bàn khác nhau mà số lượng tội phạm vị thành niên xảy ra nhiều hay ít. Tại thành phố Hồ Chí Minh thì vào 10/2006 – 4/2007 có 2.500 vụ do người chưa thành niên thực hiện với 1.200 người vi phạm. Và tỉ lệ xét xử người chưa thành niên phạm tội tại Toà án thành phố Hồ Chí Minh thì cũng phản ánh ñược sự gia tăng này vào năm 2002 thì xét xử 380 bị cáo nhưng ñến năm 2006 thì tỉ lệ này tăng một cách ñáng kể là 700 bị cáo (tăng trong 4 năm là gần 100% ). Tại Thanh Hoá thì từ 6/2006 - 6/2007 thì có 201 vụ với 360 người vi phạm10. Tại thành phố Cần Thơ thì từ 11/2006 - 11/2007 thì thành phố có 265 vụ phạm tội với 308 người vi phạm. Và ta cũng có thể tìm hiểu sự khác nhau này qua số lượng trẻ em vị thành niên phạm tội trong những năm trước 2000 và 2001 theo thống kê của Cục cảnh sát hình sự, Bộ công an tại ðông Nam Bộ: ðịa phương Năm 2001 Năm 2002 TP. Hồ Chí Minh 983 929 Lâm ðồng 98 172 Ninh Thuận 56 69 Bình Phước 48 98 Trung tâm Học Tâyliệu Ninh ĐH Cần Thơ @ 74Tài liệu học tập và 196nghiên cứu Bình Dương 59 54 ðồng Nai 203 169 Và theo số liệu thống kê của Tòa án thành phố Cần Thơ năm 2005 tại một số tỉnh ðồng Bằng Sông Cửu Long: Hành vi ðồng Tháp Vĩnh Long Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Giết người 1 1 2 1 1 0 Cố ý gây thương tích 2 4 7 2 2 3 Hiếp dâm 2 1 3 1 2 1 Cướp tài sản 3 2 8 2 3 2 Cướp giật tài sản 4 5 9 2 4 2 Trộm cấp tài 8 10 19 4 8 7 sản 10 Trang wed Google.com.vn - Thu Hà - tình hình tội phạm vị thành niên tại thành phố Hồ Chí minh Bạc Liêu Gây rối trật tự công cộng 5 6 8 3 4 6 Tội phạm về ma túy 6 6 13 5 3 2 Tổng 31 35 69 20 27 23 Mặc dù số liệu chỉ ñại diện một số tỉnh và thành phố vào những năm trước nhưng qua số liệu trên có thể cho ta thấy ñược sự khác nhau rõ rệt về số vụ cũng như số người phạm tội giữa một thành phố lớn với số lượng dân cư ñông, với nhiều tệ nạn xã hội phức tạp. Sự khác nhau ñó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân do dân số ñông khó quản lý, người từ nhiều ñịa phương di cư lên thành phố ñể kiếm sống bằng nhiều cách nên trật tự và an toàn xã hội ở thành phố ñã phức tạp lại càng phức tạp hơn. Một mặt thì chính quyền ñoàn thể tại Thành phố chưa thực hiện tốt phong trào ñấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm vị thành niên nói riêng. Chúng ta có thể tìm hiểu về thực trạng hay tình hình phạm tội của người chưa thành niên qua những vấn ñề sau: 1.2.1 Thông số về lượng của tình hình tội phạm vị thành niên Theo lý luận về tội phạm học thì thực trạng của tình hình tội phạm trẻ vị thành số lượng tội ĐH phạmCần do trẻThơ vị thành thực học hiện và những ñã thực Trung niên tâmlà Học liệu @niên Tàiñãliệu tập vàngười nghiên cứu hiện các tội phạm ñó trên một ñịa bàn nhất ñịnh và trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Các tội phạm ñã thực hiện trên thực tế có một phần ñã ñược các cơ quan chức năng phát hiện, ñiều tra, truy tố, xét xử và ñưa vào thống kê (phần tội phạm rõ) còn một phần do nhiều nguyên nhân tuy ñã xảy ra trên thực tế nhưng chưa ñược các cơ quan chức năng phát hiện và xử lý hoặc ñã ñược xử lý nhưng chưa ñược ñưa vào thống kê hình sự (phần tội phạm ẩn của tình hình tội phạm).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan