Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn ba tơ...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn ba tơ, huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

.PDF
84
313
68

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ KINH TẾ & PHÁT TRIỂN --- --- H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở THỊ TRẤN BA TƠ - HUYỆN BA TƠ TỈNH QUẢNG NGÃI. Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ THU ĐÀO Niên khóa: 2007 - 2011 Huế , tháng 5 năm 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ KINH TẾ & PHÁT TRIỂN --- --- uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế H THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở THỊ TRẤN BA TƠ - HUYỆN BA TƠ - TỈNH QUẢNG NGÃI. Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: PHẠM THỊ THU ĐÀO Th.s TÔN NỮ HẢI ÂU Lớp: R7 – Kinh tế nông nghiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Huế , tháng 5 năm 2011 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào ii Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp này là một phần kết quả học tập của tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Huế và là kết quả thực tập tại phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ. Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, uế quý cơ quan, gia đình và bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học H Kinh Tế Huế đã giảng dạy cho tôi trong suốt những năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Tôn Nữ Hải Âu người đã trực tiếp tế hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa h luận này. in Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, cô chú, các anh chị cán bộ tại phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ và bà con nông dân đã hướng dẫn nhiệt tình, tạo điều cK kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình thực tập và thu thập số liệu tại địa phương. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân trong gia đình và bạn họ bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Mặc dù có nhiều cố gắng song do kiến thức và năng lực bản thân có hạn, Đ ại kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thu Đào SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào i MỤC LỤC Lời cảm ơn .....................................................................................................................i Mục lục .........................................................................................................................ii Danh mục các bảng biểu ..............................................................................................v Danh mục các thuật ngữ viết tắt ..................................................................................vi Đơn vị quy đổi .............................................................................................................vii uế Tóm tắt nghiên cứu ....................................................................................................viii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................1 H * Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 * Mục đích nghiên cứu .............................................................................................3 tế * Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3 * Phạm vi nghiên cứu: ..............................................................................................4 h PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................5 in CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................5 1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................5 cK 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. ............................................................................5 1.1.2. Đặc điểm của đất đai. ..................................................................................6 họ 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đất đai. ....................................................................7 1.1.4. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ......................................................8 1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả sử dụng đất: ............................9 Đ ại 1.1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. ...............................................9 1.1.5.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất .......................................................10 1.1.5.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá đất đai.......................................................... 11 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất. ..........................................13 1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................15 1.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam. ......................................15 1.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Ba Tơ. ................................16 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA THỊ TRẤN BA TƠ, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI. ............... 19 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào ii 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ....................................................................19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................19 2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................19 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu thời tiết ......................................................................19 2.1.1.3. Thủy văn: ...............................................................................................20 2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên .............................................................................20 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................23 uế 2.1.2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất: ...............................................................23 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động: .................................................................27 H 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ..........................................................................30 2.1.2.4. Cơ cấu kinh tế ........................................................................................31 tế 2.2. Tình hình sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ ............................................34 2.2.1. Tình hình sử dụng đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ ..................................34 h 2.2.2. Cơ cấu diện tích đất canh tác của thị trấn Ba Tơ. .....................................36 in 2.2.3. Kết quả sử dụng đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ .....................................39 cK 2.2.3.1. Diện tích đất trồng lúa và cây hằng năm khác của thị trấn. ...................39 2.2.3.2. Năng suất, sản lượng lúa và một số cây hàng năm khác của thị trấn. ...41 2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa của các hộ điều tra ..............45 họ 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. ..............................45 2.3.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vay vốn của các nông hộ ...............47 Đ ại 2.3.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra. .......................................................48 2.3.4. Tình hình đầu tư cho cây lúa của các nông hộ. .........................................50 2.3.5. Năng suất đất trồng lúa theo công thức luân canh lúa một vụ của các hộ. 54 2.3.6. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất trồng lúa của các hộ. ....................55 3.3.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ........................................................................................................................58 3.3.7.1. Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. .............................................................................................................58 3.3.7.2. Ảnh hưởng của quy mô, diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. ........................................................................................................61 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào iii 3.3.7.3. Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. .............................................................................................................63 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở THỊ TRẤN BA TƠ .........................................65 3.1. Định hướng sử dụng đất trồng lúa của thị trấn. ............................................... 65 3.2. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn thị trấn Ba Tơ. ......................................................................................................... 65 uế 3.2.1. Giải pháp về đất đai ...................................................................................66 3.2.3. Giải pháp về vốn ....................................................................................... 67 H 3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ........................................................................67 3.2.5. Giải pháp về sử dụng đất canh tác. ...........................................................67 tế 3.2.6. Giải pháp về thị trường .............................................................................68 3.2.7. Một số giả pháp khác. ...............................................................................68 h PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 69 in A. Kết luận ...............................................................................................................69 cK B. Kiến nghị ............................................................................................................70 1. Đối với nhà nước............................................................................................. 70 2. Đối với chính quyền thị trấn ........................................................................... 70 Đ ại họ 3. Đối với hộ nông dân ........................................................................................71 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Ba Tơ giai đoạn 20082010 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của thị trấn Ba Tơ qua ba năm 2008 – 2010 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008-2010 Bảng 4: Cơ cấu kinh tế thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2009 – 2010. uế Bảng 5: Quy mô, cơ cấu đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008-2010 H Bảng 6: Cơ cấu diện tích đất canh tác của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008-2010 Bảng 7: Diện tích đất trồng lúa và cây hằng năm khác của thị trấn Ba Tơ giai tế đoạn 2008 - 2010 Bảng 8: Năng suất, sản lượng lúa và một số cây hàng năm khác của thị trấn Ba in h Tơ giai đoạn 2008 - 2010 cK Bảng 9: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. Bảng 10: Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra Bảng 11: Tình hình đất đai của các hộ điều tra. họ Bảng 12: Mức đầu tư cho cây lúa phân theo từng thôn của các hộ điều tra. Đ ại Bảng 13: Năng suất đất trồng lúa theo công thức luân canh lúa một vụ. Bảng 14: Hiệu quả kinh tế của đất trồng lúa một vụ. Bảng 15: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa của các hộ điều tra. Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mô, diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. Bảng 17: Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND: Ủy Ban Nhân Dân TDP: Tổ dân phố uế THPT: Trung học phổ thông H THCS: Trung học cơ sở DT: Diện tích tế NS: Năng suất in BQ: Bình quân h SL: Sản lượng cK LĐNN: Lao động nông nghiệp TLSX: Tư liệu sản xuất họ ĐVT: Đơn vị tính Đ ại BVTV: Bảo vệ thực vật SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m2 Đ ại họ cK in h tế H uế 1 ha = 10.000 m2 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính của nghiên cứu. - Khảo sát tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. uế - Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp, từ đó có cơ sở đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sản xuất lúa của thị trấn Ba Tơ.. H - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. Đồng thời với nỗ lực thu thập số liệu một cách chính xác các số liệu liên quan đến sử dụng đất h trồng lúa tại thị trấn, có thể góp phần cung cấp một số thông tin tài liệu hữu ích cho in các tổ chức và cá nhân quan tâm tham khảo. K Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. - Trên cơ sở các kiến thức đã học được ở trường và tham khảo các tài liệu họ c sách báo, internet,… liên quan đến nội dung nhiên cứu của đề tài. - Các số liệu thô thu thập được ở các phòng ban chức năng của thị trấn Ba Tơ như: Phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ, Ban địa chính, Ban thống kê, Trạm ại khuyến nông- khuyến lâm huyện Ba Tơ. Đ - Nguồn số liệu thu thập được chủ yếu là của các phòng ban huyện Ba Tơ. Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu. Phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, phương pháp duy vật biện chứng… SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào viii Các kết quả mà nghiên cứu đạt được - Đánh giá được thực trạng sử dụng đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008–2010, đồng thời nêu bật được thuận lợi khó khăn mà điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng đất. Từ đó nói lên sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa nhằm giải quyết khó khăn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tiến tới giảm tỷ lệ đói nghèo trên uế địa bàn thị trấn. H - Thấy được đặc trưng của việc sử dụng đất trồng lúa của các hộ điều tra trên địa bàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều kết quả khả quan trong việc sử dụng tế đất trồng lúa của các hộ nông dân. Tình hình sử dụng đất ngày càng chặt chẽ và tiến bộ như hiệu quả sử dụng đất canh tác cao hơn, hệ số sử dụng đất qua các năm h cũng tăng lên. in - Nêu lên những tồn tại trong quá trình khai thác sử dụng đất của các hộ điều K tra. Năng suất lúa vẫn còn thấp, sản lượng lúa làm ra chỉ đủ cung cấp cho gia đình, việc sản xuất nông nghiệp của các hộ vẫn còn gặp nhiều khó khăn thách thức. họ c - Từ kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất là: hoàn thiện chính sách về đất đai; khuyến khích người dân thay đổi phương thức sản xuất mới hiệu quả, lựa chọn các loại hình đất trồng lúa tạo thành một hệ thống hợp lý, có khả ại năng bồi dưỡng dộ màu mỡ của đất, không gây thoái hóa đất, không làm ảnh Đ hưởng xấu đến môi trường, đầu tư cơ sở hạ tầng như thủy lợi, giao thông, hỗ trợ giống, vốn và kỹ thuật sản xuất. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào ix Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ * Lý do chọn đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, giữ một vị trí hết sức quan trọng. Vì nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm nuôi sống con người mà bất kỳ ngành sản xuất khác không thể thay thế được. Đặc biệt uế trong sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng H quyết định sự thành bại, ấm no hay phồn vinh của nông nghiệp và nông thôn, đôi khi là của toàn bộ nền kinh tế xã hội của quốc gia. Vì vậy việc phát triển sản xuất tế lượng thực không những là quan trọng mà còn là chỗ dựa vững chắc để tạo đà phát triển cho các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra lương thực h còn là nguồn dự trữ để nhà nước thực hiện chính sách xã hội. Từ những ý nghĩa in cực kì to lớn như vậy Đảng và Nhà nước ta đã lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng K tâm cho các thời kì phát triển của đất nước. Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trong quá họ c trình phát triển gắn liền với các hoạt động mở rộng sản xuất công nghiệp, dịch vụ… đất đai không chỉ sử dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mà còn sử dụng ngày càng nhiều để phát triển các ngành nghề khác. Điều đó có nghĩa là trong quá trình ại phát triển kinh tế gắn liền với việc chuyển dịch đất đai trong nông nghiệp sang các ngành khác, phản ánh quy luật tất yếu của chủ trương giảm diện tích đất trong sản Đ xuất nông nghiệp. Điều này phản ánh sự tiến bộ của xã hội, song đó lại là mối đe dọa cho cuộc sống loài người trong việc sản xuất ra lương thực, nhằm đảm bảo cho nhu cầu lương thực ngày càng tăng. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và không thể tái tạo được nhưng nếu biết sử dụng hợp lý thì giá trị của nó sẽ được tăng thêm và mang lại lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy việc sử dụng và khai thác đất đai hợp lí, tiết kiệm không những có ý nghĩa về mặt kinh SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 1 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. tế, xã hội mà còn góp phần tạo tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác. Với tốc độ tăng dân số như hiện nay, cùng với qua trình CNH-HĐH thì diện tích đất nông nghiệp nói chung và đất trồng lúa nói riêng đang ngày càng bị thu hẹp. Diện tích sản xuất lúa phải nhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô thị hoá diễn ra ồ ạt, vấn đề về đảm bảo lương H đầu tư tăng năng suất lúa là điều rất cần thiết. uế thực càng đặt lên vai người nông dân một trọng trách hết sức lớn lao. Vì vậy, việc Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu nhưng hiện nay ta đã trở thành tế một quốc gia rất có lợi thế về nông nghiệp. Là nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo công ăn việc làm h cho lực lượng lao động trong cả nước. in Cùng với việc phát triển của xã hội, đời sống người dân ngày càng được nâng K cao, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp mà nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng tăng đã và đang đặt ra thách thức cho người nông dân Việt Nam nói họ c chung và nông dân của huyện Ba Tơ nói riêng. Ba Tơ là thị trấn có nhiều sông suối, núi non hiểm trở mà người dân tộc ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự ại quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với tinh thần đoàn kết của đồng bào các dân Đ tộc trong huyện, nền kinh tế có những chuyển động theo hướng tích cực, khởi sắc. Hiện nay, Ba Tơ chịu ảnh hưởng bởi xu thế đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh nên đã và đang gây áp lực nhất định đối với đất nông nghiệp nói chung và đất trồng lúa nói riêng. Để cho sự phát triển được bền vững, cần phải có định hướng theo xu thế phát triển bằng cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong ngắn hạn, dài hạn và có định hướng phát triển lâu dài. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 2 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. Xuất phát từ vấn đề nêu trên nên tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” * Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở thực tiễn và lý luận về quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử uế dụng đất nông nghiệp, đặt biệt là đất sản xuất lúa. - Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp, từ đó có cơ sở đi sâu H đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sản xuất lúa của thị trấn Ba Tơ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. h * Phương pháp nghiên cứu in - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu K + Chọn mẫu: Để đảm bảo hiệu quả sử dụng đất trồng lúa được thể hiện rõ, tránh đi những sai số hoặc do lấy ngẫu nhiên, không phản ánh rõ thực trạng sử họ c dụng đất trồng lúa ở đây, tôi chọ 60 mẫu tương ứng với 60 hộ trong vùng. Các hộ điều tra được lấy ngẫu nhiên từ danh sách của trưởng xóm. + Số liệu: Số liệu sơ cấp: Thông qua các mẫu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các nông ại o Đ hộ. o Số liệu thứ cấp: Được lấy từ các nguồn: Phòng NN&PTNT huyện, UBND huyện, UBND thị trấn, sách báo, internet - Phương pháp phân tổ thống kê: Với mục đích phân tổ số liệu điều tra, xác định mức độ, ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quả sử dụng đất trồng lúa. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 3 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Là phương pháp được sử dụng để tham khảo các ý kiến của các chuyên gia, cán bộ khuyến nông, các bộ phòng nông nghiệp… - Sử dụng phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất. Để tính các chỉ tiêu: Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia uế tăng (VA), thu nhập bằng tiền (M). * Phạm vi nghiên cứu: H - Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất trồng lúa tế của thị trấn Ba Tơ năm 2010. - Về mặt không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thị trấn ở 2 thôn thuộc thị trấn h là Thôn Con Dung và thôn Tài Năng. Ở đây tập trung dân cư chủ yếu sản xuất in nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước. Đ ại họ c K - Về mặt thời gian: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất trồng lúa năm 2010. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 4 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. uế  Khái niệm đất. Năm 1886 Doccu Raiep (1864-1903) người Nga đã đưa ra một định nghĩa H tương đối hoàn chỉnh về đất: “Đất là một thể tự nhiên được hình thành do tác động tế tổng hợp gồm các yếu tố: Khí hậu, sinh vật, đá mẹ, tuổi địa phương”. Theo wiliam (1863-1939) cho rằng: “Đất là lớp mặt đất tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất h ra sản phẩm cây trồng. Theo luật đất đai của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt in Nam thì: "Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu K dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng”. họ c  Khái niệm đất Nông Nghiệp, đất canh tác. - Đất nông nghiệp là toàn bộ đất đai được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, hoặc sử dụng để nghiên ại cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đ - Đất canh tác là bộ phận của đất nông nghiệp được sử dụng trồng cây hàng năm.Có thể nói đây là bộ phận quan trọng nhất trong quỹ đất nông nghiệp. Đất là loại đất có những đặc tính, tiêu chuẩn về chất lượng nhất định được con người cày, bừa, cuốc, xới để trồng cây lương thực, thực phẩm nói riêng và cây ngắn ngày nói chung. Phân loại đất. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 5 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. Trong quỹ đất nông nghiệp, theo các tiêu thức khác nhau người ta phân thành các loại đất khác nhau. - Theo thời hạn canh tác các loại cây trồng có: đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm. - Căn cứ vào công dụng của đất người ta phân đất nông nghiệp thành các loại: đất trồng cây lương thực, đất trồng cây công nghiệp, đất trồng cây thực phẩm, đất uế trồng cây ăn quả, đất trồng cây dược liệu, đất trồng hoa cây cảnh… sau đó người ta H căn cứ vào thời hạn canh tác của từng loại cây trồng để phân tiếp thành đất trồng cây hàng năm hay đất trồng cây lâu năm. tế - Căn cứ vào vị trí địa điểm của đất đai người ta phân thành đất vườn, đất ruộng, đất rẫy, đất ven sông suối… in h - Phân loại đất theo tính chất thổ nhưỡng, nông hóa được căn cứ theo nhiều tiêu thức: Căn cứ vào nguồn gốc đá mẹ - yếu tố hình thành nên kết cấu đất, thành K phần cơ giới đất, theo hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất, theo độ chua, họ c kiềm…. Và phân loại đất theo hạng của đất đai căn cứ vào mức độ sinh lời của đất. 1.1.2. Đặc điểm của đất đai. Đất đai có những điểm độc đáo, khác biệt với các tư liệu sản xuất khác và có ại một số đặc điểm chủ yếu sau: - Đất đai là sản phẩm của tự nhiên: đất đai vừa là đối tượng lao đông vừa là tư Đ liệu lao động. Là tặng phẩm của tự nhiên nhưng không vì thế mà ta sử dụng một cách bừa bãi. Trong quá trình sử dụng phải thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng, nâng cao độ phì cho đất. - Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được: đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu không có đất không có hoạt động sản xuất nông nghiệp nào được tiến hành, đất đai chính là SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 6 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. yếu tố quyêt định tạo ra các sản phẩm nông nghiệp. Vì thế trong quá trình sử dụng đất thực sự quý trọng đất. - Diện tích đất có giới hạn về mặt tự nhiên: do đó con người không tự ý tăng diện tích theo ý muốn như các “tư liệu sản xuất” khác (máy móc, công cụ…) từ đặc điểm này đòi hỏi trong quá trình quản lý và sử dụng đất phải thực hiện tiết kiệm. Đồng thời muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải bố trí cơ cấu cây trồng uế và có chế độ canh tác hợp lý, chú trọng khai thác chiều sâu của đất làm tăng sức H sản xuất của đất để ngày càng gia tăng khối lượng sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích. tế - Đất đai có vị trí cố định và nó gắn liền với điều kiện thời tiết, khí hậu của từng vùng cụ thể, vì thế con người không thể di chuyển đất đai từ nơi này sang nơi h khác. Từ đó, trong quá trình sản xuất đòi hỏi con người phải bố trí hệ thống canh in tác thích hợp với từng vùng sinh thái theo vị trí của đất đai. K - Đất đai thường có tính chất không đồng chất về mặt chất lượng: do cơ cấu thổ nhưỡng, địa hình, vị trí, dộ màu mỡ của đất thường khác nhau. Điều này đòi tốt nhất. họ c hỏi người nông dân phải hiểu loại đất mình đang sử dụng để đưa ra cách sử dụng - Đất có khả năng sinh lời vô hạn (sức sản xuất không bị giới hạn): Trong quá ại trình sử dụng đất đai nếu con người sử dụng hợp lý, phải có hệ thống canh tác phù Đ hợp thì độ phì của đất đai không những không bị bào mòn mà còn tăng lên. 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đất đai. Đất là khoảng không gian lãnh thổ cần thiết đối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người Đất đai là sản phẩm tự nhiên, là điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện mọi quá trình sản xuất, vừa là chỗ đứng, là địa bàn hoạt động cho tất cả các ngành nông - lâm nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản, giao thông vận tải… SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 7 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trường sống, phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội. Đất đai có vị trí cố định, nó không mất đi mà có thể biến từ dạng này sang dạng khác. Đất đai còn là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia. Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, là chỗ đứng của khu công nghiệp, an ninh quốc phòng. Đồng thời đất đai cũng là tư liệu sản xuất đặc biệt. Vì đất đai vừa là uế đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động, con người tác động vào đất đai, vào H cây trồng vật nuôi. 1.1.4. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế tế Hiệu quả kinh tế là mối tương quan giữa kết quả thu được và lượng chi phí bỏ ra trong một chu kỳ sản xuất. Do đó muốn xác định được hiệu quả kinh tế thì phải in h xác định được kết quả và chi phí bỏ ra. Chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh là chi phí cho các yếu tố đầu vào K như: đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu, …Tùy theo mục đích phân tích và nghiên cứu mà chi phí bỏ ra có thể tích toán toàn bộ hoặc có thể tính cho từng yếu họ c tố. Sau khi xác định được kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra ta có thể tính được ại hiệu quả kinh tế và có thể dùng những phương pháp sau: H =Q/C Đ H: Hiệu quả kinh tế Q: Kết quả C: Chi phí Phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực đã được sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả, do đó giúp ta so sánh được hiệu quả các quy mô khác nhau. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 8 Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. Mặc khác, hiệu quả kinh tế được xác định bằng so sánh phần tăng thêm của kết quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra. Công thức được xác định như sau: H = Q/C H: Hiệu quả kinh tế uế Q: Phần tăng thêm của kết quả C: Phần tăng thêm của chi phí H Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, nó tế xác định lượng kết quả thu thêm trên một đơn vị chi phí thêm hay nói các khác một đơn vị chi phí tăng thêm đã tạo bao nhiêu kết quả thu thêm. h Tùy theo các mục đích nghiên cứu khác nhau mà lựa chọn các phương pháp in xác định hiệu quả khác nhau sao cho phù hợp và mang lại kết quả có ý nghĩa. K Việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế còn giúp các nhà sản xuất thấy được những mặt thuận lợi cũng như khó khăn đang còn tồn tại. Từ đó có định hướng, họ c giải pháp nhằm khắc phục cho những chu kỳ sản xuất tiếp theo. 1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả sử dụng đất: ại 1.1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. - Tổng giá trị sản xuất GO: Là toàn bộ giá trị của cái vật chất và dịch vụ được Đ sáng tạo ra trong sản xuất lúa trong một năm trên một đơn vị diện tích. Giá trị sản xuất đó bao gồm: + Giá trị sản phẩm vật chất: Tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng + Gia trị sản phẩm dịch vụ: Phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống GO = ∑P*Q Trong đó: SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan