Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện tân kỳ tỉnh ng...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện tân kỳ tỉnh nghệ an

.PDF
147
9
140

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60-62-01-16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ TRỌNG BÌNH Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo TS. Vũ Trọng Bình - Người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, các Thầy Cô thuộc phòng Quản lý sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn UBND huyện Tân Kỳ; UBND các xã: Nghĩa Đồng, Phú Sơn, Nghĩa Thái huyện Tân Kỳ và các hộ gia đình ở 3 xã trên đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. Thái Nguyên, ngày 24 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................x MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .............................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3 2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4 3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................4 4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................4 4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học....................................................4 4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................................5 CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................6 1.1. Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới .........................................................6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nông thôn và phát triển nông thôn .......................6 1.1.1.1. Khái niệm về nông thôn .................................................................................6 1.1.1.2. Quan điểm về phát triển nông thôn ................................................................6 1.1.2. Quan điểm về xây dựng nông thôn mới. ...........................................................7 1.1.2.1. Khái niệm nông thôn mới ..............................................................................7 1.1.2.2. Mô hình nông thôn mới ..................................................................................8 1.1.2.3. Yêu cầu xây dựng nông thôn mới ..................................................................8 1.1.2.4. Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nông thôn mới.............................................................................................................................10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.1.3. Chủ thể xây dựng nông thôn mới ....................................................................10 1.1.4. Căn cứ xác định tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo bộ NN&PTNT ........11 1.1.4.1. Cấp tỉnh ........................................................................................................11 1.1.4.2. Cấp huyện.....................................................................................................11 1.1.4.3. Cấp xã ...........................................................................................................11 1.1.5. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới ..............................................................12 1.1.6. Nội dung chủ yếu về chương trình xây dựng nông thôn mới .........................13 1.1.6.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới ............................................................13 1.1.6.2. Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội ................................................................14 1.1.6.3. Phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất và nâng cao thu nhập ...........................15 1.1.6.4. Phát triển văn hoá - xã hội - môi trường ......................................................16 1.1.6.5. Củng cố và xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh ........................17 1.1.7. Các bước xây dựng nông thôn mới .................................................................18 1.1.8. Căn cứ pháp lý để xây dựng nông thôn mới ..................................................19 1.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới ......................................................19 1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nước trên thế giới ......................19 1.2.1.1. Phong trào Làng mới của Hàn Quốc ............................................................19 1.2.1.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc .................................23 1.2.1.3. Phong trào mỗi làng một sản phẩm ở Nhật Bản ..........................................24 1.2.2. Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới ở Việt Nam .......................26 1.2.2.1. Chương trình thí điểm xây dựng NTM cấp thôn, bản giai đoạn 2007 - 2009: ...................................................................................................................................26 1.2.2.2. Chương trình thí điểm xây dựng NTM của ban bí thư ...............................28 1.2.2.3. Mô hình nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An ......................................................31 1.2.3. Bài học kinh nghiệm từ xây dựng nông thôn mới...........................................35 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................38 2.1. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................38 2.2. Nội dung triển khai nghiên cứu ..........................................................................38 2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................39 2.3.1. Phương pháp điều tra hộ: Gồm các bước sau: ................................................39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.3.2. Phương pháp phân tích ....................................................................................40 2.3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả........................................................................40 2.3.2.2. Phương pháp thống kê so sánh .....................................................................41 2.3.2.3. Phương pháp đánh giá nông dân có sự tham gia (PRA) ..............................41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................42 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Kỳ............................................42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................42 3.1.1.1. Vị trí địa lí ....................................................................................................42 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo .........................................................................................42 3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết...........................................................................................43 3.1.1.4. Thủy văn.......................................................................................................44 3.1.1.5. Tài nguyên rừng ...........................................................................................44 3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản.................................................................................45 3.1.1.7. Tài nguyên đất ..............................................................................................45 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................47 3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .....................................47 3.1.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế .......................................................48 3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm ...........................................................................53 3.1.3. Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng ................................................................54 3.1.3.1. Giao thông ....................................................................................................54 3.1.3.2. Thủy lợi ........................................................................................................55 3.1.3.3. Giáo dục - đào tạo ........................................................................................56 3.1.3.4. Y tế ...............................................................................................................56 3.1.3.5. Văn hóa, thể dục thể thao .............................................................................56 3.1.3.6. Quốc phòng, an ninh, đối ngoại ...................................................................57 3.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ, Nghệ An ......................57 3.2.1. Thành lập bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở .......57 3.2.2. Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020................................................................................58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.2.3. Kết quả bước đầu tổ chức thực hiện Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 .................................59 3.2.4. Tình hình xây dựng NTM ở 3 xã nghiên cứu .................................................74 3.2.4.1. Một số thông tin về 3 xã nghiên cứu ............................................................74 3.2.4.2. Mức độ đạt tiêu chí của các xã .....................................................................75 3.2.4.3. Sự hiểu biết của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới ........79 3.2.4.4. Đánh giá chung về sự tham gia của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới tại 3 xã điểm......................................................................................80 3.2.4.5. Ý kiến cán bộ xã, cán bộ thôn về thuận lợi, khó khăn và giải pháp xây dựng NTM tại địa phương ..................................................................................................86 3.3. Những thuận lơi và khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ ..............................................................................................................................88 3.3.1. Thuận lợi .........................................................................................................88 3.3.1.1 Được Đảng và Nhà nước cấp trên quan tâm chỉ đạo và có nhiều cơ chế chính sách ............................................................................................................................88 3.3.1.2. Nhờ có thành tựu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời gian vừa qua .............................................................................................91 3.3.1.3. Là địa phương có truyền thống cách mạng ..................................................92 3.3.1.4. Học tập được kinh nghiệm của nhiều nơi, cả trong nước và của nước ngoài ...................................................................................................................................93 3.3.1.5. Trình độ dân trí cao và khá đồng đều...........................................................94 3.3.2. Những khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phương ..............94 3.3.2.1. Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp ...................................................94 3.3.2.2. Nguồn lực của địa phương có hạn ..............................................................95 3.3.2.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế....................................................95 3.3.2.4. Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ...................................................................................................................................97 3.3.2.5. Các doanh nghiệp ở địa phương nhỏ và ít ...................................................97 3.4. Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Tân Kỳ .......................98 3.4.1. Quan điểm và mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Tân Kỳ ............98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii 3.4.1.1. Quan điểm ....................................................................................................98 3.4.1.2. Mục tiêu .......................................................................................................98 3.4.2. Các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới..........................................98 3.4.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tự giác thực hiện.....98 3.4.2.2. Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất .........................99 3.4.2.3. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ..........................................100 3.4.2.4. Xây dựng và phát triển các tổ chức chính trị xã hội ở nông thôn vững mạnh .................................................................................................................................102 3.4.2.5. Vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn mới .........................103 3.4.2.6. Xây dựng một số công trình liên xã ..........................................................104 4.3.2.7. Đẩy mạnh công tác quy hoạch và xây dựng các thị trấn, thị tứ trên địa bàn .................................................................................................................................105 3.4.2.8. Ban hành một số chính sách của địa phương để khuyến khích những đơn vị làm tốt ......................................................................................................................105 3.3.2.9. Ban hành một số văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện .........................106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................107 1. Kết luận ..............................................................................................................107 2 Kiến nghị ..............................................................................................................108 2.1 Đối với Trung ương: .........................................................................................108 2.2. Đối với tỉnh Nghệ An .......................................................................................109 2.3 Đối với huyện Tân Kỳ.......................................................................................109 2.4 Đối với người dân .............................................................................................110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt ANTQ An ninh tổ quốc BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư BQL Ban quản lí BTC Bộ tài chính CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DTTN Diện tích tự nhiên HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTX DVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp MTTQ Mặt trận tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NQ Nghị quyết NTM Nông thôn mới PTNT Phát triển nông thôn SX - KD Sản xuất – Kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân VH – TT – DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện tân kì năm 2013 ........................................46 Bảng 3.2. Hiện trạng ngành trồng trọt huyện Tân Kỳ...............................................48 Bảng 3.3. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Tân Kỳ qua các năm ..........51 Bảng 3.4. Phân bố dân cư của huyện Tân Kỳ năm 2013 ..........................................53 Bảng 3.5 Tình hình thực hiện tiêu chí quy hoạch (Tính đến tháng 8 năm 2014) ....59 Bảng 3.6. Tình hình thực hiện tiêu chí giao thông (Tính đến tháng 8 năm 2014) ...61 Bảng 3.7. Tình hình thực hiện tiêu chí thủy lợi (Tính đến tháng 8 năm 2014) .......62 Bảng 3.8. Tình hình thực hiện tiêu chí về điện nông thôn (Tính đến tháng 8 năm 2014) .........................................................................................................62 Bảng 3.9. Tình hình thực hiện tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa (Tính đến tháng 8 năm 2014) .........................................................................................................63 Bảng 3.10. Tình hình thực hiện tiêu chí về bưu điện (Tính đến tháng 8 năm 2014) ...................................................................................................................64 Bảng 3.11. Tình hình thực hiện tiêu chí nhà ở dân cư (Tính đến tháng 8 năm 2014) ...................................................................................................................65 Bảng 3.12. Chỉ tiêu thu nhập cho từng vùng.............................................................66 Bảng 3.13. Tình hình thực hiện tiêu chí về giáo dục (Tính đến tháng 8 năm 2014)68 Bảng 3.14. Tình hình thực hiện tiêu chí môi trường (Tính đến tháng 8 năm 2014) 70 Bảng 3.15. Tình hình thực hiện tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị (Tính đến tháng 8 năm 2014)...............................................................................................71 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí trên toàn huyện (Tính đến tháng 8 năm 2014) .....................................................................................73 Bảng 3.17. Một số thông tin 3 xã điểm thời điểm cuối năm 2013 ............................75 Bảng 3.18. Mức độ đạt các tiêu chí của 3 xã theo 19 tiêu chí của QĐ 491 ..............76 Bảng 3.19 Sự hiểu biết của người dân về chương trình xây dựng NTM ..................79 Bảng 3.20. Tổng hợp giá trị đóng góp của người dân cho xây dựng NTM ở 3 xã điểm (tính đến hết tháng 8/2014) ..............................................................80 Bảng 3.21. Sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM ..................................82 Bảng 3.22. Ý kiến của chuyên gia về thuận lợi, khó khăn và giải pháp xây dựng NTM tại địa phương.(n=30) ......................................................................86 Bảng 3.23. Phân loại đội ngũ cán bộ cấp huyện và xã năm 2013 .............................95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện tân kỳ năm 2013 ...................................45 Biểu đồ 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Tân Kỳ năm 2013 ..............................................47 Biểu đồ 3.3. Đóng góp của nhân dân trong xây dựng NTM ở 3 xã điểm .................81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại” Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai trên phạm vi cả nước, nhằm phát triển nông thôn toàn diện, với nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị cơ sở. Sau hơn 20 năm thực hiện đường đối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 cường. Dân chủ cơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Những hạn chế, yếu kém trên có nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chính: nhận thức về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành một cách có hệ thống các quan điểm lý luận về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực này thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; một số chủ trương, chính sách không hợp lý, thiếu tính khả thi nhưng chậm được điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước và các thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức chỉ đạo thực hiện và công tác quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, yếu kém; vai trò của các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng trong việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở nhiều nơi còn hạn chế. Chính vì vậy, xây dựng nông thôn mới đã trở thành nhiệm vụ trọng yếu của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 là cuộc vận động toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, là cơ sở để đến năm 2020, Việt Nam ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Tân Kỳ là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 90 km. Huyện Tân Kỳ không nhiều thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện khí hậu, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu hụt, trình độ phát triển hiện còn thấp so với bình quân cả nước, cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm và các dịch vụ công cộng thiếu và yếu… để có bước phát triển nhanh, bền vững hiện nay huyện đang cố gắng hoạch định và thực thi nhiều chính sách kinh tế xã hội mang tính bứt phá, phát triển nông thôn thật sự phù hợp, có khả năng đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế xã hội, phát huy được các truyền thống lịch sử văn hóa, thích ứng nhanh với những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH đất nước và nông nghiệp nông thôn. Đối với một địa phương như Tân Kỳ, chương trình xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện các nhiệm vụ mang tính chiến lược của huyện nhà. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kết quả đạt được vẫn còn khiêm tốn, cơ sở hạ tầng của huyện còn nhiều bất cập và xây dựng thiếu quy hoạch, Tân Kỳ vẫn là một huyện nghèo, kinh tế của huyện vẫn là thuần nông, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, đời sống của nhân dân còn hết sức khó khăn. Triển khai thực hiện Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới theo chuẩn nông thôn mới, huyện Tân Kỳ đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết như xuất phát điểm của huyện thấp, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế, đời sống của nhân dân còn khó khăn. Để góp phần công sức vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và Giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và mô hình nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ thời gian qua đề xuất các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương thời gian tới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thôn, phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới. - Đánh giá được thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ thời gian qua. - Phân tích được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa bàn huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mô hình nông thôn mới, các chủ thể tham gia quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Đối tượng điều tra khảo sát: Cộng đồng dân cư, chính quyền cơ sở, các tổ chức đoàn thể thuộc huyện Tân Kỳ và tỉnh Nghệ An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Luận văn được nghiên cứu tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Phạm vi về thời gian: Nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được lấy từ năm 2009 đến tháng 08 năm 2014. Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014. 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Thông qua quá trình thực hiện đề tài giúp cho tôi có điều kiện củng cố và áp dụng những kiến thức lý thuyết vào trong thực tiễn đồng thời bổ sung những kiến thức còn thiếu cho bản thân. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tư liệu khoa học hữu ích cho việc nghiên cứu, tham khảo trong việc giảng dạy, học tập tại các trường, các viện nghiên cứu về phát triển nông thôn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn Nghiên cứu được thực trạng mô hình nông thôn mới và quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Kỳ sẽ cung cấp thông tin gốc từ thực địa cho quá trình xây dựng NTM ở Tân Kỳ và Trung ương, để chỉ đạo xây dựng NTM sẽ sát thực tiễn nhu cầu của người dân hơn. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các Bộ, Ngành có liên quan xem xét trong việc điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách, đề xuất một số giải pháp phù hợp thực tiễn nhằm xây dựng nông thôn mới thành công và đạt hiệu quả cao tại các xã trong cả nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nông thôn và phát triển nông thôn 1.1.1.1. Khái niệm về nông thôn Hiện nay trên thế giới chưa có sự thống nhất về định nghĩa nông thôn, có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa là vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng vùng đô thị.quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn vì cho rằng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường so với đô thị là thấp hơn. Một quan điểm khác nêu ra, vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu,nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu và nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là từ sản xuất nông nghiệp.Tuy nhiên, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, theo Mai Thanh Cúc và cs (2005) [13] dưới góc độ nhà quản lý có thể hiểu “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác”. 1.1.1.2. Quan điểm về phát triển nông thôn Khác với phát triển và phát triển kinh tế, phát triển nông thôn chỉ sự phát triển kinh tế- xã hội trên phạm vi hẹp hơn. Phát triển nông thôn cũng có nhiều quan điểm khác nhau: Có quan điểm cho rằng phát triển nông thôn nhằm nâng cao về vị thế kinh tế, xã hội cho người dân nông thôn thông qua việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của địa phương bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực. Phát triển nông thôn sẽ thành công khi chính người dân tham gia tích cực vào quá trình phát triển. Theo Ngân hàng thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “ Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 nhóm người cụ thể- người nghèo ở vùng nông thôn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển” Trong điều kiện của Việt Nam, tổng hợp quan điểm từ các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ, thuật ngữ này có thể hiều như sau: “ Phát triển nông thôn là một quá trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trườn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Quá trình này trước hết là do chính người dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác”. theo Mai Thanh Cúc và cs (2005) [13] Phát triển nông thôn có tác động theo nhiều khía cạnh khác nhau. Đây là một quá trình thu hút mọi người dân tham gia vào các chương trình phát triển, nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống của các cư dân nông thôn, đồng thời phát triển nông thôn là quá trình thực hiện hiện đại hóa nền văn hóa nông thôn nhưng vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học và công nghệ. PTNT là sự phát triển tổng hợp của tất cả các hoạt động có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố vật chất, kinh tế, công nghệ, văn hóa, xã hội, thể chế và môi trường. Nó không thể tiến hành một cách độc lập mà phải được đặt trong khuôn khổ của một chiến lược, chương trình phát triển quốc gia. Sự phát triển của các vùng nông thôn sẽ đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển chung của đất nước (Phạm Vân Đình và cs, 1997) [12]. 1.1.2. Quan điểm về xây dựng nông thôn mới. 1.1.2.1. Khái niệm nông thôn mới Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW [14] đưa ra mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”. Trong quyết định Số 800/QĐ-TTg [15] đưa ra mục tiêu chung về xây dựng mô hình nông thôn mới: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn không phải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể khái quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (1) làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; (2) sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; (3) đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; (4) bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển; (5) xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ. 1.1.2.2. Mô hình nông thôn mới Theo Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh (2008) [11] “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là nông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ truyền thống ở tính tiên tiến về mọi mặt”. Mô hình nông thôn mới được quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển, có sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường, đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hõa và xã hội tiến bộ hơn so với mô hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung có thể phổ biến và nhân rộng trên cả nước. Đó là sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về mô hình nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa họckĩ thuật hiện đại song vẫn giữ được những nét đặc trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hóa tinh thần. 1.1.2.3. Yêu cầu xây dựng nông thôn mới Theo Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh (2008) [11] Yêu cầu xây dựng nông thôn mới: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan