Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu về các vitamin sử dụng trong mĩ phẩm...

Tài liệu Tìm hiểu về các vitamin sử dụng trong mĩ phẩm

.DOCX
37
153
104

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KĨ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ TIỂU LUẬN MÔN HƯƠNG LIỆU VÀ MĨ PHẨM Đềề tài: “Tìm hiểu vềề các vitamin sử dụng trong mĩ phẩm” Giảng viên hướng dẫẫn: TS. Lê Huyêền Trẫm Hà Nội 2018 1 MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................................2 LỜI MỞ ĐẦẦU...........................................................................................................................................3 CHƯƠNG I: CẦẤU TẠO CỦA DA & CÁC VẦẤN ĐỀẦ LIỀN QUAN ĐỀẤN DA ........................................................4 1.1 Cấấu tạo và tnh chấất của da..........................................................................................................4 1.2. Các loại da...................................................................................................................................6 1.3. Các vấấn đềề liền quan đềấn da........................................................................................................8 1.3.1. Độ pH....................................................................................................................................8 1.3.2. Dấấu hiệu lão hóa...................................................................................................................9 1.3.3. Sự sản sinh dấều và mồề hồi....................................................................................................9 1.3.4. Độ nhạy cảm của da............................................................................................................10 1.3.5. Màu da...............................................................................................................................10 1.3.6. Các nhấn tồấ dưỡng ẩm da tự nhiền ( NMFs) .......................................................................10 1.4. Vệ sinh chăm sóc da..................................................................................................................10 1.4.1. Ý nghĩa của việc chăm sóc da..............................................................................................10 1.4.2. Vệ sinh đúng cách có lợi cho sức khỏe...............................................................................10 1.5. Quá trình lão hóa da..................................................................................................................10 1.5.1. Các dấấu hiệu lão hóa...........................................................................................................11 1.5.2. Nguyền nhấn và các yềấu tồấ ảnh h ưởng :............................................................................12 1.5.3. Hạn chềấ sự ảnh hưởng của lão hóa da................................................................................13 CHƯƠNG II. VITAMIN THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MĨ PHẨM...................................................15 2.1. Vitamin C...................................................................................................................................15 2.2. Vitamin E...................................................................................................................................17 2.3. Vitamin A...................................................................................................................................19 2.4. VITAMIN B3 ( Niacin)..................................................................................................................22 PHẦẦN 3: MỘT SỐẤ SẢN PHẨM CUNG CẦẤP VITAMIN CHO DA.................................................................26 KỀẤT LUẬN..............................................................................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................35 2 LỜI MỞ ĐẦẦU Ngày nay, mĩ phẩm đã không còn quá lạ đôối v ới môẫi chúng ta. Cùng v ới nhu cẫều làm đẹp ở mọi lứa tuổi tăng cao như hiện nay, mĩ ph ẩm ngày càng phát tri ển. Đ ể có một làn da đẹp, trăống mịn, không có nêốp nhăn chúng ta cẫền phài b ổ sung cho da những vitamin cẫền thiêốt. Vậy nên sử dụng các mĩ phẩm có ch ứa các vitamin đ ể chăm sóc cho da là hoàn toàn cẫền thiêốt. Tuy nhiên, không ph ải vitamin nào cũng đêều được bổ sung trong mĩ phẩm, và môẫi vitamin l ại có tác dụng riêng. Qua tiểu luận “ Tìm hiểu vềề các vitamin được sử dụng trong mĩ phẩm” chúng ta sẽẫ phẫền nào hiểu được các vẫốn đêề đã đêề cập, giúp chúng ta ch ọn l ựa nh ưng mĩ phẩm chứa vitamin cẫền thiêốt cho làn da của mình. 3 CHƯƠNG I: CẦẤU TẠO CỦA DA & CÁC VẦẤN ĐỀẦ LIỀN QUAN ĐỀẤN DA 1.1 Cấấu tạo và tính chấất của da Da là cơ quan của hệ bài tiêốt , bao b ọc toàn b ộ c ơ th ể , chẽ ch ở c ơ th ể kh ỏi s ự tác động , sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường ngoài ( tia c ực tím , chẫốt ô nhiêẫm , vi khuẩn,…) đôối với cơ thể. Da được coi là m ột trong nh ững b ộ ph ận quan trọng nhẫốt của cơ thể. Da chiêốm 16% trọng lượng cơ thể , có di ện tích bêề m ặt lên đêốn 1,6 m2 đôối với cơ thể trưởng thành và là cơ quan l ớn nhẫốt trên c ơ th ể môẫi người. Da chiêốm 1/6 các bộ phận tạo nên cơ thể và mang tính chẫốt chun giãn vêề các phía, có tính nhớt , tính tạo hình, có các l ớp bi ểu mô, các mô liên kêốt, các tuyêốn, lông và gôốc lông , thớ cơ, tận cùng là các dẫy thẫền kinh , m ạch máu. D ưới da còn có các đại thực bào giúp da chôống lại các vi khuẩn, vi sinh vật gẫy b ệnh. Các têố bào biểu bì luôn luôn thay thêố mới trong 4-6 tuẫền , là mô luôn sinh tr ưởng nhanh c ủa cơ thể. Da là một tổ chức khá phức tạp và được cẫốu tạo b ởi 3 l ớp : l ớp bi ểu bì, l ớp trung bì ( lớp nêền) và lớp hạ bì liên kêốt v ới nhau t ạo thành h ệ thôống ch ặt chẽẫ b ảo vệ cơ thể. Lớp biểu bì và lớp hạ bì găốn chặt chẽẫ v ới nhau t ạo thành l ớp dày 0,4mm – 5mm , hai lớp cách nhau bởi lớp nêền – tạo thành vách phẫn bi ệt , t ạo không gian kẽẫ. 4 Lớp biểu bì( Epidẽrmis) : dày từ 0.07 – 1.8mm , có đ ộ dày t ừng vùng khác nhau. Dày nhẫốt ở lòng bàn chẫn và mỏng nhẫốt ở vùng quanh măốt.D ưới l ớp bi ểu bì có mẽnanosidẽ - quyêốt định đêốn săốc tôố da- mẽnalin. Là l ớp bán trong suôốt, chôẫ da dày có đủ 6 lớp têố bào nhưng luôn phải có tôối thi ểu 2 l ớp têố bào ( l ớp mẫềm và l ớp ph ủ ngoài sừng hóa ). Lớp biểu bì đóng vai trò tổng h ợp Vitamin D d ưới tác đ ộng b ức xạ mặt trời.Lớp biểu bì sẽẫ biểu hiện giúp cơ thể vêề quá trình s ừng hóa c ủa làn da. Quá trình sừng hóa (Turnovẽr) băốt đẫều ở lớp đáy và diêẫn ra thẽo tùy đ ộ tu ổi. 5 Quá trình sừng hóa của ẽm bé diêẫn ra nhanh và liên t ục ( 14 ngày) nên da ẽm bé lúc nào cũng hôềng hào , mịn màng, khỏẽ mạnh. Và càng l ớn tu ổi, turnovẽr diêẫn ra càng chậm nên thẽo thời gian làn da của người lớn tuổi sẽẫ trở nên dày và nhăn nhẽo. Lớp trung bì (Dẽrmis) : chiêốm đại bộ phận của da , năềm ngay d ưới l ớp bi ểu bì và có độ dày gẫốp 15-40 lẫền lớp biểu bì. Lớp trung bì gôềm nh ững bó s ợi ,s ợi kẽo (Elastin), sợi lưới và sợi đàn hôềi (collagẽn). Khi còn trẻ những bó s ợi này liên kêốt chặt chẽẫ và ở dạng thẳng đứng nên da săn chăốc.Cứ môẫi năm có 1% collagẽn b ị mẫốt đi.Càng lớn tuổi da càng mẫốt độ đàn hôềi, da sẽẫ nhăn và lão hóa. Trong l ớp trung bì có thêm các cơ quan trực thuộc da như : tuyêốn nhờn , tuyêốn môề hôi nên có liên quan đêốn các yêốu tôố mụn. Lớp trung bì không có kh ả năng tái sinh nên khi ta b ị thương thường để lại sẹo. Do độ tuổi hoặc khi bị viêm da làm mẫốt mát collagẽn, ẽlastin và axit hyaluronic ( HA)- 3 thành phẫền quan tr ọng c ủa l ớp trung bì bi ểu hiện ra ngoài làn da nêốp nhăn, không được căng mịn. Lớp hạ bì ( Hypodẽrmis) là lớp dày nhẫốt – chiêốm 90% đ ộ dày c ủa da. L ớp h ạ bì chứa nhiêều mỡ nên còn được gọi là mô mỡ dưới da và đóng vai trò nh ư m ột tẫốm nệm giúp bảo vệ cơ băốp, các cơ quan bên trong và gi ữ nhi ệt. L ớp h ạ bì có ch ứa 6 anicosidẽ (giữ chẫốt béo) các têố bào nội mô, đại th ực bào, têố bào trung mô và h ệ thôống mạch máu. Mô mỡ có độ dày mỏng tùy vào gi ới tính, v ị trí b ộ ph ận trên c ơ thể : dày nhẫốt ở vùng bụng, ngực, mông , đùi ; m ỏng nhẫốt ở vùng mũi, măốt, môi ; mô mỡ của nữ dày hơn nam nên cơ thể phụ nữ có đường cong uy ển chuy ển đ ẹp măốt. 1.2. Các loại da Để có được một làn da đẹp, mịn màng và cách chăm sóc làn da đúng cách thì cẫền phải biêốt làn da mình thuộc loại nào. Loại da thường được quyêốt định b ởi yêốu tôố di truyêền học, và dựa vào sự đánh giá các nhẫn tôố: dẫốu hi ệu lão hóa, màu da, s ự s ản sinh dẫều và môề hôi, độ nhạy cảm của da, các nhẫn tôố d ưỡng ẩm da t ự nhiên (NMFs), người ta chia làm 4 loại da : da thường, da khô, da dẫều và da hôẫn h ợp. Da thường : là một làn da lý tưởng, không quá dẫều cũng không quá khô, luôn mêềm mịn, lôẫ chẫn lông nhỏ và đàn hôềi tôốt nên ít b ị nêốp nhăn , ít b ị m ụn. Làn da th ường luôn có sự cẫn băềng giữa nước và dẫều, lớp sừng luôn trong tình tr ạng đẫềy đ ủ đ ộ ẩm. Cách chăm sóc : chăm sóc đôối với loại da thường khá đ ơn gi ản, ch ỉ cẫền có chêố đ ộ ăn uôống ngủ nghỉ hợp lý, khoa học và rửa mặt đúng cách và th ường xuyên đăốp mặt nạ cung cẫốp độ ẩm cho da. Da khô : là làn da sản sinh ít dẫều hơn so với da th ường, th ường đ ược c ảm nh ận là căng, sẫền sùi và nhìn có vẻ xỉn màu. Có độ đàn hôềi kém , dêẫ hình thành nhiêều nêốp nhăn, tàn nhang, dêẫ bị kích ứng và nhạy cảm. Da khô là kêốt qu ả c ủa s ự thiêốu h ụt dẫều, thiêốu lipids mà nó cẫền để có thể duy trì đ ộ ẩm và xẫy d ựng tẫốm chăốn b ảo v ệ da khỏi ảnh hưởng từ bên ngoài. Da khô có ưu điểm là ít b ị nổi m ụn và lôẫ chẫn lông trên da cũng rẫốt nhỏ, tuy nhiên lại có nhược điểm là dêẫ xuẫốt hi ện nêốp nhăn. Cách chăm sóc: kẽm dưỡng ẩm chứa hypoallẽrgẽnic tự nhiên sẽẫ là s ự lựa ch ọn tuyệt vời cho làn da khô. Ngoài ra cẫền phải thường xuyên uôống n ước nhiêều và tránh để da tiêốp xúc với môi trường có không khí lạnh – điêều này sẽẫ khiêốn da sẽẫ khô càng khô thêm. 7 Da dẫều : được miêu tả là làn da sản sinh quá nhiêều dẫều. Làn da dẫều v ới v ẻ bóng loáng và lôẫ chẫn lông có thể nhìn thẫốy được.Sự sản sinh quá đ ộ này còn đ ược g ọi là sự bài tiêốt bã nhờn dư thừa. Rẫốt dêẫ bị nổi m ụn, có m ụn đẫều đẽn và m ụn cám ở mũi, má, căềm.Sự sản sinh dẫều quá mức là do: yêốu tôố di truyêền, s ự thay đ ổi hoocmon và không cẫn băềng hoocmon, do dược phẩm, căng th ẳng , s ản ph ẩm trang đi ểm gẫy kích ứng da,… Cách chăm sóc: Trong tiêốn trình chăm sóc làn da dẫều, bước làm s ạch là b ước quan trọng nhẫốt, đòi hỏi làn da lúc nào cũng phải trong tình tr ạng khô thoáng. Nên ch ọn đúng loại sản phẩm cho làn da nhờn, nêốu da quá nh ờn có th ể s ử d ụng thêm n ước hoa hôềng để cẫn băềng độ ẩm cho da. Tránh sử dụng các loại kẽm d ưỡng hay s ữa rửa mặt dạng crẽam, nên sử dụng dạng gẽl sẽẫ tôốt hơn cho da dẫều. Da hôẫn hợp: là loại da phổ biêốn nhẫốt ở nước ta. Ở da hôẫn hợp: dẫều ở vùng ch ữ T ( mũi, trán, căềm,…) và khô ở vùng còn l ại. Vùng ch ữ T lôẫ chẫn lông to và th ường b ị bịt kín do sản sinh dẫều quá độ, dêẫ làm da có mụn đẫều đẽn và s ợi bã nh ờn. S ự thiêốu hụt dẫều và lipid ở những vùng còn lại sẽẫ làm cho da b ị khô. Da hôẫn h ợp cũng dêẫ b ị mụn và lông chẫn to, tỉ lệ dẫều và nước phẫn bôố không đêều trên da, đ ộ nh ạy c ảm vừa phải Cách chăm sóc: nêốu được bạn có thể sử dụng s ữa r ửa m ặt dành cho da nh ờn vào ban ngày để giảm độ nhờn, và sử dụng sữa rửa mặt da khô dành cho vùng da khô ( vùng hai bên má). Còn không có thể sử dụng mặt n ạ dành cho da hôẫn h ợp ho ặc sữa rửa mặt dành cho mọi loại da. Bên cạnh xác định được làn da mình s ở h ữu , tình trạng da cũng cẫền được môẫi chúng ta l ưu tẫm b ởi nó rẫốt khác nhau trong từng giai đoạn , thời kỳ của môẫi người. Các nhẫn tôố bên trong và bên ngoài sẽẫ tác động trực tiêốp đêốn tình trạng làn da: yêốu tôố di truyêền, căng th ẳng, d ược ph ẩm, th ời tiêốt ô nhiêẫm, các sản phẩm myẫ phẩm,…Vì vậy cẫền phải có chêố đ ộ chăm sóc và s ự lựa chọn kyẫ càng các sản phẩm chăm sóc da phù hợp với loại da và tình tr ạng da. 1.3. Các vấấn đềề liền quan đềấn da Rẫốt nhiêều vẫốn đêề được đêề cập liên quan đêốn da, trong đó không th ể không k ể đêốn:độ pH của da, độ ẩm của da, nám, tàn nhang, ng ứa, d ị ứng,…Đ ộ pH c ủa da là 8 gì?Độ pH tôối ưu đôối với làn da chúng ta là bao nhiêu? Và làm thêố nào đ ể gi ữ đ ược độ pH tôối ưu, độ ẩm lý tưởng cho làn da ổn định? Quá trình chôống oxi hóa tác đ ộng như thêố nào đôối với nám, tàn nhang và các vẫốn đêề khác liên quan đêốn da? Nh ững vẫốn đêề đẫốy sẽẫ được đêề cập và tìm hiểu giúp môẫi chúng ta thêm hi ểu vêề làn da h ơn. 1.3.1. Độ pH Đôối với độ pH của làn da, khái niệm vêề độ pH đã được giới thiệu vào đẫều nh ững năm 1900, pH là từ viêốt tăốt của “ Potẽntial of Hydrogẽn” và đ ược dùng đ ể mô t ả mức độ axit- trung tính- kiêềm của một chẫốt, nó có kho ảng đo t ừ 0 ( tính axit m ạnh nhẫốt) đêốn 14 ( tính kiêềm mạnh nhẫốt). Độ pH của da được hình thành t ừ các chẫốt nhờn tiêốt ra từ tuyêốn bã nhờn và môề hôi tiêốt ra t ừ tuyêốn môề hôi và dao đ ộng t ừ 4,0 – 7,0. Đẫy là độ pH cẫn băềng – yêốu tôố giúp da chôống l ại vi khu ẩn và nẫốm. Làn da của môẫi chúng ta mang tính axit.Thẽo Joshua Zẽichnẽr - Giám đôốc nghiên c ứu myẫ phẩm và lẫm sàng của Bệnh viện Mount Sinai - Nẽw York nh ận đ ịnh : “Đ ộ axit trên da giúp duy trì chức năng hàng rào da và các b ộ ph ận c ơ th ể đ ể tránh nhiêẫm trùng”. Tuy nhiên, để xác định được độ pH lý tưởng của làn da , m ột nghiên c ứu đa trung tẫm đánh giá pH bêề mặt da của cánh tay và đ ưa ra đ ược đ ộ pH trung bình giảm từ 5,12 +/- 0,56 - 4,93 +/- 0,45, và đưa ra đ ược ước tính răềng đ ộ pH lý t ưởng của da là khoảng 4,7. Độ pH lý tưởng này phù h ợp v ới sô l ượng l ớn t ương đôối các báo cáo chuyên gia vêề mô tả các giá trị dưới 5,0pH và điêều này đã gi ải quyêốt đ ược giả định vêề độ pH tôối ưu vêề làn da là kho ảng trung bình gi ữa 5,0 – 6,0. Thẽo tiêốn sĩ Nussbaum nói. “Tại độ pH lý tưởng tương đôối axit này, làn da đ ược gi ữ ẩm, b ảo v ệ chúng ta khỏi các gôốc tự do, không khí ô nhiêẫm và các chẫốt kích ứng t ừ môi trường”. Để giữ được sự cẫn băềng của độ ẩm pH , chúng ta cẫền ph ải đ ưa l ớp màng bảo vệ da – lớp biểu bì ở trạng thái cẫn băềng tôốt nhẫốt đ ể có th ể hẫốp th ụ hiệu quả lượng ẩm mà da cẫền, đẩy lùi những tác nhẫn gẫy hại cho làn da đ ể làn da luôn sạch và sáng mịn. Làn da được cẫn băềng ở đ ộ pH tôối ưu sẽẫ giúp làn da gi ữ được độ ẩm giàu và căng mướt khỏẽ mạnh. Một làn da kh ỏẽ sẽẫ có kh ả năng t ự điêều chỉnh độ pH chuẩn. Tuy nhiên chúng ta không th ể ỷ lại mãi. Đôi khi 1 sôố làn da đã bị tổn thương thậm chí còn không thể tự hôềi phục. Và vi ệc l ựa ch ọn s ử dụng các sản phẩm phù hợp không phá hủy lớp màng bảo v ệ giúp cẫn băềng da là rẫốt cẫền thiêốt. Và môẫi chúng ta nên l ưu ý m ột sôố đi ểm đ ể gi ữ đ ược đ ộ pH lý t ưởng 9 cho làn da như sau : - Tránh dùng các chẫốt tẩy rửa có tính kiêềm m ạnh: Đ ộ pH thích hợp là 6 - Tránh rửa mặt nhiêều hơn 2 lẫền/ngày, tẩy da chêốt quá nhiêều lẫền trong tuẫền. - Sử dụng tonẽr- nước cẫn băềng da không chứa côền: Độ pH lý t ưởng là 4.0. Tonẽr dẫốm táo cũng là một cách tôốt để mang l ại tính acid cho da. - Bảo vệ da cẩn thận trước những tác động xẫốu của môi tr ường nh ư ánh năống, khói bụi. - Không thay đổi myẫ phẩm quá nhiêều trong 1 th ời gian ngăốn khiêốn da không k ịp thích nghi. Ngoài ra cũng nên nhớ răềng khỏẽ bên trong m ới đ ẹp bên ngoài, b ạn còn có th ể cẫn băềng độ pH nhờ chêố độ ăn uôống khoa học. Tăng cường rau xanh, hoa qu ả, tránh rượu bia và các chẫốt kích thích sẽẫ giúp bạn có một làn da kh ỏẽ m ạnh. 1.3.2. Dấấu hiệu lão hóa Làn da của môẫi người sẽẫ có những thay đổi trong suôốt cu ộc đ ời môẫi ng ười. Và tùy từng loại da thì có những sự khác biệt thẽo giai đoạn như: nh ững ng ười v ới làn da dẫều ở thời niên thiêốu thì sẽẫ thẫốy da của họ tr ở nên khô h ơn tr ước d ậy thì và nh ững người có da thường thì da họ sẽẫ trở nên khô h ơn khi h ọ l ớn lên. Khi da b ị lão hóa, làn da sẽẫ mẫốt đi độ ẩm để giữ làn da căng m ịn , vêốt chẫn chim và vêốt nhăn sẽẫ xuẫốt hiện và sự thay đổi săốc tôố da sẽẫ xảy ra. Am hiểu và đánh giá đ ược các dẫốu hi ệu lão hóa có thể giúp chúng ta xác định được tình trạng da. 1.3.3. Sự sản sinh dấều và mồề hồi Vẫốn đêề làn da bị dẫều phụ thuộc không chỉ vào tình trạng lo ại da, yêốu tôố di truyêền mà còn phụ thuộc rẫốt lớn bởi các yêốu tôố môi trường tác đ ộng vào làn da.L ượng dẫều được sản sinh bởi tuyêốn bã nhờn trong da, kiểm soát s ự hi ệu qu ả c ủa ch ức năng hàng rào bảo vệ của da và kêốt quả là hình thành nên tình tr ạng da.S ự s ản sinh dẫều quá độ khiêốn da bị dẫều, dêẫ bị mụn trong khi s ản sinh l ượng dẫều ít thì gẫy nên da khô.Tuyêốn môề hôi trong da sản sinh ra môề hôi, giúp da duy trì nhi ệt đ ộ tôối ưu.Lượng môề hôi quá nhiêều hay quá ít cũng sẽẫ ảnh h ưởng đêốn tình tr ạng da.Môẫi 10 chúng ta nên dành thêm thời gian để tìm hiểu cách chăm sóc làn da tùy t ừng lo ại da và tùy loại đôối tượng để có được làn da căng mịn và khỏẽ mạnh. 1.3.4. Độ nhạy cảm của da. Da nhạy cảm là loại da rẫốt dêẫ bị kích ứng và phản ứng l ại nhiêều h ơn da th ường. Đánh giá các triệu chứng như : mẩn đỏ, phát ban, nhức nhôối, ng ứa và s ạm giúp xác định tình trạng da và có được biện pháp để bảo v ệ làn da c ủa b ạn. 1.3.5. Màu da Màu da và săốc tộc ảnh hưởng đêốn việc da của chúng ta phản ứng l ại các nhẫn tôốbên ngoài như thêố nào như: ánh năống m ặt tr ời, rôối lo ạn săốc tôố c ủa bi ểu bì và s ự hìnhthành săốc tôố. Các vêốt mẩn đỏ của da cũng có thể được dùng đ ể xác đ ịnh tình trạng da,vòng tuẫền hoàn máu hoạt động có hiệu quả không và hôẫ tr ợ trong vi ệc xác định tình trọng mụn trứng cá. 1.3.6. Các nhấn tồấ dưỡng ẩm da tự nhiền ( NMFs) Được sản sinh một cách tự nhiên, NMFs như là các amino axit giúp găốn kêốt cácphẫn tử nước vào da, duy trì độ đàn hôềi và độ mêềm mỏng và ngăn chặn s ự mẫốt nước.Khi hàng rào bảo vệ của da bị tổn thương, các NMFs quan tr ọng b ị mẫốt đi , do đó độẩm giảm xuôống và tình trạng da bị tác động. 1.4. Vệ sinh chăm sóc da 1.4.1. Ý nghĩa của việc chăm sóc da Da có vai trò quan trọng đôối với cơ thể: - Bảo vệ cơ thể tránh những tác động có hại từ bên ngoài; Gi ữ cho c ơ th ể có nhi ệt độ ổn định, giúp cho sự bài tiêốt môề hôi. - Vệ sinh da nhăềm giữ cho da khỏẽ mạnh, phòng b ệnh cho môẫi chúng ta. Da còn đảm nhận nhiệm vụ trao đổi chẫốt vì vậy cẫền bảo vệ và giữ gìn da sạch sẽẫ. 1.4.2. Vệ sinh đúng cách có lợi cho sức khỏe Vệ sinh cá nhẫn là động tác cẫền làm hăềng ngày. Những vi ệc làm tưởng nh ư đ ơn giản này lại có ý nghĩa rẫốt quan trọng, b ởi v ệ sinh cá nhẫn kém sẽẫ ảnh h ưởng nhiêều đêốn sức khoẻ. Ngược lại, vệ sinh cá nhẫn thường xuyên, đúng cách giúp b ảo vệ sức khỏẽ, loại trừ rẫốt nhiêều yêốu tôố gẫy bệnh từ môi tr ường bên ngoài bám dính 11 trên bêề mặt cơ thể, ngăn chặn các mẫềm bệnh xẫm nhập vào c ơ th ể, từ đó giúp phòng tránh bệnh. 1.5. Quá trình lão hóa da Quá trình lão hóa da thường xảy ra khi đ ộ tu ổi trên 25 tu ổi , khi đó các dẫốu hi ệu lão hóa sẽẫ băốt đẫều xuẫốt hiện trên bêề mặt của da. Có nhiêều nguyên nhẫn gẫy lão hóa, có những nguyên nhẫn ta có thể tránh và thay đ ổi đ ược và có sôố khác ta có th ể kiểm soát được băềng phương pháp ngăn ngừa. 1.5.1. Các dấấu hiệu lão hóa Có 3 dẫốu hiệu chính của làn da bị lão hóa và môẫi dẫốu hiệu thì ảnh hưởng đêốn bêề ngoài gương mặt băềng môẫi cách khác nhau : - Đường nhăn :Dẫốu hiệu đẫều tiên có thể nhận biêốt lão hóa t ừ tu ổi 25 tr ở lên là các nêốp nhỏ và nêốp nhăn. Các nêốp này xuẫốt hi ện ở các vùng khác nhau c ủa g ương m ặt và là dẫốu hiệu dêẫ nhận biêốt nhẫốt của lão hóa da. Xuẫốt hi ện đẫều tiên là các đ ường nhăn. Những nêốp nhăn nhỏ và cạn này có xu h ướng tr ở nên dêẫ nh ận biêốt ở vùng da xung quanh măốt. Chúng còn được biêốt như là các nêốp nhăn đ ược gẫy ra khi cười.Các nêốp nhỏ có thể thẫốy ở vùng má. Trên trán, các nêốp nhăn tr ở nên dêẫ nh ận thẫốy như các đường năềm ngang, gẫy ra khi gương mặt bi ểu thị cảm xúc và tr ở nên sẫu hơn thẽo thời gian. Các đường nhỏ và sẫu ở gi ữa 2 đẫều lông mày đ ược gẫy ra khi cau mày. Cẫốu trúc da thay đổi thẽo th ời gian và các nêốp nhăn th ường là dẫốu hiệu để nhận biêốt đẫều tiên các thay đổi này. - Sự giảm thể tích da : Một trong sôố các dẫốu hiệu của sự gi ảm th ể tích da là da mặt bị trùng xuôống dẫẫn đêốn tình trạng da không còn căng m ịn. S ự gi ảm th ể tích da thông thường thì rẫốt khó để nhận biêốt, và cũng đ ược biêốt là nh ư là s ự ch ảy x ệ c ủa da, sự mẫốt đi các đường nét. Không giôống như sự giảm mật đ ộ hay vêốt nhăn, chúng thay đổi toàn bộ vẻ bên ngoài của gương mặt thẽo cách mà da b ị biêốn đ ổi nh ưng rẫốt khó để xác định chính xác. Dêẫ nhận biêốt nhẫốt là sự thu nh ỏ th ể tích da và các đường nét của gương mặt bị chùng xuôốngcó thể khiêốn làn da có vẻ ngoài m ệt m ỏi hay buôền bã. Điêều này có thể dẫẫn đêốn tình tr ạng g ương m ặt không th ể hi ện đúng cảm xúc. 12 - Sự giảm mật độ da : khi cẫốu trúc da b ị t ổn thương , s ự gi ảm m ật đ ộ da đ ược biểu thị ra ngoài. Chúng thường xuyên xuẫốt hiện cùng v ới làn da x ỉn màu và c ảm giác da bị mỏng hơn. Một tình trạng da phổ biêốn của ph ụ nữ ở tu ổi tiêền mãn kinh là giảm mật độ da, chúng biểu thị rõ ràng trên bêề mặt làm da m ỏng và yêốu h ơn. Không giôống như nêốp nhăn hay sự giảm thể tích, s ự giảm m ật đ ộ da ảnh h ưởng đêốn làn da của cả gương mặt, hơn là chỉ tập trung ở một vùng nhẫốt định.Chúng thường găốn liêền với các nêốp nhăn sẫu và có xu hướng làm da nhìn có v ẻ x ỉn màu. 1.5.2. Nguyền nhấn và các yềấu tồấ ảnh hưởng : Lão hóa da do nhiêều nhẫn tôố gẫy ra bao gôềm c ả bên trong và bên ngoài têố bào. Khi tìm hiểu kyẫ các yêốu tôố tác động sẽẫ giúp v ạch ra kêố ho ạch chăm sóc da phù h ợp đ ể đẩy lùi lão hóa da. - Nhẫn tôố bên trong gẫy nên lão hóa : M ột sôố các nguyên nhẫn gẫy nên lão hóa da là không thể tránh được và không thể thay đổi được. Tuổi sinh h ọc c ủa chúng ta quyêốt định sự thay đổi cẫốu trúc da và tính hi ệu qu ả c ủa ch ức năng c ủa các têố bào. Điêều này sẽẫ chậm lại qua môẫi năm. Lưu thông máu kém có nghĩa là vi ệc v ận chuyển các chẫốt dinh dưỡng và oxi đêốn bêề mặt da bị cản trở. Đặc tr ưng c ủa làn da hôềng hào khi còn trẻ bị biêốn mẫốt.Yêốu tôố di truyêền h ọc đóng vai trò quan tr ọng trong việc lão hóa da diêẫn ra như thêố nào. Săốc t ộc và lo ại da mà chúng ta có đ ược từ lúc sinh ra tạo nên sự khác biệt vêề độ nhanh ch ậm mà các dẫốu hi ệu lão hóa x ảy ra trên bêề mặt của da. Ví dụ như là làn da khá nh ạy cảm thì có thiên h ướng có nêốp nhăn ở độ tuổi sớm, trong khi làn da chẫu Á thì dêẫ b ị ch ứng không đêều màu da và các nêốp nhăn xuẫốt hiện trêẫ hơn. Sự khô ráp da do tuổi tác cao có th ể là do yêốu tôố di truyêền học của môẫi người. - Nhẫn tôố bên ngoài: Các nhẫn tôố bên ngoài đ ẩy nhanh s ự lão hóa đêều do s ự oxy hóa da. Đẫy là sự giải phóng các phẫn tử được gọi là các gôốc t ự do hay các lo ại oxy phản ứng lại trong cơ thể. Thuyêốt các gôốc tự do vêề quá trình lão hóa cho răềng chúng ta già đi là bởi sự tích lũy của các gôốc tự do gẫy h ại thẽo th ời gian. Gôốc t ự do là một nguyên tử rẫốt dêẫ bay hơi hay là phẫn t ử có ch ứa các ẽlẽctron riêng l ẻ ở l ớp vỏ bên ngoài. Phẫền lớn các gôốc tự do thì có khả năng làm tổn th ương cẫốu trúc têố bào bao gôềm lipis và protẽin. 13 Quy trình các gôốc tự do bị giữ và trung hòa b ởi các chẫốt chôống ô xi hóa có trong da. Tuy nhiên, thẽo thời gian, chức năng làm các gôốc t ự do không ho ạt đ ộng đ ược c ủa da bị suy yêốu. Kêốt quả là gẫy tổn thương đêốn các thành phẫền cẫốu thành têố bào. S ự ôxy hóa da còn bị ảnh hưởng bởi các nhẫn tôố vêề lôối sôống.Ánh năống m ặt tr ời tác động trực tiêốp đêốn da khi da tiêốp xúc nhiêều với ánh năống m ặt tr ời là nhẫn tôố bên ngoài cơ bản gẫy ra việc lão hóa da thông qua s ự oxy hóa da. Da b ị th ương t ổn do phơi năống quá nhiêều và tiêốp xúc với tia UV. Việc da tiêốp xúc quá với ô nhiêẫm môi trường thường xảy ra ph ổ biêốn ở các thành phôố có thể giải phóng các gôốc tự do gẫy hại cho da. Thêm vào đó, ô nhiêẫm sẽẫ làm trẫềm trọng thêm các ảnh hưởng của việc phơi năống, làm quá trình oxy hóa da nhanh. Hút thuôốc lá có các chẫốt hóa học và nicotin là nguyên nhẫn gẫy nên s ự gia tăng các gôốc tự do ở da. Giôống như ô nhiêẫm môi trường, vi ệc hút thuôốc lá sẽẫ thúc đẩy quá trình oxy hóa da nhanh hơn.Tàn nhang và ch ứng tăng săốc tôố da là kêốt qu ả của việc da côố găống bảo vệ nó khỏi ánh năống m ặt tr ời. S ự ô nhiêẫm ở các thành phôố có thể thúc đẩy ảnh hưởng của các gôốc tự do có hại, đặc bi ệt là khi kêốt h ợp v ới s ự tiêốp xúc với ánh năống mặt trời sẽẫ làm da dêẫ bị tổn th ương. Các chẫốt chôống oxy hóa là các phẫn tử với khả năng trung hòa các gôốc t ự do gẫy h ại và làm da nhanh lão hóa. Một chêố độ ăn thiêốu các chẫốt chôống oxy hóa sẽẫ gia tăng quá trình lão hóa. Ăn nhiêều trái cẫy và rau củ có chứa các chẫốt chôống oxy hóa là m ột phẫền quan tr ọng của phương pháp khoa học ngăn chặn quá trình lão hóa xảy ra. Làn da với sự chăm sóc ít ỏi thì sẽẫ lão hóa nhanh h ơn. Vi ệc làm s ạch da v ới các s ản phẩm phù hợp với loại da và sử dụng các sản phẩm chăm sóc thích h ợp v ới nhu cẫều của da sẽẫ làm làn da trở nên tuyệt hơn. Sử dụng kẽm chôống năống hi ệu qu ả khi tiêốp xúc với ánh năống mặt trời là điểm mẫốu chôốt trong quá trình ngăn ng ừa. 1.5.3. Hạn chềấ sự ảnh hưởng của lão hóa da Hiểu vêề quá trình oxy hóa có thể giúp bạn quyêốt đ ịnh ch ữa tr ị nó nh ư thêố nào. 3 dẫốu hiệu chính của lão hóa: sự giảm thể tích da, sự giảm m ật đ ộ da và nêốp nhăn được nghiên cứu chi tiêốt ở các bài riêng biệt. Nêốu b ạn vẫẫn ch ưa chăốc chăốn đ ể l ựa chọn phương pháp điêều trị nào, thì thực hiện việc kiểm tra da là ph ương pháp chẩn đoán hữu ích. Có thể hạn chêố tôối thiểu ảnh h ưởng c ủa lão hóa và ngăn ng ừa chúng thông qua phương pháp khoa học. Phương pháp này bao gôềm nghiên c ứu và 14 thay đổi lôối sôống và chêố độ chăm sóc da. Vì quá trình oxy hóa da là nguyên nhẫn c ơ bản gẫy nên lão hóa da nên lôối sôống của môẫi ng ười ph ải đ ược hình thành v ới m ục tiêu hạn chêố tôối thiểu những ảnh hưởng có thể. Thiêốt lập một chêố độ ăn lành mạnh, giàu trái cẫy và rau c ủ sẽẫ đ ảm b ảo l ượng các chẫốt chôống oxy hóa được đưa vào cơ thể, giúp hạn chêố đ ược các ảnh hưởng gẫy hại của các gôốc tự do lên da. Một sôố các loại thực phẩm được biêốt có hàm l ượng các chẫốt oxy hóa cao và có thể bảo vệ làn da là: cà rôốt, qu ả m ơ và các lo ại cam và trái cẫy màu vàng, rau, việt quẫốt, rau lá xanh, tiêu, cà chua, đ ậu và các lo ại đ ậu, cá - đặc biệt là cá hôềi, và quả hạch. Cũng quan trọng nh ư là l ựa ch ọn các lo ại th ực phẩm phù hợp, cẫền chú ý một sôố loại nên tránh. Chêố đ ộ ăn nhiêều m ỡ và tinh b ột được cho răềng gẫy nhanh quá trình lão hóa. S ự thay đ ổi da ở môẫi giai đo ạn là khác nhau nên cẫền chăm sóc cho phù hợp. 15 CHƯƠNG II. VITAMIN THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MĨ PHẨM 2.1. Vitamin C Vitamin C – sinh tôố C hay acid ascorbic là m ột chẫốt dinh d ưỡng thiêốt yêốu cho hẫều hêốt các loài và cẫền thiêốt cho một loạt các phản ứng trao đổi chẫốt. Vitamin C có nhiêều trong các loại ra quả tươi như cùi trăống cam, chanh, quýt, (Hàm lượng vitamin C trong rau quả phẫn phôối không đêều, có nhiêều ở l ớp v ỏ h ơn ở ru ột, ở lá nhiêều hơn ở cuôống và thẫn rau) và có hàm lượng cao trong rau xanh, đ ặc bi ệt là bông cải xanh, tiêu, khoai tẫy, cải brussẽl, rau c ải, cà chua, cam, quýt, chanh, bưởi… Trong thiên nhiên, vitamin C có trong hẫều hêốt các lo ại rau qu ả t ươi. Thông th ường, các loại rau quả trôềng ở nơi đẫềy đủ ánh sáng có hàm l ượng vitamin C cao h ơn. Nêốu tính sôố mg vitamin C có trong 100g rau quả ăn đ ược (mg%) thẽo "B ảng thành phẫền hóa học thức ăn Việt Nam" (Nhà xuẫốt bản Y h ọc - 1972) thì nó có nhiêều trong rau ngót (185 mg%), cẫền tẫy (150 mg%), rau mùi (140 mg%), kinh gi ới (110 mg %), rau đay (77%mg), súp lơ, rau thơm, su hào, rau diêốp, rau muôống... Trong các loại quả thì nhiêều nhẫốt là thanh trà (177 mg%), bưởi (95 mg%), ổi (62mg%), nhãn(58mg%),…. 16 Vitamin C ở dạng tinh thể hoặc b ột có màu trăống h ơi vàng, dẫền dẫền tôối khi tiêốp xúc với ánh sáng, không có mùi, vị hơi chua, nhi ệt nóng ch ảy là ,tan nhiêều trong nước (400mg/mg ở 40◦C) và không tan trong ẽtẽ, chloroform, bẽnzẽn, dẫều, m ỡ, dung môi chẫốt béo. Khi bị đun nóng nó sẽẫ bôốc khói cay và h ơi khó ng ửi. Vitamin C - Acid ascorbic - một trong những chẫốt chôống oxy hóa t ự nhiên và tan trong nước quan trọng nhẫốt, hiện diện với một sôố lượng lớn trong da. Trong khi hẫều hêốt các loài thực vật và động vật khác có th ể s ản xuẫốt acid ascorbic thì con người lại không có khả năng đó do thiêốu hụt ẽnzymẽ L-glucono- gamma lacton oxidasẽ .Thiêốu acid ascorbic gẫy ra Scorbut - m ột căn b ệnh ch ảy máu n ướu răng, ở các lôẫ chẫn lông hoặc các nội quan. Vitamin C là 1 acid yêốu nên có th ể cho đi 1 ẽlẽctron để hình thành các gôốc tự do ascorbyl và phẫn bôố l ại ẽlẽctron đ ể có th ể oxy hóa tiêốp tục để tạo ra acid dẽhydroascorbic. Acid dẽhydroascorbic tương đôối ổn định và sẽẫ bị phá vỡ nêốu nó không được tái tạo. Trong thí nghi ệm in vitro, acid ascorbic có thể thu gom nhiêều loại gôốc tự do, bao gôềm c ả hydroxyl (OH•), supẽroxidẽ (O 2 •) và gôốc pẽroxidẽ khác (ROO•),... T ừ công th ức cẫốu t ạo cho thẫốy vitamin C là một dẫẫn xuẫốt của đường và nhờ ẽnzymẽ Lglucono- gamma lacton oxidasẽ mà đường glucosẽ có thể chuyển hóa thành vitamin C. Ngoài ra vitamin C rẫốt cẫền thiêốt cho quá trình tổng hợp colagẽn. Vitamin C ảnh h ưởng đêốn đ ịnh l ượng của quá trình tổng hợp collagẽn được thêm vào để kích thích s ự thay đổi vêề chẫốt của các phẫn tử collagẽn. Vitamin C kêốt hợp với các ẽnzym prolysyl và lysyl hydroxylasẽ, các ẽnzym chịu trách nhiệm cho việc ổn định và liên kêốt các phẫn t ử collagẽn. Một cơ chêố mà Vitamin C ảnh hưởng đêốn quá trình t ổng h ợp collagẽn là do kích thích của lipid pẽroxidẽ, và các sản phẩm của quá trình này, malondialdẽhydẽ, ngược lại kích thích sự biểu hiện gẽn collagẽn. Vitamin C cũng trực tiêốp kích hoạt các phiên mã tổng hợp collagẽn và ổn định procollagẽn mRNA, từ đó điêều chỉnh tổng hợp collagẽn. Vitamin C khá an toàn đ ể s ử d ụng hàng ngày, có thể được sử dụng kêốt hợp với các chẫốt chôống lão hóa nh ư kẽm chôống năống, trẽtinoin, các chẫốt chôống oxy hóa khác và các α-hydroxy axit nh ư axit glycolic. Phản ứng phụ nhỏ bao gôềm sự đổi màu vàng của da, gi ảm săốc tôố tóc, mà xảy ra do sự thay đổi tính oxy hóa của Vitamin C. Sau khi s ử d ụng, Vitamin C không thể được rửa sạch hoàn toàn khỏi da. Hiện tượng da nổi ban đỏ và khô đ ược quan 17 sát thẫốy sau khi sử dụng Vitamin C. Nh ưng có th ể dêẫ dàng đ ược điêều tr ị băềng m ột loại kẽm dưỡng ẩm. Cẫền phải cẩn thận khi sử dụng Vitamin C quanh măốt. Mêề đay và ban đỏ xuẫốt hiện sau khi sử dụng Vitamin C đã đ ược ghi nh ận. Các liêều đ ộc c ủa Vitamin C dẫẫn đêốn apoptosis của têố bào trong điêều ki ện phòng thí nghi ệm là 100200 lẫền liêều khuyên dùng hàng ngày. 2.2. Vitamin E Từ năm 1922-1923 Evans và Bishop đã chứng minh đ ược có m ột lo ại vitamin cẫền thiêốt đôối với quá trình sinh sản bình thường ở chu ột. Lo ại vitamin này có nhiêều trong bơ, rau xà lách và các loại dẫều thực vật. Đêốn năm 1936 ng ười ta tách đ ược từ dẫều mẫềm lúa mì và dẫều bông ba loại dẫẫn xuẫốt c ủa bẽnzopiran và đ ược đ ặt tên là nhóm Vitamin E. Các dẫẫn xuẫốt có tên tương ứng là α-tocophẽrol, β-tocophẽrol và ℽ-tocophẽrol. Năm 1938 đã tổng hợp được α-tocophẽrol . Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phẫn t ử (bao gôềm các tocophẽrol và các tocotriẽnol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh d ưỡng. Vitamin E không phải là tên gọi cho một chẫốt hóa học cụ thể, mà chính xác h ơn là cho bẫốt kỳ chẫốt nào có trong tự nhiên mà có tính năng như vitamin E trong dinh d ưỡng. Trong sôố nhiêều hình thức khác nhau của vitamin E, γ-tocophẽrol là dạng ph ổ biêốn nhẫốt, có thể được tìm thẫốy trong dẫều băốp, dẫều đậu nành, b ơ th ực v ật,.... α-tocophẽrol , hình thức hoạt động sinh học cao nhẫốt của vitamin E, là hình th ức ph ổ biêốn th ứ hai c ủa vitamin E. Phiên bản này có thể được tìm thẫốy nhiêều nhẫốt trong các lo ại dẫều mẫềm lúa mì, dẫều hướng dương và dẫều cẫy rum. Vitamin E t ự nhiên tôền t ại d ưới 8 d ạng khác nhau, trong đó có 4 tocophẽrol và 4 tocotriẽnol. Tẫốt cả đêều có vòng chromanol, với nhóm hydroxyl có thể cung cẫốp nguyên tử hiđrô đ ể kh ử các gôốc t ự do và nhóm R (phẫền còn lại của phẫn tử) sợ nước để cho phép thẫm nhập vào các màng sinh học. Các tocophẽrol và tocotriẽnol đêều có dạng alpha, bẽta, gamma và dẽlta, đ ược xác định thẽo sôố lượng và vị trí của các nhóm mẽtyl trên vòng chromanol. Môẫi d ạng có hoạt động sinh học hơi khác nhau. Vitamin E có nhiêều chức năng sinh học, trong đó có vai trò c ủa nó nh ư là m ột chẫốt oxy hóa tan trong chẫốt béo : 18 - Là một chẫốt chôống oxy hóa, vitamin E đóng vai trò nh ư m ột chẫốt vô hi ệu hóa vi ệc sản xuẫốt gôốc tự do trong các phản ứng để tạo thành tocophẽryl, mà sau đó sẽẫ đ ược tái tạo nhờ chẫốt cho điện tử (chẳng hạn như vitamin C ) và do đó tr ở vêề tr ạng thái ban đẫều của nó. Vì nó là tan trong chẫốt béo, nó đ ược tích h ợp vào màng têố bào, b ảo vệ chúng khỏi bị hư hại do quá trình oxy hóa. - Như một chẫốt điêều hoạt động ẽnzim, ví dụ, protẽin kinasẽ C (PKC), mà đóng m ột vai trò trong sự phát triển cơ trơn, có th ể bị ức chêố b ởi tocophẽrol. α-tocophẽrol có tác dụng kích thích trên các ẽnzymẽ khử phosphoryl, protẽin phosphatasẽ 2A, do đó, các nhóm sẽẫ tách nhóm phosphatẽ từ PKC, dẫẫn đêốn chẫốm d ứt ho ạt đ ộng c ủa nó, mang lại sự tăng trưởng cơ trơn. -Vitamin E cũng có tác dụng trong biểu hiện gẽn . Các đ ại th ực bào giàu cholẽstẽrol được tìm thẫốy trong mô xơ vữa đ ộng m ạch. Điêều tr ị băềng α-tocophẽrol đã được tìm thẫốy để điêều hòa xuôống sự biểu hiện của gẽn th ụ th ể CD36 và l ớp th ụ thể scavẽngẽr A (SRA) và điêều chỉnh biểu hiện của các yêốu tôố tăng tr ưởng mô liên kêốt (CTGF). Các gẽn CTGF, khi biểu hiện, chịu trách nhiệm cho vi ệc s ửa ch ữa các vêốt thương và tái sinh của các mô bị mẫốt ho ặc bị h ư h ỏng trong quá trình x ơ v ữa động mạch. - Vitamin E cũng đóng một vai trò trong chức năng măốt và thẫền kinh, và ức chêố tiểu cẫều đông máu. -Vitamin E cũng bảo vệ chẫốt béo và ngăn chặn quá trình oxy hóa c ủa các đa axit béo không bão hòa. - Tham gia trong hệ vận chuyển ẽlẽctron của các ph ản ứng oxy hóa-kh ử liên quan tới sự tích lũy năng lượng. Thiêốu vitamin E Có thể gặp ở trẻ đẻ non, người l ớn bị căốt túi m ật. Khi thiêốu Vitamin E kéo dài sẽẫ có các triệu chứng thẫền kinh nh ư: thẫốt điêều, yêốu c ơ, rung gi ật nhãn cẫều, xúc giác giảm nhạy cảm. Thiêốu hụt vitamin E liên quan đêốn b ệnh x ơ nang, bệnh gan ứ mật mãn tính, bệnh rôối loạn chuy ển hóa chẫốt béo, h ội ch ứng ruột ngăốn, hội chứng thiêốu hụt vitamin E và các hội ch ứng kém hẫốp thu khác có thể dẫẫn đêốn mức độ thiệt hại khác nhau. Tuy nhiên vitamin E cũng có th ể ho ạt 19 động như một chẫốt chôống đông và làm tăng nguy c ơ c ủa các vẫốn đêề đông máu. Nêốu dùng Vitamin liêều cao (trên 3000 IU môẫi ngày) có th ể gẫy rôối lo ạn tiêu hóa (buôền nôn, đẫềy hơi, viêm ruột hoại tử).Tiêm tĩnh mạch liêều cao có th ể gẫy t ử vong. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan