Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12...

Tài liệu Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12

.PDF
91
178
99

Mô tả:

Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN DƢƠNG THỊ BỀN TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ BẢN) PHẦN BẢY CHƢƠNG II - QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ III - HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2012 Dƣơng Thị Bền 1 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN DƢƠNG THỊ BỀN TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ BẢN) PHẦN BẢY CHƢƠNG II - QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ III - HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths. An Biên Thùy HÀ NỘI - 2012 Dƣơng Thị Bền 2 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S An Biên Thùy đã trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiêm, kiến thức và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh trƣờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc, trƣờng THPT Lục Ngạn số 2 - Bắc Giang, đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đặc biệt là các thầy cô trong tổ bộ môn Phƣơng pháp dạy học Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình nghiên cứu. Lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài của em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Dƣơng Thị Bền Dƣơng Thị Bền 3 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan những vấn đề em trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân em dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Th.S AN BIÊN THÙY, không trùng hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Dƣơng Thị Bền Dƣơng Thị Bền 4 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDBĐKH : GDƢPBĐKH : GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIÁO DỤC ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THPT : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GV : GIÁO VIÊN HS : HỌC SINH KH : KHÍ HẬU LHQ : LIÊN HỢP QUỐC SGK : SÁCH GIÁO KHOA GDPTBV : GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GD : GIÁO DỤC SV : SINH VẬT SVSX : SINH VẬT SẢN XUẤT Dƣơng Thị Bền 5 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3 6. Những đóng góp của đề tài ....................................................................... 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................. 6 1.1. Nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................................. 6 1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................ 6 1.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 9 1.2. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 11 1.2.1. Khái quát về BĐKH .......................................................................... 11 1.2.1.1. Khái niệm về khí hậu................................................................ 11 1.2.1.2. Khái niệm về BĐKH................................................................. 13 1.2.2. Nguyên nhân của BĐKH .................................................................. 14 1.2.3. Các biểu hiện của BĐKH .................................................................. 16 1.2.4. Hậu quả của BĐKH .......................................................................... 17 1.2.5. Ảnh hƣởng của BĐKH ...................................................................... 21 1.2.5.1 Tài nguyên Đất .......................................................................... 21 1.2.5.2 Tài nguyên nước ........................................................................ 22 1.2.5.3 Tài nguyên không khí ................................................................ 23 Dƣơng Thị Bền 6 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp 1.2.5.4 Sinh quyển ................................................................................. 23 1.2.6. Các giải pháp ứng phó và thích ứng với BĐKH .............................. 24 1.2.6.1. Giảm sản xuất nhiệt điện, tăng cường sử dụng nguồn năng lượng tái tạo .............................................................................. 24 1.2.6.2. Chặn đứng nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng24 1.2.6.3. Tiết kiệm năng lượng để giảm lượng khí CO2 và thải ra bầu khí quyển ........................................................................... 25 1.2.6.4. Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả ....................... 26 1.2.6.5. Giảm thiêu thụ nhựa plastic ..................................................... 26 1.2.6.6. Cải tạo nâng cấp hạ tầng ......................................................... 26 1.2.6.7. Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ trái đất ........ 27 1.2.6.8. Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh trong nhà trường27 1.2.7 Phƣơng pháp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học...................... 29 1.2.7.1. Tích hợp là gì? ........................................................................ 29 1.2.7.2. Khái niệm tích hợp biến đổi khí hậu ....................................... 29 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12 (cơ bản), THPT. .......................................... 30 1.3.1 Về phía giáo viên.......................................................................... 30 1.3.2 Về phía học sinh ........................................................................... 32 CHƢƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ BẢN), THPT. ............................... 36 2.1. Mục đích và ý nghĩa của giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua dạy học môn sinh học ở THPT ...................................................................... 36 2.1.1. Kiến thức .......................................................................................... 36 2.1.2. Kĩ năng .............................................................................................. 37 2.1.3. Thái độ .............................................................................................. 37 Dƣơng Thị Bền 7 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp 2.2. Nội dung về biến đổi khí hậu. .................................................................. 38 2.3. Các hình thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. ............................ 40 2.4. Tích hợp GDƢPBĐKH vào dạy phần bảy chƣơng II. Quần xã sinh vật và chƣơng III. Sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng ........................ 42 2.4.1. Tầm quan trọng của GDƢPBĐKH trong dạy học Sinh học 12. ...... 42 2.4.2. Khái quát về nội dung phần bảy. SINH THÁI HỌC ....................... 43 2.5. Một số địa chỉ tích hợp GDƢPBĐKH cụ thể .......................................... 44 2.6. Một số giáo án có sử dụng tích hợp GDƢPBĐKH trong dạy học Sinh học 12 (cơ bản). ............................................................................................... 52 2.7. Đánh giá kết quả tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học Sinh học 12 (cơ bản).................................................................... 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 73 1. Kết luận ................................................................................................... 73 2. Kiến nghị ................................................................................................. 75 PHỤ LỤC 1 ................................................................................................... 76 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84 Dƣơng Thị Bền 8 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con ngƣời là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành một thành viên trong hệ sinh quyển. Khi con ngƣới có ý thức và khả năng tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra các công cụ, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa và phát triển con ngƣời luôn phải dựa vào các yếu tố tự nhiên. Con ngƣời với tƣ cách là một vật thể sống là một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trƣờng. Các hệ sinh thái tự nhiên dần dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo hoặc bị tác động của con ngƣời đến mức mất cân bằng suy thoái. Báo cáo cơ quan hàng không và vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng10/2006 cho biết hiện tƣợng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilomet khối,vƣợt xa mức tái tạo băng 22,6 kilomet khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh chuyên nghiên cứu và dự đoán thời tiết cũng dự đoán 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hƣởng của hạn hán nếu việc thay đổi khí hậu không đƣợc kiểm soát. Các nhà khoa học cho rằng thế kỷ vừa qua nhiệt độ trung bình của trái đất cũng tăng thêm 10C, do việc tích lũy các chất cacbon điôxit (CO2) mêtan (CH4) và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí nhƣ: N2O HFCs, PFCs, FS6, sản phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phƣơng tiện giao thông và các ngồn khác. Những hiện tƣợng trên đều gây ra biến đổi khí hậu. Trái đất đang biến đổi đó là thực tế chúng ta cần phải thừa nhận, đặc biệt qua một số dẫn chứng cụ thể gần đây: cháy rừng hàng loạt ở Nga (2010), động đất, sóng thần ở Nhật Bản (2011) và hiện tại là băng tuyết ở Châu Âu, một số nƣớc Châu Á. Nguyên nhân gây ra và hậu quả Dƣơng Thị Bền 9 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp của nó mọi ngƣời cũng đã biết chỉ có điều nó sẽ xảy ra tiếp theo ở quốc gia nào mà thôi? Biến đổi khí hậu đƣợc coi là vấn đề toàn cầu vì nó diễn ra ở khắp mọi nơi trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nƣơc bị ảnh hƣởng bởi những biến đổi khí hậu toàn cầu. nếu không có những biện pháp phù hợp và hiệu quả để giảm tác hại của biến đổi khí hậu thì hậu quả của nó sẽ là khôn lƣờng… 2/7/2010 Bộ GD - ĐT tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho kế hoạch về hành động ứng phó với biến đổi khí hậu vào các chƣơng trình giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015 Học sinh các cấp và học sinh THPT nói chung, học sinh lớp 12 nói riêng, các em chính là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Để tránh đƣợc biến đổi khí hậu và khắc phục đƣợc những hậu quả về biến đổi khí hậu thì các em cần phải có cái nhìn đúng đắn về khí hậu và tầm quan trọng của khí hậu, tác hại do những biến đổi khí hậu gây ra. Vì vậy, phải hình thành cho các em ý thức và kiến thức về biến đổi khí hậu ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng từ đó sẽ có cách ứng xử đúng đắn và có trách nhiệm với môi trƣờng xung quanh. Với những lý do trên chũng tôi đã chọn đề tài “TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ BẢN) PHẦN BẢY CHƢƠNG II - QUẦN XÃ SINH VẬT và III - HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG’’ với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc chống biến đổi khí hậu toàn cầu thông qua giảng dạy trong Sinh học 12. 2. Mục đích nghiên cứu - Tích hợp GDBĐKH vào dạy học Sinh học 12 (cơ bản). - Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc vai trò và ý nghĩa của GDBĐKH trong chƣơng trình SGK Sinh học 12 (cơ bản). Dƣơng Thị Bền 10 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp - Giúp cho GV nắm đƣợc hình thức tổ chức và phƣơng pháp GDBĐKH nhằm hình thành cho học sinh có đƣợc tri thức, thái độ, hành vi đúng đắn với môi trƣờng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về BĐKH, các văn bản pháp luật nhà nƣớc, văn bản giáo dục về bảo vệ khí hậu. Tìm hiểu thực trạng giáo dục BĐKH và ý thức bảo vệ môi trƣờng sống của học sinh phổ thông. Xác định địa chỉ tích hơp GDBĐKH trong chƣơng trình Sinh học 12 (cơ bản). Đề xuất biện pháp tích hợp GDBĐKH vào chƣơng trình Sinh học 12 (cơ bản). Chỉ rõ địa chỉ tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cụ thể ở một số bài thuộc chƣơng trình sinh học 12 (cơ bản). 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung GDBĐKH, các phƣơng pháp giáo dục BDKH trong giảng dạy Sinh học 12 (cơ bản), THPT 4.2. Phạm vi nghiên cứu Sinh học 12 Phần 7: Chƣơng II - Quần xã sinh vật. Chƣơng III - Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài nhƣ: Lý luận dạy học Sinh học, Phƣơng pháp dạy học tích cực, Kĩ thuật dạy học, SGK, Sách giáo viên, Sách thiết kế bài giảng…Các tài liệu, các báo cáo liên quan đến BĐKH… 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Dƣơng Thị Bền 11 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp 5.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Đối tƣợng điều tra là giáo viên dạy Sinh học và học sinh một số trƣờng THPT. Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp, phiếu và câu hỏi…về thực trạng GDBĐKH qua môn Sinh học ở trƣờng phổ thông. Phân tích kết quả cho thấy tính khả thi của đề tài và sự ủng hộ của giáo viên và học sinh đối với việc tích hợp nội dung GDBĐKH vào dạy học Sinh học 12 (cở bản), THPT. 5.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thông qua dự giờ, thảo luận và điều tra tình hình tích hợp lồng ghép nôi dung giáo dục biến đổi khí hậu trong chƣơng trinh sinh học 12 (cơ bản) của một số giáo viên ở trƣờng THPT để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài. Đây là phƣơng pháp không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu đề tài nhất là dối với chuyên ngành phƣơng pháp. 6. Những đóng góp của đề tài Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nói chung và dạy học sinh học nói riêng. Điều tra, đánh giá thực trạng của GDBĐKH qua môn sinh học lớp 12 (Chƣơng trình cơ bản), THPT. Chỉ ra một số địa chỉ cụ thể tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong sinh học 12 (cơ bản), THPT. Thiết kế đƣợc một số giáo án có tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên và giáo viên phổ thông. Dƣơng Thị Bền 12 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên thế giới Hiện nay, BĐKH là một trong những vấn đề nóng bỏng, đƣợc thế giới quan tâm giải quyết. Thực tế, BĐKH không phải là một vấn đề mới mẻ, nó đã đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và đƣa ra nhận định về sự BĐKH. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở mức độ thông báo, họ chƣa đƣa ra đƣợc những biểu hiện cụ thể và những hậu quả cụ thể mà thế giới sẽ phải hứng chịu. Có thể kể tới một số nghiên cứu về BĐKH nhƣ sau: - Năm 1824: Nhà vật lý học ngƣời Pháp, Joseph Fourier, miêu tả hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính. Ông viết: “Nhiệt độ của Trái Đất có thể tăng lên do sự thay đổi của các thành phần trong bầu khí quyển, trong quá trình chuyển hóa nhiệt năng, khí quyển hấp thụ nhiệt năng Mặt Trời nhiều hơn là phản xạ nó trở lại không gian vũ trụ”. - Năm 1896: Nhà hóa học ngƣời Thụy Điển, Svante Arrhenius đƣa ra kết luận rằng việc đốt than trong công nghiệp sẽ đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính. Kết luận của ông về mức độ ảnh hƣởng của khí nhà kính nhân tạo gần nhƣ trùng khít với mô hình khí hậu ngày nay, nghĩa là nếu CO 2 tăng gấp đôi, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên vài 0C. - Năm 1955: Nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ, Gilbert Plass phân tích mức độ hấp thụ tia hồng ngoại của một số loại khí. Ông kết luận rằng, nếu nồng độ CO2 tăng gấp đôi, nhiệt độ sẽ tăng 3 - 4 0C Nhìn chung các nhà khoa học trên thế giới đã có những nhận định ban đầu về hiện tƣợng BĐKH cũng nhƣ nguyên nhân chủ yếu gây ra BĐKH. Tuy nhiên, cho đến năm 1972, Hội thảo đầu tiên của Liên Hợp Quốc về Môi Dƣơng Thị Bền 13 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp trƣờng diễn ra tại Stockholm (Thụy Điển), hiện tƣợng BĐKH vẫn chƣa nhận đƣợc sự chú ý đáng có. Hội thảo chỉ tập trung vào các vấn đề nhƣ ô nhiễm hóa học, thử nghiệm bom nguyên tử và việc đánh bắt cá voi. - Năm 1988: Ủy ban Liên Chính Phủ về BĐKH (IPCC) đƣợc thành lập với mục đích thu nhập và đánh giá các bằng chứng về hiện tƣợng BĐKH. - Năm 1990: Báo cáo đánh giá lần Thứ Nhất của IPCC đã đƣợc đƣa ra. Báo cáo đánh giá và đƣa ra kết luận là trong suốt một thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình toàn càu đã tăng lên 0,3 – 0,6 0C. Các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của con ngƣời chính là nguyên nhân cơ bản gây ra sự nóng lên toàn cầu. - Năm 1992: Hội Nghị Thượng Đỉnh về BĐKH Toàn cầu tại Rio De Janero, Chính phủ các nƣớc đã nhất trí với Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UNFCCC). Mục đích của công ƣớc này là ổn định nồng độ của khí nhà kính trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho có thể ngăn chặn đƣợc các rủi ro nguy hiểm do tác động nhân văn đối với hệ thống khí hậu. - Năm 1995: Báo cáo đánh giá lần Thứ hai của IPCC đƣa ra các bằng chứng cho thấy rõ các tác động không nhỏ của loài ngƣời đến hệ thống khí hậu. Đây là lời khẳng định đầu tiên về trách nhiệm của con ngƣời đối với BĐKH. - Năm 1997: Nghị định thư Kyoto đƣợc thông qua. Các nƣớc phát triển cam kết sẽ giảm 5% lƣợng khí thải trong khoảng thời gian từ năm 2008 – 2012, với các mục tiêu khác nhau cho mỗi quốc gia. - Năm 2001: Báo cáo đánh giá lần Thứ ba của IPCC đã đƣa ra các bằng chứng mới và mạnh mẽ hơn, cho thấy các khí nhà kính do con ngƣời thải ra chính là nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiện tƣợng nóng lên diễn ra trong suốt nửa sau của thế kỷ 20. Dƣơng Thị Bền 14 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp - Năm 2007: Báo cáo lần Thứ tư của IPCC đánh giá và đƣa ra kết luận cho thấy hơn 90% tác nhân gây ra BĐKH ngày nay là do hoạt động của con ngƣời trong đó bao gồm các phát thải nhà kính. - Năm 2009: 192 Chính phủ các quốc gia tới Copenhagen tham dự Hội Nghị của Liên Hợp Quốc về BĐKH (COP - 15) nhằm đƣa ra giải pháp về một thỏa thuận quốc tế sau Nghị định thƣ Kyoto sắp hết hạn. Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thức, mối quan tâm của cộng đồng thế giới về vấn đề BĐKH ngày một nâng cao. Cuộc chiến chống BĐKH không phải của riêng một đất nƣớc, một tổ chức nào mà là của cộng đồng các quốc gia trên thế giới, của tất cả cƣ dân đang sinh sống trên Trái Đất. Các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang tiếp tục nghiên cứu các biện pháp nhằm chống lại BĐKH, giảm thiểu BĐKH và thích ứng với BĐKH. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo về mối quan hệ giữa BĐKH và các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Có thể kể tới một số hội thảo tiêu biểu: - Tháng 11/ 2007: Hội nghị về nông nghiệp và BĐKH tại Hyderabad (Ấn Độ) đã kết luận rằng từ thịt gà, gia cầm, sữa đến khoai tây, hành cùng các loại thực phẩm khác nói chung là mọi thứ đƣợc dùng trên bàn ăn của thế giới, dƣờng nhƣ đang bị ảnh hƣởng do tình trạng BĐKH. Các nhà nghiên cứu đang cố gắng xác minh mức độ mà sự ấm lên của khí hậu trên toàn cầu sẽ tác động đến sản xuất nông nghiệp và đề ra các biện pháp ứng phó với vấn đề này. - Tháng 2/ 2009: Hội thảo “BĐKH lƣu vực song Mê Kông” xoay quanh nghiên cứu về BĐKH Châu Á trong thiên niên kỷ vừa qua nhằm dự báo và định hƣớng các hoạt động tƣơng lai. Bên cạnh đó, Hội nghị tập trung thảo luận các bằng chứng mới về sự nóng lên của bề mặt đại dƣơng cũng nhƣ các hiện tƣợng liên quan đến nóng lên toàn cầu. Dƣơng Thị Bền 15 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp Về vấn đề GDBĐKH, công việc này đã khởi động và thực hiện khá thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới. Vào cuối tháng 7/2009, tại Pari đã tổ chức “Hội thảo quốc tế về BĐKH” đã khuyến khích đẩy mạnh GDBĐKH, đƣa ra những định hƣớng cụ thể mà nghành giáo dục chú trọng thực hiện nhƣ: Tích cực, lồng ghéo nội dung BĐKH vào trong thực tiễn, chƣơng trình và kế hoạch giáo dục; Tăng cƣờng xây dựng và sử dụng các công cụ, tài liệu giáo dục và thực tiễn tốt về GDBĐKH; Khuyến khích phát triển các quan hệ hợp tác về GDBĐKH. 1.1.2. Ở Việt Nam Việt Nam là một trong năm nƣớc chịu tác động đầu tiên của BĐKH, chính vì vậy công tác nghiên cứu, tìm ra giải pháp để giảm thiểu tác động, ứng phó và thích ứng với BĐKH khá phát triển. - Ngày 11/06/1992: Việt Nam kí Công ƣớc khung về BĐKH của Liên Hợp Quốc (UNFCCC) và phê chuẩn UNFCCC vào ngày 16/11/1994. - Ngày 03/12/1998: Việt Nam kí Nghị định thƣ Kyoto (KP) và phê chuẩn KP vào ngày 25/09/2002. Thực hiện trách nhiệm là một nƣớc thành viên tham gia Công ƣớc khí hậu, Nghị Định thƣ Kyoto, Chính phủ đã giao cho Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng chịu trách nhiệm chủ trì và hoàn thành Thông báo quốc gia đầu tiên của Việt Nam cho Công ƣớc Khí hậu vào năm 2003. Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam đang đƣợc xây dựng và sẽ hoàn thành vào năm 2010. - Năm 2008: Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH toàn cầu, đồng thời thành lập Ban chủ nhiệm Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia. - Tháng 12/2008: Chính phủ đã có quyết định 158/QĐ - TTg về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH. Dƣơng Thị Bền 16 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp - Tháng 8/2009: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam áp dụng các phƣơng pháp và mô hình ƣớc tính quốc tế với sự trợ giúp của một số cơ quan chuyên môn và nhà tài trợ quốc tế, trong đó có chƣơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tính toán ba kịch bản cho Việt Nam. Kịch bản đƣợc xây dựng theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở cấp thấp, trung bình và cao. Hệ thống kịch bản này mới chỉ là những nghiên cứu bƣớc đầu nhƣng sẽ là cơ sở cho các bộ, ban, ngành, địa phƣơng điều chỉnh chiến lƣợc cũng nhƣ quy hoạch của mình. - Tháng 11/2009, Viện Nghiên cứu BĐKH - Đại học Cần Thơ chính thức tuyên bố thành lập. Viện nghiên cứu đã liên kết với nhiều tổ chức quốc tế nhƣ Quỹ Quốc tế Bảo vệ Tự Nhiên (WWF), Trung tâm vùng STAR Đông Nam Á…tổ chức hội thảo “Đánh giá nhanh tác động, tính dễ tổn thương và khả năng thích ứng với BĐKH và lũ lụt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” - Tháng 12 - 13/10/2009, Hội thảo “Nâng cao nhận thức và năng lực thích nghi với những thách thức của BĐKH” do trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, phối hợp với cơ quan trao đổi Hàn Lâm Đức (DAAD), Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trƣờng Đại Học Tổng hợp Hamburg tổ chức. Đây là cuộc Hội thảo đầu tiên đề cập đến việc Giáo dục và phát triển bền vững, đặc biệt dành cho GDBĐKH. Đã có nhiều nghiên cứu, báo cáo do các chuyên gia, các giảng viên trƣờng đại học, các thầy cô giáo trình bày. - Ngày 4 - 5/5/2010, Hội thảo “Giáo dục biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm từ Châu Âu và Việt Nam” do Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ Giáo dục vì sự phát triển bền vững và Khoa Địa lý trƣờng ĐHSP Hà Nội phối hợp tổ chức. Hội thảo trở thành một diễn đàn để các nhà khoa học và giáo dục ở trong nƣớc và ngoài nƣớc bàn luận, trao đổi kinh nghiệm về tiến hành các hoạt Dƣơng Thị Bền 17 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp động giáo dục biến đổi khí hậu ở Châu Âu và Việt Nam nhằm tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong giáo dục biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có yêu cầu riêng, chính thức đối với việc đƣa giáo dục biến đổi khí hậu vào chƣơng trình học tại các nhà trƣờng phổ thong Việt Nam. Vì vậy, những vấn đề cấp bách nhƣ hậu quả, tác động của biến đổi khí hậu tới cuộc sống, tới sự sinh tồn của ngƣời dân, tới sự phát triển kinh tế…chƣa đƣợc phân tích kỹ và lựa chọn cẩn thận những nội dung cấp thiết nhất. 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1 Khái quát về Biến đổi khí hậu 1.2.1.1. Khái niệm về khí hậu. Khái niệm thời tiết liên quan chặt chẽ đến khái niệm khí hậu. Ở bất kỳ nơi nào trên trái đất, thời tiết khác nhau hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm. Song ta vẫn có thể tìm dƣợc những đặc điểm khí tƣợng đặc trƣng riêng cho từng địa phƣơng và so sánh với địa phƣơng khác. Chẳng hạn ta có thể nói vùng này nóng hơn, hoặc ấm hơn, nhiều mƣa hơn,…vùng kia. Tập hợp những điều kiện khí tƣợng đặc trƣng này đƣợc xác định bởi các nhân tố cơ bản: bức xạ mặt trời, hoàn lƣu khí quyển, địa hình của từng nơi. Bức xạ mặt trời là nhân tố quan trọng nhất vì các quá trình vật lý khác nhau xảy ra trong khí quyển là nhờ có năng lƣợng mặt trời. Song bức xạ mặt trời phân bố không đều trên mặt đất. Có nơi nhận đƣợc nhiều bức xạ mặt trời hơn (vùng xích đạo) nhƣng lại có nơi nhận đƣợc rất ít bức xạ mặt trời (vùng cực) chính sự khác biệt này là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Tổng hợp các dòng khí hay sự vận chuyển chung trong khí quyển đƣợc gọi là hoàn lƣu chung khí quyển. Ngoài ra sự khác nhau của các địa phƣơng Dƣơng Thị Bền 18 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp về địa hình, lớp phủ thực vật, độ ẩm của mặt đất… cũng ảnh hƣởng đến các yếu tố khí tƣợng nói riêng cũng nhƣ chế độ thời tiết nói chung của khu vực. khí hậu của một khu vực nào đó là kết quả tƣơng hỗ của ba nhân tố trên. Vậy khí hậu là gì? Trƣớc hết, khí hậu đƣợc đặc trƣng bởi chế đọ thời tiết trong nhiều năm (theo ý nghĩa là chế độ thời tiết thịnh hành) là điều kiện thời tiết nói chung có thể xảy ra tại một nơi nào đó. Theo giáo trình tài nguyên khí hậu NXB-DDHQGHN-Mai Trọng Thông và Hoàng Xuân Cơ, có các quan niệm về khí hậu khác nhau của nhiều tác giả nhƣ sau: Các quan niệm về khí hậu: Theo Vôâycốp: Khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình Theo Phêđôrôp: Khí hậu là tổng hợp của thời tiết Theo Béc: Khí hậu là một bộ phận của các quá trình địa lý Theo quan điểm hiện đại: Khí hậu là trạng thái vật lý tổng quát của hệ thống không khí bao quanh trái đất, hình thành dƣới tác dụng tƣơng hỗ giữa bức xạ mặt trời, hoàn lƣu khí quyển và địa lí. Theo cốt-xtin và TVpô-crôp-xcai-a thì khí hậu đƣợc hiểu: Khí hậu là sự tiếp diễn có quy luật của những quá trình khí quyển, hình thành ở một nơi nhất định do kết quả tác dụng lẫn nhau của bức xạ mặt trời, hoàn lƣu khí quyển và những hiện tƣợng vật lý xảy ra trên mặt đệm và chi phối chế độ thời tiết đặc trƣng cho nơi đó. Hiện nay có thể sử dụng quan niệm của Alixôp về khí hậu nhƣ sau: khí hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trƣng nhiều năm đƣợc tạo nên bởi bức xạ mặt trời, đặc tính của mặt đệm và hoàn lƣu khí quyển. Tóm lại khí hậu là một khái niệm phức tạp và có thể hiểu một cách chung nhất là: Khí hậu là chế độ nhiều năm của của điều kiện khí quyển hay là chế độ nhiều năm của thời tiết. Khí hậu của một khu vực có thể rất khác Dƣơng Thị Bền 19 K34B Sinh-KTNN Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp nhau giữa các mùa trong năm, nhƣng trong một chu kì nhiều năm này so với một chu kì nhiều năm khác không thấy có sự khác nhau rõ rệt, sự thay đổi nhỏ bé chỉ dao động theo hƣớng này hoặc hƣớng khác. 1.2.1.2. Khái niệm về biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu là một khái niệm phức tạp và trìu tƣợng có một số cách hiểu về BĐKH nhƣ sau: Biến đổi khí hậu là những tác nhân trực tiếp hoặc gián tiếp của con ngƣời gây ảnh hƣởng có hại đến khí hậu hay chính là những biến đổi trong môi trƣờng vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hƣởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của hệ sinh thái, hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội, sức khỏe, phúc lợi của con ngƣời (theo công ƣớc chung của LHQ về biến đổi khí hậu) Theo giáo trình tài nguyên và khí hậu của Mai Trọng Thông và Hoàng Xuân Cơ cho rằng: Chế độ khí hậu nói chung đều biểu hiện bằng những sự biến đổi có quy luật trong một quãng thời gian dài hàng chục năm hàng trăm năm. Trong quá trình biến đổi này khí hậu của một vùng nào đó ấm lên, lạnh đi, ẩm hơn, khô hơn. Trong sự biến đổi có tính chất hệ thống này xuất hiện sự dao động thƣờng là không điều hòa của chế độ khí tƣợng từ năm này qua năm khác, tạo nên các dao động nhỏ với các chu kỳ khác nhau trong xu thế biến đổi chung của khí hậu. Theo bài viết của Nguyễn thị Minh Phƣơng- Viện khoa học Giáo dục Việt Nam trong hội thảo “Nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với những thách thức của biến đổi khí hậu” có thể hiểu: Biến đổi khí hậu là hậu quả của hoạt động thải các chất khí vào khí quyển của loài ngƣời, gây nên hiện tƣợng nóng lên của bầu khí quyển và của nƣớc đại dƣơng. Hệ quả là băng tại các vùng núi cao tan chảy làm mực nƣớc biển dâng cao, nhấn chìm nhiều vùng đất ven biển, các hiện tƣợng của khí hậu, thời tiết mang tính quy luật nhƣ vận Dƣơng Thị Bền 20 K34B Sinh-KTNN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan