Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tiểu luận tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở việt nam hiện nay...

Tài liệu Tiểu luận tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở việt nam hiện nay

.DOC
24
283
137

Mô tả:

Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô LỜI NÓI ĐÀU Nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ sau 25 năm đổi mới. Giá trị của cải và sự phong phú của hàng hóa và dịch vụ đã tăng lên rất nhiều. Nhưng một thực tế kinh tế luôn tồn tại ở mọi nơi và mọi lúc đó là sự khan hiếm. Đặc biệt đó là việc khan hiếm nguồn năng lượng nói chung và xăng dầu nói riêng. Sự khan hiếm buộc chúng ta phải tìm hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm đó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Để tìm hiểu và giải quyết một cách hợp lý thị trường xăng dầu ở nước ta thì việc phân tích lý thuyết cung càu là một tất yếu. Lý thuyết cung càu là một trong những nội dung quan họng nhất của kinh tế học được xây dựng trên cơ sở của mô hình cung càu. Mô hình cung càu là một công cụ đơn giản song rất hữu ích trong phân tích kinh tế nói chung và xăng dầu nói riêng. Mô hình cung càu mô tả sự tương tác giữa người sản xuất và người tiêu dùng để xác định giá và sản lượng của xăng dầu được mua bán trên thị trường. Ngoài ra, mô hình cung càu còn giúp chúng ta hiểu về tác động của các chính sách của chính phủ đối với mặt hàng xăng dầu. 1 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về lý thuyết cung càu chúng ta sẽ tìm hiểu cung càu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay như thế nào và liệu xem chúng ta có biện pháp tích cực để giải quyết hợp lý cung càu xăng dầu ở nước ta.NỘI DUNG I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU Quy luật cung càu là một trong những quy luật quan trọng của nền kinh tế. Phân tích cung càu là một trong những phuong pháp phân tích kinh tế vi mô cơ bản. Những khái niệm về cung càu là một trong những phuơng tiện quan họng để hiểu biết nền kinh tế và càn thiết đối với doanh nghiệp và nguời tiêu dùng để đua ra quyết định đúng đắn. 1. Cầu (Demand) 1.1. Các khái niệm. Người tiêu dùng quyết định mua bao nhiêu hàng hóa và dịch vụ căn cứ vào rất nhiều yếu tố như giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó, thị hiếu của họ, giá của các hàng hóa hoặc dịch vụ liên quan, thu nhập, thông tin và các chính sách của chính phủ... Để hiểu rõ hành vi của người tiêu dùng chúng ta sử dụng một khái niệm cơ bản của kinh tế học đó là càu. càu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. Như vậy càu bao gồm hai yếu tố hợp thành đó là ý muốn mua và khả năng mua. Nếu bạn muốn mua một chiếc máy tính nhưng bạn không có tiền thì càu của bạn đối với nó bằng không. Tương tự, nếu bạn có tiền nhưng bạn không muốn mua chiếc máy tính thì càu của bạn cũng không tồn tại. Như vậy càu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ chỉ tồn tại khi người tiêu dùng vừa mong muốn mua hàng hóa đó và sẵn sàng chi trả tiền cho hàng hóa đó. Khái niệm nêu trên cho thấy càu không phải là một số lượng cụ thể mà là một sự mô tả toàn diện về số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá cụ thể. sổ lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muổn mua ứng với một mức giả nhất định được gọi là lượng cầu của hàng hóa đỏ tại mức giả đó. Như thế, lượng càu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể. Lượng càu đối với hàng hóa nào đó có thể lớn hơn lượng hàng hóa thực tế bán ra. Ví dụ, để thu hút khách hàng, mỗi tháng cửa hàng đĩa CD bán khuyến mại một làn bán 20 đĩa CD với giá lO.OOOđ/đĩa. Tại mức giá thấp đó, người tiêu dùng muốn và sẵn sàng mua 30 đĩa CD, nhưng vì cửa hàng chỉ bán 20 đĩa CD nên người tiêu dùng chỉ mua được 20 đĩa CD. Vậy lượng càu là 30 - là lượng người tiêu dùng muốn mua nhưng thực tế bán ra chỉ là 20 đĩa. Như vậy có thể thấy là càu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng càu và giá, với giả định là các yếu tố khác là không đổi. Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng càu bằng đồ thị sau: 2 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô p Đồ thị trcn trục tung biểu diễn giá còn trục hoành biểu diễn sản lượng. Trong trường hợp này thì đường càu là một đường thẳng tuyến tính. Một điều đặc biệt quan trọng là ở đây đồ thị chỉ minh hoạ mối quan hệ giữa lượng càu và giá. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến càu như thu nhập, thị hiếu của hàng hóa liên quan... được coi như không đổi. 1.2. Tác động của giá tới lượng cầu. Các nhà kinh tế coi luật càu là một trong những phát minh quan trọng của kinh tế học: Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hon nếu như giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống trong điều kiện các yế tố khác không đổi. Theo như luật càu thì đường càu là đường nghiêng xuống về phía bên phải như đã minh hoạ ở trên. Đường càu cũng minh hoạ tác động của giá tới lượng càu. Khi giá của thị trường giảm xuống từ p2 tới P1 thì lượng càu tăng lên từ Q2 đến Q1. Phản ứng của lượng càu đối với sự thay đổi của giá được minh hoạ trôn đường càu D1 và các nhà kinh tế gọi đó là sự vận động dọc theo đường càu. Tóm lại, có thể nói rằng đường càu giúp chúng ta trả lời câu hỏi “Điều gì xảy ra với lượng càu nếu giá thay đổi còn các yếu tố khác cố định?” 1.3. Tác động của các yếu íắ khác tới cầu. Trong các phàn trước, khi nghiên cứu đường càu của một loại hàng hóa chúng ta giả định là các yếu tố khác với giá của hàng hóa đó là không đổi. Bây giờ, chúng ta sẽ làn lượt xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố khác với giá đến số càu đối với hàng hóa. Nhận xét tổng quát là: các yểu tổ khác với giả thay đổi cỏ thể làm dịch chuyển đường cầu. Cũng càn lưu ý rằng chúng ta chỉ có thể nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố một đến càu, mà không xem xét ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố như một tổng thể. Điều này có nghĩa là khi nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố này thì ta giả định các yếu tố khác không đổi. Có như thế ta mới nhận thấy rõ tác động của yếu tố mà 3 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô ta càn xem xét. Phương pháp nghiên cứu như vậy gọi là phương pháp phân tích so sảnh tĩnh. Sự ảnh hưởng của các yếu tố khác với giá đến càu đối với hàng hóa được mô tả như dưới đây. 1.3.1. Thu nhập của người tiêu dùng Khi thu nhập tăng, càu đối với hàu hết các hàng hóa đều gia tăng vì với thu nhập cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn. Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ, tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa, như được trình bày dưới đây. càu đối với loại hàng hóa thông thường sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. Thí dụ, người tiêu dùng sẽ mua quàn áo, sẽ mua ti-vi màu, sử dụng các dịch vụ giải trí, v.v. nhiều hơn khi thu nhập của họ tăng lên. Những hàng hóa này là những hàng hóa thông thường. Ngược lại, càu đối với hàng hóa thứ cấp (hay còn gọi là cấp thấp) sẽ giảm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. Hàng cấp thấp thường là những mặt hàng rẻ tiền, chất lượng kém như ti-vi trắng đen, xe đạp, v.v. mà mọi người sẽ không thích mua khi thu nhập của họ cao hơn. Nói chung, khi thu nhập thay đổi, người tiêu dùng sẽ thay đổi nhu càu đối với các loại hàng hóa. Điều này sẽ tạo nên sự dịch chuyển của đường càu (Hình2.2). Trình bày sự dịch chuyển của đường càu do ảnh hưởng của thu nhập có tính đến tính chất của hàng hóa. Đường càu đối với hàng hóa thông thường sẽ dịch chuyển về phía phải khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên; ngược lại, đường càu đối với hàng hóa cấp thấp sẽ dịch chuyển về phía trái khi khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Một loại hàng hóa có thể vừa là hàng hóa thông thường và vừa là hàng hóa cấp thấp. Chẳng hạn, người tiêu dùng sẽ mua quàn áo nhiều hơn ứng với một mức giá nhất định khi thu nhập tăng. Người tiêu dùng có lẽ sẽ chi tiền nhiều hơn cho các loại quàn áo thời trang, cao cấp, đẹp nhưng sẽ chi ít hơn cho các loại quàn áo rẻ tiền, kém chất lượng. Như vậy, quàn áo có thể vừa là hàng hoá bình thường và vừa là hàng hoá cấp thấp. Cùng với sự gia tăng của thu nhập của người tiêu dùng theo thời gian, một hàng hóa, dịch vụ là hàng bình thường hôm nay có thể trở thành một hàng thứ cấp trong tương lai. 4 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Sụ thay dổi cáu của hang hoá 1)inh'thuOTLg....................................................... bí Sụ thay dóĩ câu cua hang .......................................... Iu 2.2 Anh hiromg nua sir gĩa tang thu Tihặp den cẫĩĩi cua hang ha ả hinih thuong vả thứ câp Ihi thu nhập của ngưửi tiêu dùiig tảng- lỀn, nÊu quân áo lả hàng hoa bỉnh; hường (aj f tại ĩtíửc; lả giá 120, lưạng câu tăng từ 80 lên thành 10Ũ lảiu chc; [ưõng câu dịch chuyến sang phải từ 01 dên Oi. Nêu quân áo là hàng hoấ thứ: :âp, ngizoi tiỂu dùng giảĩti lương lĩiua xuồng càn 60 làm đtrừng cảu dich chuyêiị :ang trái. : Việc nghiên cứu sự thay đổi của nhu cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi có ý nghĩa trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất và phân bổ tài nguyên của một nền kinh tế. Tập quán tiêu dùng sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi. Do vậy, cơ cấu hàng hóa sản xuất ra cũng phải thay đổi theo để phù hợp với nhu cầu mới. Có như vậy, sự phân bổ tài nguyên trong xã hội mới có hiệu quả và tránh được lãng phí. ỉ.3.2. Giả cả của hàng hóa cỏ liên quan Nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó chịu ảnh hưởng bởi giá cả của hàng hóa có liên quan. Có hai loại hàng hóa có liên quan mà các nhà kinh tế thường đề cập đến là; hàng hỏa thay thế và hàng hỏa bổ sung. Hàng hóa thay thế. Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi. cầu đốì với một ĩoại hàng hỏa nào đỏ sẽ giảm (tăng) đi khi giả của (cảc) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng), nếu các yếu tố khác là không đổi. Hàng hóa bổ sung. Hàng hóa bỗ sung là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Cầu đổi với một ỉoạỉ hàng hỏa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giả của (cảc) hàng hóa bể sung của nỏ tăng (giảm), nếu các yếu tố khác không đổi. 7.3.3. Giả cả của chính loạỉ hàng hóa đó trong tương ĩai càu đối với một hàng hóa, dịch vụ còn có thể phụ thuộc vào sự dự đoán của nguời tiêu dùng về giá của hàng hóa, dịch vụ đó trong tương lai. Việc người dân đổ xô mua đất đai trong thời gian gàn đây là do họ dự đoán giá đất đai sẽ gia tăng trong thời 5 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô gian tới khi nhu càu về đất để sinh sống và đô thị hóa gia tăng. Thông thường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn khi họ dự đoản giả trong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng và ngược ỉạỉ. 1.3.4. Thị hiểu của người tiêu dùng Trong các phàn trước, có một một yếu tố nữa được giữ cố định khi phân tích đường càu. Đó là thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng. Sở thích của người tiêu dùng có thể chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, môi trường văn hóa - xã hội, thói quen tiêu dùng, v.v. của người tiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu càu đối với một số loại hàng hóa cũng đổi theo. 1.3.5. Quy mô thị trường Số người tiêu dùng trên thị trường đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó có ảnh hưởng quan trọng đến càu đối với hàng hóa, dịch vụ đó. Có những mặt hàng được tiêu dùng bởi hàu hết người dân như nước giải khát, bột giặt, lúa gạo, v.v. Vì vậy, số lượng người mua trên thị trường những mặt hàng này rất lớn nên càu đối với những mặt hàng này rất lớn. Ngược lại, có những mặt hàng chỉ phục vụ cho một số ít khách hàng như rượu ngoại, nữ trang cao cấp, kính cận thị, v.v. Do số lượng người tiêu dùng đối với những mặt hàng này tương đối ít nên càu đối với những mặt hàng này cũng thấp. Dân số nơi tồn tại của thị trường là yếu tố quan trọng quyết định quy mô thị trường. Cùng với sự gia tăng dân số, càu đối với hàu hết các loại hàng hóa đều có thể gia tăng. 1.3.6. Các yểu tổ khác Sự thay đổi của càu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Đó có thể là các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu hay những yếu tố mà chúng ta không thể dự đoán trước được. Thí dụ, càu về thịt bò giảm mạnh khi xảy ra dịch bệnh “bò điên” ở Anh và các nước châu Âu khác. Nói chung, đường càu đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó sẽ dịch chuyển khi các yếu tố khác với giá ảnh hưởng đến càu đối với loại hàng hóa, dịch vụ đó thay đổi. số càu của người tiêu dùng tại mỗi mức giá sẽ thay đổi khi các yếu tố này thay đổi. 2. Cung (Supply) 2.1. Các khái niệm. Hiểu được người tiêu dùng muốn mua bao nhiêu hàng hóa là một điều rất quan trọng nhưng vẫn chưa đủ để biết được giá và sản lượng hàng hóa đó trên thị trường là bao nhiêu. Để trả lời được vấn đề đó, chúng ta còn càn phải hiểu người sản xuất hay các hãng muốn bán bao nhiêu hàng hóa. Hành vi của hãng được giải thích qua khái niệm kinh tế là cung. Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả 6 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, với các yếu tố khác không đối. Cũng giống như trong khái niệm càu, cung bao gồm cả hai yếu tố đó là sự muốn bán và khả năng bán của nhà sản xuất. Ý muốn bán thường gắn với lợi nhuận có thể thu được còn khả năng bán lại phụ thuộc vào năng lực sản xuất của hãng. Lượng cung là số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại một mức giá đã cho với các yếu tố khác không đổi. Chúng ta có thể thấy là cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung. Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ này bằng đồ thị sau. p Hình trên minh hoạ đường cung s1 đon giản. Đường cung này là một đường thẳng đứng nhưng các đường cung khác có thể có hình dạng khác nhau. Cũng như đối với đường càu, trục tung biểu diễn giá còn trục hoành biểu diễn sản lượng. Như vậy đường cung giúp chúng ta trả lời câu hỏi các hãng sẽ bán bao nhiêu hàng hóa ở các mức giá khác nhau. 2.2. Tác động của giá tới lượng cung. Chúng ta minh ho ạ tác động của giá tới lượng cung trên đồ thị đường cung. Giả sử xem xét là thịt lợn. Khi giá thịt lợn tăng lên, các hãng cung nhiều hom. Nếu giá là P1 thì lượng cung trên thị trường là Q1. Nếu giá là P2 thì lượng cung trên thị trường là Q2. Sự thay đổi của giá thịt lợn gây ra sự vận động dọc theo đường cung. 2,3, Tác động cửa các yếu tố khác đến cung, Như chúng ta đã biết, cung của một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá cả của chính hàng hóa, dịch vụ đó. Ngoài ra, cung còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của đường cung. Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn về các yếu tố này. 2.3.1. Trình độ công nghệ được sử dụng Đường cung s1 ở trên ứng với một trình độ công nghệ nhất định. Khi công nghệ sản xuất được cải tiến, khả năng của nhà sản xuất được mở rộng hơn. Nhà sản xuất sử dụng ít đầu vào hơn nhưng có thể sản xuất ra sản lượng nhiều hơn trước. Do vậy, nhà 7 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô sản xuất sẽ cung ứng nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi mức giá. Khi đó, đường cung dịch chuyển sang phía phải. Sự dịch chuyển của đường cung sang phải cho thấy rằng tại mỗi mức giá cho trước, lượng cung cao hơn so với ban đầu. Thí dụ, sự cải tiến trong công nghệ dệt vải, giúp các nhà sản xuất chuyển từ công nghệ khung cửi sang dệt kim, đã sản xuất ra một khối lượng vải khổng lồ trong xã hội hiện nay. Mỗi một sự cải tiến công nghệ mở rộng khả năng cung ứng của các nhà sán xuất. Công nghệ càng tiến bộ giúp các doanh nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào ít hơn nhưng lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm hơn. 2.3.2. Giả cả của các yếu tắ đầu vào Để tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp cần mua các yếu tế đầu vào trcn thị trường các yếu tố sản xuất như lao động, xăng dầu, điện, nước, v.v. Giá cả của các yếu tố đầu vào quyết định chi phí sản xuất của các doanh nghiệp. Giá cả của các yếu tố đầu vào giảm xuống (thí dụ như tiền lương công nhân, giá nguyên liệu, v.v. trở nên rẻ hơn, chẳng hạn) sẽ khiến cho các nhà sản xuất có thể sản xuất nhiều sản phẩm tại mỗi mức giá nhất định. Khi đó, đường cung sẽ dịch chuyển sang phải. Giá cả các yếu tố đầu vào cao hơn sẽ làm chỉ phí sản xuất gia tăng. Khi đó, các nhà sán xuất sẽ cảm thấy kém hấp dẫn hơn khi sản xuất vì có thể lợi nhuận sẽ thấp hơn và do vậy sẽ cắt giảm sản lượng. Chẳng hạn, khi giá bột mì tăng lên, các nhà sản xuất bánh mì sẽ cung ít bánh mì hơn ờ mỗi mức giá. Sự tác động của việc tăng lên của giá cả các yếu tố đầu vào đối với sự dịch chuyển của đường cầu được minh họa trong hình 2.5. 8 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô SrSii 3 ì Sir Sịch chiiiiyeS iiruia dlroTiicj Suing : Giá ăn g dãu t ăng 1 àm chi phi sản X uảt t ăng.: ỉĐtróng cung dịch chuyền sang trái; các dcanlỊ hợlìiệp rurg ít đi ỏ BnỂi MỈC ợiá. = 2.3.3. Giả cả của mặt hàng đỏ trong tương lai (dự báo) Tương tự như người tiêu dùng, các nhà sản xuất cũng dựa vào sự dự báo giá trong tương lai để ra các quyết định về cung ứng hàng hóa. Thông thường, các nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn nếu dự bảo giả hàng hỏa trong tương lai sẽ giảm xuống và ngược ỉạỉ sẽ cung ỉt đi nếu giả tăng, giả sử các yếu tố khác không đỗi Khỉ giá trong tương lai tăng lên, các doanh nghiệp có lẽ sẽ dự trữ lại hàng hóa và trì hoãn việc bán trong hiện tại để có thể kiếm được lợi nhuận cao trong tương lai khi giá tăng. 2.3.4. Chỉnh sách thuế vả các quy định của chỉnh phủ Chính sách thuế của chính phủ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung của các nhà sàn xuất. Khi chính phủ tăng thuế đối với một ngành sàn xuất nào đó, các doanh nghiệp trong ngành sẽ bị gánh nặng thêm chi phí trong sản xuất và ngành này sẽ trở nên kém hấp dẫn. Do đó, các doanh nghiệp sẽ cung ứng ít hơn và một số doanh nghiệp có thể rời khỏi ngành. 9 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Ngoài thuế, các quy định, chính sách khác của chính phủ cũng có ảnh hưởng lốn đến cung. Chính sách chống ô nhiễm để bảo vệ môi trường sẽ làm giá tăng chi phí của một số ngành công nghiệp như sản xuất xe gắn máy, xe ô tô, v.v. và làmTiểu íuậũ Kinh tế học Vi mô giảm lợi nhuận của các ngành này. Những chính sách như vậy có thể làm giảm sản lượng của ngành sản xuất xe gắn máy, xe ô tô, v.v. Ngược lại, chính sách hỗ trợ ngành mía đường trong thời gian qua ở nước ta, chẳng hạn, đã làm tăng cung của ngành này. 2.3.5. Điều kiện tự nhiên và các yểu tổ khách quan khác Việc sản xuất của các doanh nghiệp có thể gắn liền với các điều kiện tự nhiên như đất, nước, thời tiết, khí hậu, v.v. Sự thay đổi của các điều kiện này có thể tác động đến lượng cung của một số loại hàng hóa nào đó trên thị trường. Thí dụ, điều kiện tự nhiên có thể là một yếu tố kìm hãm hay thúc đẩy việc sản xuất của các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Đó là những cơ thể sống nên rất dễ bị tác động bởi điều kiện tự nhiên. Các nghiên cứu về sản xuất lúa của nông dân nước ta cho thấy năng suất lúa đạt được một phàn do điều kiện tự nhiên quyết định. Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ tạo ra năng suất cao và ngược lại sẽ làm giảm năng suất. Một nền sản xuất nông nghiệp càng lạc hậu thì càng dễ bị tự nhiên chi phối và ngược lại. Các yếu tố khách quan cũng có thể làm thay đổi mức cung của các doanh nghiệp. Một thống kê vào năm 2000 cho thấy sau khi khánh thành càu Mỹ Thuận, lượng rau quả cung ứng ở chợ càu Muối (thành phố Hồ Chí Minh) tăng lên. Ngược lại, thiên tai (như lũ lụt chẳng hạn) có thể làm đình trộ một số ngành sản xuất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và làm giảm cung của các mặt hàng như lúa gạo, cây ăn trái, thịt, v.v. Sự thay đổi của các yểu tổ ảnh hường đến cung sẽ ỉàm dịch chuyển đường cung. Người bản sẽ thay đổi lượng cung ờ mỗi mức giả khi các yểu tổ này thay đổi. 3. Cân bằng thị trường. 3.1 Trạng thái cân bằng thị trường Sau khi tìm hiểu khía cạnh cung và càu của thị trường, chúng tôi giới thiệu cơ chế hình thành sự cân bằng của thị trường. Giá cả và số lượng hàng hóa được mua bán trôn thị trường được hình thành qua sự tác động qua lại giữa cung và càu. Trên hình 2.6, đường càu và đường cung cắt nhau tại điểm E. Điểm E được gọi là điểm cân bằng của thị trường; tương ứng với điểm cân bằng E, ta có giả cả cân bằng PE và sổ lượng cân bằng QE . Giá cân bằng là mức giả mà tại đó sổ cầu bằng sổ cung. 10 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Thị trường có xu hướng tồn tại ở điểm cân bằng E. Neu do một lý do nào đó, giá cả trên thị trường P2 cao hơn giá cân bằng PE, số lượng hàng hóa cung ratrên thị trường sẽ lớn hơn số cầu đối với hàng hóa đó. Khi đó, trên thị trường xuất hiện tình trạng dư cung hay thừa hàng hóa (cung lớn hơn cầu). Vì thế, để bán được hàng các nhà cung ứng sẽ có xu hướng giảm giá. Giá cả giảm làm cho lượng cung cũng giảm theo và lượng cầu tăng lên. Kết quả là giá cả hàng hóa sẽ giảm dần đến giá cân bằng PE và số lượng bán ra trên thị trường sẽ dịch chuyển về QE. ĩỉìỉỉh 2. ổ. Trạng thái cân bắng của ihi ti uviig Ngược lại, nếu như giá cả P1 thấp hơn giá cân bằng PE thì sẽ xảy ra hiện tượng cầu lớn hơn cung hay thiếu hàng hóa. Do thiếu hàng nên áp lực của cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên bởi vì người tiêu dùng có thể sẵn sàng trả giá cao hơn để mua hàng hóa. Khi giá cả tăng lên thì số cầu sẽ giảm dần và số cung tăng lên. Như thế, giá cả sẽ tăng dần đến giá cân bằng PE và số hàng hóa được bán ra trên thị trường sẽ dịch chuyển về QẼ' Thị trường có xu hướng tồn tại tại điểm cân bằng vì tại đó lượng cung bằng với lượng cầu nên không có một áp lực nào làm thay đối giá. Các hàng hóa thường được mua bán tại giá cân bằng trên thị trường. Tuy nhiên, không phải lúc nào cung cầu cũng đạt trạng thái cân bằng, một số thị trường có thể không đạt được sự cân bằng vì các điều kiện khác có thể đột ngột thay đỗi. Sự hình thành giá cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường như được mô tả ở trên được gọi là cơ chế thị trường. 3.2. Sự vận động của giá cả cân bằng và số lượng cân bằng Như đã biết, giá cả mà các loại hàng hóa, dịch vụ được mua bán trên thị trường chính là giá cả cân bằng. Tuy nhiên, giá cả thị trường của bất kỳ một loại hàng hóa, dịch vụ nào cũng đều thay đổi liên tục. Trong phần này, chúng ta nghiên cứu nguyên nhân của sự thay đổi của giá cả thị trường. Trên nguyên tắc, giả cả và cả sổ lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển cùa ỉt nhất đường cung hay đường cầu. Trong phần trước, chúng ta đã 11 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô xem xét các nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu. Trong phần này, giả sử chúng ta nghiên cứu tác động của thu nhập của người tiêu dùng, một trong những nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển cùa đường cầu, đến sự thay đổi của giá cả thị trường. Như đã nêu ở trên, khi thu nhập của người tiêu dùng tang lên, cầu đối với quần áo cao cấp sẽ tăng lên làm đường cầu dịch chuyển qua phải. Hình 2.7 cho thấy sự dịch chuyển của đường cầu làm cho điểm cân bằng di chuyển từ điểm E đến điểm E' (hình 2.7). Tại điểm cân bằng mới, giá quần áo cao hơn so với ban đầu và số lượng cân bằng cũng cao hơn. : ĩĩlỉìh 2.7. Sự thay dồi cud ULU J di tip cua ngiroi tiên dùng tầng len =Khi thu nhập của người riêu, loại hàng =tioa nào dỏ cũng gia dịch chuyền sang £hải. Việc địch dền việc giá cả thị Prường của diijjii can hang Mil COLL tang do dùng tăng Lân, như câu đôi với Hrtột tăng. Khi do, dưòng câu có xu hường chuyên sang phải của dưởng câu dân hàng hóa này táng lên. Như vậy, khi cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng, giá và số lượng cân bằng của hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường sẽ tang, nếu như các yếu tố khác không đổi. Chúng ta cũng có thể suy ra điều ngược lại khi cầu giảm. Sự dịch chuyển của đường cung cũng sẽ làm thay đổi tình hạng cân bằng hên thị trường. Thí dụ, khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các doanh nghiệp sẽ cung nhiều hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường cung dịch chuyển sang phải (hình 2.8). Điểm cân bằng E di chuyển đến điểm £” (hình 2.8). Khỉ đó, giá cân bằng sẽ giảm và số lượng cân bằng tăng lên. ị ỉỉĩĩìh 2.8. Sự thay đSỈ ciia íiem cẩTL băng ĩdii ị ciLng_ tăng Thông qua sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu chúng ta cũng có thể giải thích tại sao khi trúng mùa giá lúa lại thường có xu hướng giảm (các yếu tố khác giữ nguyên) và, ngược lại, khi mất mùa giá lúa có xu hướng tăng. 12 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Ở hầu hết các thị trường, đường cung và cầu thường xuyên thay đổi do các điều kiện thị trường thay đối liên tục. Thí dụ, thu nhập của người tiêu dùng tăng khi nền kinh tế tăng trưởng, làm cho cầu thay đổi và giá thị trường thay đổi; cầu đối với một số loại hàng hóa thay đổi theo mùa, chẳng hạn như quạt máy, quần áo, nhiên liệu, V.V., làm cho giá cả của các hàng hóa này cũng thay đối theo. Việc hiểu rõ bản chất các nhân tố tác động đến sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu giúp chúng ta dự đoán được sự thay đổi của giá cả của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường khi các các điều kiện của thị trường thay đổi. Để dự đoán chính xác xu hướng và độ lớn của những sự thay đổi, chúng ta phải định lượng được sự phụ thuộc của cung, cầu vào giá và các yếu tố khác. Tuy nhiên, trong thực tế điều này không đơn giản n. IHựC TRẠNG CUNG, CẦU XĂNG DẦU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC TỚI XĂNG DẦU TRONG NỀN KINH TỂ NƯỚC TA. 1. Tổng quan về thị trường xăng dầu ờ Việt Nam. 1.1. Giai đoạn trước năm 2000 Giai đoạn này kéo dài trên 10 năm, với sự gia tăng của các đầu mối nhập khẩu từ một đầu mối duy nhất, tăng dần lên 5 và đến năm 1999, đã có 10 đầu mếỉ tham gỉa nhập khẩu xăng dầu cho nhu cầu nội địa. Trong những năm từ 1989 đến 1992, khi không còn nguồn xăng dầu cung cấp theo Hiệp định với Liên xô (cũ), Nhà nước chuyển từ quy định "giá cứng" sang áp dụng giá chuẩn để phù hợp với việc hình thành nguồn xăng dầu nhập khẩu từ lượng ngoại tệ do doanh nghiệp đàu mối tự cân đối, mua của các doanh nghiệp xuất khẩu qua ngân hàng hoặc hình thức uỷ thác bao tiêu xăng dầu cho doanh nghiệp có ngoại tệ thu được từ xuất khẩu. Vào giai đoạn này, nguồn ngoại tệ từ dầu thô do Nhà nước bảo đảm chỉ chiếm dưới 40% tổng nhu càu ngoại tệ nhập khẩu xăng dầu. Doanh nghiệp đàu mối được quyền quyết định giá bán +/- 10% so với giá chuẩn để bảo đảm hoạt động kinh doanh. Từ năm 1993, để thống nhất quản lý giá bán, Nhà nước ban hành quy định giá tối đa; doanh nghiệp tự quyết định giá bán buôn và bán lẻ trong phạm vi giá tối đa. Nhà nước xác định mức độ chịu đựng của nền kinh tế để xác định giá tối đa; việc điều chỉnh giá tối đa ở giai đoạn này chỉ diễn ra khi tất cả các công cụ điều tiết đã sử dụng hết. Công cụ thuế nhập khẩu được sử dụng như một van điều tiết để giữ mặt bằng giá tối đa, không tạo ra siêu lợi nhuận và doanh nghiệp cũng không phát sinh lỗ sau một chu kỳ kinh doanh. Phụ thu là một công cụ bổ sung cho thuế nhập khẩu khi mức thuế nhập khẩ u đã 13 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô được điều chỉnh tăng hết khung, được đưa vào Quỹ Bình ổn giá do Nhà nước quản lý. Lệ phí giao thông thu từ năm 1994 cũng được hình thành từ nguyên tắc tận thu cho ngân sách Nhà nước khi điều kiện cho phép, là khoản thu cố định và sau này đổi tên là phí xăng dầu. Đặc điểm lớn nhất của giai đoạn này ỉà: nhờ quy định của Nhà nước về giả chuẩn, doanh nghiệp đầu mối được điều chỉnh giả bản xăng dầu nhập khẩu thuộc nguồn ngoại tệ tự huy động từ các doanh nghiệp xuất khẩu, đảm bảo quyền ỉợi cho họ thông qua tỷ giả phù hợp nên đã huy động được sổ ngoại tệ nhập khẩu gần 60% nhu cầu xăng dầu cho nền kình tể sau khi không còn nguồn xăng dầu theo Hiệp định. Chính chủ trương không ảp dụng cơ chế bù giả cho các đổi tượng sử dụng xăng dầu thông qua doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu là điều kiện quyết định để Việt Nam có thể tự cân đổi được ngoại tệ nhập khẩu xăng dầu ngay cả khi nguồn ngoại tệ tập trung của Nhà nước từ dầu thô mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 50% so với tổng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu xăng dầu lúc đó. 14 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Giai đoạn này cũng là thời kỳ giá xăng dầu thế giới ở mức đáy (dầu thô chỉ ở mức trôn 10 usd/thùng), tương đối ổn định nên với cơ chế giá tối đa, Nhà nước đã đạt được mục tiêu đề ra, cụ thể là (1)/ Cân đối cung - càu được đảm bảo vững chắc; (2)/ Các hộ sản xuất và người tiêu dùng lẻ được hưởng mức giá tương đối ổn định; biến động giá tuy chỉ theo xu hướng tăng song mức tăng đều,Tiểu íuậũ Kinh tế học Vi mô không gây khó khăn nhiều cho sản xuất và tiêu dùng khi chủ động hoạch định được ngân sách cho tiêu thụ xăng dầu hàng năm; (3)/ Ngân sách Nhà nước tăng thu thông qua việc tận thu thuế nhập khẩu, phụ thu, phí xăng dầu; (4)/ Doanh nghiệp có tích luỹ để đàu tư phát triển, định hình hệ thống cơ sở vật chất, từ càu cảng, kho đàu mối, kho trung chuyển, phương tiện vận tải đến mạng lưới bán lẻ. Mặc dù vậy, cơ chế quản lý - điều hành trong giai đoạn này cũng đã bộc lộ khá rõ những nhược điểm mà nổi bật là tương quan giá bán giữa các mặt hàng không hợp lý dẫn đến tiêu dùng lãng phí, nhà đàu tư không có đủ thông tin để tính toán đúng hiệu quả đàu tư nên chỉ càn thay đổi cơ chế điều hành giá sẽ làm ảnh hưởng rất lớn sử dụng nhiên liệu, nhiều nhà sản xuất thậm chí đã phải thay đổi công nghệ do thay đổi nhiên liệu đốt (thay thế madut, dầu hoả bằng than, trấn, gas); gian lận thương mại xuất hiện do định giá thấp đối với mặt hàng chính sách (dầu hoả); Nhà nước giữ giá ổn định trong một thời gian quá dài thoát ly giá thế giới tạo sức ỳ và tâm lý phản ứng của người sử dụng về thay đổi giá mà không càn xét đến nguyên nhân và sự càn thiết phải điều chỉnh tăng giá. Ờ cuối của giai đoạn này giá thế giới- nguồn-thị trường đã có dấu hiệu biến động mạnh, ở mức cao hơn; các cân đối cung càu và ngân sách, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát.. .đều có nguy cơ bị phá vỡ khi tình trạng đó kéo dài; trong khi chưa tìm được cơ chế điều hành thích hợp, vì mục tiêu ổn định để phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước đã sử dụng biện pháp bình ổn giá, khởi đàu cho giai đoạn bù giá cho người tiêu dùng qua doanh nghiệp nhập khẩu trong gàn 10 năm tiếp theo. 1.2. Giai đoạn từ năm 2000 đến trước thời điểm Nhà nước công bố chẩm dứt bù giá, vận hành giá xăng dầu theo thị trường (tháng 9/2008) về cơ bản, nội dung và phương thức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xăng dầu vẫn chưa có sự thay đổi so với giai đoạn trước đó. 15 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Trong khi đó, từ đàu những năm 2000, biến động giá xăng dầu thế giới đã có những thay đổi căn bản; mặt bằng giá mới hình thành và liên tiếp bị phá vỡ để xác lập mặt bằng mới trong các năm tiếp theo. Do tiếp tục chính sách bù giá cho người tiêu dùng thông qua doanh nghiệp nhập khẩu khi cố gắng giữ mức giá nội địa ở mức thấp nên số tiền ngân sách bù giá ngày càng gia tăng, từ 1000 tỷ (năm 2000) lên đến 22 nghìn tỷ đồng năm 2008; loại trừ yếu tố trượt giá thì đây cũng là một tốc tộ tăng quá cao; chưa có đánh giá nào đề cập đến khía cạnh này song xét đơn thuần trên số liệu, nếu đàu tư hàng ngàn tỷ đồng này cho các dự án phát triển cơ sở hạ tàng kinh doanh xăng dầu, đã có thể tạo lập một hệ thống kinh doanh xăng dầu đủlớn và hiện đại, có khả năng cạnh tranh khi mở cửa thị trường xăng dầu trong tương lai gàn. Cũng trong giai đoạn này, sau khi nổ ra cuộc chiến tranh Vùng Vịnh làn thứ 2; giá xăng dầu đã dịu lại song cũng đã hình thành một mặt bằng mới; trước nguy cơ không thể cân đối ngân sách cho bù giá xăng dầu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 về kinh doanh xăng dầu. Cho đến thời điểm này, sự đổi mới cơ chế quản lý, chủ yếu là quản lý giá theo Quyết định 187 vẫn được coi là mạnh mẽ nhất với các tư tưởng cơ bản bao gồm: - Nhà nước xác định giá định hướng; doanh nghiệp đàu mối được điều chỉnh tăng giá bán trong phạm vi + 10% (đối với xăng) và + 5% (đối với các mặt hàng dầu). - Hình thành 2 vùng giá bán; giá bán tại vùng xa cảng nhập khẩu, doanh nghiệp được phép cộng tới vào giá bán một phàn chi phí vận tải nhưng tối đa không vượt quá 2% so với giá bán ở vùng gàn cảng nhập khẩu. - Chỉ thay đổi giá định hướng khi các yếu tố cấu thành giá thay đổi lớn, Nhà nước không còn công cụ điều tiết, bảo đảm các lợi ích của người tiêu dùng Nhà nước và doanh nghiệp. Tuy nhiên, vì những lý do khách quan, sự đột phá cơ chế điều hành giá trong QĐ 187 chưa được triển khai trcn thực tế; cho đến hiện nay, Nhà nước tiếp tục điều hành và can thiệp trực tiếp vào giá bán xăng dầu, kể cả chiều tăng và giảm. Trong giai đoạn này, mặc dù chưa vận hành điều khoản về giá xong sự ra đời của QĐ 187 năm 2003 và NĐ 55 năm 2007 đã tạo ra một hệ thống phân phối rộng khắp với gàn 10.000 cửa hàng xăng dầu trên cả nước, góp phàn ổn định, lành mạnh hóa thị trường trước đây khá lộn xộn khi thiết lập quan hệ giữa người nhập khẩu và các đại lý, tổng đại lý khi gắn trách nhiệm, quyền lợi của doanh nghiệp đàu mối với các đại lý, tổng đại lý cũng như giúp cơ quan quản lý chức năng, người tiêu dùng cùng tham gia vào quá trình giám sát hoạt động của các đại lý, tổng đại lý trong việc chấp hành quy định kinh doanh xăng dầu. 16 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Đánh giá chung cho giai đoạn này, có thể thấy quyết tâm rất cao để đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh xăng dầu thể hiện qua 2 văn bản pháp quy là QĐ 187 và NĐ 55 song cho đến hiện nay, văn bản đã không đi vào thực tế kinh doanh (trừ hệ thống phân phối được thiết lập nhưng việc kiểm soát tính tuân thủ hàu như chưa thực hiện được). Yếu tố ổn định giá vẫn được đặt lên hàng đàu vàTiểu íuậũ Kinh tế học Vi mô chính nó đã làm cho các cơ quan quản lý Nhà nước lúng lúng khi phải điều hành đạt các mục tiêu dường như mâu thuẫn nhau ở cùng một thời điểm. Việc áp dụng một biện pháp duy nhất (biện pháp bù giá), làm cho giá nội địa thoát ly giá thế giới trong một chu kỳ quá dài với bối cảnh giá xăng dầu thế giới đã nhiều làn hình thành mặt bằng giá mới cao hơn; ngoài yếu tố cung càu thì yếu tố địa chính trị cũng ảnh hưởng lớn đến biến động giá; biên độ dao động giá quá mạnh sau mỗi ngày... đã làm cân đối ngân sách bị phá vỡ, doanh nghiệp bị kiệt quệ nguồn lực cho phát triển; việc kìm giá và điều chỉnh sốc tác động tiêu cực đến nền kinh tế, chưa kể hiện tượng đàu cơ chờ tăng giá làm méo mó nhu càu, chuyển khá nhiều nguồn lực cho đại lý; phàn lớn người tiêu dùng không được thông tin đày đủ về cơ chế điều hành và lợi ích mà Nhà nước đem lại cho nhân dân nên thường xuyên có phản ứng tiêu cực sau mỗi làn điều chỉnh giá (kể cả tăng và giảm), từ đó chưa tạo được sự đồng thuận trong xã hội; thẩm lậu xăng dầu qua biên giới ngày càng phức tạp, khó kiểm soát; Nhà nước thất thu ngân sách kể cả lúc giá thấp hơn và cao hơn nước lân cận do thẩm lậu xăng dầu qua biên giới. Hệ quả rất xấu của cơ chế bù giá xăng dầu kéo dài (mà người tiêu dùng vẫn hiểu là bù lỗ cho doanh nghiệp đàu mối) là việc khó chấp nhận điều chỉnh tăng giá, kể cả mức rất thấp và phản ứng mạnh trước thông tin doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu không có hiệu quả mà luôn được Nhà nước bù lỗ. Cũng càn khẳng định rằng, chỉ khi Nhà nước bảo đảm đủ cân đối ngoại tệ cho nhập khẩu xăng dầu thì mới có thể áp dụng biện pháp bù giá. Đây chính là điểm khác biệt so với giai đoạn trước, khi mà nguồn ngoại tệ từ dầu thô và các nguồn dự trữ tập trung khác của Nhà nước đã đủ lớn. 1.3. Giai đoạn từ cuối năm 2008 đến nay Có thể nói, giai đoạn này tuy rất ngắn nhưng đã bộc lộ nhiều nhất những bất cập của cơ chế điều hành giá và thuế xăng dầu. Việc tiếp tục can thiệp giá và áp dụng một cơ chế điều hành trong điều kiện giá xăng dầu thế giới biến động rất nhanh chóng theo hai xu hướng ngược nhau đã dẫn đến một nghịch lý là: trong thời kỳ giá thế giới đã giảm sâu, Nhà nước vẫn phải bỏ một số tiền bù giá tương đương, thậm chí cao hơn so với giai đoạn giá thế giới tăng đỉnh điểm; phân khúc số tiền bù giá cho từng giai đoạn trong năm 2008 có thể thấy rõ nhận định này (khoảng 12 ngàn tỷ /11 ngàn tỷ). 17 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Khái quát lại, từ khi công bố chấm dứt bù giá đến nay, doanh nghiệp vẫn không có thực quyền về xác định giá bán như các văn bản quy định; Nhà nước không có biện pháp kiểm soát các doanh nghiệp kết cấu giá bán xăng để hìnhthành nguồn trả nợ ngân sách, tạo ra sự mấp mô về giá bán, doanh nghiệp không bình đẳng trong cạnh hanh; các văn bản mới tiếp tục ra đời song cũng không đi vào thực tế (barem thuế nhập khẩu, quỹ bình ổn giá); cơ chế đăng ký giá kéo dài mang nặng tính xin cho (phê duyệt), các cơ quan truyền thông khai thác và đưa ra thông tin về tăng giảm giá rất sớm, không những không có tính định hướng dư luận mà tạo ra áp lực nặng nề cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nguồn lực từ doanh nghiệp đàu mối chuyển qua đại lý rất khó kiểm soát sự minh bạch và đúng đắn của các nhu càu ở trước thời điểm tăng giá. Tràm trọng hơn là xã hội không thừa nhận hoạt động kinh doanh xăng dầu là phải có lãi (dù rất thấp) như tất cả các hoạt động kinh doanh khác, trong khi dễ dàng chấp nhận thông tin về hoạt động ngân hàng có thể lãi hàng ngàn tỷ đồng trong 6 tháng 2009. 2. Đánh giá chung về cơ chế quản lý nhà nước đối với thị trường xăng dầu và bài học kỉnh nghiệm Những mặt đã đạt được: Một là, đã tạo được một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước tham gia hoạt động nhập khẩu, phá vỡ thế độc quyền nhập khẩu thuộc về các đơn vị đã có cơ sở vật chất kỹ thuật được đàu tư trước và có thời gian tích luỹ khá dài, tạo ra thế đứng mới cho các doanh nghiệp làn đàu tiên tham gia nhập khẩu và khẳng định ưu thế vượt trội của các đơn vị được đàu tư theo một cách nhìn mới trong cơ chế thị trường. Hai là, việc kìm giá trong một khoảng thời gian dài kể cả khi giá xăng dầu thế giới có biến động bất thường có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phàn ổn định tình hình chính trị - kinh tế xã hội trong nước. Ba là, từng bước thiết lập một thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp qua đó hình thành chi phí xã hội càn thiết cho hoạt động kinh doanh xăng dầu và mức lợi nhuận hợp lý. Xu hướng này được định hình sẽ đưa xăng dầu từ các cảng đàu mối đến nơi tiêu thụ bằng con đường ngắn nhất, loại hình phương tiện có giá cước rẻ nhất và ít qua các khâu trung gian nhất, đem lại lợi ích chung của toàn xã hội. 18 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Bốn là, đã thu hút được lực lượng đông đảo các thương nhân thuộc mọi thành phàn kinh tế tham gia vào khâu phân phối (hạ nguồn), đưa xăng dầu tới người tiêu dùng thông qua hệ thống trcn 10.000 cửa hàng xăng dầu trên phạm vi cả nước; trong đó có trcn 8000 cửa hàng xăng dầu thuộc của thương nhân thuộc các thành phàn kinh tế (ngoài 2000 cửa hàng của các doanh nghiệp đàu mốiTiểu íuậũ Kinh tế học Vi mô nhập khẩu) khác chiếm tỷ trọng trcn 60% tổng nhu càu xã hội được tham gia thị trường để người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn. Những mặt còn hạn chế: Một là, về quản lý chỉ tiêu hạn ngạch nhập khẩu: với một chính sách quản lý chỉ tiêu nhập khẩu thời gian qua (giao cố định, tối thiểu), nhưng chưa có chế tài xử lý đối với các doanh nghiệp đàu mối tham gia thị trường không đều có nguy cơ dẫn đến cơn sốt xăng dầu do thiếu nguồn. Ngược lại khi thị trường bão hoà về nguồn, Nhà nước cũng bị thiệt hại do các doanh nghiệp buộc phải bán dưới hình thức “tháo khoán” để giải phóng vốn làm giảm nguồn lực tích luỹ chung của từng doanh nghiệp và cũng chính là của Nhà nước và xã hội. Hai là, về thuế nhập khẩu (1)/ Cách tính thuế nhập khẩu xăng dầu theo tỷ lệ % trên giá CIF, do yếu tố “động” của giá dầu thế giới nên gây tác động “kép” tới giá bán xăng dầu trong nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu xăng dầu, khó kế hoạch hoá nguồn thu; (2)/ Thu chủ yếu ở khâu nhập khẩu (tối đa 40% như hiện nay), trong bối cảnh xuất hiện nguồn xăng dầu sản xuất trong nước và trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thu thuế như hiện nay còn trở nên bất cập; (3)/ Việc thu thuế nhập khẩu theo tỷ lệ trên giá CIF làm phức tạp hoá các thủ tục hoàn thuế nhập khẩu khi xăng dầu được tái xuất. Ba là, Việc điều hành giá bán các mặt hàng xăng vẫn do Nhà nước quy định; hệ luỵ của quy định đăng ký, giá bán trong nước thường không bắt kịp giá thị trường; gây bất ổn thị trường do đàu cơ trước thông tin tăng giá; tạo ra tâm lý trông chờ, ỷ lại của người tiêu dùng và thường có phản ứng khi có sự tăng giá. Bốn là, Cơ chế bù giá duy trì quá lâu làm mất đi tính chủ động của doanh nghiệp, giảm động lực tiết giảm chi phí tăng, doanh nghiệp không có tích luỹ cho đàu tư phát triển, mất cơ hội đàu tư, giảm sức cạnh tranh; người tiêu dùng không có ý thức tiết kiệm; đánh giá không đày đủ hiệu quả đàu tư các công trình mà nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn. Năm là, Công tác quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu không rõ ràng về thẩm quyền và trách nhiệm, thiếu sự kiểm soát dẫn đến đàu tư không đồng đều, manh mún gây lãng phí xã hội; việc bình ổn thị trường ở những vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn... Những bài học kinh nghiệm 19 Tiểu luận Kinh tếế học vĩ mô Từ thực tiễn vận hành khái quát thành chính sách, xem xét sự tác động của chính sách vào thực tiễn để hiệu chỉnh, hoàn thiện nhằm vận hành tốt hơn các cơ chế, tạo đủ hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động, các chính sách sát thực và phù hợp với thực tiễn.Một là, Quan điểm chia sẻ lợi ích giữa Nhà nước - Doanh nghiệp - Người tiêu dùng phải được hiểu một cách đúng đắn mới có biện pháp xử lý đúng nhằm tác động tích cực đến nguồn thu ngân sách, buộc các doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí và người sử dụng cũng phải tiết kiệm trong tiêu dùng. Hai là, Điều hành giá tăng đột biến hoặc chia bước nhỏ tuỳ thuộc vào mục tiêu của Nhà nước từng thời kỳ, song không nhất thiết lúc nào cũng phải đặt yếu tố ổn định lên trcn hết bởi tiếp cận thị trường chính là sự thay đổi cho phù hợp. Ba là, Cơ chế quản lý thiếu rõ ràng, chưa minh bạch cùng với sự phối hợp tốt/chưa tốt của các cơ quan quản lý Nhà nước có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp và suy cho cùng là ảnh hưởng đến sự vận hành của nền kinh tế. Bốn là, Việt Nam là nước xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu xăng dầu. Mọi tác động của thị trường xăng dầu thế giới đều ảnh hưởng đến thị trường trong nước, do đó khi chế định các chính sách đều phải xét trôn tổng thể mối quan hệ này. Thực hiện chính sách ưu đãi sản xuất xăng dầu trong nước phải đi đôi với đánh giá hiệu quả tổng thể khi bản thân đàu vào của sản xuất là dầu thô cũng không thể thoát ly thị trường. Việc khuyến khích, ưu đãi không làm thiệt hại đến lợi ích chung của Nhà nước hoặc “núp bóng” sản xuất trong nước để lợi dụng chính sách ưu đãi. 3. Định hướng phát triển thị trường xăng dầu và giải pháp thực hiện. Cơ hội và thách thức Cơ hội: (1)/ Thị trường được mở rộng, điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp (2)/ Doanh nghiệp được chủ động điều chỉnh giá bán theo cơ chế thị trường. Thách thức: (1)/ do sự hấp dẫn cao của thị trường, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu là các doanh nghiệp mới sẽ được thành lập của Việt Nam, các tập đoàn nước ngoài là các hãng kinh doanh xăng dầu nổi tiếng trên thế giới khi có cơ hội vào kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam. (2)/ Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO trong khi kinh doanh xăng dầu, chúng ta không cam kết về việc mở cửa thị trường kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là không mở cửa cho các hãng xăng dầu nước ngoài vào thị trường kinh doanh ở khâu hạ nguồn, mà vấn đề chỉ còn là thời gian cụ thể. Định hướng phát triển thị trường xăng dầu thời gian tới: Một là, Chuyển kinh doanh xăng dầu sang cơ chế thị trường có sự quản lý của 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan