Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sa 8000 tại công ty lâm nghiệp quảng tín ...

Tài liệu Thực trạng việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sa 8000 tại công ty lâm nghiệp quảng tín

.DOC
24
21
58

Mô tả:

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHẦN MƠ ĐẦ̀ 1. Lý do họn đề tài Trong những năm qua, chính sách đổi mới và mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta, làm thay đổi căn bản hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho quốc gia, cho nhiều doanh nghiê ̣p tuy nhiên sự cạnh tranh trên thi trường ngày càng trở nên gay găt hơn. Trong bối cảnh đó mỗi cônng ty đều muốn tạo cho mình môn ̣t chỗ đứng vững chăc trên thi trường. Chính vì vâ ̣y tiềm lực trong nôn ̣i bôn ̣ cônng ty quyết đinh đến sự sống con của mỗi cônng ty trên thi trường, và tiềm lực đó là đôn ̣i ng̃ cônng nhân viên có tay nghề và ki năng xử ly cônng viê ̣c hiê ̣u quả. Và bên cạnh đó là sự hài long của nhân viên về cônng ty tạo nên chính tiềm lực cho cônng ty để đủ sức cạnh tranh trên thi trường. Để tạo đực tiềm lực đó thì cônng ty phải có chính sách thu hút và đãi ngôn ̣ với nhân viên trong chính cônng ty của mình để nhân viên an tâm cônng hiến hết khả năng và trình đôn ̣ của mình cho cônng viê ̣c. Bên cạnh đó viê ̣c hoạt đôn ̣ng xã hôn ̣i của doanh nghiê ̣p c̃ng là môn ̣t trong những trách nhiê ̣m của doanh nghiê ̣p đối với xã hôn ̣i và là viê ̣c làm cần thiết khi xã hôn ̣i cần sự cam kết thực hiê ̣n phát triển bền vững nhăm cam kết với người lao đôn ̣ng để nâng cao chât lựng cuôn ̣c sống của nhân viên trong xã hôn ̣i và góp phần thúc đây xã hôn ̣i phát triển. Vì vâ ̣y các doanh nghiê ̣p ở nước ta đang xây dựng và từng bước áp dụng bôn ̣ tiêu chuân SA 8000 vào viê ̣c ứng xử giữa doanh nghiê ̣p và xã hôn ̣i. Và bôn ̣ tiêu chuân SA 8000 đang dần trở thành môn ̣t chuân mực cho các doanh nghiê ̣p tại Viê ̣t Nam và nhât là trong các doanh nghiê ̣p nhà nước. Và để minh chứng ro cho điều này là Cônng ty Lâm nghiê ̣p Quảng Tín là môn ̣t ví dụ minh chứng cho viê ̣c áp dụng bôn ̣ tiêu chuân SA 8000 tại Cônng ty ngoài viê ̣c tuân thủ hiến pháp và pháp luâ ̣t của nhà nước về lao đôn ̣ng để GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 1 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí khuyến khích cán bôn ̣ cônng nhân viên trong cônng ty nhăm góp phần cải thiê ̣n đời sống với người lao đôn ̣ng và góp phần đóng góp vào sự phát triển chung của xã hôn ̣i. Đó là ly do em chọn đề tài: “Thực trạng viêc̣ á dụng bô ̣ tiêg chg̣̉n SA 8000 tai cộng ty Lâmg ̣nghiệ́ Qgạng TṬnn” 2. Đối tượng và poạm vi ngoi#n hứu 2.1. Đối tượng ngoi#n hứu:  Quá trình áp dụng tiêu chuân SA 8000 tại cônng ty Lâm nghiê ̣p Quảng Tín  Quy đinh của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về lao đôn ̣ng (Bôn ̣ Luâ ̣t Lao đôn ̣ng, các thônng tư, nghi đinh có liên quan,c.)  Quy đinh của cônng ty về viê ̣c áp dụng SA 8000 tại Cônng ty (thoả ước lao đôn ̣ng tâ ̣p thể, nôn ̣i quy của cônng ty) 2.2. Poạm vi ngoi#n hứu o Các chính sách đối với cán bôn ̣ cônng nhân viên Cônng ty o Thoả ước lao đôn ̣ng tâ ̣p thể của Cônng ty o Nôn ̣i quy làm viê ̣c của Cônng ty 3. Poươơng poap ngoi#n hứu đề tài Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu như:  Phương pháp phân tích: là phương pháp sử dụng những ly luâ ̣n để phân tích những chính sách và vân đề và nêu lên những vân đề cốt loi để làm nổi bâ ̣t những điều đang tôn tại c̃ng như đã đạt đực.  Phương pháp suy luận: là phương pháp suy luâ ̣n có lôngíc dựa trên những dữ liê ̣u có săn nhăm xây dựng nên chuỗi dữ liê ̣u có hê ̣ thống và lôngíc với nhau trong đề GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 2 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí tài nghiên cứu nhăm tránh sụ tr̀ng lă ̣p và chông ch́o về số liê ̣u trong đề tài nghiên cứu.  Phương pháp tổng ḥp và phân tích: là phương pháp tổng ḥp những số liê ̣u cụ thể và những tài liê ̣u, giây tờ có liên quan đến vân đề đang nghiên cứu để tổng ḥp lại thành môn ̣t cở sở dữ liê ̣u hoàn chỉnh và phân tích sâu và hoàn chỉnh cho đề tài đang nghiên cứu. 4. Cơ sơ lý luâ ̣n và toưh tiên vi#ḥ ap dung SA 8000 tai Công ty Cơ sơ lý luâ ̣n Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đực hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thônng qua những việc làm nâng cao chât lựng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theo cách đó có ḷi cho doanh nghiệp, c̃ng như sự phát triển chung của xã hội. Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luônn phải tuân thủ những chuân mực về bảo vệ môni trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đông,c và thực hiện trách nhiệm xã hội của mình thônng qua việc áp dụng các bộ Quy tăc ứng xử (CoC) và các tiêu chuân như SA8000, ISO 14000,c Điều quan trọng là y thức về trách nhiệm xã hội phải là kim chỉ nam trong hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong mọi linh vực, bât kể họ tuân thủ bộ quy tăc ứng xử nào, hay thậm chí thực hiện trách nhiệm xã hội theo các quy tăc đạo đức mà họ cho là ph̀ ḥp với yêu cầu của xã hội và đực xã hội châp nhận. Có rât nhiều đinh nghia khác nhau về CSR. Mỗi tổ chức, cônng ty, chính phủ nhìn nhận CSR dưới những góc độ và quan điểm riêng, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm và trình độ phát trển của mình. Keith Davis (1973) đưa ra một khái niệm khá rộng “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vân đề vựt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu pháp ly, kinh tế, cônng nghệ”. Trong khi đó, Carroll (1999) cho răng CSR con có phạm vi lớn hơn “là tât cả các vân đề kinh tế, pháp ly, GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 3 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí đạo đức, và những linh vực khác mà xã hội trônng đ̣i ở doanh nghiệp trong mỗi thời điểm nhât đinh.” Theo Matten và Moon (2004): “CSR là một khái niệm ch̀m bao gôm nhiều khái niệm khác như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, cônng dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môni trường. Đó là một khái niệm động và luônn đực thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính tri, xã hội đặc th̀.” Như vậy, bản chât của CSR là quan điểm về vai tro của doanh nghiệp trong mối tương quan với vai tro của nhà nước khiến khái niệm CSR luônn biến đổi, luônn mới t̀y thuộc khônng những phạm vi khônng gian mà con thời gian nơi cuộc tranh luận về CSR diễn ra. Mô ̣t số quan đêiệm v̀ CSS: Chính phủ Anh: “ CSR là hành đôn ̣ng doanh nghiê ̣p tự nguyê ̣n thực hiê ̣n, ngoài viê ̣c tuân thủ các quy đinh pháp ly tối thiểu, nhăm thoả mãn nhu cầu cạnh tranh của doanh nghiê ̣p và ḷi ích của toàn xã hôn ̣i.” Hôn ̣i đông doanh nghiê ̣p thế giới vì sự phát triển bền vững: “CSR là sự cam kết liên tục của doanh nghiê ̣p đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, trong khi cải thiê ̣n chât lựng cuôn ̣c sống của người lao đôn ̣ng và gia đình họ c̃ng như côn ̣ng đông và xã hôn ̣i”. HSBC: “CSR là quản ly cônng viê ̣c kinh doanh của chúng ta môn ̣t cách có trách nhiê ̣m và nhạy cảm, vì mục tiêu thành cônng dài hạn. Chúng ta khônng bao giờ theo đuổi ḷi nhuâ ̣n băng mọi giá vì biết răng thành cônng ngày mai phụ thuôn ̣c vào uy tín đực chúng ta xây dựng từ hônm nay”. Về phương diện quản ly nhà nước, nhiều nước đã thể chế hoá nội dung CSR vào các văn bản luật và quy đinh khác dưới nhiều hình thức khác nhau. Trên bình diện rộng lớn hơn, nỗ lực đưa CSR trở thành một thônng lệ quốc tế phổ biến đã trở thành hiện thực. Năm 1999, một thỏa thuận toàn cầu (Global compact) đã đực Tổng thư ky Liên ḥp quốc (LHQ) Kofi Annan đề xuât tại Diễn đàn kinh tế thế GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 4 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí giới và tháng 7/2000 đã chính thức ra măt như một Bộ quy tăc ứng xử của LHQ về trách nhiệm xã hội các cônng ty đa quốc gia (gọi tăt là UNGC). Bộ quy tăc này, bao gôm 10 quy tăc đảm bảo tônn trọng nhân quyền, dân sinh, chống lạm dụng trẻ em, lao động cưỡng bức, bảo vệ môni trường, chống tham nh̃ngc tuy khônng phải là văn bản có tính băt buộc nhưng đực thừa nhận như một khung khổ thảo luận chính thức tại các diễn đàn của LHQ. Đối với các thiết chế khu vực, CSR c̃ng đã đực Ủy ban châu Âu chính thức cônng nhận từ rât sớm: “là việc các doanh nghiệp đưa mối quan tâm về xã hội và môni trường vào các hoạt động kinh doanh và mối quan hệ của họ với các cổ đônng của mình, trên cơ sở tự nguyện.” Mô oìno “kịm tu toap” hủa Carro ll: CSR đã trở nên phổ biến. Nhưng vẫn có rât nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm, nội dung và phạm vi của CSR. Trong số đó, môn hình “kim tư tháp” của A. Carroll (1999) có tính toàn diện và đực sử dụng rộng rãi nhât: TỪ THIỆN ĐẠ ĐĐC PHÁP LÝ KINH TẾ Theo đó, CSR bao gôm trách nhiệm kinh tế, pháp ly, đạo đức và từ thiện: (i) Trách nhicm ̣ kinh tê - tối đa hóa ḷi nhuận, cạnh tranh, hiệu quả và tăng trưởng, là điều kiện tiên quyết bởi doanh nghiệp đực thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm ḷi nhuận của doanh nhân. Hơn thế, doanh nghiệp là các tế bào kinh tế căn bản của xã hội. Vì vậy, chức năng kinh doanh luônn phải đực đặt lên hàng đầu. Các trách nhiệm con lại đều phải dựa trên y thức trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp. GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 5 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí (ii) Trách nhiệm tuân thu pháp luâ ̣t chính là một phần của bản “khế ươc” giữa doanh nghiệp và xã hội. Nhà nước có trách nhiệm “mã hóa” các quy tăc xã hội, đạo đức vào văn bản luật, để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuônn khổ đó một cách cônng băng và đáp ứng đực các chuân mực và giá tri cơ bản mà xã hội mong đ̣i ở họ. Trách nhiệm kinh tế và pháp ly là hai bộ phận cơ bản, khônng thể thiếu của CSR. (iii) Trách nhiệm đao đưc là những quy tăc, giá tri đực xã hội châp nhận nhưng chưa đực “mã hóa” vào văn bản luật. Thônng thường, luật pháp chỉ có thể đi sau để phản ánh các thay đổi trong các quy tăc ứng xử xã hội vốn luônn mới. Hơn nữa, trong đạo đức xã hội luônn tôn tại những khoảng “xám”, đúng- sai khônng ro ràng; mà khi các cuộc tranh luận trong xã hội chưa ngã ng̃, chúng chưa thể đực cụ thể hóa vào luật. Cho nên, tuân thủ pháp luật chỉ đực coi là sự đáp ứng những đoi hỏi, chuân mực tối thiểu mà xã hội đặt ra. Doanh nghiệp con cần phải thực hiện cả các cam kết ngoài luật. Trách nhiệm đạo đức là tự nguyện, nhưng lại chính là trung tâm của CSR. Ví dụ: ngày nghỉ thứ 7, tiền làm thêm giờ, điều kiện lao động, thônng tin cho người tiêu d̀ng, giá bán thuốc chữa HIV/AIDS, dữ liệu khách hàng, sử dụng nguyên liệu sạch, thực phâm biến đổi gen, uy tín với đối tác, quan hệ với cộng đông, cổ đônng thiểu số, đối thủ cạnh tranhc đều là các vân đề mở và mức độ cam kết như thế nào phụ thuộc vào trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp. (iv) Trách nhic ̣m tư thicṇ là những hành vi của doanh nghiệp vựt ra ngoài sự trônng đ̣i của xã hội, như quyên góp ủng hộ cho người yếu thế, tài tṛ học bổng, đóng góp cho các dự án cộng đôngc Điểm khác biệt giữa trách nhiệm từ thiện và đạo đức là doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện. Nếu họ khônng thực hiện CSR đến mức độ này, họ vẫn đực coi là đáp ứng đủ các chuân mực mà xã hội trônng đ̣i. Môn hình trên có tính toàn diện và khả thi cao, có thể đực sử dụng làm khung khổ cho tư duy chính sách của nhà nước về CSR: Thư nhất, việc đặt trách nhiệm kinh tế làm nền tảng khônng những thỏa mãn cả nhu cầu về ly thuyết “đại diện” trong quản tri cônng ty, mà con giải quyết GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 6 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí đực những hoài nghi về tính trung thực trong các chương trình CSR của doanh nghiệp. Từ đó, vân đề “vì mình” hay “vì người” khônng con đực đặt ra nữa, bởi hai mục đích đó là khônng thể tách rời. Thư hai, ranh giới giữa các tầng trong “kim tự tháp” là luônn chông lân, tác động bành trướng lẫn nhau. Việc tuân thủ quy đinh pháp luật chăc chăn đưa đến các chi phí kinh tế cho doanh nghiệp. Và quy tăc đạo đức xã hội ngoài luật luônn mở rộng (theo trình độ phát triển của xã hội), tạo áp lực lên hệ thống pháp luật, băt buộc các nhà làm luật phải luônn bám sát thực tiễn xã hội. Hệ quả hủa hoi poí tuân toủ PL đêối với toị trươờng GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 7 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Môni trường cạnh tranh cao Thu hẹp ḷi nhuận Môni trường ít cạnh tranh Chuyển vào giá thành Coi poí tuân toủ poap luật CẠ GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng 8 Tái đầu tư giảm Năng lực cạnh tranh giảm Nản long doanh nghiê ̣p mới Tiêu d̀ng giảm Doanh nghiê ̣p cố giữ vi thế đôn ̣c quyền Ngăn cản doanh nghiê ̣p mới Chi phí tuân thủ pháp luật cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuât, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong môni trường có tính cạnh tranh cao, doanh nghiệp sẽ khônng thể tăng giá thành mà thu hẹp ḷi nhuận của doanh nghiệp để tôn tại. Ḷi nhuận bi thu hẹp sẽ làm doanh nghiệp mât đi khoản tái đầu tư, c̃ng có nghia giảm năng lực cạnh tranh ngành, đông thời làm mât tính hâp dẫn của thi trường đó đối với các doanh nghiệp mới. Trong môni trường tính cạnh tranh con thâp, doanh nghiệp năm thế độc quyền sẽ chuyển toàn bộ chi phí sản xuât tăng thêm vào giá thành. Do đó, có thể nói chính khách hàng là người trả tiền cho các chi phí tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, để bảo vệ ḷi ích xã hội của chính mình. Giá tăng lên sẽ làm giảm lựng tiêu d̀ng. Trong một môni trường mà doanh số bi thu hẹp, doanh nghiệp độc quyền sẽ càng cố níu giữ trạng thái của thi trường băng nhiều cách để ngăn cản các doanh nghiệp mới Thứ ba, mối quan hệ giữa từ thiện và trách nhiệm xã hội đực làm ro. Trách nhiệm từ thiện chỉ là “bề nổi của tảng băng chìm” CSR. Thứ tư, cân băng ḷi ích của các bên có liên quan đực đặt ra như một nội dung then chốt trong quản tri doanh nghiệp. Người quản ly doanh nghiệp phải điều hoa ḷi ích của các bên liên quan như người lao động, cổ đônng, khách hàng, chính quyền, cộng đông, chủ ṇ, nhà phân phối, nhà cung câp, báo chí, nhóm ḷi ích, hiệp hội ngành nghềc Mỗi bên liên quan có ḷi ích đặc th̀ ở các mức độ khác nhau đối với các trách nhiệm kinh tế, pháp ly, đạo đức, từ thiện của doanh nghiệp. Cân bằng ḷi ího hủa hah b#n li#n quan: Chính quyền C ổ đ ôn n g Côn ̣ng đông dân cư Chủ ṇ, ngân hàng HĐQT, BGĐ Khách hàng Người lao đôn ̣ng Đối tác, bạn hàng Cônng luâ ̣n, chúng Đối thủ cạnh tranh Đ Cơ sơ toưh tiên vi#ḥ ap dung SA 8000 4.2.1. Koai ni#̣m ̣ SA 8000 SA 8000 là bôṇ tiêu chuân quốc tế ban hành năm 1997, đưa các yêu cầu về quản tri trách nhiê ̣m xã hôn ̣i nhăm cải thiê ̣n điều kiê ̣n làm viê ̣c trên toàn cầu. SA 8000 đực Hôn ̣i đông cônng nhâ ̣n quyền ưu tiên Kinh tế thuôn ̣c hôn ̣i đông ưu tiên kinh tế (CPP) xây dựng dựa trên các Cônng ước của tổ chức Lao đôn ̣ng quốc tế (ILO), Cônng ước của Liên hiê ̣p quốc và quyền trẻ em và Tuyên bố toàn cầu và Nhân quyền. Hôn ̣i đông cônng nhâ ̣n quyền ưu tiên Kinh tế là môn ̣t tổ chức phi chính phủ, chuyên hoạt đôn ̣ng về các linh vực ḥp tác trách nhiê ̣m xã hôn ̣i, đực thành lâ ̣p năm 1969, có trụ sở đă ̣t tại New York. Tiêu chuân này có thể áp dụng cho các cônng ty ở mọi quy môn lớn nhỏ ở cả các nước cônng nghiê ̣p phát triển và các nước đang phát triển. Tiêu chuân SA 8000 là cơ sở cho các cônng ty cải thiê ̣n đực điều kiê ̣n làm viê ̣c. Mục đích của SA 8000 khônng phải để khuyến khích hay châm dứt ḥp đông với các nhà cung câp, mà cung câp hỗ tṛ về kỹ thuâ ̣t và nâng cao nhâ ̣n thức nhăm nâng cao điều kiê ̣n sống và làm viê ̣c. SA 8000 giúp các doanh nghiê ̣p đạt đực những gì tốt đẹp nhât: đạt đực mục tiêu đă ̣t ra và đảm bảo ḷi nhuâ ̣n liên tục. Cônng viê ̣c chỉ có thể đực thực hiê ̣n tốt khi có môn ̣t môni trường thuâ ̣n ḷi, và sự ra đời của tiêu chuân quốc tế SA 8000 chính là để tạo ra môni trường đó. Thuâ ̣t ngữ “Trách nhiê ̣m xã hôn ̣i” trong tiêu chuân SA 8000 đề câ ̣p đến điều kiê ̣n làm viê ̣c và các vân đề liên quan như: Lao đôn ̣ng trẻ em; Lao đôn ̣ng cưỡng bức; An toàn sức khoẻ; Tự do hôn ̣i họp và thoả ước lao đôn ̣ng tâ ̣p thể; Kỷ luâ ̣t; Thời gian làm viê ̣c; Sự đền b̀ và Hệ thống quản ly. 1.2. Y#u hâu hủa bô ̣ ti#u hoủn SA 8000 SA 8000 đực xây dựng dựa trên các nguyên tăc làm việc trong các cônng ước của ILO và Tuyên bố toàn cầu của Liên Ḥp Quốc về Quyền con người và Cônng ước về Quyền của Trẻ em. Các yêu cầu của tiêu chuân bao gôm: GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng11 1. Lao động trẻ em: Khônng có cônng nhân làm việc dưới 15 tuổi, tuối tối thiểu cho các nước đang thực hiện cônng ước 138 của ILO là 14 tuổi, ngoại trừ các nước đang phát triển; cần có hành động khăc phục khi phát hiện bât cứ trường ḥp lao động trẻ em nào 2. Lao động bắt buộc: Khônng có lao động băt buộc, bao gôm các hình thức lao động trả ṇ hoặc lao động nhà t̀, khônng đực ph́p yêu cầu đặt cọc giây tờ tuỳ thân hoặc băng tiền khi đực tuyển dụng vào. 3. Sưc khoẻ và an toàn: Đảm bảo một môni trường làm việc an toàn và lành mạnh, có các biện pháp ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến an toàn và sức khoẻ, có đầy đủ nhà tăm và nước uống họp vệ sinh. 4. Tư do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể: Phản ảnh quyền thành lập và gia nhập cônng đoàn và thương lựng tập thể theo sự lựa chọn của người lao động. 5. Phân biệt đối xử: Khônng đực phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, đẳng câp, tônn giáo, nguôn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên cônng đoàn hoặc quan điểm chính tri 6. Kỷ luật: Khônng có hình phạt về thể xác, tinh thần và sỉ nhục băng lời nói. 7. Giờ làm việc: Tuân thủ theo luật áp dụng và các tiêu chuân cônng nghiệp về số giờ làm việc trong bât kỳ trường ḥp nào, thời gian làm việc bình thường khônng vựt quá 48 giờ/tuần và cứ bảy ngày làm việc thì phải săp xếp ít nhât một ngày nghỉ cho nhân viên; phải đảm bảo răng giờ làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) khônng đực vựt quá 12 giờ/người/tuần, trừ những trường ḥp ngoại lệ và những hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt trong thời gian ngăn và cônng việc làm thêm giờ luônn nhận đực mức th̀ lao đúng mức. GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng12 PHẦN I: KHÁI Q̀ÁT CH̀NG VÊ CÔNG TY LÂM NGHIỆP Q̀ANG TIN 1. Qua trìno oìno toàno và poat triên hông ty Cônng ty Lâm nghiê ̣p Quảng Tín tiền thân là Lâm trường Quảng Tín đực thành lâ ̣p vào năm 1981 thuôn ̣c Liên hiê ̣p nônng lâm cônng nghiê ̣p Gia Nghia trực thuôn ̣c Bôn ̣ Nônng nghiê ̣p và Phát triển nônng thônn với nhiê ̣m vụ chính là trông và bảo vê ̣ rừng. Đến năm 1986 Lâm trường Quảng Tín đực chuyển cho UBND Đăk Lăk quản ly với chức năng là bảo vê ̣ và phát triển rừng tại khu vực huyê ̣n ĐăkRLLâp tỉnh Đăk Lăk (c̃). Đến năm 2004 sau khi có quyết đinh thành lâ ̣p tỉnh Đăk Nônng thì lâm trường Quảng Tín đực chuyển đổi cho UBND tỉnh Đăk Nônng quản ly với chức năng bảo vê ̣ và phát triển rừng phong hôn ̣ tại huyê ̣n ĐăkRLLâp. Đến tháng 1/2007 Lâm trường Quảng Tín đực chuyển đổi thành Cônng ty Lâm nghiê ̣p Quảng Tín với 100% vốn của nhà nước với đôn ̣i ng̃ gần 200 cán bôn ̣ cônng nhân viên làm cônng tác quản ly bảo vê ̣ rừng và chế biến lâm sản tại đia phương. Đến ngày 24/11/2009 đực chuyển đổi thành cônng ty TNHH lâm nghiê ̣p Quảng Tín dưới sự quản ly của UBND tỉnh Đăk Nônng. 2. Lĩno vưh oo at đêô ̣ng Đến nay Cônng ty vừa hoạt đôn ̣ng trên linh vực trông và bảo vê ̣ rừng và sản xuât ra các sản phâm từ gỗ đực tiêu thụ trên thi trường tại đia phương và các khu vực lân câ ̣n. Các sản phâm của cônng ty chủ yếu tâ ̣p trung vào những sản phâm trang trí nôn ̣i thât và đang từng bước mở rôn ̣ng thi trường xuống các tỉnh Đônng Nam bôn ̣ và khu vực Nam Trung bôn ̣ như là Bình Dương, thành phố Hô Chí Minh, Đông Nai, Bình Thuâ ̣n, Đà Năngc. Về lĩnh vưc tr̀ng và bảo vc ̣ rưng: Hiê ̣n tại Cônng ty đang thực hiê ̣n giai đoạn trông rừng phong hôn ̣ đầu nguôn tại các khu vực thuỷ điê ̣n ĐăkRL Tik và tái trông rừng phủ xanh các đôi sau khi đã khai thác. Hiê ̣n nay Cônng ty đã trông và bảo vê ̣ gần 150ha gôm rừng tự nhiên và rừng trông. GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng13 Rưng phòng hồ ̣ đ̀u ngùn đang được cồng ty triển khai tr̀ng mơi và tái tr̀ng rưng Về lĩnh vưc chê biên và kinh doanh sản ph̉m: Hiê ̣n tại Cônng ty có môn ̣t phân xưởng sản xuât đô gỗ với đôn ̣i ng̃ tḥ lành nghề là 56 cônng nhân, chuyên sản xuât các sản phâm đô gỗ nôn ̣i thât gia đình và đang từng bước đực đầu tư máy móc thiết bi c̃ng như mở rôn ̣ng quy môn sản xuât để cung câp ra thi trường nhiều sản phâm hơn và có chât lựng cao nhăm đáp ứng nhu cầu của người tiêu d̀ng c̃ng nhu đáp ứng viê ̣c mở rôn ̣ng thi trường tiêu thụ trong những năm tới Noững sản pọ̉m hoíno hủa Công ty oi#ṇ đêang hung h́p ra toị trươờng: GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng14 Bồ ̣ bàn ghê vơi thiêt kê kiểu dáng xưa được khảm trai Các sản ph̉m nồ ̣i thất cao cấp đang được cồng ty chu trrng sản xuất GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng15 3. Poươơng oươớng oo at đêô ̣ng hủa Công ty tro ng noững nặm tới Theo ônng Nguyễn Thái Hoà – Giám đốc cônng ty thì phương hướng hoạt đôn ̣ng trong thời gian tới trong giai đoạn 2011 – 2014 tâ ̣p trung chủ yếu ở các mă ̣t như: Về lĩnh vưc sản xuất – kinh doanh: cônng ty đây mạnh viê ̣c sản xuât và kinh doanh nhiều mă ̣t hàng đô gỗ mỹ nghê ̣ cao câp nhăm cung câp ra thi trường những sản phâm có chât lựng mà mẫu mã đẹp với nhìu kiểu dáng và kích thước khác nhau, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách hàng tại đia phương và các khu vực phủ câ ̣n. Ngoài ra cônng ty con xúc tiến mở rôn ̣ng thi trường tiêu thụ sản phâm ra các khu vực có nhiều tiềm năng như các tỉnh thuôn ̣c Đônng Nam bôn ̣ như: Thành phố Hô Chí Minh, Bình Dương, Đông Nai và môn ̣t số tỉnh thuôn ̣c Nam Trung bôn ̣ như Đà Năng, Bình Thuâ ̣nc Về cồng tác tr̀ng và bảo vc ̣ rưng: Giai đoạn này cônng ty đă ̣t ra chỉ tiêu trông mới 200ha rừng phong hôn ̣ đầu nguôn và tái trông rừng tại các khu vực đã khai thác như ở xã Quảng Tâm, Đăk Nhau, Đăk Ngo,c và triển khai cônng tác bảo vê ̣ rừng nguyên sinh tại khu vực rừng quốc gia Nam Cát Tiên. Bên cạnh đó Cônng ty triển khai trông mới phủ xanh đôi tại khu vực xã Hưng Bình, Đăk Sin và khônng để xảy ra tình trạng cháy rừng và bi phá hoại rừng tại các khu vực thuôn ̣c sự quản ly và kiểm soát của cônng ty. Về chính sách trả lương, khuyên khích người lao đồ ̣ng: Trong giai đoạn này Cônng ty tiếp tục thực hiê ̣n chính sách thu hút người lao đôn ̣ng có trình đôn ̣ và tay nghề cho Cônng ty. Thực hiê ̣n chính sách lương, thưởng theo hê ̣ thống thang bảng lương trong quy chế trả lương trả thưởng đã kí kết. Cải thiê ̣n chế đôn ̣ lương, thưởng và có chế đôn ̣ phụ câp thích ḥp khuyến khích cônng nhân làm viê ̣c tại các khu vực v̀ng sâu, v̀ng xa. Ngoài ra cônng ty con có chính sách giải quyết viê ̣c làm với những lao đôn ̣ng tại chỗ nhăm giải quyết viê ̣c làm cho người dân tại đia phương và doanh nghiê ̣p đóng trụ sở. GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng16 Bên cạnh đó Cônng ty con tham gia nhiều hoạt đôn ̣ng từ thiê ̣n tại đia phương như là hoạt đôn ̣ng trao học bổng cho những học sinh ngh̀o hiếu học và xây dựng nhà tình thương cho các đối tựng chính sách và các hôn ̣ gia đình ngh̀o tại đia phương. 4. Sơ đêồ o# ̣ toống bô ̣ ̣may tô hoứh hủa hông ty GIÁM ĐỐC BAN THANH TRA P. KĨ THUẬT P. KẾ TOÁN TAI VU PHO GIÁM ĐỐC P. HANH CHINHNHÂN SƯ P. KẾ HOACH P. VẬT TƯ – THIẾT BI P. QLBV RƯNG XƯỞNG SNN XUÂT GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng17 PHẦN II: THỰC TSANG VÊ VIỆC ÁP DUNG BỘ TIỀ CH̀̉N SA 8000 TAI CÔNG TY 1. Toưh trang vi#ḥ ap dung ti#u hoủn SA 8000 tai hông ty Viê ̣c áp dụng tiêu chuân SA 8000 tại cônng ty thể hiê ̣n dưới các mă ̣t chính như sau: Lao đêô ̣ng tre ẹm: Cônng ty tuyê ̣t đối khônng thuê mướn hoă ̣c hỗ tṛ viê ̣c sử dụng lao đôn ̣ng trẻ em dưới 15 tuổi. Cônng ty thiết lâ ̣p duy trì, áp dụng và truyền đạt đến toàn bôn ̣ nhân viên cônng ty c̃ng như các bên hữu quan về chính sách cvà quy trình cho viê ̣c b̀ đăp trẻ em đực phát hiê ̣n đang làm viê ̣c trong cônng ty (theo quy trình b̀ đăp lao đôn ̣ng trẻ em – QS01) Cônng ty đảm bảo khônng có lao đôn ̣ng trẻ em và lao đôn ̣ng trẻ (từ 15 đến dưới 18 tuổi) làm viê ̣c trong giờ đi học, đực hỗ tṛ để học bổ túc văn hoá hết câp 2 và thời gian tổng côn ̣ng cho viê ̣c đi học và thời gian làm viê ̣c khônng quá 10 giờ mỗi ngày. Cônng ty khônng bố trí lao đôn ̣ng trẻ em và lao đôn ̣ng trẻ làm viê ̣c tại những khu vực nă ̣ng nhọc, đôn ̣c hại hoă ̣c khônng đảm bảo sức khoẻ. Lao đêô ̣ng hươơng bứh: Cônng ty khônng can dự hoă ̣c hỗ tṛ viê ̣c sử dụng lao đôn ̣ng cưỡng bức như lao đôn ̣ng t̀ nhân, lao đôn ̣ng thuôn ̣c dạng “cải tạo lao đôn ̣ng”. Toàn bôn ̣ nhân viên cônng ty có quyền làm viê ̣c trên tinh thần tự nguyê ̣n. Cônng ty khônng áp dụng hình thức đă ̣t cọc tiền hay giây tờ tuỳ thân, băng câp là bản chính của nhân viên khi tuyển dụng chính thức. GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng18 Sứh koo e và an to àn lao đêô ̣ng: Cônng ty trang bi bảo hôn ̣ lao đôn ̣ng và các vâ ̣t dụng bảo hôn ̣ lao đôn ̣ng như quần áo, khâu trang, găng tay, đ̀n pin, gâ ̣y bảo vê ̣ cho nhân viên. Cônng ty xác đinh mối nguy hại trong cônng viê ̣c và trong cônng ty và đưa ra những biê ̣n pháp cụ thể nhăm cung câp môni trường làm viê ̣c an toàn và đảm bảo sức khoẻ cho người lao đôn ̣ng. Huân luyê ̣n về sức khoẻ và an toàn cho toàn bôn ̣ nhân viên khi mới nhâ ̣n viê ̣c và theo đinh kì 6tháng/ 1lần Cônng ty xây dựng hê ̣ thống phong cháy và chữa cháy và hê ̣ thống phát hiê ̣n tai nạn để phong tránh những tai nạn lao đôn ̣ng đáng tiếc ảnh hưởng đến người lao đôn ̣ng Ngoài ra Cônng ty con có nhóm an toàn viên và đôn ̣i ng̃ bác sỹ thường xuyên tuyên truyền về an toàn lao đôn ̣ng và sơ cứu kip thời khi có tai nạn xảy ra. Quỳn tư do oô ̣i ọp và toươơng lượng tâ ̣p toê: Cônng ty tônn trọng quyền của tât cả nhân viên về thương lựng tâ ̣p thể, về thành lâ ̣p và gia nhâ ̣p cônng đoàn theo sự lựa chọn của họ đực quy đinh tron thoả ước lao đôn ̣ng tâ ̣p thể của Cônng ty Cônng ty luônn tạo điều kiê ̣n cho thuâ ̣n ḷi song hành cho viê ̣c hôn ̣i họp, học tâ ̣p của nhân viên với cônng viê ̣c của họ. Tuyê ̣t đối Cônng ty khônng cản trở viê ̣c hôn ̣i họp và học tâ ̣p của nhân viên Poân bi#ṭ đêối xư: Cônng ty khônng phân biê ̣t đối xử trong khi thuê mướn, trả lương, trả thưởng, cơ hôn ̣i thăng tiến, huân luyê ̣n, giải quyết các chế đôn ̣ nghỉ viê ̣c hoă ̣c nghỉ hưu trên cơ sở dân tôn ̣c, tônn giáo, khuyết tâ ̣t, giới tính, tuổi tác của người lao đôn ̣ng. GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân SVTH: Nguyễn Đức Hoàng19 Cônng ty khônng can thiê ̣p vào quyền tự do của người lao đôn ̣ng trong viê ̣c tín ngưỡng và các nhu cầu khác liên quan đến dân tôn ̣c, tônn giáo, giới tính, tuổi tác của người lao đôn ̣ng. Cônng ty khônng phân biê ̣t đối xử với những lao đôn ̣ng bi HIV/ AIDS và tuyê ̣t đối khônng cho ph́p bât cứ cá nhân nào trong cônng ty đực sử dụng các hành vi, cách cư xử như cử chỉ, ngônn ngữ và tiếp xúc thân thể mà cưỡng bức tinh thần, đe doạ, sỉ nhục, hoă ̣c ḷi dụng tình dục hoă ̣c bóc lôn ̣t đối với các lao đôn ̣ng trong cônng ty. Kỷ luâ ̣t: Cônng ty tuyê ̣t đối khônng sử dụng hình thức kỉ luâ ̣t như cúp lương, trừ lương. Toời gian lạ̀m vi#ḥ và ngoi ngơi: Thời gian làm viê ̣c của cônng ty đực quy đinh như sau: Tât cả những người lao động đều làm việc theo thời gian chính thức là 8 giờ/ngày. Mỗi tuần làm việc 44 giờ/ tuần , chiều thứ bảy hàng tuần và ngày Chủ nhật đực nghỉ. T̀y theo điều kiện và tình hình thực tế của từng đơn vi, thời gian làm việc sẽ đực quy đinh cho ph̀ ḥp trong Quy chế hoạt động của Cônng ty, nhưng khônng vựt quá 8 giờ/ngày hoặc 44 giờ/ tuần. Trường ḥp do nhu cầu cônng tác, người sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ nhưng khônng quá 4 giờ/ ngày và khônng quá 200 giờ/ năm. Thời gian nghỉ ngơi của Cônng ty đực tính như sau: Nghỉ phep năm: Cứ một năm làm việc, người lao động làm việc trong điều kiện bình thường đực nghỉ 12 ngày, làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại đực nghỉ 14 ngày. Người làm việc chưa đủ 12 tháng thì đực tính tương ứng với số tháng đã làm, cứ 1 tháng đực nghỉ một ngày. Nghỉ vic ̣c ricng: Căn cứ vào khoản 1, 2, 3 Điều 78 Bộ Luật Lao động thì người lao động đực quyền nghỉ việc riêng mà vẫn đực hưởng nguyên lương:  Bản thân kết hônn : nghỉ 3 ngày.  Con kết hônn : nghỉ 1 ngày.  Bố mẹ (bên chông, bên ṿ) chết, ṿ hoặc chông chết, con chết: nghỉ 3 ngày.  Nghỉ thai sản : 120 ngày (do cơ quan BHXH chi trả).  Ngoài ra người lao động nữ con đực hưởng thêm chế độ nghỉ ngơi theo Điều 114, 115, 117 của Bộ Luật Lao động. Nghỉ Lê, Têt: Cônng ty quy đinh thời gian nghỉ Lễ, Tết trong Thoả ước lao đôn ̣ng tâ ̣p thể như sau:  Tết Dương lich GVHD: Nguyễn Ngọc Tuân : nghỉ 1 ngày SVTH: Nguyễn Đức Hoàng20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan