Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tìm hiểu các thiệt bị lắng tính toán và thiết kế hệ thống thanh trùng nước quả s...

Tài liệu Tìm hiểu các thiệt bị lắng tính toán và thiết kế hệ thống thanh trùng nước quả sari công suất 250 kgh (link tải bản vẽ full nằm ở trang cuối)

.DOCX
63
263
133

Mô tả:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS. Trần Lệ Thu (GVHD) BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC THIỆT BỊ LẮNG TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THANH TRÙNG NƯỚC QUẢ SARI CÔNG SUẤT 250 KG/H (Hê ̣: Đại Học Chính Quy) Tên sinh viên Nguyêễn Hoài Thanh Thanh Lớp 05DHTP1 Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 7/2017 Mã sinh viên 2005140508 MỤC L MỤC LỤC.......................................................................................................................... i DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG......................................................................................................viii LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................ix LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................x PHẦN 1. TỔNG QUAN....................................................................................................1 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THIẾT BỊ LẮNG.............................................................1 1.1.1. Cơ sở khoa học...............................................................................................1 1.1.2. Mục đích công nghệ........................................................................................4 1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LẮNG..............................................4 1.3. CÁC THIẾT BỊ VÀ MÔ TẢ ĐẶC TÍNH CỦA TỪNG THIẾT BỊ..................................5 1.3.1. Thiết bị lắng huyền phù (lỏng + rắn)..............................................................6 1.3.2. Thiết bị lắng hệ bụi (khí-rắn)........................................................................10 1.4. ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM.......................................................12 1.5. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ WEBSITE..........................................................13 PHẦN 2. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ...........................................................14 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGUYÊN LIỆU TRONG DỊCH NƯỚC QUẢ SƠRI......................14 2.1.1 Nguyên liệu sơri............................................................................................14 2.1.2 Các nguyên liệu khác....................................................................................16 2.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI THÍCH CÔNG NGHỆ..................................................19 2.2.1 Quy trình công nghệ.....................................................................................19 2.2.2 Giải thích quy trình công nghệ.....................................................................20 2.3 TÍNH TOÁN CHO THIẾT BỊ CHÍNH.........................................................................26 i 2.3.1 Tính toán cho quá trình thanh trùng.............................................................26 2.3.2 Tính toán cho quá trình làm lạnh sau thanh trùng........................................40 2.4 TÍNH TOÁN CƠ KHÍ...............................................................................................47 2.4.1 Mặt bích........................................................................................................47 2.4.2 Mặt vỉ ống.....................................................................................................48 2.4.3 Ống dẫn vào và ra của hơi...........................................................................48 2.4.4 Chọn cút ống.................................................................................................49 2.5 SƠ ĐỒ THIẾT BỊ VÀ GIẢI THÍCH THIẾT BỊ.............................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................50 PHỤ LỤC 1. BẢN VE THIẾT BỊ CHÍNH....................................................................52 Y ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoài Thanh Thanh MSSV : 2005140508 Khoá: 2014 – 2018 Nhận xét : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........ ............................................................................................................................... ................ ....................................................................................................................... ........................ ............................................................................................................... ................................ ....................................................................................................... ........................................ ............................................................................................... ................................................ ....................................................................................... ........................................................ ............................................................................... .Điểm đánh giá : ...................................................................................................................................... . ...................................................................................................................................... ......... .............................................................................................................................. TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoài Thanh Thanh MSSV : 2005140508 Khoá: 2014 – 2018 Nhận xét : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........ ............................................................................................................................... ................ ....................................................................................................................... ........................ ............................................................................................................... ................................ ....................................................................................................... ........................................ ............................................................................................... ................................................ ....................................................................................... ........................................................ ............................................................................... Điểm đánh giá : ...................................................................................................................................... . ...................................................................................................................................... ......... .............................................................................................................................. TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 (Ký và ghi rõ họ tên) iv DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1. 2 Qúa trình lắng đối với hệ huyền phù...................................................................1 Hình 1. 3 Hình tạo trường lực ly tâm..................................................................................2 Hình 1. 4 Thiết bị lắng có tấm chắn nghiêng......................................................................6 Hình 1. 5 Thiết bị lắng hình trụ đáy nón và hệ thống dĩa ngăn...........................................7 Hình 1. 6 Thiết bị lắng nhiều tầng có cánh khuấy răng cào................................................8 Hình 1. 7 Thiết bị lắng kiểu răng cào................................................................................11 Hình 1. 8 Thiết bị lắng hình phễu.....................................................................................8 Hình 1. 9 Cyclone thuỷ lực dùng lắng hệ huyền phù........................................................9 Hình 1. 10 Thiết bị lắng bụi nhiều tầng.............................................................................10 Hình 1. 11 Cyclone lắng................................................................................................11Y Hình 2. 1 Quả sơri.............................................................................................................13 Hình 2. 2 Đường saccharose.............................................................................................15 Hình 2. 3. Sơ đồ quy trình sản xuất nước quả sơri trong...................................................18 Hình 2. 4 Thiết bị ngâm rửa..............................................................................................20 Hình 2. 5 Thiết bị phun rửa...............................................................................................19 Hình 2. 6 Thiết bị phân loại của GP Graders....................................................................20 Hình 2. 7 Hệ thống thiết bị chần bằng hơi nước...............................................................20 Hình 2. 8 Thiết bị ép.........................................................................................................21 Hình 2. 9 Hệ thống thủy phân bằng emzyme....................................................................21 Hình 2. 10 Thiết bị lọc khung bản.....................................................................................21 Hình 2. 11 Thiết bị phối trộn.............................................................................................22 Hình 2. 12 Thiết bị thanh trùng tấm bản...........................................................................23 v Hình 2. 13 Quy trình chiết rót trong điều kiện vô trùng....................................................23 Hình 2. 14 Quy trình dãn nhãn..........................................................................................24 Hình 2. 15 Sản phẩm nước quả Sơri Vfresh......................................................................24 Hình 2. 16 Trao đổi nhiệt 2 dòng lưu chất........................................................................30 Hình 2. 17. Chiều di chuyển của 2 lưu chất trong thiết bị.................................................31 Hình 2. 18. Cách xếp 5 ống trong một hành trình.............................................................32 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Thành phần hóa học có 100g thịt quả sơri.......................................................15 Bảng 2. 2 Các chỉ tiêu của đường.....................................................................................16 Bảng 2. 3 Các chỉ tiêu của acid citric................................................................................17 Bảng 2. 4 Thành phần các thành phần trong 100g dịch sơ ri theo đơn vị % ....................26 Bảng 2. 5 Khối lượng riêng của dịch sơ ri ở 570C (kg/m3)................................................27 Bảng 2. 6 Khối lượng riêng của dịch sơ ri ở 59,320C (kg/m3)...........................................27 Bảng 2. 7 Nhiệt dung riêng của dịch sơ ri ở 570C (J/kg.độ)..............................................28 Bảng 2. 8 Nhiệt dung riêng của dịch sơ ri ở 59,32oC (J/kg.độ).........................................28 Bảng 2. 9 Hệ số dẫn nhiệt của dịch sơ ri ở 59,320C (W/m.độ)..........................................29 Bảng 2. 10 Các thông số ống trong...................................................................................35 Bảng 2. 11 Các thông số của ống ngoài............................................................................35 Bảng 2. 12 Các thống số chính của quá trình thanh trùng.................................................39 Bảng 2. 13 Khối lượng riêng của dịch sơ ri ở 43,90C (kg/m3)...........................................40 Bảng 2. 14 Nhiệt dung riêng của dịch sơ ri ở 500C (J/kg.độ)............................................41 Bảng 2. 15 Nhiệt dung riêng của dịch sơ ri ở 43,9oC (J/kg.độ).........................................41 Bảng 2. 16 Hệ số dẫn nhiệt của dịch sơ ri ở 43,90C (W/m.độ)..........................................42 Bảng 2. 17 Thông số vật lý của nước ở -40C.....................................................................43 Bảng 2. 18 Các thống số chính của quá trình làm lạnh.....................................................46 Bảng 2. 19 Bảng tra khích thước bích nối ống ngoài và cút..............................................47 Bảng 2. 20 Bảng tra kích thước bích nối ống dẫn hơi.......................................................48 Bảng 2. 21 Bảng thông số cút nối ống..............................................................................49 vii LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thực phẩm được xem là một trong những ngành học có tính ứng dụng cao và đa dạng, đóng góp vai trò khá quan trọng trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Nếu từ thuở xa xưa, con người chú trọng đến cái ăn là để sống trước mắt, thì ngày nay, con người sống với nhau không chỉ là ăn để no, mà là để thoả mãn nhu cầu của bản thân. Ngoài ăn no, người ta còn mong ăn ngon, mặc đẹp. Đó là những lí do góp phần cho sự phát triển không ngừng của ngành và luôn được sự xem xét, chú trọng quan tâm của nhà nước, của các quốc gia trên thế giới và của cả hàng triệu con người. Để hiểu rõ, hiểu sâu về kiến thức chuyên môn trong ngành công nghệ thực phẩm, mỗi cá nhân cần phải ra sức học hỏi, tìm hiểu từ thầy cô, từ bạn bè, từ sách vở, từ nhiều nguồn tài liệu và từ cả trong các hoạt động thực tiễn. Học lí thuyết là một chuyện, nhưng để hiểu và vận dụng được nó thì học trong thực tế sẽ hay hơn nhiều. Bởi nhận thức được điều đó, học phần “Đồ án kỹ thuật thực phẩm” đưa ra các đề tài thiết kế thiết bị có tính ứng dụng cao trong thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của con người. Cũng vì lí do đó, nhóm chúng em đi tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế thiết bị ống lồng ống để gia nhiệt dịch sơri bằng tác nhân hơi bão hoà. Thiết bị gia nhiệt này có tính ứng dụng cao trong các nhà máy sản xuất nước quả và sữa, ngoài ra còn được nhiều doanh nghiệp sử dụng rộng rãi. Ngoài ra, môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp. viii LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn các quý thầy cô bộ môn Máy  Thiết bị, đặc biệt là cô T.s Trần Lệ Thu, đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành đồ án không thể không có sai sót, em rất mong quý thầy cô góp ý, chỉ dẫn. Xin chân thành cảm ơn! ix PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở lý thuyết củ thiết t ḷnl 1.1.1. Cơ sở khỏ học Lắng (settling/sedimentation/precipitation) là một quá trình phân riêng dựa vào sự khác nhau về khối lượng riêng của các cấu tử (động lực quá trình lắng)trong một hệ dưới tác dụng của trọng lực. Trong công nghiệp thực phẩm, quá trình lắng có thể thực hiện đối với hệ huyền phù, hệ nhũ tương hoặc hệ bụi. Đối với hệ huyền phù, quá trình lắng sẽ phân riêng hai pha rắn và lỏng. Nếu như khối lượng riêng của các hạt rắn lớn hơn khối lượng riêng của pha lỏng thì chúng sẽ lắng xuống vùng đáy của thiết bị; ngược lại, nếu khối lượng riêng của các hạt rắn nhỏ hơn khối lượng riêng của pha lỏng thì chúng sẽ nổi lên vùng bề mặt của pha lỏng. Kết quả là chúng ta thu được hai pha rắn và lỏng riêng biệt. Hình 1. 1 Qú̉ trình ḷnl đối với hệ huyền phù ρ rắn > ρlỏng ρrắn < ρlỏng Quá trình lắng được thực hiện dựa trên lực trọng trường (lắng chìm) và lực ly tâm (lắng xoáy). Có nhiều phương pháp để thực hiện quá trình lắng. Mỗi phương pháp có sẽ có cách tính tốc độ lắng khác nhau.  Ḷnl tronl trườnl trọnl lực: lắng pha rắn của hệ huyền phù ở trạng thái tĩnh. Trong trường hợp này người ta để yên hệ huyền phù trong thiết bị lắng. Nếu các hạt rắn có dạng hình cầu thì tốc độ lắng lắng của hạt rắn sẽ phụ thuộc vào chế độ chảy của huyền 1 phù bên trong thiết bị lắng, tức sẽ phụ thuộc vào chỉ số Reynold. Từ đó ta có thể tính tốc độ lắng của hạt rắn trong pha lỏng dưới tác dụng của trọng lực như sau:  Lắng dòng (lắng theo Stokes): lực cản của môi trường tuân theo định luật Stokes. d 2 .   s  1  .g 18 Re < 0,2  Vg = (m/s) trong đó: Vg - tốc độ lắng của hạt rắn trong pha lỏng dưới tác dụng của trọng lực (m/s) d - đường kính hạt rắn (m)  s - khối lượng riêng của hạt rắn (kg/m3) 1 - khối lượng riêng của hạt pha lỏng (kg/m3)  - độ nhớt của pha lỏng (N.s/m2) g - gia tốc trọng trường (g = 9,81 m/s2)  Lắng quá độ (lắng theo Alen): lực cản của môi trường tuân theo công thức Alen. 0,2 < Re < 500  Vg = 4 gd .   s  1  3  Cr (m/s) 18,5 0,6 trong đó Cr là hệ số trở lực của môi trường và được tính theo công thức: Cr = Re  Lắng chảy rối (lắng theo Newton-Rittinger): khi đó, hệ số trở lực của môi trường là hằng số. Cr = 0,45. Tốc độ lắng được tính theo công thức: 3gd .   s  1  500 < Re < 150.000  Vg =  Ḷnl tronl trườnl lực ly tâm: 2 1 (m/s) Hình 1. 2 Hình tạo trườnl lực ly tâm  Chế độ lắng dòng: gd 2  2r (  s  1 ) 18  g (m/s) Vc =  Chế độ lắng quá độ:  Vc =  Re 1d (m/s) trong đó:  - hệ số dặc trưng hình dạng của hạt Re - tính theo chuẩn số Ar cho dòng chảy quá độ  Chế độ lắng chảy rối:  Vc =  Re 1d (m/s) trong đó: Re - tính theo chuẩn số Ar cho dòng chảy rối. Khi nói đến quá trình lắng, ngoài việc quan tâm tốc độ lắng người ta còn quan tâm đến hiệu quả của quá trình lắng. Để đảm bảo quá trình phân riêng trong thiết bị lắng đạt hiệu quả cao thì thời gian lưu huyền phù trong thiết bị lăng lớn hơn hoặc bằng thời gian lắng. Ưu điểm nổi bật của quá trình lắng so với các quá trình phan riêng khác là chi phí năng lượng thấp, giá thành thiết bị rẻ và quy trình vận hành đơn giản. Tuy nhiên, thời gian thực hiện kéo dài và hiệu quả phân riêng không cao. Cần lưu ý nếu như khối lượng riêng của hai pha trong hệ huyền phù, hệ nhũ tương hoặc hệ bụi không có sự khác biệt đáng kể thì khả năng phân riêng là rất kém. Trong một 3 số trường hợp, các nhà sản xuất có thể sử chất trợ lắng để giúp cho quá trình lắng xảy ra dễ dảng, đồng thời cải thiệ hiệu quả phân riêng hai pha. 1.1.2. Mục đích cônl nlhệ Trong công nghệ thực phẩm, quá trình lắng thường có những mục đích công nghệ như sau:  Khai thác: quá trình lắng giúp cho các nhà sản xuất thu hồi sản phẩm từ bán thành phẩm gồm có nhiều thành phần và nhiều loại cấu tử khác nhau. Ví dụ: trong quy trình sản xuất tinh bột từ ngũ cốc và khoai mì, sau quá trình rửa, hạt tinh bột còn lẫn trong nước, để thu hồi chúng các nhà sản xuất có thể sử dụng quá trình lắng. Trong trường hợp này, mục đích công nghệ là khai thác.  Hoàn thiện: quá trình lắng sẽ làm cải thiện một vài chỉ tiêu chát lượng sản phẩm, do dó mục đích công nghệ là hoàn thiện sản phẩm.  Chuẩn bị: trong một số trường hợp, quá trình lắng có mục đích công nghẹ là chuẩn bị cho quá trình tiếp theo được thực hiện dễ dàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Ví dụ như trong công nghệ sản xuất nước quả trong, nhà xuất xuất thực hiện quá trình lắng gạn để loại bỏ một phần thịt quả và xơ khi ép quả bị lẫn vào nhằm chuẩn bị cho quá trình lọc tiếp theo được thực hiện dễ dàng hơn. Trong công nghệ thực phẩm, quá trình lắng thường được sử dụng trong xử lý nước nguyên liệu và nước thải, sản xuất tinh bột, nước rau quả, thức uống lên men, thức uống pha chế loại có cồn, lẫn không cồn, sản xuất dầu tinh luyện,... 1.2. Các yếu tố ảnh hườnl đến quá trình ḷnl [2] Có nhiều yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình lắng, dưới đây là một số yếu tố quan trọng:  Sự chênh lệch khối lượng riêng giữa hai pha Động lực của quá trình lắng là sự chênh lệch khối lượng riêng của hai pha trong hệ huyền phù, hệ nhũ tương và hệ bụi. Sự chênh lệch này càng lớn thì quá trình lắng càng dễ 4 thực hiện và hiệu quả phân riêng càng cao. Trong thực tế, sự chênh lệch về khối lượng riêng của hai pha sẽ phụ thuộc vào bản chất nguyên liệu được sử dụng trong quy trình sản xuất.  Kích thước hạt thuộc pha phân tán Nếu tăng kích thước hạt thuộc pha phân tán thì tốc độ lắng của hạt sẽ càng cao. Khi đó, quá trình lắng sẽ xảy ra nhanh hơn và hiệu quả tăng cao. Trong nhiều trường hợp, các nhà sản xuất sử dụng thêm chất trợ lắng để làm tăng kích thước hạt thuộc pha phân tán. Tuỳ theo bản chất hoá học và tính chất vật lý của các cấu tử trong hệ hai pha ban đầu mà lựa chọn chất trợ lắng với cơ chế hoạt động phù hợp. Mục đích sử dụng chất trợ lắng là làm xuất hiện các tập hợp (aggregate) của những cấu tử thuộc pha phân tán, từ đó làm tăng kích thước của các hạt phân tán trong hệ hai pha và giúp cho quá trình lắng diễn ra dễ dàng và triệt để hơn. Hiện nay, trong ngành công nghệ thực phẩm, bentonite là một trong số những chất trợ lắng phổ biến được sử dụng để phân riêng hệ huyền phù.  Độ nhớt của pha liên tục: Khi thực hiện quá trình lắng trong trường hợp nguyên liệu là hệ huyền phù/ hệ nhũ tương ở trạng thái tĩnh hoặc nguyên liệu được bơm vào thiết bị lắng theo chế độ chảy dòng cới chỉ số Re không vượt quá 0,2 thì độ nhớt của pha liên tục càng cao thì tốc độ lắng của các hạt phân tán trong hệ sẽ càng thấp. Các nhà sản xuất có thể thay đổi nhiệt độ để hiệu chỉnh độ nhớt của pha liên tục trong hệ huyền phù hoặc nhũ tương. 1.3. Các thiết t và mô tả đặc tính củ từnl thiết t [1], [2], [3], [4] Các thiết bị lắng có thể hoạt động theo nguyên tắc gián đoạn hay liên tục. Trong ngành công nghiệp thực phẩm, hiện nay hầu hết các thiết bị lắng đều hoạt động theo nguyên tắc liên tục. Khi đó, dòng nguyên liệu hai pha sẽ được đưa liên tục vào bên trong thiết bị lắng và hai dòng sản phẩm sau quá trình phân riêng sẽ được tháo liên tục ra khỏi thiết bị. 5 1.3.1. Thiết t ḷnl huyền phù (lỏnl + ṛn) Dựa trên phương thức hoạt động của thiết bị, ta chia thiết bị thành 3 loại: 1.3.1.1 Thiết t ḷnl lián đoạn:  Nguyên tắc làm việc: huyền phù được đưa vào thiết bị, chờ các hạt lắng xuống đáy, tháo hết nước trong ở phần trên và mở đáy tháo cặn.  Nhược điểm: năng suất thấp, thời gian lâu và thiết bị chiếm nhiều diện tích. 1.3.1.2 Thiết t ḷnl tán liên tục: Dòng huyền phù được nạp và dòng nước trong được tháo liên tục, nhưng cặn được tháo theo chu kỳ.  Thiết t ḷnl có tấm cḥn nlhiênl:  Cấu tạo: thiết bị có dạng thân hình trụ, đáy hình nón. Bên trong thiết bị có những tấm ngăn (2) để hiệu chỉnh dòng chảy của huyền phù theo một quỹ đạo xác định nhằm hỗ trợ sự lắng của các hạt rắn trong huyền rắn.  Nguyên tắc hoạt động: nguyên liệu được bơm vào thiết bị qua cửa (1), còn pha lỏng và pha rắn được tháo ra khỏi thiết bị qua cửa (4) và cửa (3). Hình 1. 3 Thiết t ḷnl có tấm cḥn nlhiênl  Thiết t ḷnl hình trụ đáy nón và hệ thốnl dĩ̉ nlăn: 6  Cấu tạo: thiết bị dạng hình trụ đứng và đáy côn. Bên trong thiết bị có rất nhiều dĩa ngăn (2) có dạng hình nón và được xếp chồng lên nhau. Các dĩa ngăn này sẽ được kết nối với ống trung tâm.  Nguyên tắc hoạt động: trong quá trình hoạt động, huyền phù sẽ được bơm vào tại cửa đỉnh thiết bị và theo ống trung tâm di chuyển theo phương thẳng đứng theo hướng từ trên xuống. Pha lỏng sẽ theo các khe hở giữa các dĩa ngăn thoát ra vùng biên của dĩa rồi được tập trung và tháo ra ngoài thiết bị qua ống dẫn (4). Phần cặn rắn sẽ tập trung tại vùng đáy côn và được tháo ra ngoài qua cửa đáy (3). Hình 1. 4 Thiết t ḷnl hình trụ đáy nón và hệ thốnl dĩ̉ nlăn 1.3.1.3 Thiết t ḷnl liên tục: Nhập liệu, tháo nước trong và lấy cặn được thực hiện liên tục. Thu cặn lắng liên tục có thể thể tiế nhành theo nhiều cách: dùng khí nén đẩy cặn lắng ra hoặc dùng cào gạt cặn lắng.  Thiết t ḷnl nhiều tầnl có cánh khuấy rănl cào:  Cấu tạo: thiết bị có thân hình trụ, đáy hình nón cụt, bên trong được chia thành nhiều ngăn, trên cùng là ngăn tiếp nhận, bên dưới là các ngăn lắng. Cứ 2 ngăn kế nhau hình thành 1 đơn vị lắng có đường ống thoát cặn riêng. Ở giữa thiết bị là 1 trục ống trung tâm rỗng được truyền động bằng 1 động cơ 7 đặt ở trên thiết bị lắng, ống quay rất chậm (0,2-0,5 v/ph) mang theo các cánh gạt có tác dụng gom cặn bã vào trung tâm. Mặt khác, ống trung tâm còn dùng để phân phối dịch huyền phù từ ngăn tiếp liệu xuống các ngăn lắng.  Nguyên tắc hoạt động: dịch huyền phù được đưa vào thiết bị một cách liên tục theo một đường ống ở phía trên. Qúa trình lắng diễn ra liên tục, dịch trong sẽ được lấy ra ở phía trên cùng của một ngăn lắng theo các đường ống về hộc chảy tràn để ra ngoài, còn cặn được lấy ra ở đáy của các đơn vị lắng một cách định kỳ. Hình 1. 5 Thiết t ḷnl nhiều tầnl có cánh khuấy rănl cào  Ngoài thiết bị trên, kiểu lắng liên tục còn có một số thiết bị sau: 8 Hình 1. 6 Thiết t ḷnl kiểu rănl cào Hình 1. 7 Thiết t ḷnl hình phễu 1.3.1.4 Thiết t ḷnl huyền phù hoạt độnl dưới tác dụnl kết hợp củ trườnl trọnl lực và trườnl lực ly tâm Thiết bị lắng thuộc loại kết hợp này là cyclone lắng thuỷ lực.  Cấu tạo: thiết bị có dạng hình trụ, đáy hình côn. Và có ống trung tâm có pha lỏng ra ngoài.  Nguyên tắc hoạt động: nguyên liệu sẽ được bơm vào thiết bị với một tốc độ cao (áp suất dòng vào pm = 23 at) theo phương tiếp tiếp với tiết diện hình tròn của phần thân hình trụ. Khi đó, các hạt phân tán trong huyền phù sẽ chuyển động theo đường xoán ốc (hình 1.8) và sẽ được tháo ra khỏi thiết bị tại cửa đáy. Phần pha lỏng của huyền phù sẽ được tháo ra ngoài qua cửa đỉnh của thiết bị. 9 Hình 1. 8 Cyclone thuỷ lực dùnl ḷnl hệ huyền phù 1.3.2. Thiết t ḷnl hệ tụi (khí-ṛn) Nguyên tắc hoạt động: theo nguyên lý lắng động và thay đổi phương của dòng khí để tăng thời gian lưu và tạo lực quán tính. Ưu nhược điểm: năng suất lớn, đơn giản, tháo cặn dễ nhưng cồng kềnh, hiệu suất thấp. Để khắc phục nhược điểm này, thiết bị lắng nhiều ngăn được chế tạo.  Thiết t ḷnl tụi nhiều tầnl:  Nguyên tắc hoạt động: dòng hỗn hợp khí bẩn vào thiết bị với lưu lượng V s (m3/s) được chia thành n phần tương ứng với số tầng lắng. Quá trình lắng thực hiện trong các ngăn theo thời gian  = H/0max. Qua hết quãng đường L, khí trở nên sạch được tập trung lại rồi ra khỏi thiết bị, còn bụi lắng đọng lại trên các bề mặt tầng lắng.  Ưu điểm: rất lớn là giảm được chiều cao lắng;  Nhược điểm: việc tháo cặn khó. Để tháo cặn, người ta dùng khí với áp lực lớn thổi ngược lại (đóng van đầu vào) và thu bụi bên hông. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan