Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tiểu luận PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH...

Tài liệu Tiểu luận PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH HIỆN ĐẠI

.DOCX
25
465
103

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN KINH TẾ HỌC TRONG DL VÀ KS - NH Tên đề tài: PHÂN TÍH XU HƯƠNN TOAN ́ÂU HÓ VA THÁH THỨ ĐÔI VƠI NNANH DU LỊ́H HIỆN ĐCI Niảng viên hướng dẫn : NNUYỄN THANH ŃM Họ và tên sinh viên : PH́N THỊ DIỄM HƯƠNN – 2161313 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN KINH TẾ HỌC TRONG DL VÀ KS - NH Tên đề tài : PHÂN TÍH XU HƯƠNN TOAN ́ÂU HÓ VA THÁH THỨ ĐÔI VƠI NNANH DU LỊ́H HIỆN ĐCI Niảng viên hướng dẫn Họ và tên sinh viên : NNUYỄN THANH ŃM : PH́N THỊ DIỄM HƯƠNN - 2161313 DANH MỤC VIẾT TẮT ́FT́: khu vực thương mại tự do ́SÉN ́SÉN: hiệp hội các quốc gia Đông Nam A ́ḾN 4.0: cách mạng công nghiệp 4.0 NDS: là mạng lưới đặt chổ được điện hóa trên toàn thế giới WTO: tổ chức thương mại thế giới LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài tiểu luận này, em đã nhận được sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Thành Nam trong môn KINH TẾ HỌ́ TRONN DU LỊ́H. Thầy không chỉ giúp em làm tốt bài tiểu luận mà qua 45 tiết học trên lớp, cũng như qua đề tài tiểu luận này, thầy giúp em hiểu được những khái niệm căn bản, tầm quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc gia, sự ảnh hưởng của ngành du lịch đến các ngành khác. ́ó được những kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định vấn đề hay có cái nhìn đúng hơn về ngành mà mình đang theo học. Nếu không có sự hướng dẫn, những kiến thức truyền đạt từ thầy. Em nghĩ khó có thể hoàn thành được bài tiểu luận này. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót, em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến phản hồi từ thầy để kiến thức của em được hoàn thiện hơn cũng như rút kinh nghiệm cho những bài báo cáo sau này. Em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe và lòng nhiệt huyết để tiếp tục truyền đạt những kiến thức quý báu cho thế hệ sinh viên. Trân trọng, TRÍCH YẾU Toàn cầu hóa là xu hướng của thế giới, cụm từ này trở nên phổ biến từ những năm 80. Là thời đại mà các quốc gia hợp tác mạnh mẽ với nhau. Du lịch sẽ trở nên phát triển mạnh mẽ.Việt Nam đang trong quá trình hội nhập cùng thế giới. Toàn cầu hóa đã có những ảnh hưởng tích cực cũng như mang đến nhiều thách thức cho nền kinh tế Viêt Nam và ảnh hưởng nhiều nhất là với nền du lịch. Đề tài tôi nghiên cứu là phân tích sự ảnh hưởng đó và đề xuất giải pháp. Hiện là sinh viên ngành quản trị nhà hàng thuộc khoa Du Lịch. Tôi cảm thấy rất tâm đắc đề tài này. Tôi đã tìm kiếm thông tin tham khảo qua rất nhiều trang báo, những video thời sự, hỏi những người đi trước để có thể hoàn thành được bài tiểu luận này. Qua đây, tôi hiểu ra nhiều vấn đề, hiểu được xu hướng của thế giới từ đó có cái nhìn đúng hơn về ngành mà mình đang theo học. Biết được đất nước sẽ chuyển biến như thế nào để tự trau dòi bản thân theo hướng mà các doanh nghiệp cần. Bên cạnh đó tôi cũng đã đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế trong du lịch. Nhận xét của giảng viên DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: ́ảnh chợ nổi ́ái Răng ( TP.́ần Thơ ).........................................................................6 Hình 2: Xây dựng cơ sở hạ tầng ở Phú Quốc..............................................................................8 Hình 3: Một góc biển Đà Nẵng..................................................................................................11 MỤC LỤC 1. Giới thiệu............................................................................................................................1 1.1. Mục đích đề tài:...........................................................................................................1 1.2. Ý nghĩa của đề tài:......................................................................................................1 1.3. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:..............................................................................1 1.4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:................................................................................2 2. Nội dung..............................................................................................................................2 2.1. Tổng quan đề tài:........................................................................................................2 2.1.1. Định nghĩa toàn cầu hóa:....................................................................................2 2.1.2. Ảnh hưởng, vai trò của toàn cầu hóa.................................................................3 2.1.3. Thực trạng của toàn cầu hóa..............................................................................4 2.2. Các xu hướng của toàn cầu hóa.................................................................................4 2.3. Những thách thức của ngành du lịch hiện đại..........................................................8 2.4. Giải pháp....................................................................................................................12 3. Kết luận..........................................................................................................................13 4. Tài liệu tham khảo........................................................................................................16 1. Giới thiệu 1.1. Mục đích đề tài: - Hiểu được khái niệm về toàn cầu hóa - Xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta. Việc gia nhập vào các tổ chức trên thế giới hay khu vực sẽ mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam, phân tích những vấn đề cụ thể để thấy được thách thức mà ngành du lịch Việt Nam đang gặp phải. - Đề xuất những giải pháp giúp du lịch Việt Nam cạnh tranh với các nước bạn trên thế giới. 1.2. Ý nghĩa của đề tài: Đề tài có ý nghĩ rất thiết thức cho sinh viên, nhất là sinh viên các ngành du lịch, nhà hành, khách sạn. Niúp các bạn nắm bắt được xu hướng hiện đại, không bị tụt hậu. Để hoàn thành được bài tiểu luận không phải là điều dễ dàng, mỗi cá nhân phải nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu. Phân tích nhiều vấn đề ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Biết được thời cuộc đang cần gì từ những người trẻ để từ đó làm động lực phấn đấu học tập, trau dồi những mặt còn yếu kém như: thay vì dành thời gian vào những cuộc vui chơi cùng bạn bè, các bạn nên đến thư viện tìm đọc sách vở, học tập các kỹ năng, trau dồi ngoại ngữ, du lịch đến những vùng miền khác, đất nước khác nhau trên thế giới để mở mang kiến thức, thay đổi tư duy theo lối mòn trước đây. 1.3. Phạm vi và thời gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: với đề tài yêu cầu liên quan đến du lịch. Nhận thấy Việt Nam có nhiều thế mạnh phát triển du lịch biển đảo, nên Đà Nẵng, Phú Quốc được chọn để tìm hiểu cho toàn ngành. Đây cũng là những nơi mà hàng năm đem về doanh thu rất 1 lớn cho ngành du lịch. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu ở vùng đồng bằng sông ́ửu Long mà cụ thể là chợ nổi ́ái Răng ( TP. ́ần Thơ). Vì đây cũng là nơi được nhiều bạn bè trên thế giới biết đến và được địa phương kêu gọi đầu tư phát triển. Thời gian nghiên cứu: đa số các bài báo được chọn để tìm hiểu thông tin là trong vòng bốn năm trở lại đây. ́ụ thể như bài ́hính sách phát triển du lịch trên cổng thông tin điện tử ́hính phủ vào tháng 5 năm 2015, Du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa được đăng tải vào tháng 11 năm 2015 trên trang web báo du lịch, Phát triển du lịch thông minh trên trang Báo mới vào tháng 10 năm 2017…và còn một số bài báo khác nữa vào năm 2013, 2014. Hay những đoạn thời sự trên đài truyền hình Việt Nam có liên quan đến ngành du lịch Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa. 1.4. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu cho bài tiểu luận này là phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thư tịch. Đọc và phân tích những tài liệu liên quan đến đề tài sau đó đúc kết lại và viết bài tiểu luận. 2. Nội dung 2.1. Tổng quan đề tài: 2.1.1. Định nghĩa toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa là cụm từ bắt đầu phổ biến từ những năm cuối của thế kỉ XIX. Theo Robertson mô tả quá trình toàn cầu hóa là sự nén của thế giới và sự thăng tiếng ý thức của thế giới như toàn thể sự phụ thuộc lẫn nhau toàn cầu, ý thức chung của toàn cầu trong hai mươi thế kỷ. Toàn cầu hóa theo định nghĩa của Friedman là quá trình không thể tách rời hội nhập của thị trường, là giai đoạn mà công nghệ phát triển ở đỉnh cao hơn bao giờ hết. Để dễ hiểu hơn thì toàn cầu hóa là quá trình làm cho các vùng 2 miền, các cộng đồng với những tính chất khác nhau như từng mắc xích riêng lẻ trở thành một khối thống nhất như một chuổi mắc xích liên kết với nhau. 2.1.2. Ảnh hưởng, vai trò của toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa sẽ làm ảnh hưởng đến Việt Nam về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Về kinh tế, nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần, gia nhập vào các tổ chức kinh tế trên thế giới cũng như trong khu vực: BT́, ́FT́, WTO, ́SÉN… các doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển cũng như cạnh tranh lành mạnh cùng các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, điều này cũng làm chênh lệch về thu nhập, phân hóa giàu nghèo. Về phương diện xã hội: giao lưu văn hóa giữa các nước phổ biến, rộng rãi sẽ làm nảy sinh những tư tưởng không tốt hay ảnh hưởng từ những thành phần xấu sẽ ít nhiều làm ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tin của nhân dân vào Đảng và nhà nước. Về phương diện văn hóa, văn hóa Việt Nam được tiếp thu những cái mới từ nhiều nước khác nhau trên thế giới, văn hóa nước ta trở nên muôn màu đa dạng hơn, nhưng cũng khó tránh khỏi không bảo tồn, giữ gìn được những nét truyền thống của bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Toàn cầu hóa diễn ra sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển. Nếu biết nắm bắt Việt Nam sẽ rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. ́ông nghệ thông tin phát triển, các quốc gia liên kết thành khối thống nhất nên việc hợp tác phát triển sẽ trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn. Toàn cầu hóa thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại, đặc biệt là du lịch vì những chuyến du lịch trở nên rẻ hơn, các thủ tục giấy tờ cũng được thực hiện nhanh chóng dễ dàng. ́on người gắn kết với nhau hơn, giao lưu, tìm hiểu văn hóa giữa các quốc gia. Khi một vấn đề khó khăn xảy ra, các quốc gia sẽ cùng chung tay giải quyết. 3 2.1.3. Thực trạng của toàn cầu hóa Sự hội nhập ngày càng tăng giữa các nền kinh tế trên thê giới thông qua thương mại, dòng vốn và cũng bao gồm cả nguồn lao động và kiến thức. Trong xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam bắt đầu ký kết nhiều hiệp định với các nước ngoài. Lợi nhuận từ việc trao đổi hàng hóa ngày càng tăng cao. Điều này dẫn đến sự gia tăng lớn về các mặt hàng hóa giải trí, các dịch vụ có sẵn giúp người tiêu dùng tiếp cận vào thị trường dễ dàng. Đầu tư nước ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều. ́ơ sở hạ tầng ở Việt Nam được chú trọng đầu tư, nâng cấp. Những bộ luật của nước ta đang dần thay đổi để tạo điều kiện cho phát triển đầu tư. Xuất khẩu và sản xuất hàng hóa tăng mạnh. ́ông nghệ ngày càng phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực trình độ cao. Những đội ngũ nhân lực chất lượng sẽ tìm đến những nước có tiền lương và điều kiện sống tốt hơn vì thế mà hiện tượng “chảy máu chất xám” đã và đang xảy ra ở Việt Nam, nhất là trong thời kỳ hội nhập. Du lịch là một khía cạnh đặc biệt quan trọng trong toàn cầu hóa. Mọi người sẽ du lịch nhiều hơn do chi phí rẽ, thủ tục ngày càng nhanh chóng và dễ dàng. Việt Nam đang cố gắng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch, thay đổi tư duy tổ chức du lịch, học hỏi cách thức quảng bá từ những nước có nền du lịch phát triển để thu hút du khách. Toàn cầu hóa cũng là thời kỳ mà các công ty đa quốc gia ra đời. Những quốc gia đóng trụ sở của nhiều công ty đa quốc gia chính trong du lịch là Hoa Kỳ, ́nh, Pháp, Ireland, Đức, Hồng Kong và Nhật Bản. 2.2. Các xu hướng của toàn cầu hóa Việt Nam có diện tích hơn 300.000 km2 với ¾ đồi núi trải dài từ Bắc vào Nam qua nhiều vĩ tuyến đã tạo nên cho Việt Nam một diện mạo sinh thái đa dạng với nhiều cảnh quan đẹp, lạ. Đường bờ biển dài hơn 3000 km và hàng nghìn các đảo, quần đảo 4 lớn nhỏ. Những vũng vịnh đẹp được báo chí và bạn bè trên thế giới khen ngợi: Hạ Long, Nha Trang, ́át Bà, Phú Quốc…. Nước ta có lợi thế để phát triển du lịch biển đảo. Việt Nam có đến 54 dân tộc cùng sinh sống, do đó nước ta có nền văn hóa rất đa dạng, nhiều phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực phong phú, nhiều di sản văn hóa lâu đời: cố đô Huế, Hội ́n, Đền Tháp Mỹ Sơn, ́ồng ́hiên Tây Nguyên là những điểm nổi bậc để phát triển du lịch. ́ó thể thấy thiên nhiên rất ưu đãi cho Việt Nam những cảnh đẹp mà không phải nước nào cũng có được, điều đó sẽ giúp rất giúp ích cho du lịch Việt Nam. Tuy nhiên cách làm du lịch chưa thực sự mang lại hiệu quả. Nhu cầu du lịch của con người ngày càng cao. Đặc biệt trong thời kỳ toàn cầu hóa, du lịch sẽ phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết vì do nhu cầu du lịch của con người ngày càng cao kết hợp với chi phí du lịch rẻ, quá trình làm thủ tục cũng trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn. Để du lịch Việt Nam có thể thu hút mạnh khách du lịch trong thời kỳ toàn cầu hóa cần phải cạnh tranh đổi mới, cạnh tranh với toàn cầu nhưng vẫn đảm bảo phát triển du lịch bền vững. Du lịch Việt Nam đang hướng đến sự chuyên nghiệp trong tổ chức cách phục vụ, giá cả, tiêu chuẩn phòng ốc, thức ăn. Về mặt văn hóa, toàn cầu hóa sẽ làm cho các giá trị theo một chuẩn mực chung nhưng toàn cầu hóa vẫn phải giữ được những đặc tính riêng của từng vùng. ́ụ thể như ở vùng đồng bằng sông ́ửu Long, chợ nổi ́ái Răng là nơi thu hút du khách mỗi khi đến với ́ần Thơ bởi sự độc đáo riêng biệt. Vào năm 2016, trong tạp chí Rough Nuide, chợ nổi ́ái Răng đã lọt Top 10 những khu chợ ấn tượng nhất thế giới. Do mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân chủ yếu di chuyển bằng thuyền, đa số hoạt động đều gắn liền với sông nước nên chợ cũng được hình thành từ đây. Hiện tại, du lịch nơi đây không chỉ đơn thuần là du khách đến ngắm cảnh chợ nổi trên nước mà còn đẩy mạnh việc bán những sản phẩm đặc trưng cho du khách với giá cả hợp lý. Bên cạnh đó, kết hợp du lịch đến những khu vườn trái cây theo chuẩn VIETŃP, khám phá 5 văn hóa, cung cách sinh hoạt của những người dân nơi đây. Ngoài ra, các dịch vụ tiện ích về ngủ nghỉ của du khách chưa được đáp ứng. Phó chủ tịch UBND quận ́ái Răng đang kêu gọi sự tham gia đầu tư của các doanh nghiệp lớn. Hy vọng sẽ sớm có những nhà đầu tư thấy được sự phát triển tìm ẩn ở vùng sông nước này, xây dựng những khu nhà nghỉ đạt chuẩn để thu hút nhiều du khách hơn nữa. Hình 1: Cảnh chợ nổi Cái Răng ( TP.Cần Thơ ) Ưng dụng những công nghệ tiên tiến vào phát triển du lịch, công tác quản lý, du lịch kết nối. Trước đây quảng cáo các tour du lịch, giá phòng của các khách sạn được cập nhật trên TV hay các bài báo. Tuy nhiên việc làm ấy không đưa thông tin đến du khách trong nước cũng như du khách ngoài nước được nhanh nhất, hay đầy đủ thông tin nhất và chi phí quảng cáo cũng rất đắt. Theo bảng thống kê số lượng người dùng internet của thế giới năm 2016 thì hiện có khoảng 3,4 tỷ người đang sử dụng internet. Riêng tại Việt Nam, thống kê vào tháng 2 năm 2017 tỷ lệ sử dụng internet chiếm khoảng 53% dân số và con số này còn tăng lên. ́hính vì vậy mà việc quảng cáo trên internet hay internet marketing được các nhà tổ chức du lịch tận dụng nhằm bắt kịp với xu hướng toàn cầu hóa. ́ác công ty du lịch hiện nay đều thiết kế cho mình những trang web với đầy đủ thông tin về giá cả các tour trong nước, ngoài nước, địa điểm tham 6 quan, phương tiện vận chuyển, nơi nghỉ ngơ… để khách hàng nắm bắt. Không chỉ có những công ty du lịch mà còn có những công ty vận chuyển, các địa điểm ăn uống, mua sắm tạo những trang web với những tính năng giao dịch điện tử. Năm 2009, Vietravel là công ty du lịch đầu tiên công bố bán tour trực tuyến. Việc muốn mua các tour du lịch có thể được thực hiện tại nhà mà không cần phải đi đến công ty du lịch. Ưng dụng NDS rất quan trọng với đại lý du lịch, NDS cho phép các công ty du lịch và khách hàng của họ truy cập vào dữ liệu du lịch để mua và so sánh đặt chổ. Nếu như trước đây việc đặt một chuyến bài cần rất nhiều thời gian để đến nơi tìm hiểu thông tin của chuyến bay, lấy thẻ đánh dấu chuyến bay. Ngày nay các công ty du lịch sử dụng hệ thống NDS và đặt chổ ngay lập tức cho khách hàng. Việc ứng dụng các công nghệ vật liệu ́omposide chế tạo các phương tiện vận chuyển du khách trong lòng nước ngắm các sinh vật biển, được các nhà kinh doanh du lịch ở Nha Trang, ́ôn Đảo vận dụng để thu hút khách du lịch. ́ó thể thấy rằng yếu tố công nghệ phát triển rất mạnh mẽ trong quá trình toàn cầu hóa và những sản phẩm công nghệ luôn được cải tiến, tạo mới. Nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự thành bại của một hoạt động kinh doanh, dịch vụ nào đó. Luôn chú trọng trong công tác đào tạo để cho ra lực lượng lao động với chất lượng cao. Không phải chỉ có bằng cấp mà phải giỏi về chuyên môn thật sự, kỹ năng mền, kỹ năng ngoại ngữ. ́uộc ́ḾN 4.0 đang diễn ra trên thế giới, yêu cầu nguồn nhân lực với trình độ cao để có thể điều khiển những thiết bị máy móc. Những việc làm chân tay trước đây sẽ dần thay thế bới máy móc. Khi tự động hóa dần thế chổ con người thì người lao động sẽ bị dư thừa. Bên cạnh đó toàn cầu hóa làm cho nguồn nhân lực không chỉ hoạt động trong nước mà còn có thể di chuyển sang các nước khách nhau để làm việc. Vì thế mà thị trường lao động sẽ có sự canh tranh gây gắt hơn bao giờ hết và sẽ có sự phân hóa giàu nghèo. Nhiều chính sách của chính phủ được đề ra nhằm thúc đầy du lịch phát triển, khuyến khích đầu tư trong xu hướng toàn cầu hóa hay đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch. Với mong muốn phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế 7 mũi nhọn vì NDP từ du lịch đóng góp ngày càng cao. Du lịch phát triển làm thúc đẩy nhiều ngành nghề khác phát triển. Ngày nay có nhiều hộ dân trồng cây ăn quả kết hợp với bán vé cho khách du lịch vào tham quan vườn trái cây và du khách sẽ mua trái cây mang về, làm theo cách đó nhà vườn sẽ có thêm khoảng lời vì không phải tốn chi phí vận chuyển mà có thể xuất khẩu tại chổ. Ở Phú Quốc nhằm thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp, từ năm 2013, thủ tướng ́hính phủ đã ký duyệt nhiều chính sách nhằm thu hút sự đầu tư, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo mức cao nhất. Miễn thị thực với thời gian tạm trú không quá 30 ngày cho người nước ngoài hay người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại đảo Phú Quốc. ́ơ sở hạ tầng cũng được đầu tư xây dựng: mở rộng cầu, đường, xây dựng nhà máy, , cảng biển, hệ thống xử lý rác thải, sân bay. Hình 2: Xây dựng cơ sở hạ tầng ở Phú Quốc 2.3. Những thách thức của ngành du lịch hiện đại ́ḾN 4.0 là xu thế mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp sự phát triển của thế giới. Nếu biết nắm bắt cơ hội, Việt Nam sẽ rút ngắn khoảng cách so với các nước 8 phát triển, ngược lại nếu không nắm bắt cơ hội tốt sẽ bị tụt hậu lại phía sau. Hiện tại, công nghệ thông tin của nước ta có sự phát triển hơn rất nhiều so với trước đây tuy nhiên vẫn chưa biết khai thác hết các tín năng. Nước ta có nguồn nhân lực trẻ, năng động, ham học hỏi nhưng chưa được trang bị đủ, hiểu biết đủ để sẵn sàng thích ứng hay tận dụng những cơ hội từ cuộc ́ḾN 4.0. Ngày càng nhiều người sử dụng internet để giao dịch, trao đổi thông tin, để an toàn, bảo mật thông tin cũng cần được chú trọng. Robot, những máy móc sẽ dần thay thế con người, toàn cầu hóa sẽ làm cho các nguồn nhân lực ở các nước luân chuyển qua lại sẽ xảy ra trình trạng thừa lao động, phân hóa giàu nghèo, một số điều luật sẽ không còn đúng. Du lịch là một ngành vô cùng nhạy cảm, khi có dấu hiệu khủng bố, xung đột, chính trị không ổn định, hay dịch bệnh, thiên tai xảy ra, nó sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành du lịch. Vào năm 2006, Việt Nam đã gia nhập thành công vào WTO, nhiều cơ hội sẽ mở ra hơn. Việt Nam vốn được biết đên là một quốc gia ổn định, an toàn nhưng đã là thành viên của WTO thì cũng sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng khi các nước đối tác có bất ổn. Khả năng ứng phó, thích ứng với những biến động trên thị trường Việt Nam còn hạn chế. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam, kinh tế phát triển, NDP của quốc gia tăng lên. Nhưng có nhiều doanh nghiệp không tuân thủ về vấn đề bảo vệ môi trường, làm ảnh hưởng không chỉ đến moi trường mà còn đến những ngành nghề khác. Vào tháng 4 năm 2016, công ty Formosa đã gây ô nhiễm môi trường biển các tỉnh miền Trung. Lượng khách đến nghỉ dưỡng ở các bãi biển nổi tiếng: ́ửa Lò, ́ửa Tùng, Thuận ́n… sụt giảm nghiêm trọng trong nhiều tháng liền. Hệ thống các nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng quanh, khu vực bán hàng lưu niệm cũng phải chịu ảnh hưởng theo. Nhà nước ta đưa ra những giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, nhưng tìm ẩn trong đó là những thách thức lớn. Du lịch Việt Nam đang phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, vào cuối năm 2016, nước ta đã đón 10 triệu lượt khách du lịch. Đó là những tính hiệu đáng 9 mừng nhưng bên cạnh đó có rất nhiều thách thức. Tổ chức du lịch không thực sự mang tính bền vững sẽ làm xâm hại đến các danh lam thắng cảnh, các di sản văn hóa, những nét hoang sơ sẽ không còn trong tương lai. Khoảng 80% du khách đến với Việt Nam nhưng không trở lại. Nhu cầu du lịch hiện nay có nhiều chuyển biến, khách du lịch đang hướng đến những sản phẩm du lịch mang đậm nét văn hóa truyền thống, những nơi còn lưu giữ vẻ đẹp hoang sơ, hay những giá trị sáng tạo, công nghệ cao mang tính hiện đại, tiện nghi. Nhờ thiên nhiên ưu đãi mà Việt Nam được bạn bè trên thế giới biết đến nhờ những bãi tắm, vũng vịnh đẹp, vẫn còn giữ được nét hoang sơ. Nhờ vậy mà du lịch biển rất phát triển. Tuy nhiên biến đổi khí hậu đang diễn ra, trái đất nóng dần lên, băng tan, nước biển dân kết hợp triều cường. Du lịch biển đang đứng trước những thách thức lớn từ tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu. Khu vực ́SÉN hiện đang là điểm đến của rất nhiều du khách trên thế giới, người du lịch đến đây ngày càng tăng, trong đó Việt Nam đứng thứ tư trong ́SÉN về thu hút khách du lịch quốc tế. ́SÉN tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các quốc gia trong khu vực. Sở dĩ như vậy là do sự hợp tác phát triển sẽ góp phần làm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch Việt Nam hiện nay. ́ác doanh nghiệp các nước trong khối ́SÉN có cơ hội gặp nhau nhiều hơn ở các sự kiện để hội thảo về các vấn đề xúc tiến, quảng bá. ́ác doanh nghiệp du lịch rất chú trọng đến vấn đề quảng bá có chiều sâu, chất lượng, có thương hiệu đối với các điểm đến và các sản phẩm. Không thể phủ nhận những thuận lợi lớn khi ngành du lịch hội nhận, nhưng bên cạnh đó vẫn có rất nhiều khó khăn lớn mà các doanh nghiệp du lịch gặp phải. Đó chính là vấn đề dịch chuyển lao động: nếu lao động trong nước không nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp thì sẽ thua những lao động nước khác. Mặt khác, các doanh nghiệp du lịch trong khối ́SÉN sẽ có nhiều cơ hội thu hút lao động có tay nghề cao của Việt Nam. Nếu doanh nghiệp trong nước không đổi mới không phát triển, để giữ chân lao động có tay nghề cao thì rất dễ sẽ xẩy ra trình trạng chảy máu chất xám. Kết quả khả quan mà ngành du lịch Việt Nam có được là nhờ vào thế mạnh: phong cảnh thiên nhiên 10 phong phú, văn hóa thiên nhiên đa dạng, nền ẩm thực phong phú, an toàn và giá cả hấp dẫn. Việc đào tạo và quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch để thu hút và giữ chân nhân tài đang là thách thức với các nhà tổ chức du lịch trong môi cạnh trang ́SÉN. Đà Nẵng, vào những năm gần đây có sự phát triển du lịch rất nhanh, là địa điểm du lịch mới của nhiều du khách. Lượng khách, doanh thu ở Đà Năng luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Đà Năng phát sinh nhiều hạn chế: sản phẩm du lịch chưa đa dạng, tư duy kinh doanh du lịch, tổ chức du lịch mùa vụ. Theo ý kiến của những du khách nhiều lần du lịch đến Đà Nẵng cho rằng: bờ biển đẹp và môi trường du lịch an toàn, những sản phẩm du lịch ở Đà Nẵng còn đơn điệu, chưa có sức hút để kéo khách trở lại. Sau 21 giờ, mọi hoạt động vui chơi của du khách rất hạn chế. Theo một số công ty du lịch lữ hành ở Đà Nẵng như Saigontourist. Doanh thu thu được ở đây, chủ yếu qua các dịch vụ ăn uống, thuê phòng, còn những sản phẩm để kích thích du khách tiêu tiền hay các dịch vụ khác còn thấp. Du lịch Đà Nẵng còn có trình trạng đu bám, chặt chém khách du lịch hay kinh doanh du lịch trái phép. Hình 3: Một góc biển Đà Nẵng 11 Việt Nam có nền văn hóa da dạng bởi có đến 54 dân tộc anh em cùng sinh sống và phát triển. Ẩm thực Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được thắt chặt. Nhiều người bán hàng rong, quán ăn vì lợi nhuận mà không chú trọng đến sức khỏe của thực khách. Nếu biết các tổ chức, du lịch Việt Nam sẽ thu về khoảng doanh thu không nhỏ từ du lịch ẩm thực đường phố. 2.4. Giải pháp ́hú trọng phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Niỏi chuyên môn và trình độ ngoại ngữ. ́hương trình giáo dục có phương pháp giảng dạy, giáo trình mới để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, vận dụng được công nghệ thông tin trong thời đại ́ḾN 4.0. Với nguồn nhân lực đang làm việc lâu năm cần tái đào tạo các nguồn nhân lực ở các công ty bằng cách lập những khóa đào tạo ngắn hạn để kịp thời cập nhật những thông tin, trao đổi, tăng cường kỹ năng nghiệp vụ. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần có những chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân nhân tài, hạn chế trường hợp người có thực tài bị các doanh nghiệp nước đối tác thu hút. Để kéo dài thời gian lưu trú của du khách hơn khi đến Đà Nẵng hay tăng số lần quay lại cần chú trọng đầu tư hơn để đa dạng các sản phẩm du lịch: về đêm tổ chức những chợ đêm dọc theo bờ biển bán các đặc sản hay quà lưu niệm cho du khách, những sân khấu ca nhạc, các khu vui chơi giải trí, của hàng thức ăn nhanh. Huy hoạch lại những khu mua sắm để có tính tập trung hơn, không nên rời rạt như hiện nay vì khi khách muốn mua sản phẩm này nhưng không có phải đi rất xa mới tìm thấy. Nên cần huy hoạch lại để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho du khách. Do khách lượng khách đến Đà Nẵng lớn, nên không sao tránh khỏi việc cạnh tranh không lành mạnh. Vì thế các nhà quản lý cần phối hợp với nhau để ngăn cấm, có hình thức xử phạt nặng, quyết liệt triệt để. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan