Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tiểu luận nguyên lí kế toán

.PDF
19
1
117

Mô tả:

lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa kinh tế và quản lí BÀI TIỂU LUẬN NGUYÊN LÍ KẾ TOÁN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Việt Ngọc Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Mây Lớp: D14QTDN2 MSSV:19810720141 HÀ NỘI 1 lOMoARcPSD|15978022 A.Lời mở đầu Thống kê được ra đời và phát triên theo nhu cầu của xã hội. Xã hội càng phát triển thống kê cũng phát triển theo. Nguyên lí thống kê kinh tế là một môn khoa học xã hội về các hiện tượng như : sản xuất, của cải vật chất xã hội, lưu thông phân phối xã hội, các hiện tượng về dân số, văn hóa, giáo dục và nguồn lao động, đời sống chính trị , bộ máy quản lí xã hội. Ngoài ra còn ảnh hưởng các hiện tượng tự nhiên đến các hiện tượng xã hội. Môn học nguyên lí thống kê chủ yếu nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội. Đó là quy mô của hiện tượng, kết cấu của hiện tượng, tốc độ, trình độ phổ biến của hiện tượng và mối quan hệ tỉ lệ giữa các hiện tượng hoặc các bộ phận trong cùng một hiên tượng. Môn học còn có ý nghĩa phục vụ cho công tác kế hoạch ( xây dựng kế hoạch,chỉ đạo thực hiện kế hoạch) và đánh giá tình hình. Phục vụ cho các công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cán bộ các cấp. Đánh giá xu hướng phát triển của hiện tượng, khả năng tiềm tàng của các hiện tượng kinh tế xã hội. B.NỘI DUNG I.Lý thuyết Câu 1. Nêu các khái niệm: thống kê học, tổng thể và đơn vị tổng thể, tiêu thức, chỉ tiêu thống kê? Tại sao phải phân tổ, nội dung các bước phân tổ như thế nào? Cho VD về phân tổ thống kê. 2 lOMoARcPSD|15978022  Thống kê học: là khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp ( thu thập, xử lí, phân tích)con số của các hiện tượng số lớn tìm bản chất và tính quy luật trong những điều kiện nhất định.  Tổng thể thống kê: là tập hợp các loại đơn vị cá biệt về sự vậy, hiện tượng trên cơ sở một số đặc biệt chung nào đó cần được quan sát phân tích mặt lượng chung của chúng. Các đơn vị tạo nên hiện tượng gọi là đơn vị tổng thể.  Tiêu thức thống kê: là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn để nghiên cứu.  Chỉ tiêu thống kê: phản ánh mặt lượng gắn với chất của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.  Phân tổ để chia ra các đơn vị tổng thể ra nhiều tổ hay nhiều lớp( nhóm) có tính chất khác nhau.  Các bước phân tổ: - B1: xác định mục đích phân tổ - B2: lựa chọ tiêu thức phân tổ - B3: xác định số tổ và khoảng cách tổ - B4: phân phối các đơn vị vào từng tổ.  Ví dụ: có số liệu về doanh thu bán sách( quyển) theo các năm trong từng quý như nhau: Nă Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm m 2002 2003 2004 2005 2006 2007 200 200 8 1 Quý 25 31 43 20 56 67 62 44 45 32 67 48 73 80 73 21 1 Quý 3 lOMoARcPSD|15978022 2 Quý 20 54 47 55 45 34 57 32 30 56 80 20 29 64 80 41 3 Quý 4 Tần số f= 32 Số tổ : Khoảng cách: Số sách bán được Số lần 20-35 11 35-50 7 50-65 6 65-80 8 Câu 2: Nêu khái niệm và các thành phần của dãy số theo thời gian? Phân tích các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian.  Dãy số thời gian là: dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.  Thành phần của dãy số thời gian - Yếu tố xu hướng - Yếu tố thời vụ - Yếu tố chu kì 4 lOMoARcPSD|15978022 - Yếu tố ngẫu nhiên  Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian: - Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất - Phạm vi hiện tượng nghiên cứu thời gian phải nhất trí - Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau đối với các dãy số thời kì. Câu 3: Nêu cách tính và ý nghĩa của chỉ số cá thể và chỉ số chung về giá, về lượng sản phẩm? Lấy 1 VD về chỉ số để phân tích.  Công thức tính chỉ số đơn: . - Trong đó: chỉ số lượng hàng tiêu thụ mặt hàng i khối lượng tiêu thụ mặt hàng i kì nghiên cứu khối lượng tiêu thụ mặt hàng i kì gốc.  Công thức tính chỉ số đơn giá: - Trong đó: chỉ số lượng hàng tiêu thụ mặt hàng i khối lượng tiêu thụ mặt hàng i kì nghiên cứu khối lượng tiêu thụ mặt hàng i kì gốc.  Chỉ số chung về giá : - Công thức tính chỉ số chung về giá theo phương pháp passche: = 5 lOMoARcPSD|15978022 - Công thức tính chỉ số chung về giá theo phương pháp Laspeyres: =  Chỉ số chung về lượng - Công thức tính chỉ số chung về lượng theo phương pháp passche: = - Công thức tính chỉ số chung về lượng theo phương pháp Laspeyres: =  Ví dụ: một công ty bán được các loại mặt hàng như sau: STT Mặt Giá (1.000 vnd) Số lượng đã bán hàng 2020 2021 2020 2021 1 Sữa tắm 150 160 200 220 2 Sữa rửa 120 115 125 130 130 130 300 280 mặt 3 Kem dưỡng ẩm Dùng phương pháp passche để phân tích sự biến động vủa giá bán các mặt hàng với lượng tiêu thụ. Giải 6 lOMoARcPSD|15978022 Tổng 30.000 32.000 33.000 35.200 15.000 14.375 15.600 14.950 39.000 39.000 36.400 36.400 84.000 85.375 85.000 86.550 - Chỉ số tổng hợp giá cả theo phương pháp pasche: - Chỉ số tổng hợp về lượng theo phương pháp pasche: II. Bài tập Bài 1: Số liệu về sản phẩm A được sản xuất từ 2 xí nghiệp của một công ty năm như sau: Xí nghiệp 1 Xí Nghiệp 2 Năng suất lao Số công Năng suất Số công động(kg/ng) nhân lao nhân ( người) động(kg/ng ( người) ) 500-520 35 500-510 30 520-540 60 510-520 50 540-560 75 520-540 75 560-580 80 540-560 90 580-600 70 560-590 85 590-600 60 a) 7 lOMoARcPSD|15978022 Xí nghiệp 1 Xí Nghiệp 2 Năng Số công Năng Số công suất lao nhân(ngư suất lao nhân(ngư động(kg/ ời) động(kg/ ời) ng) 500-520 520-540 540-560 560-580 580-600 ng) 35 60 75 80 70 500-510 30 510-520 50 520-540 75 540-560 90 560-590 85 590-600 Tổng 60 320 51 50 17.85 15.15 0 5 0 0 53 51 31.80 25.75 0 5 0 0 55 53 41.25 39.75 0 0 0 0 57 55 45.60 49.50 0 0 0 0 59 57 41.30 48.87 0 5 0 5 59 35.70 5 0 390 177.8 214.7 00  Năng suất - Năng suất lao động bình quân của xí nghiệp 1 là : - Năng suất lao động bình quân của xí nghiệp 2 là : - Năng suất lao động bình quân của cả công ty:  Mốt - Công thức : 8 25 lOMoARcPSD|15978022 - Mốt của xí nghiệp 1: 560+20 - Mốt của xí nghiệp 2: Xí Nghiệp 2 Khoảng cách Mật độ tổ phân phối Năng suất lao Số công động(kg/ng) nhân(người) 500-510 30 10 3 510-520 50 10 5 520-540 75 20 3,75 540-560 90 20 4,5 560-590 85 30 2,8 590-600 60 10 6 590+10 - Mốt của toàn công ty là :593.  Trung vị - Công thức : Xí nghiệp 1 Xí Nghiệp 2 Năng suất lao Số công Năng suất Số công động(kg/ng) nhân(ngư lao nhân(ngư ời) động(kg/n ời) g) 500-520 35 500-510 30 35 30 520-540 60 510-520 50 95 80 540-560 75 520-540 75 17 15 0 5 25 24 560-580 80 540-560 9 90 lOMoARcPSD|15978022 580-600 70 560-590 590-600 85 60 0 5 32 33 0 0 39 0 Tổng 320 390 Trung vị của xí nghiệp 1 là: 540+20 Trung vị của xí nghiệp 2 là: 540+20 b) Các chỉ tiêu đánh giá sự biến thiên của xí nghiệp 1:  Khoảng biến thiên : R = 590-510 = 80  Độ lệch tuyệt đối bình quân gia quyền :  Phương sai về năng xuất lao động : =670,84  Độ lệch chuẩn:  Hệ số biến thiên về năng xuất lao động: 10 lOMoARcPSD|15978022 Các chỉ tiêu đánh giá sự biến thiên của xí nghiệp 2:  Khoảng biến thiên : R=595-505=90  Độ lệch tuyệt đối bình quân gia quyền :  Phương sai về năng xuất lao động : =865,68  Độ lệch chuẩn:  Hệ số biến thiên về năng xuất lao động: c) Như đã tính ở trên ta có , độ biến thiên của xí nghiệp 2 lớn hơn và năng suất lao động xí nghiệp 2 đồng đều hơn. Bài 2: Tài liệu thống kê về tình hình năng suất lao động và giá thành của 8 lô hàng sản phẩm B tại công ty Minh An như sau: Năng suất lao Giá thành sản Năng suất lao Giá thành sản động( tấn)y phẩm động( tấn) ( đồng/tấn) phẩm ( đồng/tấn) x 16,0 42,5 18,2 11 38,0 lOMoARcPSD|15978022 16,5 41,0 18,5 38,3 16,8 39,0 19,1 38,0 17,5 39,2 19,6 37,6 a) - Tiêu thức nguyên nhân : năng suất lao động - Tiêu thức kết quả: giá thành sản phẩm b) Đồ thị mối liên hệ năng suất lao động và giá thành đơn vị s Theo như ta thấy ở đồ thị thì giá sản phẩm càng cao thì snăng suất lao động càng giảm hay năng suất lao động càng nhiều thì giá cả càng thấp. c) STT x y xy 1 42,5 16,0 680 12 1.806,2 256 lOMoARcPSD|15978022 5 2 41,0 16,5 676,5 1.681 272,25 3 39,0 16,8 655,2 1.521 282,24 4 39,2 17,5 5 38,0 18,2 6 38,3 18,5 7 38,0 19,1 8 37,6 19,6 Tổn 313, g 6 142,2 1.536,6 686 4 306,25 691,6 1.444 331,24 1.466,8 708,55 9 342,25 725,8 1.444 364,81 1.413,7 736,96 6 384,16 5.560,6 12.313, 2.539,2 1 54 Công thức mô hình hồi quy giữa 2 tiêu thức : Ta có hệ phương trình: Trong đó: ==12.313,54 Từ đó suy ra: 13 lOMoARcPSD|15978022 d) ==2.539,2-=2.224,13 Ta có công thức : r = = = 1,28 Vì r>0 nên tương quan giữa năng xuất lao động và giá thành sản phậm là tỉ lệ thuận với nhau. Chính vì thế nên giữa năng suất lao động và giá thành có mối liên hệ chặt chẽ . Câu 3. Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: a) Chỉ tiêu Nă Năm Năm Năm Năm Năm m 2016 2017 2018 2019 2020 860 897 1.077 1.141,62 1.232,94 80 37 180 64,62 91,32 80 117 297 361,62 452,94 110,26 104,30 120,07 106 108 110,26 115 138,08 146,36 158,07 10,26 4,30 20,07 6 8 10,26 15 38,08 46,36 58,07 7,8 8,6 8,97 10,77 11,41 201 5 Doanh thu( tỉ) 780 Lượng tăng liên hoàn ( tỉ) Lượng tăng định gốc ( tỉ) Tốc độ phát triển liên hoàn(%) Tốc độ phát triển định gốc(%) Tốc độ tăng liên hoàn (%) Tốc độ tăng định gốc (%) Giá trị tuyệt đối 1% tăng(g) 14 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 b) - Doanh thu bình quân - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: - Tốc độ phát triển bình quân: - Tốc độ tăng (giảm) bình quân: c)  Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân: Ta có công thức: - Doanh thu năm 2022 - Doanh thu năm 2023  Dựa vào tốc độ phát triển bình quân: Ta có công thức : - Doanh thu năm 2022 - Doanh thu năm 2023 15 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Câu 4. Có tài liệu về giá thành, sản lượng sản phẩm B của doanh nghiệp M trên thị trường như sau (biết tổng sản lượng của quý 4 tăng 12% so với quý 3): Phân xưởng Quý 3 Quý 4 Giá thành Sản Giá thành Kết cấu đơn vị sản lượng( c đơn vị sản sản phẩm(nghìn ái)( ) phẩm(nghìn lượng( %) đồng)( ) đồng) I 200 2.200 195 4 II 210 2.100 208 35 III 212 1.900 205 25 a) Quý 3 Phân Quý 4 xưởn g Giá Sản Tổng chi Giá Kết Sản Tổng chi thành lượn phí sản thành cấu lượng phí sản đơn g( cá xuất( đơn vị sản (cái) xuất vị i)( ) sản lượn (nghì phẩm(ng g( % n hìn ) đồng) đồng) )( ) I II III 200 2.200 440.000 195 40 210 2.100 441.000 208 35 212 1.900 402.800 205 25 2.777, 6 2.430, 4 1.736 16 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) 541.632 555.520 505.523,2 510.384 355.880 368.032 lOMoARcPSD|15978022 Tổng 622 6.200 1.283.800 608 100 6.944 1.403.035, 1.433.93 2 6 Tổng sản lượng quý 4 là: 6.200 1,12 = 6944( cái)  Tính giá thành bình quân quý 3: Gọi xi là giá thành đơn vị và fi là sản lượng của từng phân xưởng. Do biết xi và fi nên áp dụng công thức bình quân cộng gia quyền ta có Giá thành đơn vị bình quân là:  Tính giá thành bình quân quý 4: Gọi xi là giá thành đơn vị và fi là sản lượng của từng phân xưởng. Do biết xi và fi nên áp dụng công thức bình quân cộng gia quyền ta có Giá thành đơn vị bình quân là:  Tính giá thành bình quân quý 3 + 4: Gọi xi là giá thành đơn vị và fi là sản lượng của từng phân xưởng. Do biết xi và fi nên áp dụng công thức bình quân cộng gia quyền ta có Giá thành đơn vị bình quân là: b) Tổng chi phí sản xuất = Giá thành đơn vị x sản lượng Gọi x là giá thành đơn vị và f là sản lượng. 17 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 - Hệ thống chỉ số - Trong đó - Thay vào hệ thống chỉ số ta có: Hay 1,0929 = 0,9785 . 1,1169 (+9,29%) (-2,15%) (+11,69%) - Biến động tuyệt đối =1.403. Hay 119235,2 = -30.900,8 + 150.136 (nghìn đồng) - Nhận xét: Tổng chi phí sản xuất quý 4 tăng 119.235,2 nghìn đồng so với quý 3, tương ứng tốc độ tăng 9,29%, là do ảnh hưởng của các nhân tố sau: o Do biến động về giá thành đơn vị sản phẩm của từng phân xưởng làm .Tổng chi phí sản xuất quý 4 giảm 30.900,8 nghđ so với quý 3, tương ứng tốc độ giảm 2,15% o Do biến động về số sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng làm Tổng chi phí sản xuất quý 4 tăng 150136 nghđ so với quý 3, tương ứng tốc độ tăng 11,69% C. KẾT LUẬN 18 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Sau khi được học tập và tìm hiểu về nguyên lí thống kê em đã biết thêm được những kiến thức cơ bản về phương pháp điều tra, thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu điều tra để cung cấp dữ liệu cần thiết trong việc ra quyết định về phát triển kinh tế - xã hội và kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. Bên cạnh đó thông qua bài tiểu luận cũng cũng giúp em có thêm các kĩ năng đọc hiểu, trình bày, tổng hợp, phân tích các tài liệu điều tra thống kê, tính toán được các tiêu chí thống thống kê như số bình quân, số trung vị, số mode, các số tương đối, số tuyệt đối, mức độ hoàn thành kế hoạch, chỉ số,…và dự báo sự phát triển kinh doanh trong doanh nghiệp và nền kinh tế. 19 Downloaded by Quang Quang ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan